3.2.1. Cấu trúc bài thơ và câu thơ
Cấu trúc là "toàn bộ nói chung những quan hệ bên trong giữa các thành
phần tạo nên một chỉnh thể" [87, 128]. Cấu trúc thơ là mối quan hệ bên trong của
ngôn ngữ, hình ảnh, thông qua sự sắp xếp trật tự giữa chúng bằng cảm xúc và sự sáng tạo của nhà thơ trên một ý tởng hoàn chỉnh. Đó là cấu trúc tầng bậc từ câu thơ, đoạn thơ (khổ thơ) và bài thơ. Cấu trúc một bài thơ trung đại thờng không mang dấu ấn của chủ thể sáng tạo. Nó là một bản thiết kế đợc vẽ sẵn, nhà thơ chỉ việc lắp ghép những thi liệu, hình ảnh để dựng nên. Và những thể thơ trung đại đã đợc sắp sẵn không nhiều, chỉ vẻn vẹn có mấy thể thơ nh thơ 7 chữ 4 câu, 7 chữ 8 câu, 5 chữ 4
câu, thơ 8 chữ 8 câu và có những niêm luật vô cùng chặt chẽ, khó phá luật. Vì vậy…
đó là những khối vuông mà các thi sỹ chỉ việc xây lên từ những viên gạch của mình. Và thờng thờng, kết cấu một bài thơ trung đại rất giống nhau. Họ không có ý thức phá cách về mặt cấu trúc bố cục mà chủ yếu chú tâm vào chơi chữ cho ngời thởng thức.
Đến Thơ mới, các nhà thơ đã cách tân thơ Việt trên một số phơng diện nh cảm hứng và thi liệu. Về mặt kết cấu thơ mới đã có những bớc tiến so với thơ trung đại. Tuy đa số thơ mới có kết cấu khổ vuông, song không gian của kết cấu và thi liệu đã đợc thay đổi hoàn toàn. Ngôn ngữ thơ có sự tân kỳ, tây hoá hơn, đặc biệt câu thơ không gò bó, bị ràng buộc chặt chẽ bởi niêm luật nữa. Hình ảnh thơ không mang tính qui phạm, ớc lệ công thức mà thay vào đó là ngôn ngữ đời thờng, giản dị gần gũi với cuộc sống. Đặc biệt một số nhà thơ còn tạo ra các mô hình thơ khá lạ mắt. Không phải là khối vuông nữa mà là sự “xén chữ” để có hình tam giác, hình
thoi Về nội dung thơ mới là những mảnh vỡ tâm trạng cá nhân nhà thơ tr… ớc thời
cuộc.
Rồi thơ ca chồng Pháp, chống Mỹ một lần nữa cũng đã phá vỡ đợc cái ngọn núi thơ mới dựng nên về phơng diện cảm hứng cũng nh hình thức biểu hiện.
Rõ ràng lịch sử thơ ca đã ghi dấu sự bứt phá, đổi thay về hình thức loại thể để phù hợp với sự bộc lộ cảm hứng, bởi khi hai cuộc chiến đang diễn ra thì các thi sỹ không thể và có lẽ cũng không còn tâm trạng nào để mà “ủ dột”. Vẫn trên cái nền
chung của lối kết cấu hình thức khổ vuông là chính, song thi liệu đã hoàn toàn đổi khác. Ngôn ngữ, hình ảnh thơ là “ngói mới” gắn liền với đời sống hàng ngày nên câu thơ vì thế gân guốc, thô ráp hơn. Điều này rất đúng với định nghĩa về bài thơ của Phan Huy Dũng: “Bài thơ là đơn vị chỉnh thể lớn nhất của văn bản ngôn từ, là sản phẩm hoàn chỉnh của sự sáng tạo của nhà thơ, tuân theo sự chi phối của một cái tứ chủ đạo, quán xuyến và chịu sự ràng buộc của “thiên pháp” từng thời đại.” Nh vậy phải chăng yếu tố thời đại vô cùng quan trọng, nó chi phối, ràng buộc, nó nh là luật bất thành văn mà mỗi thời đại các thi sỹ cần đập vỡ các qui phạm, định lệ ban đầu để xây dựng một qui phạm mới.
Thơ trẻ từ 1986 đến nay có những “đột biến” đáng kể. Sự “đột biến” thể hiện rõ trong mọi phơng diện của thơ nh kết cấu, nội dung cảm hứng, và thi liệu.
Về mặt kết cấu bài thơ, rõ ràng, ta không còn bắt gặp một kết cấu khổ vuông nh trớc nữa. Hầu mh các bài thơ sau 1986 đều có hình thức thể hiện là những câu thơ dài ngắn đan xen. Hiện tợng vắt dòng trong một bài thơ diễn ra ngày càng nhiều. Họ không ngần ngại xuống dòng miễn là sự xuống dòng đó thể hiện đúng nhịp tâm trạng của thi sỹ. Mọi qui phạm, luật định trớc đây về thơ dờng nh bị vứt bỏ. Ta không còn thấy dáng hình của thể thơ khối vuông nhiều nữa. Sự bứt phá này là một quá trình lịch sử của những ngời đi trớc nh phong trào Thơ mới , thơ ca chống Pháp, chống Mỹ, thơ 1975 – 1986 đã đặt nền móng và đã đi đợc một đoạn đờng. Đến nay thơ trẻ sau 1986 đang đi tiếp con đờng đó. Nếu ta nói rằng nó hoàn tất quá trình thay đổi diện mạo thơ dân tộc thì không đúng bởi sau này, sẽ có một hình thức thơ nữa làm tiếp nhiệm vụ thơ trẻ hôm nay còn giang dở.
Sự thay đổi thể hiện ở hai cấp độ là câu thơ và bài thơ. Nếu nh câu thơ thời trung đại thờng đợc quy định chặt chẽ số từ, niêm luật, vần thì câu thơ đơng đại th- ờng có độ dài không xác định. Câu thơ dài ngắn khác nhau trong thơ trẻ phù hợp với cảm xúc tâm trạng của nhà thơ. Nhịp câu thơ không phải do thanh điệu, do vần, do chỗ ngừng ngắt tạo ra mà thờng là nhịp của tâm hồn rung lên trớc hiện thực.
Câu thơ trong thơ trẻ sau 1975 phá vỡ ngữ pháp truyền thống. Thực ra khái niệm câu thơ không phải bao giờ cũng phù hợp. Trong nhiều trờng hợp, câu thơ nh một dòng thơ và dòng thơ đợc sắp sếp không theo chuẩn mực ngữ pháp. Thể hiện rõ
nhất trong hình thức trình bày đó là chữ đầu tiên của dòng thơ không viết hoa (điều này ít khi xảy ra trong thơ truyền thống):
Em tức tởi trở về khoảng trời bóng đỏ Bóng chèn nhau
vỡ
Lòng em vỡ
Em lầm lụi lại đến trớc nhà Anh nhặt xác nỗi buồn vừa rơi, đốt lên thành lửa
Rồi đi
Sau lng em ngày nắng tắt
Từ phía ngày nắng tắt – Vi Thuỳ Linh
Rõ ràng khái niện câu thơ ở đây không phù hợp nữa mà thay vào đó chỉ là những dòng thơ. Sự ngắt nhịp cũng không phải là ngắt nhịp theo định sẵn 4/3 trong
thơ Đờng luật; nhịp 2/2/2, 3/3 trong thơ lục bát mà đó là nhịp của tâm hồn.…
Sự vắt dòng cùng với nó là một dòng thơ duy nhất: một âm tiết “vỡ” đã bảo lu đợc cảm xúc đỗ vỡ, đồng thời nó tạo một điểm nhấn khiến ngời đọc phải chú ý. Trong trờng hợp trên nếu ta thay đổi trật tự một chút:
Bóng chèn nhau vỡ Lòng em vỡ
Vẫn là những câu từ ấy, thế nhng nội dung cảm xúc không mang tính kết tinh. Trong trờng hợp này càng dài càng dát mỏng cảm xúc. Dòng thơ không viết hoa đầu dòng, chỉ viết hoa chữ đầu của khổ thơ:
Những con mèo đực lời biếng
mệt mỏi ngủ nơi đâu trong ổ đêm bng mắt
vô tình trớc mùi tình gọi mời tiết ra từ nhạy cảm của lỡi của những chuỗi quằn mình nhói lên tởng tợng
tự mợt và êm xuôi theo vết xếp hàng
của rạo rực thèm muốn trần mình không dấu diếm dâng hơng.
Tiếng đêm – Trần Quang Đạo
Về phơng thức kết cấu văn bản ngôn từ, thơ đơng đại thờng nổi loạn chống lại mọi khuôn mẫu gò bó trái tự nhiên, dân chủ hoá về hình thức nghệ thuật. Thơ đ- ơng đại nói chung lấy việc hoà nhập đời thờng làm tiêu chí. Do vậy sự biến hoá trong hình thức thơ nhằm đáp ứng nhu cầu thể hiện tâm trạng. Để mở rộng trờng liên tởng của ngời đọc, tô đậm các hình tợng tổng thể, các tác giả thờng sử dụng các
dấu chấm câu, dấu phẩy, viết hoa rất phóng khoáng. Có khi cả bài là một câu thơ,…
có khi nhiều câu trong một dòng. Lối vắt dòng tạo nên sự đột biến trong cảm xúc. Các khoảng lặng gây sự chú ý kéo dài.
Cả tập thơ của Lê Vĩnh Tài không có lấy một chữ viết hoa dù là chữ đầu
dòng, đầu câu. Điều này khiến ta nghi ngờ về sự sai chính tả của nhà thơ, thế nhng
dờng nh đó lại là một chủ ý:
phải chịu đựng, chịu đựng, chịu đựng những câu thơ này, những ngày tháng này nh vết thơng khi đi qua bóng tối
phải chờ đợi, chờ đợi
đời sống nh căn phòng đóng kín và chúng ta loã lồ trong đó ly rợu bỏ dở
chiếc áo em tuột khỏi vai ngày tháng chạy dài
những trận đánh ngôn từ không dứt .…
Trích Ngang qua fetival thơ, 2008
Vĩnh Tài còn có kiểu xén dòng để có đợc những dòng thơ tạo ấn tợng:
….Vũ mơ đợc nhiều không?
ngời chết không còn giấc mộng ngời chết không còn yêu
Vũ yêu đợc nhiều không? Vũ yêu đợc nhiều
Vũ yêu
Vũ…
Đêm và những khúc rời của Vũ
Trong Rơi rơi mà vỡ của Đinh Thị Nh Thuý, cả văn bản thơ không hề có một
dấu câu, không hề có một chữ đợc viết hoa. Bài thơ khiến ngời đọc nh hụt hơi, rơi vào im lặng rợn ngợp trong sơng mù:
im lặng rợn ngợp giữa các bậc đá im lặng giữa sơng mù cha bao giờ sơng mù lại giăng mịt mờ đến vậy im lặng rợn ngợp nhìn lên để những bậc đá hút mất trong sơng mịt trắng nhìn qua trái qua phải cũng hun hút ngờm ngợp những lờ mờ không đờng nét im lặng rợn ngợp những bậc đá dới chân mỗi bớc lên lên xuống xuống sơng mù vẫn luôn theo sát nh một tấm lới khổng lồkhông ký ức không không ớc mơ không chảy trôI không bám víu luênh loang luễnh loãng mãI
vẫn chỉ im lặng rợn ngợp giữa các bậc đá im lặn giữa sơng mù…
Rơi rơi mà vỡ - Đinh Thị Nh Thuý
Quá trình phi sử thi hoá tạo ra sự giải thiêng đối với các qui phạm, làm suy giảm áp lực của những kinh nghiệm truyền thống. Nó cho phép ngời nghệ sỹ có quyền phát huy cao độ bản sắc cá nhân, trút bỏ những ràng buộc đối với cái nhìn của nhà thơ trớc cuộc đời và con ngời, thu hút ngời ta chú ý nắm bắt cái hiện tại đang chuyển động, cha hoàn tất. Cái hiện tại ấy là tiền đề, là căn nguyên để làm xuất hiện hình thức mới phù hợp để biểu hiện. Sự xuất hiện của những cách tân trong thơ trẻ hiện nay báo hiệu những nguyên tắc thi pháp cũ cho đến giờ vẫn chi phối dòng chủ lu của thơ ca đơng đại đã đến lúc cần bị phủ định vị trí độc tôn của nó. Do vậy những hình thức thể nghiệm nghệ thuật mới thờng mang vẻ khiêu khích, gây sốc, diễu nhại những hình thức nghệ thuật cũ cho thấy tính cấp thiết của hành động phủ định, gạt bỏ cái cũ để cái mới đợc khẳng định.
3.2.2. Hình thức thơ đa dạng, phong phú
Để xây dựng hình tợng thơ thoáng đạt, giàu sức biểu cảm cá tính, thơ đơng đại sử dụng một ngôn ngữ đa dạng, thích hợp với mạch xúc cảm của tác giả, các kiểu ngôn ngữ này khó kết hợp bó mình trong các thể thơ cách luật vì vậy hình
thành thể thơ tự do, thơ văn xuôi, thơ sắp đặt, thơ thị giác… Các nhà thơ thích thú kết hợp và trộn lẫn các thể loại để tạo nên một thể loại văn chơng khác, mới. Khi họ muốn gọi nó là thơ thì nó là thơ, khi họ muốn là văn xuôi thì nó là văn xuôi. Những hình thức thơ này khiến ngời đọc giật mình vì sự thay đổi quan niệm về thơ của giới trẻ.
Trớc hết ta có thể ghi nhận hiện tợng ranh giới giữa các thể loại, các hình
thức tổ chức lời văn đang nhoà dần. Xu hớng tự do hoá hình thức thơ dẫn đến chỗ
thơ tự do và thơ văn xuôi hiện nay phát triển. Những thể thơ này có hình thức lời thơ đa dạng: câu thơ trải dài nh câu văn xuôi, cũng có những hình thức đối thoại. Trong
tập thơ Phía bên kia cây cầu, Đinh Thị Nh Thuý trong một số trờng hợp đã trải lòng
mình, đã để cho những miên man suy nghĩ trôi theo dòng cảm xúc mà không có hồi kết thúc. Hình thức thơ văn xuôi này so với thơ cách luật và thơ tự do có thế mạnh riêng. Nó có thể đạt đợc cùng một lúc những cảm xúc trùng điệp, những hình ảnh, ý thơ liên tiếp. Do đó trong một câu thơ văn xuôi có thể diễn tả đợc nhiều sự kiện, nhiều hình ảnh, nhiều cảm xúc bề bộn đan xen. Có những bài thơ văn xuôi có sức bao quát rộng, ôm chứa đợc dung lợng nội dung khá lớn. Nó giúp nhà thơ chuyển tải đợc những t tởng phức tạp, những cung bậc gồ ghề, sắc cạnh của tình cảm. Hình
thức thơ này xuất hiện nhiều trong sáng tác của Nh Thuý: Bài ca ngân dài, rơi rơi
mà vỡ, Có phải câu chuyện đã dến hồi kết thúc, Đêm, Hát ở làng chài, lại những
giấc mơ, Ví dụ về một vòng quay mùa hè, Thời khắc diễn vai … Ta có thể trôi theo
cùng những xúc cảm của Đinh Thị Nh Thuý qua bài Hát ở làng chài:
ở đâu đó có thể đang đi ra đi vào một đôi chân bị bùa mê không
tìm thấy con đờng cỏ lông chông ven biển, giữa những rổ cá tanh nồng tìm hoài, tìm hoài, tìm hoài dấu vết ngời đi trớc
ở đâu đó đâu đó có thể tự dng rồi thấy mình giữa đám đông ồn ã,
khi không ai nhận biết mình, khi ánh mắt mình buộc phải dõi nhìn từ khuôn mặt này sang khuôn mặt khác. Những mặt ngời cay nghiệt, những mặt ngời nhầu nhĩ, những mặt ngời tủi hận, những
ngày nắng đẹp, ngày đầu tiên mình thả rơi mình vào mênh mông
biển sóng…
Những tìm tòi trong cách tân biểu hiện phù hợp với tâm thế sáng tạo mới, t duy mới. Thơ ca đã có những mở rộng biên độ cả về nội dung lẫn hình thức nghệ thuật. Để có thể diễn đạt những trạng thái tình cảm vừa cụ thể, vừa phức tạp, tinh tế, Nh Thuý đã tìm đợc hình thức thơ phù hợp với suy t muôn mặt của cuộc sống đời
thờng Đây không phải là tr… ờng hợp đặc biệt mà là một trong nhiều gơng mặt thơ
trẻ đơng đại vận dụng hình thức thơ này. Ta có thể kể ra một số bài tiêu biểu nh:
Chuyển động, Những ví dụ, Lời nguyện cầu… (Nguyễn Quang Thiều), Ván cờ, Dù
lại đã có một ngày mới, và, Nhà thơ F… (Nh Huy), Giấc mơ (Phan Huyền Th), Vịt
bay, Kỳ ngộ xứ cầu vồng, Nil huyền thoại (Vi Thuỳ Linh), … Bài thơ về tờ giấy,
Bài thơ về sự cả nể… (Lê Vĩnh Tài), Buổi chiều hôm nay mềm, Viết tiếp một
chuyện ảo… (Nguyễn Thế Hoàng Linh) đều là những bài thơ văn xuôi tiêu biểu.
Bên cạnh hình thức thơ trên, thơ đơng đại còn tìm đến các hình thức biểu hiện
mới nh thơ sắp đặt, thơ thị giác. "Tuỳ theo kiểu t duy nghệ thuật, mỗi nhà thơ có
cách mã hoá ngôn ngữ khác nhau. Muốn đọc đợc thơ, ngời đọc phải tìm đợc cách
giải mã , tức là cái chià khoá để mở cả vào vờn thơ" [80, 16]. Ly Hoàng Ly có
cách mã hóa riêng, tạo nên khuôn mặt thơ riêng. Ly Hoàng Ly vừa là nhà thơ, vừa là hoạ sĩ, nghệ sĩ cuả nghệ thuật sắp đặt, nghệ thuật trình diễn (Installation art và
Performance art). Ly Hoàng Ly thổ lộ: “Installation, Performance art nó cũng ảnh
hởng và tạo cảm hứng rất nhiều khi Ly làm thơ khi làm thơ thì dĩ nhiên nó xuất…
phát từ những con chữ, nhng con ngời Ly lúc đó đầy hình ảnh về Installation, Performance art, những suy nghĩ về nó, chắc chắn không cần phải cố tình gì cả,
tự nó bật ra thôi”. Nh vậy muốn đọc đợc thơ Ly Hoàng Ly nhất thiết phải đọc trong
tơng quan nghệ thuật sắp đặt và trình diễn. Tác phẩm của nghệ thuật sắp đặt chỉ tạo nên một không gian giúp ngời xem th giãn và thởng thức, để rồi tự diễn giải, chứ không áp đặt một thông điệp hay quan điểm t tởng rõ rệt nào từ tác giả. Ngời xem hãy huy động tối đa trí tởng tợng của bản thân và điều cốt yếu là phải tin vào chính mình, vào chính câu chuyện mà mình tìm thấy.