Có thể nói, từ những năm hai mơi của thế kỷ XX, t tởng Hồ Chí Minh nói chung đã là linh hồn cho cuộc đấu tranh của toàn dân tộc, là

Một phần của tài liệu Sự kế thừa và phát triển tư tưởng quyền con người, quyền dân tộc trong tuyên ngôn độc lập của chủ tịch hồ chí minh (Trang 66 - 73)

T tởng Hồ Chí Minh về quyền con ngời và quyền dân tộc trớc Cách mạng háng ám năm 1945.

3.3.3.Có thể nói, từ những năm hai mơi của thế kỷ XX, t tởng Hồ Chí Minh nói chung đã là linh hồn cho cuộc đấu tranh của toàn dân tộc, là

Chí Minh nói chung đã là linh hồn cho cuộc đấu tranh của toàn dân tộc, là ngọn cờ cho mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam. Bắt nguồn từ chủ nghĩa yêu nớc và truyền thống văn hoá dân tộc, tinh hoa văn hoá nhân loại, đặc biệt là từ Chủ nghĩa Mác - Lênin, Hồ Chí Minh đã nâng chủ nghĩa yêu nớc và văn hoá Việt Nam lên một tầm cao mới, góp phần làm phong phú thêm văn hoá nhân loại và thực sự là bớc phát triển mới học thuyết cách mạng, khoa học của Mác - Lênin.

Trên một phơng diện nào đó, chúng ta có thể gọi t tởng Hồ Chí Minh là sự “vợt gộp” - “gộp” tất cả những gì tốt đẹp, tinh tuý đã có từ trớc

để rồi “vợt” lên phía trớc. “Vợt gộp” hoàn toàn không phải là một công việc dễ dàng. Bởi lẽ, biết gộp những gì và làm thế nào để gộp đã khó, biết vợt lại càng khó hơn. Và, đây cũng chính là con đờng phát triển t tởng, phát triển ý thức của một con ngời, một dân tộc hay của toàn nhân loại mà nh Ph.Ănghen đã nhận định: Thế hệ đi sau phải đứng lên vai của những ngời khổng lồ đi trớc thì xã hội mới phát triển đợc. Chính Hồ Chí Minh đã làm và đã làm đợc nh vậy. Điều này đợc thể hiện khá rõ trong “Tuyên ngôn Độc lập” của Ngời. Hay nói cụ thể hơn, t tởng quyền con ngời và quyền dân tộc trong “Tuyên ngôn Độc lập” của Chủ tịch Hồ Chí Minh là một trong những biểu hiện cụ thể và sinh động nhất của sự “vợt gộp” trong phong cách t duy Hồ Chí Minh.

Tuyên ngôn là văn kiện của một tổ chức, một chính phủ nêu lên những quan điểm, ý kiến có tính chất cơng lĩnh về một vấn đề lớn. Trong lịch sử, dân tộc Việt Nam đã sản sinh ra những “áng văn lập quốc bất hủ” để khẳng định quyền con ngời, quyền dân tộc. Nếu nh “Nam quốc sơn hà…” của Lý Thờng Kiệt thể hiện mãnh liệt quyền tự chủ, độc lập của dân tộc ta. Chỉ vẻn vẹn qua bốn câu thơ với 28 chữ hết sức cô đọng, súc tích, Lý Thờng Kiệt đã thể hiện đợc t tởng lớn về quyền dân tộc: Đó là một quốc gia có “chủ”, có “quyền” và có cơng vực lãnh thổ rõ ràng đợc xác định trong “thiên th” (sách trời) tức hợp với ý trời. Còn trong “Bình Ngô đại cáo” Nguyễn Trãi đã kế thừa quyền con ngời và quyền dân tộc có trớc mình để vợt lên phía trớc. Theo đó, t tởng độc lập dân tộc trong “Bình Ngô đại cáo” của Nguyễn Trãi còn toàn diện hơn và sâu sắc hơn. Toàn diện vì nếu nh ý thức về dân tộc trong “Nam quốc sơn hà…” đợc xác định chủ yếu dựa trên hai yếu tố: cơng vực lãnh thổ và chủ quyền quốc gia, còn đến “Bình Ngô đại cáo”, ba yếu tố nữa đợc bổ sung, đó là: văn hiến, phong tục tập quán, lịch sử lâu đời. Bên cạnh đó, bản “thiên cổ hùng văn” này còn chứa đựng một t tởng nhân nghĩa của cả một dân tộc thờng xuyên bị đe

doạ bởi một nớc lớn, luôn luôn có tham vọng bành trớng lãnh thổ. Đó là t tởng: "Đem đại nghĩa để thắng hung tàn. Lấy chí nhân để thay cờng bạo”.

Trong lịch sử nhân loại chúng ta cũng thấy rất rõ t tởng quyền dân tộc trong “Tuyên ngôn Độc lập” nớc Mỹ năm 1776 với những biểu hiện tự do, độc lập và quyền dân tộc tự quyết… Hay trong "Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền" của cách mạng Pháp 1789 là t tởng quyền con ngời, quyền công dân với những biểu hiện cơ bản là tự do, bình đẳng trớc pháp luật…

Để rồi Hồ Chí Minh đã kế thừa triệt để và phát triển lên đỉnh cao t t- ởng quyền con ngời, quyền dân tộc của tất cả các bản Tuyên ngôn trớc đó. Đây chính là t tởng “vợt gộp” của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Điều này đã làm cho t tởng quyền con ngời, quyền dân tộc trong “Tuyên ngôn Độc lập” của Chủ tịch Hồ Chí Minh không phải là con số cộng của những t tởng quyền con ngời, quyền dân tộc trong các bản tuyên ngôn của quá khứ và đơng thời mà là cấp số nhân. Và, quan trọng hơn, nó đã góp phần to lớn cho bản “thiên cổ hùng văn” có những giá trị và ý nghĩa vững chắc.

Sở dĩ có đợc điều đó là bởi lẽ nhờ tinh thần độc lập, tự chủ, sáng tạo đã đợc hình thành từ rất sớm trong phong cách t duy Hồ Chí Minh. Khi đến với Chủ nghĩa Mác -Lênin, tinh thần độc lập, tự chủ, sáng tạo ở Hồ Chí Minh càng đợc nâng cao và đã trở thành đặc điểm, thành thuộc tính bền vững của phong cách t duy Hồ Chí Minh.

C - kết luận

Quyền con ngời và quyền dân tộc là những giá trị thiêng liêng của nhân loại. Do đó, đấu tranh để giành quyền con ngời và quyền dân tộc luôn luôn chiếm một mảng quan trọng trong tiến trình phát triển của lịch sử xã hội loài ngời. Hoà chung dòng chảy của lịch sử nhân loại, dân tộc Việt Nam suốt hàng ngàn năm, trải qua nhiều thời đại cũng đã đấu tranh kiên cờng, bất khuất cho quyền con ngời và quyền dân tộc.

Để rồi, vào thời cận đại, châu á bảo thủ, đóng cửa trong đó có Việt Nam đã là một nguyên cớ lịch sử cho sự lạc hậu và cuối cùng bị chủ nghĩa thực dân Phơng Tây nô dịch. Suốt gần một thế kỷ, dới ách thống trị của thực dân Pháp, hơn bất cứ ở đâu và thời điểm nào, quyền con ngời và quyền dân tộc Việt Nam bị vùi dập, chà đạp. Cả dân tộc Việt Nam rên

hoá văn minh". Mà thực chất của "sứ mệnh khai hoá văn minh ở Việt Nam của thực dân Pháp là "chúng đã hạ con ngời xuống hàng con vật và xem tính mệnh của con ngời không đáng một đồng xu".

Mang trong mình dòng máu con Lạc cháu Hồng, dân tộc Việt Nam không chịu thân phận của kiếp ngựa trâu. Trớc họng súng và đại bác thực dân, cả dân tộc bừng tỉnh, đứng lên đấu tranh để giành lại những quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm. Lớp trớc ngã xuống, lớp sau tiến lên quyết giành cho kỳ đợc. Từ trong phong trào đấu tranh của dân tộc đã sản sinh ra một ngời con vĩ đại: Nguyễn ái Quốc - Hồ Chí Minh mà cả cuộc đời và sự nghiệp của mình đã đấu tranh không mệt mỏi để giành lại quyền con ngời và quyền dân tộc không những cho dân tộc Việt Nam, ngời dân Việt Nam mà còn cho cả toàn nhân loại.

1. T tởng Hồ Chí Minh nói chung và t tởng Hồ Chí Minh về quyền con ngời và quyền dân tộc nói riêng đã là ngọn cờ cho cả dân tộc Việt Nam từ những năm hai mơi của thế kỷ XX. T tởng đó hình thành, phát triển gắn liền với cuộc đời hoạt động cách mạng đầy gian lao và thử thách của Ngời. Nó là sản phẩm của sự kết hợp giữa những giá trị truyền thống dân tộc, nhân loại và những giá trị của thời đại. Bên cạnh đó còn là sự kết hợp giữa Chủ nghĩa Mác - Lênin vào thực tiễn cách mạng Việt Nam. Quan trọng hơn, đó là kết quả của những phẩm chất cá nhân hiếm có trong con ngời Nguyễn ái Quốc - Hồ Chí Minh.

2. Chúng ta có thể khẳng định, t tởng Hồ Chí Minh về quyền con ngời và quyền dân tộc đợc hình thành từ rất sớm trên con đờng cứu nớc, cứu dân. Một trong những tác phẩm thể hiện rõ nhất t tởng đó của Ngời là "Tuyên ngôn Độc lập" của nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà. áng văn lập quốc bất hủ này "là kết quả của bao nhiêu máu đã đổ, bao nhiêu tính mệnh đã hi sinh của những ngời con anh dũng của Việt Nam trong nhà tù, trong

Bản Tuyên ngôn Độc lập là kết quả của bao nhiêu hi vọng, gắng sức và tin tởng của hơn hai mơi triệu ngời dân Việt Nam" [34,116].

4. "Tuyên ngôn Độc lập" còn chứa đựng những t tởng vĩ đại, những tình cảm sâu sắc của Chủ tịch Hồ Chí Minh để khẳng định quyền con ngời và quyền dân tộc. Trong đó, Hồ Chí Minh đã kế thừa một cách triệt để, tự nhiên và tinh tế những t tởng về quyền con ngời và quyền dân tộc đã đợc khẳng định trong lịch sử nhân loại. Đó còn là một sự kết hợp một cách tài tình những giá trị nhân văn của loài ngời và phẩm giá dân tộc; là sự thể hiện nội dung sâu sắc của chủ nghĩa nhân văn chân chính nhất; là sự thống nhất biện chứng giữa quyền con ngời và quyền dân tộc; giữa giá trị truyền thống và giá trị hiện đại. Và, hơn hết đó là t tởng độc lập, sáng tạo của Chủ tịch Hồ Chí Minh về quyền con ngời và quyền dân tộc.

5. Sau Cách mạng Tháng Tám, trong hoàn cảnh đất nớc vô cùng khó khăn và ngặt nghèo nh "ngàn cân treo sợi tóc". Tuy nhiên, Chính phủ nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà mà đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh đã thi hành những biện pháp tích cực nhất để đem lại quyền lợi cho các tầng lớp nhân dân. Ngay sau ngày Tuyên bố Độc lập, trong cuộc họp đầu tiên, ngày 3-9-1945, lâm thời Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hoà đã thông qua những nhiệm vụ cấp bách: cứu đói; chống dốt; xoá bỏ những thứ thuế dã man do chế độ cũ mang lại; ban hành những quyền tự do dân chủ cho nhân dân; chuẩn bị Tổng tuyển cử bằng phổ thông đầu phiếu; thực hiện nam nữ bình đẳng; tự do tín ngỡng…

Những biện pháp trên đây vừa là để giải quyết những khó khăn trớc mắt vừa là sự thể hiện tính u việt của Chính phủ Việt Nam Dân chủ cộng hoà: tất cả vì con ngời và quyền con ngời. Những chính sách đó đã hớng vào mọi tầng lớp nhân dân lao động, mang lại quyền con ngời cho nhân dân gồm các quyền về kinh tế, chính trị, văn hoá, giáo dục, y tế…từ những quyền tối thiểu cho đến quyền cao nhất là làm chủ vận mệnh đất nớc.

Hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ xâm lợc trờng sau đó của cả dân tộc cũng không ngoài mục đích tiếp tục bảo vệ quyền con ngời, quyền làm ngời và quyền dân tộc của cả dân tộc Việt Nam vừa giành đợc. Điều này đợc thể hiện trong lời kêu gọi của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong ngày toàn quốc kháng chiến: "Không! Chúng ta thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nớc, nhất định không chịu làm nô lệ… Ta phải hi sinh đến giọt máu cuối cùng, để giữ gìn đất nớc" [7,49]. Và, trong kháng chiến chống Mỹ, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nhiều lần khẳng định: "không có gí quý hơn độc lập tự do" [5,60].

Ngày nay, Đảng và Nhà nớc ta đang không ngừng cố gắng để đảm bảo và nâng cao hơn nữa những quyền con ngời cho nhân dân Việt Nam qua những chính sách về kinh tế, chính trị, văn hoá và giáo dục… Trên lĩnh vực hiến pháp, chúng ta cũng không ngừng hoàn thiện để thực thi và bảo vệ quyền con ngời, quyền dân tộc. Điều này, đợc thể hiện rất rõ trong các Hiến pháp 1946, 1959, 1980 và gần đây nhất là Hiến pháp 1992. Việt Nam cũng là một trong những quốc gia đi đầu trong việc phê chuẩn và gia nhập những "Công ớc quốc tế về Nhân quyền" (trong đó có quyền dân tộc). Điều này một mặt thể hiện tính u việt của chế độ xã hội chủ nghĩa mà chúng ta đang xây dựng mặt khác đó là sự nối tiếp những t tởng quyền con ngời và quyền dân tộc trong lịch sử dân tộc đặc biệt đợc kết tinh trong "Tuyên ngôn Độc lập" 1945 của Chủ tịch Hồ Chí Minh.

Một phần của tài liệu Sự kế thừa và phát triển tư tưởng quyền con người, quyền dân tộc trong tuyên ngôn độc lập của chủ tịch hồ chí minh (Trang 66 - 73)