Những cách tân trong cái nhìn về hiện thực cuộc đờ

Một phần của tài liệu Những cách tân nghệ thuật trong thơ trẻ việt nam từ 1986 đến nay (Trang 34 - 53)

2.1.1. Thế giới hiện thực đa sắc qua cái nhìn đa chiều

Tồn tại thế giới mang tính quan niệm. Husserl đã phát hiện và nâng vấn đề này lên thành những t tởng triết học có ý nghĩa không nhỏ trong tiến trình phát triển t duy nhân loại. Theo đó không có gì tồn tại ngoài quan niệm, ngoài cái nhìn. Và rõ ràng, mỗi thời đại khác nhau có hệ thống t tởng, quan niệm khác nhau. Hệ thống t t- ởng ấy chi phối đến tâm thức, cách nhìn của con ngời trong xã hội đơng thời. Các lĩnh vực đời sống dù lớn hay nhỏ đều chịu sự qui chiếu của hệ thống quan niệm này, trong đó không thể không kể đến địa hạt văn học.

Có thể khẳng định ngay rằng, bối cảnh xã hội, chính trị, kinh tế của Việt Nam đầu thế kỷ XX với những diễn biến phức tạp của nó là nguyên nhân chủ yếu dẫn tới những thay đổi sâu sắc trong cách nhìn nhận của con ngời về xã hội, về thế gới xung quanh. Hai cuộc chiến tranh vệ quốc vĩ đại, chống Pháp và chống Mỹ đã cuốn con ngời vào vòng xoáy của những chiến công, sự xả thân, cống hiến. Những đại tự sự lên ngôi và giữ vị trí thống soái một thời gian tơng đối dài. Nó đã trở thành tiếng lòng và cất lên tiếng hát ngợi ca hào sảng, làm náo nức say mê hàng triệu trái tim đất Việt. Và văn chơng cũng mang trên vai nó những trọng trách lớn lao.

Con ngời thời kỳ này đã nhìn hiện thực nh một chỉnh thể thống nhất. Thế giới nằm trong sự toàn vẹn, tròn trịa, chứa đựng những lý tởng lớn lao, hoài bão lớn. Đó là thế gới của những câu chuyện anh hùng, của những huyền thoại lung linh nhiều

màu sắc. ở đó, con ngời tin tởng vào những gì đang có, tự hào về những gì đã có, và

náo nức hân hoan trớc những gì sẽ có. Trớc nó, ngời ta thể hiện một thái độ tôn thờ, ngỡng vọng, nghiêm trang, thành kính. Ngời ta a dùng những mỹ từ và hầu nh mỹ từ có mặt khắp nơi trong các văn bản, trong lời nói, trong tiềm thức của cả một dân tộc. Bởi thế, theo phản ứng dây chuyền, ngời ta đã tôn sùng sự rập khuôn, a thích mẫu hình, yêu bề nổi, thích xây dựng những tấm gơng để cả dân tộc soi chung.

Văn học theo một tinh thần chung ấy đã công kênh hiện thực lớn. Ngòi bút của họ dù muốn hay không cũng phải tô vẽ cho bức tranh hiện thực đang diễn ra tr- ớc mắt. Hiện thực trong một khoảnh khắc nào đó có thể bị xô lệch xộc xệch nhng cuối cùng nó sẽ đợc hàn gắn, lắp ghép lại theo bàn tay và ý muốn chủ quan của của

ngời nghệ sỹ. Vì thế đầy ắp trong tác phẩm thời kỳ này là niềm tin về chân lý, là sự ngỡng vọng, tôn sùng. Với cái nhìn ấy, không ít tác phẩm làm cho ngời đọc có cảm tởng nh mình đợc bớc vào chốn đền miếu sạch sẽ và đơng nhiên ai bớc vào cũng phải chắp tay vái lạy, cầu khẩn, ngỡng vọng, tôn thờ.

Sau 1975, đặc biệt là từ 1986 đến nay, hiện thực hậu chiến bày ra những trái nghịch mâu thuẫn, éo le của nó. Không ít ngời cảm thấy hụt hẫng, không xác định đợc phơng hớng vì vốn quen với những say mê, những chiến công. Không ít ngời ngơ ngác rồi nhận ra hiện thực với nhiều đổ vỡ đang diễn ra trớc mắt. Hiện thực đó đã khiến con ngời phải nhìn nhận khác đi về những đại tự sự một thời giữ vị trí thống soái. Quá trình nhận thức của con ngời về hiện thực cuộc sống không phải theo một đờng thẳng mà đi theo những con đờng khúc khuỷu, quanh co, có nhiều ngả rẽ, góc khuất. Đó là một cuộc vật lộn, đấu tranh với với hệ thống quan niệm cũ, đấu tranh với chính thói quen bản thân mình. Trong văn chơng, các nhà thơ đã tự tìm lấy đờng đi - tức là xác định lại điểm nhìn hiện thực, vị thế của mình trong bối cảch mới. Ngời ta nhìn thấy hiện thực không phải một chiều mà là hiện thực đa sắc màu, là kính vạn hoa của đời sống. Vì vậy không thể dùng mỹ từ cho cuộc sống với nhiều chiều kích, nghịch lý, mâu thuẫn, bi hài của nó. Sự thay đổi trong cách nhìn về hiện thực đã dẫn đến sự đa sắc màu trong cái nhìn về cuộc sống. Hiện thực bao giờ cũng phong phú hơn trí tởng tợng nhiều. Và đ- ơng nhiên, sự nở rộ của cái gọi là đời thờng, tẹp nhẹp trong thơ xuất hiện. Đọc các tập thơ của các tác giả đơng đại, dờng nh ta bắt gặp sự đa sắc màu trong đề tài của họ. Bất cứ một biểu hiện, một sự việc, một vấn đề dù nhỏ, lớn họ đều có thể biến thành đề tài hấp dẫn của thơ. Từ chuyện đi nhảy, chuyện nghe điện thoại, chuyện chơi game, chuyện uống cà phê, ăn bánh, thay áo, làm tình... đều là đề tài hấp dẫn của thơ. Đến với thơ đơng đại, ngời đọc không còn cảm giác bớc vào ngôi đền miếu sạch sẽ nữa. Cuộc

sống tơi mới ùa vào thơ, thơ gần gũi hơn với cuộc đời, với nỗi niềm của con ngời. Một

nền thơ lành mạnh sống động không thể không luôn luôn đổi mới. Đổi mới là lội ng- ợc dòng suy thoái. Thơ hiện đại hiểu theo nghĩa rộng cũng vậy, thơ không sống bằng phủ định loại trừ mà bằng khẳng định bổ sung. Không phải chỉ có một cách hiện đại mà có nhiều cách hiện đại. Không có một tổng công ty độc quyền phát hành tín

phiếu hiện đại. Thơ hiện đại không phải là một trờng phái khép kín. Mà là một trờng phái mở . ” [14, 106,107].

Sự kế tiếp sôi nổi của các đợt sóng thơ trong 20 năm trở lại đây đã làm phong phú đa dạng đề tài, chủ đề thơ. Với thơ trẻ sau 1986, không có một “vùng cấm” nào đối với họ. Nếu thơ Việt đoạn 1945 - 1975 có cảm hứng nghiêng về ngợi ca, thơ hậu chiến nghiêng về sự đổ vỡ, về hiện thực cuộc đời sau chiến tranh thì thơ hậu hiện đại tập trung bộc lộ những trăn trở hiện sinh. Hạnh phúc, đớn đau, đổ vỡ, cơm áo

gạo tiền, sex tất tần tật đều có thể là đề tài hấp dẫn của thơ hậu hiện đại. Đinh…

Linh viết thơ về thực đơn, về cơm về cháo, ngôn ngữ và thịt Bùi Chát nêu “… Việc

kém hiểu biết trong vấn đề phòng tránh thai dẫn đến nhiều hậu quả đáng tiếc” còn

Vũ Thành Sơn tìm hiểu “Lý do tôi không uống cà fê sáng nay”. Nghĩa là chuyện

vụn vặt đời thờng xẩy ra trong cuộc sống đời thờng đều là đề tài hấp dẫn của thơ hậu hiện đại. Các nhà thơ hiện đại coi thơ là môn nghệ thuật sang trọng, là nghệ

thuật của mọi nghệ thuật, đáng ngồi vào đền thiêng của nền văn hoá, nhóm “Mở

miệng quyết lôi thơ xuống lòng đời cùng lăn lóc và lấm lem giữa chợ đời” (Inrasara). Ngời đọc tha hồ ngụp lặn trong thế giới kính vạn hoa ấy. Chính vì vậy Thơ trẻ phập phồng nhịp sống trẻ:

Những lng thon vào sàn nhảy Uốn éo dới ánh đèn chớp tắt

Những ánh mắt đầy kim tuyến những nụ cời đầy kim tuyến Nhìn nhau cời vào nhau thở vào nhau

Ô! ồ ố ô! Nhạc

Discotheque - Ly Hoàng Ly

Có khi là một ý niệm, một thoáng buồn của ngời đi trên phố, là tiếng rung bần bật của chiếc điện thoại - vật bất ly thân của giới trẻ:

Ngày điện thoại rung bần bật trong túi quần Dạo phố trong tiếng ồn

Tiếng ồn và tiếng ồn

Ngời đi không nhìn mặt nhau

Giật mình thấy những gơng mặt không quen biết ban ngày Hiện ra trong sự im lặng

Mobile phone - Ly Hoàng Ly

Đọc tập Lô Lô của Ly Hoàng Ly dờng nh chúng ta bắt gặp những thoáng suy (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

nghĩ của ngời trẻ từ những điều vụn vặt trong cuộc sống. Tuy nhiên những điều ấy

lại thật gần, thật ngời với đời sống hiện đại của lớp trẻ. Thế giới trong Lô Lô là thế

giới của bóng đêm, của những chiếc bánh hambơgơ, của con quấn chiếu, của trầm

cảm, của những ngời đàn bà và căn nhà cổ... Từ những điều vụn vặt ấy, thơ chắp

cánh cho những ý tởng mới lạ, hấp dẫn.

Lê Vĩnh Tài cũng thờng đi từ những đề tài bình dị, rất đời thờng. Nó là những

thứ xung quanh ta có thể nhìn thấy, những điều vụn vặt. Đó là bài thơ về đám mây,

bài thơ về mùa hạ, bài thơ về cuộn len, về quả táo, về cơn ma, về phòng thay áo,

bài thơ buồn vì em đang buồn, bài thơ về ngời tuổi ngựa, bài thơ về trờng mẫu

giáo, bài thơ về sự chịu đựng... Tất cả những chuyện tởng nh không thơ ấy đợc Lê

Vĩnh Tài liên tởng đến nhiều chuyện trong cuộc sống, sự liên tởng khiến ngời đọc bất ngờ và thú vị:

1.

Sau một tuần chát với email những con số và @ áo ngắn Bảy ngày tán tỉnh

ba ngày yêu nhau ma tầm tã

ba ngày thơng nhớ bơ phờ bảy ngày tha hồ nói phét

tiếng cánh quạt chạy đều đều căn phòng Sau ba ngày

bảy lần ba hai mốt mệt lả

dựa lng vách tờng bằng ván... 2.

không ai nhớ cái lạnh gian nhà cũ xa anh yêu bóng tối bên ngoài

anh không chối

anh vẫn cha yêu lần thứ hai

Một bài khác về phòng thay áo - Lê Vĩnh Tài

Bài thơ là một lát cắt, một cách làm quen, một cách yêu, cách sống của của thế hệ @. Lê Vĩnh Tài bên cạnh những đề tài tởng nh không đâu ấy, thơ anh còn là thơ của tình ngời thẳm sâu những kiếp nghèo, kiếp khổ, hun hút bóng đêm. Anh có những bài thơ xúc động về thân phận của những bóng đêm, những ngời bị chết

ngoài biển, bị tàn phá trong giông bão (Những căn nhà bây giờ nền cắt trắng, Nếu

mỗi ngời dân sau cơn bão bị mua hoá giá một ngôi biệt thự). Ngời trồng bởi lao

đao vì tin đồn ăn bởi ung th (Trong thời đại nguy cơ)...

Đến đây, ta có thể đồng tình với Lê Đạt rằng: Thơ hiện đại không phải là

một trờng phái khép kín. Mà là một trờng phái mở. Nó mở ra trong đa chiều kích

của hiện thực đơng đại. Hiện thực là tập hợp những khả thể. Ngời ta chỉ có khả năng tiếp cận chứ không vĩnh viễn nắm bắt đợc chúng. Chính vì vậy thơ trẻ đang đến với bạn đọc bằng chính nhịp sống gấp gáp của thời đại mình.

2.1.2. Một hiện thực hỗn mang, bề bộn, trần trụi, dung tục... (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Xã hội đơng đại Việt Nam với mỗi nhà thơ đất Việt là những kính vạn hoa. Mỗi ngời có một góc nhìn khác nhau, và không có bất cứ một barem nào chi phối quan niệm của họ. Ta sẽ bất lực nếu muốn tìm thấy một hiện thực lớn lao, kỳ vĩ, mang tính toàn vẹn, phổ quát trong các sáng tác của họ. Những cảm xúc về hiện thực trong thơ đơng đại không còn tơi đẹp, lãng mạn nữa mà đó là thứ hiện thực đời thờng nhất, trần thế nhất, nghiệt ngã và tàn nhẫn nhất. Cũng không chỉ còn là sự đổ vỡ của mộng tởng hậu chiến nh mời năm thơ hậu chiến nữa mà đó là một hiện thực hỗn mang, bề bộn, trần trụi, đầy dung tục. Dựa vào những kinh nghiệm của vô thức, tiềm thức, nhà thơ để cho bài thơ trôi chảy tự do theo những ấn tợng của trực giác hay dòng liên tởng. Các thao tác t duy nh quan sát, chọn lọc, sắp xếp, liên kết chỉ chỉ còn vai trò thứ yếu, mờ nhạt trong quá trình sáng tạo, thậm chí bị khớc từ, bởi theo một số tác giả, lý trí chỉ còn là sự lừa dối. Có một thời ngời ta thờng nhìn cuộc đời bằng kinh nghiệm, bằng lý tính. Mà kinh nghiệm và lý tính giúp con ngời ta chiếm lĩnh hiện thực trong tính tổng thể của nó. Nó chỉ có thể cho ta thấy một hiện thực bị biên tập, cắt xén đẽo gọt sao cho trở nên ngăn nắp, mạch lạc, song nh thế, nó

chỉ còn là một hiện thực giả tạo. Hiện thực có lẽ luôn là một cái gì đó hỗn mang. ở

phơng diện này, ta có thể đồng ý với Lê Đạt: “Thơ hiện đại không phải là một tr-

ờng phái khép kín mà là một trờng phái mở... Đã có một thời ngời ta nói quá nhiều đến vấn đề văn nghệ phản ánh hiện thực cũng nh hình tợng của Stendhal: tác phẩm nh những mảnh gơng di chuyển dọc lộ trình cuộc sống. Vì vội vàng ngời ta đã vô tình quên mất một điều quan trọng: đó là một mảnh gơng biến dạng. Bàn cho hết nhẽ không gì xuất phát từ hiện thực. Và cái tháp ngà nổi tiếng một thời xét đến cùng cũng chỉ là hình tợng của một hiện thực thoái ly. Nhng hiện thực là gì? Là một tập hợp khả thể. Ngời ta có khả năng tiếp cận chứ không vĩnh viễn nắm bắt đợc chúng. Trờng phái trừu tợng và hiện thực không khác nhau ở gốc xuất

phát mà khác nhau ở cách nhìn ” [14, 107].

Cách nhìn đó đã chi phối sự biểu hiện các trạng thái đời sống trong thơ của

một số tác giả. ở những bài thơ ấy, ta cảm thấy cuộc sống bị vỡ ra những mảnh,

những mảng, không kết lại thành những khối thuần nhất, trật tự. Tất cả hiện lên với một vẻ ngổn ngang, bề bộn nh chính cuộc sống đơng đại vậy. Có thể nói, tiếng nói phản biện cuộc sống cất lên ngay sau ngày thống nhất đất nớc. Sau 1975, các nhà thơ thế hệ chống Mỹ tiếp tục tái hiện chiến tranh bằng cái nhìn biện chứng hơn. Ta

có thể kể tới một loạt trờng ca mà tiêu biểu là Những ngời đi tới biển (Thanh Thảo),

Đờng tới thành phố (Hữu Thỉnh), Trờng ca s đoàn (Nguyễn Đức Mậu), Đất nớc

hình tia chớp, Mặt trời trong lòng đất (Trần Mạnh Hảo)... Chiến tranh cách mạng

đã đợc tái hiện với tất cả sự bi tráng của của nó: hào hùng lẫn bi kịch, chiến công lẫn mất mát hi sinh. Đó là hiện thực đấu tranh lẫn hiện thực tâm trạng. Cuộc sống lúc này đợc cảm nhận một cách đa chiều, từ đó, các nhà thơ có thể có đợc những khái quát sâu sắc về thời đại và khớc từ mọi hào quang lãng mạn gắn với thế hệ mình: "Ta chỉ là đất thôi, xin đừng nặn ta thành những tợng thần" (Thu Bồn).

Mặc dù có những trăn trở từ trớc, nhng sự thay đổi thực sự về chất ở cả nền thơ chỉ diễn ra sau 1986. Thực tiễn đời sống phức tạp và sự nghiệp Đổi mới đã hình

thành nên ở các nhà thơ lối t duy nhìn thẳng vào sự thật. ở thế hệ thơ này, đã có

một cuộc nhận thức lại, một sự tự đổi mới: thơ tỉnh táo hơn, duy lý hơn khi phát hiện ra khoảng trống, khoảng thiếu và sự phiến diện của một thời đã qua:

Tôi đã đi quá nửa cuộc đời

Qua những thập kỷ hát ca, những thế kỷ anh hùng Say mê quá chợt bây giờ nhìn lại

Chứa bao điều bão tố ở bên trong.

Võ Văn Trực

Thơ trẻ sau Đổi mới đã mở rộng về diện, thể hiện muôn mặt đời thờng và cuộc sống riêng t của con ngời. Đặc biệt, cùng với sự phong phú, đa sắc màu về đề tài là một cái nhìn sắc sảo, thực tế về hiện thực cuộc sống. Đời sống vốn đa dạng và phức tạp. Dới con mắt của các nhà thơ trẻ, dờng nh không có một vùng cấm nào mà họ không nhìn thấy, thậm chí họ nhìn thật lâu, thật sâu và cũng thật biện chứng. Cuộc sống luôn biến động thì thơ không thể đứng yên.

Với Nguyễn Quang Thiều, hiện thực hậu chiến là sự đổ vỡ, là sự đổi thay tùng phèo của cái gọi là đô thị hoá. Thơ anh là một tiếng nấc, là niềm tiếc nuối, là

sự hoài nhớ, khi anh tái hiện quá trình thị đô hoá của làng ven đô, về "những cánh

rừng đang khóc", về một "cố hơng buồn rã cánh", là "kí ức chạy dọc con đờng lạc

mẹ", là "ngời nông dân già chiều nay rút rơm khô thổi lửa/ xa tít một lỡi cày mơ

Một phần của tài liệu Những cách tân nghệ thuật trong thơ trẻ việt nam từ 1986 đến nay (Trang 34 - 53)