“Tuyên ngôn Độc lập” của nớc Việt Nam mới đã trực tiếp khẳng định với thế giới về các quyền cơ bản mà nhân dân Việt Nam, dân

Một phần của tài liệu Sự kế thừa và phát triển tư tưởng quyền con người, quyền dân tộc trong tuyên ngôn độc lập của chủ tịch hồ chí minh (Trang 51 - 53)

T tởng Hồ Chí Minh về quyền con ngời và quyền dân tộc trớc Cách mạng háng ám năm 1945.

3.2.3. “Tuyên ngôn Độc lập” của nớc Việt Nam mới đã trực tiếp khẳng định với thế giới về các quyền cơ bản mà nhân dân Việt Nam, dân

khẳng định với thế giới về các quyền cơ bản mà nhân dân Việt Nam, dân tộc Việt Nam vừa giành đợc. Nhng xét theo nội dung, tính chất và cả thời điểm ra đời, bản Tuyên ngôn hoàn toàn không phải là một sự kiện riêng lẻ, cá biệt mà là một xu thế tất yếu của thời đại, mang đầy hơi thở của thời đại - đấu tranh giành và khẳng định quyền con ngời và quyền dân tộc. Và, thật kỳ diệu, chỉ gồm 1200 từ, bản Tuyên ngôn với nội dung cô đọng, súc tích xét về phơng diện quốc gia cũng nh bình diện quốc tế đều mang tính thời đại. Đúng nh cố Thủ tớng Phạm Văn Đồng đã nhận xét về tác giả của nó: một con ngời đã trở thành hiện thân của quá trình gặp gỡ lịch sử giữa một dân tộc, một thời đại - con ngời ấy là Hồ Chí Minh.

Các quyền con ngời, quyền dân tộc đợc khẳng định mạnh mẽ trong “Tuyên ngôn Độc lập” của Việt Nam không phải là một hiện tợng riêng biệt trong lịch sử nhân loại. Mà ít nhiều, nó đã kế thừa những thành quả về quyền con ngời và quyền dân tộc đợc kết tinh trong “Tuyên ngôn Độc lập” 1776 của cách mạng Mỹ và "Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền" của cách mạng Pháp năm 1789, “Tuyên ngôn về quyền lợi của nhân dân lao động và bị áp bức” [38,12] trong cách mạng Tháng Mời Nga. Với sự am hiểu văn hoá Phơng Tây, Hồ Chí Minh đã khéo léo đa vào bản “Tuyên ngôn Độc lập” của nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà những thành quả to lớn, “không thể chỗi cãi” và “bất hủ” ở thế kỷ XVIII - thế kỷ mà giai cấp

t sản đang trên đà phát triển với những gì có thể làm đợc để khẳng định quyền con ngời, quyền dân tộc.

Mở đầu bản “Tuyên ngôn Độc lập” của mình, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã trích dẫn hai văn kiện nổi tiếng về quyền con ngời, quyền dân tộc trong cách mạng t sản: "Tất cả mọi ngời đều sinh ra có quyền bình đẳng. Tạo hoá cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm đợc; trong những quyền ấy, có quyền đợc sống, quyền tự do và quyền mu cầu hạnh phúc" [20,555] và "Ngời ta sinh ra tự do và bình đẳng về quyền lợi; và phải luôn luôn đợc tự do và bình đẳng về quyền lợi" [20,555]. Chính hai đoạn trích dẫn này đã làm cho các nhà chính trị học, sử học, luật học, xã hội học… đang cố gắng lý giải. Mỗi ngời theo một cách khác nhau về lý do mà Chủ tịch Hồ Chí Minh mở đầu bản “Tuyên ngôn Độc lập” của mình bằng sự trích dẫn "Tuyên ngôn độc lập" 1776 của Mỹ và "Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền" của cách mạng Pháp 1789. Dù cách lý giải của mỗi ngời có thể khác nhau nhng tất cả đều thống nhất với nhau ở sự thừa nhận tính hợp lý, độc đáo, sáng tạo đầy lôgic và mang tầm nhìn chiến lợc của một nhà chính trị lỗi lạc. Cách mạng Pháp và cách mạng Mỹ ở thế kỷ XVIII đã sản sinh ra, khẳng định rất rõ, rất cụ thể về quyền con ngời. Theo đó, “ngời ta sinh ra tự do và bình đẳng về quyền lợi và phải luôn luôn đợc tự do và bình đẳng về quyền lợi” và “trong những quyền ấy có quyền đợc sống, quyền tự do và quyền mu cầu hạnh phúc”. Bên cạnh đó, trong "Tuyên ngôn Độc lập" của Mỹ cũng nổi lên t tởng về quyền dân tộc với những biểu hiện cơ bản của nó là quyền tự do, độc lập và dân tộc tự quyết.

Chính Nguyễn ái Quốc - Hồ Chí Minh trong cuộc hành trình tìm đ- ờng cứu nớc, cứu dân đã nghiên cứu rất kỹ những giá trị lo lớn của các cuộc cách mạng t sản. Do đó, Ngời không hề xa lạ với những lý tởng cao đẹp trong các bản tuyên ngôn này. Các cuộc cách mạng t sản ở Mỹ và châu Âu thế kỷ XVIII, XIX đã phá bỏ xiềng xích phong kiến trung cổ,

khẳng định quyền của dân tộc và quyền sống của con ngời. Điều ấy đánh dấu một bớc tiến vợt bậc của văn minh nhân loại. Bởi vậy, về phơng diện nào đó thì việc mở đầu bản “Tuyên ngôn Độc lập” của mình, Chủ tịch Hồ Chí Minh trích dẫn "Tuyên ngôn Độc lập" của Mỹ là để tranh thủ Mỹ; trích dẫn "Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền" của Pháp - kẻ thù của dân tộc ta là để thấy đợc chính cha ông bọn thực dân đã tuyên bố và thực thi nh thế, nay thế hệ con cháu của họ lại chà đạp lên cái giá trị của ông cha. Và, mặt khác, nó góp phần khẳng định lại ý nghĩa thời đại trong cuộc đấu tranh vì quyền con ngời, quyền dân tộc.

Một phần của tài liệu Sự kế thừa và phát triển tư tưởng quyền con người, quyền dân tộc trong tuyên ngôn độc lập của chủ tịch hồ chí minh (Trang 51 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(79 trang)
w