0
Tải bản đầy đủ (.doc) (133 trang)

Những cách tân trong cái nhìn về con ngờ

Một phần của tài liệu NHỮNG CÁCH TÂN NGHỆ THUẬT TRONG THƠ TRẺ VIỆT NAM TỪ 1986 ĐẾN NAY (Trang 53 -88 )

Xét đến cùng ở bất kỳ thời đại nào, khi quan niệm về con ngời thay đổi thì sớm muộn hình tợng con ngời trong các lĩnh vực nghệ thuật cũng thay đổi theo. Bởi con ngời chính là hạt nhân cơ bản, là đối tợng chủ yếu, là đích đến, là mục tiêu cuối cùng của các lĩnh vực nghệ thuật.

Từ xa xa, văn học đã là nơi phản ánh sinh động nhất, hấp dẫn nhất, đầy đủ nhất những quan niệm về con ngời trong một thời đại lịch sử nhất định. Thời trung đại ta có loại hình văn học Trung đại phản ánh cái nhìn con ngời theo quan niệm Nho, Phật, Lão. Do vậy con ngời theo đó chịu sự chi phối ràng buộc của những cái nhìn khắt khe, sống và hành động phải tuân theo lẽ của trời đất, theo chí, đạo của ngời quân tử. Và đơng nhiên kẻ tiểu nhân thì không bao giờ đợc bớc chân vào khu đền miếu văn học linh thiêng này.

Đến thời kỳ văn học hiện đại, sự ảnh hởng của học thuyết phơng Tây đã thổi một luồng gió mới vào văn học Việt Nam. Lúc này cá tính con ngời đợc đề cao, bản ngã đợc xem trọng. Chúng ta không khỏi ngạc nhiên khi một tầng lớp nho học trong Thơ mới đã thể hiện cái tôi cá nhân một cách mạnh mẽ. Chính vì vậy ta bắt gặp con

ngời trong Thơ mới là con ngời cá nhân, con ngời dám sống, dám chống lại những gì bó buộc, gông cùm bấy lâu nay.

Sang văn học thời chiến, con ngời lại đợc nhìn nhận với những ràng buộc của những sứ mệnh lịch sử. Lúc này dờng nh mọi cảm xúc cá nhân đều phải nhờng bớc cho cái chung, cái cộng đồng. Vì vậy thời kỳ này cái tôi xin hãy dẹp sang một bên mà thay vào đó là cái ta, cái chúng ta, chúng tôi lớn lao kỳ vĩ. Mọi nỗi buồn dờng nh không xuất hiện trong thơ, ta chỉ thấy một niềm vui, một sự hào sảng, phơi phới:

"Xẻ dọc Trờng Sơn đi cứu nớc, mà lòng phơi phới dậy tơng lai" (Tố Hữu). Khi ấy,

chết chóc đau thơng không có ý nghĩa, không là lực cản đối với nhiều ngời. Con ng- ời trong thời kỳ này luôn đợc đặt trong tơng quan với những không gian kỳ vĩ, lớn lao. Vì vậy mà những ham muốn cá nhân dờng nh bị lờ đi, bị bỏ qua, bị gạt sang một bên. Những vụn vặt cuộc sống bị coi nhẹ, xem thờng. Nhiều nhà thơ, nhà văn trong một thời gian dài đã quên đi những bi kịch, không đủ thì giờ để trầm ngâm về số phận, nhìn nhận những gì đã qua, xem xét những gì đang tới. Các cây bút xác định vũ khí của mình là ngòi bút, văn chơng là dao găm, là súng đạn để giết giặc. Bởi thế văn chơng phải thể hiện tầm vóc sử thi của con ngời. Đó là những con ngời theo cách mạng với tinh thần tuyệt đối. Họ hiện lên trong trắng, tinh khôi không tỳ vết, không góc khuất. Nhiệm vụ chính trị đợc đặt lên hàng đầu trong những tác phẩm văn học thời kỳ này nên ngời nghệ sỹ đôi khi phải ghìm, phải chỉnh, phải hãm ngòi bút. Trong một chừng mực nào đó họ phải cắt xén hình tợng con ngời thành những khối vuông vức, thành những kiểu mẫu để quần chúng noi theo.

Trong thơ hậu chiến, các tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều, Inrasara, Mai Văn Phấn.... đã đánh dấu những thay đổi trong cách nhìn nhận về con ngời. Họ đã đợc cởi trói khỏi những ràng buộc để thể hiện sự phức tạp đa chiều, chồng chéo của cảm xúc.

Nhng có thể nói, đến văn học đơng đại, quan niệm về con ngời mới có những bớc đột phá. Đó thực sự là những cuộc cách mạng về cách nhìn nhận con ngời trong tiến trình văn học dân tộc. Trớc đây, con ngời cha đợc nhìn nhận một cách toàn diện, có những chiều kích cha đợc đề cập. Giờ đây con ngời cá nhân đợc đề cao, đợc nhìn với đầy đủ những bản chất vốn có của nó.

2.2.1. Con ngời cá nhân đợc nhìn từ chiều sâu vô thức, tâm linh

Thế giới tâm linh là một phơng diện của bản thể con ngời, nó gắn với khát vọng vĩnh cửu của con ngời muốn vơn tới nắm bắt cái toàn thể, cái tuyệt đối. Thế giới tâm linh, vì vậy vừa mang tính cá nhân, riêng biệt, vừa mang tính phổ quát nhân loại.

Là khoa học về con ngời, văn học từ xa xa đã quan tâm đến việc khám phá mảnh đất đầy bí ẩn của tâm hồn con ngời. Song phải đến thời hiện đại, nhất là đến thế kỷ XX, văn học mới thật sự chuyên chú vào việc biểu hiện, nắm bắt những trạng thái tâm linh vô cùng phức tạp mà ý thức của con ngời cha kiểm soát đợc. Xu hớng đó có ý nghĩa nh một phản ứng của văn học trớc nghịch lý của xã hội hiện đại.

"Khi chủ nghĩa duy lý nắm lấy sự toàn trị và bảo hiểm cho sự toàn trị ấy bằng

những thắng lợi của khoa học kỹ thuật, những tiến bộ trong lĩnh vực sản xuất vật chất thì đồng thời đời sống tinh thần của con ngời lại bị điều kiện hoá một cách khắc nghiệt hơn bao giờ. Con ngời bị đánh mất nhiều thứ vốn có của mình, trớc hết là đời sống tâm linh" [21, 56]. Văn học hiện đại, nói nh Hyppolyte Taine, "tìm tới trái tim, tới những cảm quan của con ngời", nhằm mục đích ngăn chặn nguy cơ con ngời trở nên trống rỗng, xơ cứng nh máy móc trong thời đại kỹ trị. Những phát

hiện của Freud, Jung, Bergson về tầm quan trọng, khả năng to lớn của những vô…

thức, tiềm thức, trực giác đối với đời sống con ngời đã kích thích văn học nghệ thuật hiện đại dấn thân sâu hơn vào cõi thăm thẳm không cùng của tâm linh con ngời. Dấu ấn của những thuyết ấy đối với văn học sâu sắc đến mức có nhà nghiên cứu văn học phơng Tây đã nhận định: bóng dáng của phân tâm học hiện diện ở hậu cảnh hầu hết những tác phẩm lớn nhất của thời đại này. Chú trọng đến thế giới tâm linh, vô thức trớc tiên là một nỗ lực nhằm nhận thức về con ngời một cách toàn diện hơn. Bản thể con ngời vốn đa chiều kích, nhiều tầng lớp. Thế giới tâm linh của con ngời, ngoài phần sáng rõ của ý thức, lý tính có phần mù mờ, bí ẩn mà kinh nghiệm lý trí khó cắt nghĩa đợc. Chỉ thấy một phía của cấu trúc nhân cách con ngời không thôi thì sẽ là phiến diện, thậm chí thiếu nhân bản.

Thơ luôn là sự khám phá không ngừng bản thể con ngời. Hoàng Hng viết:

cách chân thành, trung thực, không dự kiến, không thiên kiến” [27, 86]. Nh thế, để khám phá và biểu hiện chân thực những xung động tâm hồn, nhà thơ không thể chỉ dừng lại ở việc miêu tả tầng ý thức, dựa vào những kinh nghiệm của lý trí. Sự hoài nghi lý trí bộc lộ khá rõ trong quan điểm nghệ thuật của nhiều nhà thơ. Theo Hoàng

Hng: “Thơ không thể trung thực nếu nó chỉ túm lấy kết quả đã hoàn thành của

quá trình vận động ý thức - những t tởng, tình cảm minh thị, có mục đích, sau khi

đã bị sàng lọc bởi lý trí” [26, 4]. Phủ định sự độc tôn vai trò của ý thức trong quá

trình sáng tạo, nhiều nhà thơ nhấn mạnh đến những khả năng to lớn của vô thức,

tiềm thức, trực giác. Thanh Thảo viết: “Thơ hiện đại buộc tiềm thức, vô thức của ta

phải làm việc, buộc ta phải ngụp lặn vào chính giấc mơ của ta” [73]. Kinh nghiệm

của giấc mơ cũng đợc Trần Tiến Dũng đề cao: “Tôi tự nguyện làm một tù nhân của

nhịp sống đô thị quay cuồng, đôi khi tôi cũng có may mắn đợc giấc mơ đón vào

chơi trong dòng chảy những hình ảnh vô thức hỗn độn” [9, 35]. Chính khi phải đối

mặt với tốc độ vũ bão của cuộc sống hiện đại, ngời ta cần thiết phải huy động, thức nhọn trực giác. Lê Đạt, trong một bài trả lời phỏng vấn, đã nói về tầm quan trọng

của cái vô thức đối với sáng tác của mình nh sau: “Nhà thơ sáng tạo bao giờ cũng

cần cả cái hữu thức và vô thức. Ngời làm thơ phải đem cả cuộc sống của mình để phục vụ cho sáng tạo thơ ca. Nghệ thuật bao giờ cũng là bí ẩn. Thơ cũng vậy. Bản thân ngời viết cũng không hiểu hết đợc. Tôi làm đợc những câu thơ là sự kết hợp của 2/3 là lao động và 1/3 là cơ may. Nhng cái 1/3 ấy quan trọng hơn nhiều. Cái vô thức sẽ làm cho câu thơ có hồn. Còn chính cái ý thức lý tính sẽ dắt mũi câu“ ” “ ”

thơ đi. Thơ tôi vẫn có bài gợng ép, tức là chỉ thiên về lý tính” [12,7]. Do nhận thức đợc điều đó một cách sâu sắc, nên thơ trẻ đơng đại thờng thể hiện con ngời trong một chiều kích rộng nh vậy, ta bắt gặp nhiều hình ảnh không giải thích nổi, thậm chí nh có dấu hiệu của chứng tâm thần. Điều này đều ít nhiều xuất hiện trong thơ của Nguyễn Vĩnh Tiến, Phan Huyền Th, Vi Thuỳ Linh, Ly Hoàng Ly, Đinh Thị Nh

Thuý …

Thơ Nguyễn Vĩnh Nguyên là tiếng nói trăn trở cuả ngời trẻ trong đời sống công nghiệp hiện đại. Dờng nh ngời trẻ mất hết niềm tin vào cuộc sống, bởi vì họ không thể tự khẳng định đợc mình trong những cơn lũ quét của thời đại. Họ không

giữ đợc gì cho mình trong cuộc sống tràn ngập vật chất, nơi những giá trị tinh thần, kể cả tình yêu cũng chỉ là bong bóng bay. Thực tại đổ vỡ, chỉ còn trong mơ, nhng cả trong mơ họ cũng đi lạc, cũng h ảo, vô vọng:

trớc đó một ngày nàng ghì thơ tôi vào đôi bầu ngực căng non, và hát ru khi những câu thơ bất lực nh cuộc đời ngời sinh ra nó

trớc đó ba đêm, trong giấc mơ tôi thấy nàng khỏa thân bất động bên

lũ rắn phun nọc độc / trên sân thợng toà cao ốc / giữa lòng thành

phố / rất xa mái đầu ổ chuột tôi

trớc đó nhiều đêm nàng khóc vật vờ và âu yếm tôi qua mobile

tôi chạy quanh thành phố và huýt sáo tìm cơn mê đi lạc nh đứa trẻ xa

chạy qua đồng hoang tìm cánh diều lỗi gió không một điểm hẹn

không một môi hôn không một bóng hình

cuộc tình chay tịnh ít nhất năm tuẫn lễ từ độ quen nhau và bảy cơn ma từ thuở nói lời yêu nhau

trong cơ chế ẩn danh, trong cơn mê tàng hình phố thị

những câu thơ rời xa đôi bầu ngực nàng để nhờng cho từng cơn bão

lửa dã man khác chế ngự nhịp sinh học đơng thì..

ảo - Nguyễn Vĩnh Nguyên

Cùng với Nguyễn Vĩnh Nguyên, Ly Hoàng Ly cũng là ngời trẻ có những ám ảnh về những giấc mơ, về những vùng vô thức mà lý trí thông thờng khó có thể lý

giải đợc. Có khi chị tự phân thân để cật vấn mình. Thử đọc Phòng trắng trích từ tập

Lô Lô của Ly Hoàng Ly

Tôi trong phòng trắng Tại sao to tiếng với tôi Tại sao nhìn tôi hằn học

Tôi trong phòng trắng

Tại sao õng ẹo với tôi

Tôi trong phòng trắng

Tại sao uống nớc mắt tôi Tại sao cài tóc tôi vào lợc

Tôi trong phòng trắng

Tại sao bẹo má tôi

Tại sao rót đầy bia vào giày tôi Tôi kêu gào

Không ai nghe thấy tôi

Không ai nhìn thấy môi tôi cử động

Tôi trong phòng trắng

Tại sao giận dữ với tôi

Tại sao ném rau xanh vãi khắp ngời tôi

Tôi trong phòng trắng

Tại sao đi ngang qua tôi mà không thèm nhìn Tại sao làm cho tôi thơng tổn

Tôi trong phòng trắng

Không ai nhìn thấy tôi Không ai nhìn thấy phòng trắng

Tôi cũng không nhìn thấy tôi

Tôi cũng trắng nh phòng trắng

Tại sao tôi lại trắng và lại trong phòng trắng

Đó mới chính là câu hỏi phải đợc hỏi ngay từ đầu Nhng vì đầu tôi cũng trắng nên tôi không có câu trả lời.

Bài thơ mở ra nhiều hớng suy nghĩ cho ngời đọc. Đây không phải là một giấc mơ, tuy nhiên Ly để cho nhân vật trữ tình bộc lộ sự dằn vặt, day dứt, dày vò đối với bản thân mình. Nhân vật tôi độc thọai với chính mình, cũng là đối thoại với mọi ng- ời Tại sao to tiếng với tôi / Tại sao nhìn tôi hằn học... Tại sao đi ngang qua tôi

mà không thèm nhìn / Tại sao làm cho tôi thơng tổn. Mỗi lời thoại là một cung bậc âm thanh và tâm trạng, có khi nhẹ nhàng, có khi gay gắt, có khi tủi thân, có khi van

nài, có khi thất vọng: Không ai nhìn thấy tôi / Tôi cũng không nhìn thấy tôi / Tôi

cũng trắng nh phòng trắng . Nỗi bi đát lên đỉnh điểm của cao trào kịch là khi nhân

vật tôi nhận ra rằng : đầu tôi cũng trắng nên tôi không có câu trả lời.

Cũng có thể có những cảm nhận theo góc nhìn của ngời xem, khác với thông điệp của nhân vật tôi. Ngời đọc có thể nghĩ rằng tôi là một nhân vật hoang tởng, đang trong trạng thái tâm thần. Anh ta ở đó trong căn phòng, hiện diện sờ sờ ra đó, đang diễn trò hỉ nộ ... trớc mặt mọi ngời, ai cũng thấy anh ta, chẳng ai làm tổn th- ơng gì anh ta. Tình cảnh hoang tởng của anh ta là đáng thơng. Ngời xem có thể mủi

lòng, nhìn anh, nghe anh ta hỏi Tại sao đi ngang qua tôi mà không thèm nhìn /Tại

sao làm cho tôi thơng tổn, rồi tự dằn vặt, mình có vô tâm không, có ác tâm với anh

ta không. Tuy nhiên cảnh diễn ấy không có trong đời thực, bài thơ chuyển hoá thành ý nghĩa tợng trng hay một bức tranh ẩn dụ. Đó là tình trạng vong thân của con ngời trong thế giới tù hãm vô cảm. Màu trắng trong thơ Ly Hoàng Ly không phải là màu trắng , mà là sự trống không, sự đánh mất tất cả, là vong thân. Vì là một cảnh diễn đợc miêu tả trực tiếp, tự nó có nhiều ẩn nghĩa, cho phép ngời đọc tham gia vào để tự tìm lấy ý nghĩa nào đó cho mình. Không có sự áp đặt những thông điệp cuả tác giả.

Sự khủng hoảng tinh thần hay bị ức chế trong cuộc sống thờng dẫn dến các giấc mơ. Đây là một điều có thực trong mỗi con ngời. Do vậy khi thơ trẻ đợc cởi trói cũng là khi họ không ngại ngần cất lên tiếng lòng dù điều đó chỉ xuất hiện trong ý nghĩ, trong vô thức. Ta cũng bắt gặp cảm thức ấy trong thơ Phan Huyền Th, ám ảnh trong giấc mơ của chị là một tình yêu đơn phơng:

Phan Huyền Th nằm mơ thấy mình chết, có những ngời tình xếp hàng, những kẻ thù yêu, bạn bè, tất cả tụ về đông đủ để tiễn đa, chị trong áo quan cời xúc động "duy một ngời cả đời tôi đơn phơng yêu thầm nhớ trộm là đơng nhiên chẳng thấy đâu " (Giấc mơ). Ta hiểu nỗi yêu ấy, nỗi cô đơn ấy, khát vọng ấy sâu thẳm đến thế nào...

Cái nhìn đa chiều về con ngời đợc các nhà thơ trẻ nh Đỗ Trí Vơng, Đỗ Doãn Phơng, Đinh Thị Nh Thuý, Trơng Quế Chi ... thể hiện một cách rõ nét.

Một nội dung nhân bản không thể không nói đến là vấn đề tình yêu - tình

dục, vấn đề trớc đây tuy không phải hoàn toàn cấm kỵ nhng vì các yêu cầu khác

nhau của đời sống bức thiết hơn nên các tác giả không tiện nói nhiều, thì nay đã là một mảng khá đậm trong thơ.

Thơ xa nói về thân thể của phụ nữ, việc ân ái nam nữ thờng hay úp mở, giờ thì mạnh dạn và táo bạo hơn. Hãy so sánh những câu thơ của Nguyễn Gia Thiều,

Bích Khê, Vũ Hoàng Chơng từng đ… ợc nhiều ngời biết với những câu thơ đầy xúc

cảm nhục thể của thi sỹ trẻ bây giờ ta sẽ thấy xung quanh vấn đề sex đã có những thay đổi lớn. Một thái độ hậu hiện đại với tình yêu cũng khác với truyền thống, điều

Một phần của tài liệu NHỮNG CÁCH TÂN NGHỆ THUẬT TRONG THƠ TRẺ VIỆT NAM TỪ 1986 ĐẾN NAY (Trang 53 -88 )

×