Một điểm nữa thể hiện sự kế thừ at tởng quyền con ngời và quyền dân tộc của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong “Tuyên ngôn Độc lập” là

Một phần của tài liệu Sự kế thừa và phát triển tư tưởng quyền con người, quyền dân tộc trong tuyên ngôn độc lập của chủ tịch hồ chí minh (Trang 55 - 57)

T tởng Hồ Chí Minh về quyền con ngời và quyền dân tộc trớc Cách mạng háng ám năm 1945.

3.2.6.Một điểm nữa thể hiện sự kế thừ at tởng quyền con ngời và quyền dân tộc của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong “Tuyên ngôn Độc lập” là

quyền dân tộc của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong “Tuyên ngôn Độc lập” là mối quan hệ giữa cá nhân và đất nớc và quyền cá nhân và quyền lợi của dân tộc. Đây là một vấn đề xuất hiện từ rất sớm trong lịch sử lâu đời của dân tộc ta. ý thức đó bắt nguồn từ đặc điểm tồn tại và phát triển của dân tộc ngay từ buổi đầu dựng nớc, giữ nớc. Từ đó, cha ông ta đã đúc kết đợc rằng, cuộc sống của cá nhân sẽ không đợc đảm bảo nếu vận mệnh của dân tộc không đợc giữ vững. Một trong những tác phẩm thể hiện rõ nhất mối quan hệ quyền con ngời và quyền dân tộc trong lịch sử phong kiến Việt Nam là “Hịch tớng sĩ” của Hng Đạo Đại Vơng Trần Quốc Tuấn. Trong đó, tác giả đã nêu lên đợc quyền con ngời, quyền cá nhân luôn luôn gắn bó mật thiết với quyền dân tộc. Hng Đạo Đại Vơng Trần Quốc Tuấn cho rằng,

nếu tất cả vua tôi, binh sĩ dốc hết sức để bảo vệ độc lập dân tộc thì khi ấy “chẳng những là thái ấp của ta đợc vững bền, mà các ngơi cũng đều đợc h- ởng bổng lộc; chẳng những là gia quyến của ta đợc yên ổn, mà các ngơi cũng đều đợc vui với vợ con, chẳng những tiên nhân đợc vẻ vang mà các ngơi cũng đợc phụ thờ tổ phụ, trăm năm vinh hiển; chẳng những là một mình ta đợc sung sớng, nghìn đời thơm tho; đến bây giờ các ngơi dầu không vui vẻ, cũng tự khắc vui vẻ” [12,145].

Nh vậy, truyền thống lịch sử dân tộc đã tạo cho con ngời với t cách là cá nhân và quyền con ngời luôn luôn có mối quan hệ mật thiết với cộng đồng dân tộc và quyền dân tộc. Đây là t tởng xuyên suốt trong lịch sử dân tộc ta. Quyền độc lập dân tộc không tách rời quyền con ngời, độc lập dân tộc là điều kiện tiên quyết để mang lại hạnh phúc cho đồng bào, tự do cho con ngời và hơn hết, độc lập dân tộc là một trong những thớc đo không thể thiếu của quyền con ngời. Do ý thức đợc vai trò, sức mạnh của quần chúng nhân dân nên nhiều triều đại Việt Nam đều chủ trơng dựa vào dân, thực hiện chính sách thân dân và cho rằng “đẩy thuyền cũng là dân, lật thuyền cũng là dân” để bảo vệ ngai vàng của mình. Bởi lẽ, “một dân tộc nô lệ không thể có con ngời tự do”.

Bớc sang thời cận đại, các nhà t tởng đã tốn không ít giấy mực để tranh luận xung quanh mối quan hệ giữa quyền của cá nhân với quyền của cộng đồng dân tộc trên thế giới. C.Mác đã đa ra một câu trả lời hoàn hảo nhất: “Sự phát triển tự do của mỗi ngời là điều kiện cho sự phát triển tự do của tất cả mọi ngời” [10,28].

Do đó, trong “Tuyên ngôn Độc lập”, Hồ Chí Minh đã khẳng định quyền độc lập cho dân tộc Việt Nam. Và, không phải ngẫu nhiên, mà Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nhắc đi nhắc lại quyền của dân tộc Việt Nam phải đ- ợc hởng: “Dân tộc đó phải đợc tự do ! Dân tộc đó phải đợc độc lập” và “N-

ớc Việt Nam có quyền hởng tự do và độc lập, và sự thật đã trở thành một nớc tự do độc lập”. [20,577].

Thật vậy, đối với Hồ Chí Minh chỉ khi nào nớc nhà đợc độc lập rồi thì lúc ấy nhân dân Việt Nam mới có quyền con ngời thực sự với đầy đủ những biểu hiện của nó: kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội; lúc ấy ngời dân Việt Nam mới hết “cực khổ, nghèo nàn”. Bởi vậy, cho nên, “toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lợng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy” [20,557].

Một phần của tài liệu Sự kế thừa và phát triển tư tưởng quyền con người, quyền dân tộc trong tuyên ngôn độc lập của chủ tịch hồ chí minh (Trang 55 - 57)