T tởng Hồ Chí Minh về quyền con ngời và quyền dân tộc trớc Cách mạng háng ám năm 1945.
2.3. Quá trình hình thành và biểu hiện củ at tởng Hồ Chí Minh về quyền con ngời và quyền dân tộc trớc
Hồ Chí Minh về quyền con ngời và quyền dân tộc trớc Cách mạng Tháng Tám.
T tởng Hồ Chí Minh về quyền con ngời và quyền dân tộc là một hệ thống quan điểm chiếm một vị trí quan trọng trong t tởng Hồ Chí Minh nói chung. Tất nhiên, t tởng đó không thể hình thành ngay một lúc mà phải trải qua một quá trình tìm tòi, khảo nghiệm, xác lập, phát triển và hoàn thiện. Vậy, quá trình hình thành và biểu hiện của t tởng Hồ Chí Minh về quyền con ngời và quyền dân tộc trớc Cách mạng Tháng Tám diễn ra nh thế nào?
Ngay từ rất sớm, Nguyễn ái Quốc đã tiếp cận những t tởng tiến bộ về quyền con ngời và quyền dân tộc trong lịch sử nhân loại. Ngời nói: "Tôi sinh ra trong một gia đình nhà Nho An Nam. Những gia đình nh thế ở nớc chúng tôi không phải làm việc gì. Thanh niên trong những gia đình ấy th- ờng học Khổng giáo…trên cơ sở đó ngời ta đa ra khái niệm về (một) "thế giới đại đồng" [18,477]. Nh vậy, ngay từ khi còn nhỏ, Nguyễn ái Quốc đã đợc tiếp thu những t tởng tiến bộ về quyền con ngời và quyền dân tộc trong học thuyết Nho giáo. Trong đó, học thuyết Nho giáo không những mong muốn xây dựng một "thế giới đại đồng" mà còn có t tởng "dân vi quý, xã tắc thứ chi, quân vi khinh" (có nghĩa là dân là trên hết, xã tắc thứ hai, vua thì coi nhẹ) hay quan niệm về chữ "nhân" là lòng thơng ngời, là quan hệ giữa ngời với ngời…Bên cạnh đó, những t tởng "từ bi hỉ xả" giàu tính nhân văn, nhân ái của Phật giáo hay quan niệm "nhà hiền triết không có trái tim riêng. Trái tim của ông ta bao gồm những trái tim của dân chúng" [15,56]. Không những vậy, những quan điểm, t tởng về quyền dân tộc, quyền con ngời, quyền công dân trong truyền thống lịch sử dân tộc cũng đã đợc Nguyễn ái Quốc nắm bắt khi đang còn nhỏ.
Nh vậy, ngay từ rất sớm, truyền thống dân tộc, tinh hoa văn hoá Ph- ơng Đông đã mang lại cho Nguyễn ái Quốc - Hồ Chí Minh những hiểu biết, quan niệm thô sơ về quyền con ngời và quyền dân tộc. Mặc dù cha đầy đủ và đang còn phiến diện, mang nhiều hạn chế nhng chính những t t- ởng quyền con ngời, quyền dân tộc mà văn hoá Phơng Đông mang lại chính là cơ sở để Ngời tiếp nhận t tởng đó trong văn hoá Phơng Tây và Chủ nghĩa Mác - Lênin.
Khi đang còn đi học ở trờng tiểu học rồi sau đó là trờng Quốc học Huế, đợc tiếp xúc với những sách báo và những thầy giáo có t tởng tiến bộ nên Ngời đã đợc làm quen dần với văn hoá và văn minh Phơng Tây. Năm 1923, chính Nguyễn ái Quốc - Hồ Chí Minh đã kể lại với nhà báo Liênxô Ôxíp - Manđenxtan rằng: "Khi tôi độ 13 tuổi, lần đầu tiên tôi đợc nghe ba chữ Pháp: Tự do, Bình đẳng, Bác ái" [18,477]. Và, trong cuốn "Hồ Chí Minh - Biên niên tiểu sử" (tập 1) cũng xác định lại điều đó một cách cụ thể hơn về thời gian và không gian là: vào khoảng tháng 9 năm 1905 tại Trờng Tiểu học Pháp - bản xứ Thành phố Vinh, "Nguyễn Tất Thành lần đầu tiên tiếp xúc với khẩu hiệu Tự do, Bình đẳng, Bác ái".
Ra đi tìm đờng cứu nớc từ năm 1911, trớc hết Ngời muốn tìm hiểu xem xem cái gì ẩn náu đằng sau những từ "Tự do, Bình đẳng, Bác ái" của ngời Pháp mà Ngời đã đợc biết đến trên ghế nhà trờng và qua các thầy giáo, sách báo có t tởng tiến bộ. Đến Pháp (nơi sinh ra bản "Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền" nổi tiếng), rồi Ngời qua Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, dừng chân lại những hải cảng của An-giê-ri, Tuy-ni-di, Công-gô, Đa- hô-mây, Xê-nê-gan, Rê-uy-ni-ông… Ngời còn vuợt Đại Tây Dơng đến nớc Mỹ - nơi sinh ra bản Tuyên ngôn Độc lập bất hủ, nơi có ánh sáng của tợng Nữ thần Tự do…, truớc hết cũng nhằm mục đích tìm hiểu, nghiên cứu thực tế quyền con ngời và quyền dân tộc rồi sau đó về giúp đồng bào mình giải phóng dân tộc, giải phóng con ngời.
Đi nhiều nơi, làm nhiều nghề cho nên anh Ba (bí danh lúc đó của Nguyễn ái Quốc - Hồ Chí Minh) đã chứng kiến nỗi thống khổ vì mất quyền làm ngời của những ngời thuộc các màu da, mất quyền dân tộc của các dân tộc bị thực dân nô dịch. Sống và làm việc ở Mỹ, Anh và Pháp - những tên đế quốc đầu sỏ lúc đó - anh Ba càng hiểu hơn nỗi thống khổ của nhân dân lao động ở ngay tại các nớc đi áp bức các dân tộc khác.
Khi đến thăm tợng Nữ thần Tự do, chính khách nào cũng chiêm ng- ỡng ngôi sao toả sáng trên vòng nguyệt quế của bức tợng và họ đã ca ngợi hết lời. Riêng Nguyễn Tất Thành là ngời đến tợng thần Tự do, nhìn xuống chân bức tợng nơi tập trung những xóm lao động nghèo và Ngời đã ghi trong cuốn sổ lu niệm đặt tại tợng thần nh sau: "ánh sáng trên đầu tợng thần Tự do toả sáng trời xanh, còn dới chân tợng thần Tự do này thì ngời da đen đang bị chà đạp. Bao giờ ngời da đen đợc bình đẳng với ngời da trắng, bao giờ có sự bình đẳng giữa các dân tộc, bao giờ phụ nữ đợc bình đẳng với nam giới?".
Từ sự chiêm nghiệm lịch sử cộng với đầu óc phê phán tinh tờng đã giúp Ngời hiểu đợc rằng, các cuộc cách mạng t sản Âu, Mỹ đã phá bỏ gông xiềng của chế độ phong kiến, nêu cao t tởng "Tự do, Bình đẳng, Bác ái". Nhng giai cấp t sản đã độc chiếm thành quả của cuộc cách mạng, tiếp tục nô dịch cả nhân dân lao động ở chính quốc và các dân tộc thuộc địa, chà đạp thô bạo lên quyền con ngời và quyền dân tộc. Bởi vậy, Ngời cho rằng: "Cách mệnh Pháp cũng nh cách mệnh Mỹ, nghĩa là cách mệnh t bản, cách mệnh không đến nơi, tiếng là cộng hoà và dân chủ, kỳ thực trong thì nó tớc lục công nông, ngoài thì nó áp bức thuộc địa" [19,274]. Cho nên, ngời ta đã cách mệnh hàng trăm năm rồi thế mà dân chúng vẫn còn khổ cực, đang toan tính làm lại một cuộc cách mệnh khác. Nh vậy, theo Nguyễn ái Quốc, để có quyền con ngời và quyền dân tộc thực sự thì phải
phóng giai cấp, con ngời, dân tộc và nhân loại. Nhng đó là cuộc cách mạng gì thì trớc và trong Chiến tranh thế giới thứ nhất Ngời cha biết đợc.
Vào cuối năm 1917, khi cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất đang b- ớc vào giai đoạn kết thúc, Nguyễn ái Quốc trở lại nớc Pháp, tham gia hoạt động trong phong trào cách mạng của giai cấp công nhân Pháp vốn có truyền thống đấu tranh cho tự do, bình đẳng, bác ái. Và, cũng chính từ đây, Ngời bớc vào một thời kỳ hoạt động sôi nổi.
Năm 1918, để lôi kéo các nớc vào cuộc chiến tranh thế giới, Tổng thống Mỹ lúc đó là V.Uyn-xơn đã đa ra "Chơng trình 14 điểm" với nội dung cơ bản là hứa sẽ trao trả độc lập cho các dân tộc thuộc địa và phụ thuộc sau khi quân Đồng minh thắng trận. Chiến tranh kết thúc, trong các ngày từ 18-1-1919 đến 21-1-1920, đại biểu các nớc tham chiến mở Hội nghị hoà bình ở lâu đài Véc-xây mà lịch sử vẫn gọi là Hoà hội Véc-xây nhằm thảo ra Hoà ớc Véc-xây. Mục đích của hội nghị là xác định sự thất bại của Đức và các nớc đồng minh của Đức là áo - Hung, Thổ Nhĩ Kỳ và Bun-ga-ri; phân chia lại thị trờng thế giới cho các nớc thắng trận mà chủ yếu là Mỹ, Anh, Pháp. Thực chất, đây là Hội nghị "chia của" của các nớc đế quốc thắng trận.
Lúc bấy giờ, nhiều nớc thuộc địa, phụ thuộc nh ấn Độ, Triều Tiên, Ai-xơ-len, A Rập đã cử đoàn đại biểu của mình đến dự Hội nghị Véc-xây với hi vọng qua đó nớc mình sẽ đợc trao trả độc lập. Ngày 18-6-1919, thay mặt nhóm những ngời yêu nớc An Nam, Nguyễn ái Quốc đã gửi đến Hội nghị và tất cả các đoàn đại biểu Đồng minh và nhiều nghị sĩ Quốc hội Pháp bản "Yêu sách của nhân dân An Nam" yêu cầu "các quý chính phủ trong Đồng minh nói chung" và "Chính phủ Pháp đáng kính nói riêng" thực hiện các quyền tự do, dân chủ cho nhân dân An Nam đợc ghi trong tám điểm sau đây:
2 - Cải cách nền pháp lý ở Đông Dơng bằng cách cho ngời bản xứ cũng đợc quyền hởng những đảm bảo về mặt pháp luật nh ngời Âu châu; xoá bỏ hoàn toàn các toà án đặc biệt dùng làm công cụ để khủng bố và áp bức bộ phận trung thực nhất trong nhân dân An Nam;
3 - Tự do báo chí và tự do ngôn luận; 4 - Tự do lập hội và hội họp;
5 - Tự do c trú ở nớc ngoài và tự do xuất dơng;
6 - Tự do học tập, thành lập các trờng kỹ thuật và chuyên nghiệp ở tất cả các tỉnh cho ngời bản xứ;
7 - Thay chế độ ra các sắc lệnh bằng chế độ ra các đạo luật;
8 - Đoàn đại biểu thờng trực của ngời bản xứ do ngời bản xứ bầu ra, tại Nghị viện Pháp để giúp cho Nghị viện Pháp biết đợc nguyện vọng của nhân dân ngời bản xứ" [18,435].
Trong bản yêu sách của mình, những ngời yêu nớc An Nam còn nêu rõ đây là "những yêu sách khiêm tốn" mà nhân dân nớc An Nam đa ra "trong khi chờ cho nguyên tắc dân tộc sẽ từ lĩnh vực lí tởng chuyển vào lĩnh vực hiện thực do chỗ quyền tự quyết thiêng liêng của các dân tộc đợc thừa nhận thực sự"; "đa ra những yêu sách trên đây, nhân dân An Nam trông cậy vào chính nghĩa thế giới của tất cả các cờng quốc và đặc biệt tin vào lòng rộng lợng của nhân dân Pháp cao cả, tức là của những ngời đang nắm vận mệnh của nhân dân An Nam, của những ngời, do chỗ nớc Pháp là một nớc cộng hoà, nên đợc coi là những ngời bảo hộ cho nhân dân An Nam. Khi nhân dân An Nam nhắc đến sự "bảo hộ" của nhân dân Pháp, thì không lấy làm hổ nhục chút nào mà trái lại còn lấy làm vinh dự vì: nhân dân An Nam biết rằng nhân dân Pháp đại biểu cho tự do và công lí và không bao giờ từ bỏ lí tởng cao cả của mình là tình bác ái toàn thế giới. Vì thế, nghe theo tiếng nói của những ngời bị áp bức, là nhân dân Pháp sẽ làm tròn nhiệm vụ của mình đối với nớc Pháp và đối với nhân loại" [18,436].
Kèm theo bản yêu sách, Nguyễn ái Quốc còn gửi cho trởng đoàn đại biểu các nớc Đồng minh một bức th yêu cầu họ ủng hộ nhân dân An Nam. Trong th gửi Tổng thống Mỹ V. Uyn-xơn (trởng đoàn đại biểu Chính phủ Mỹ tại Hội nghị), Nguyễn ái Quốc có viết: " Tin tởng ở độ lợng cao cả của ngài, chúng tôi mong ngài ủng hộ bản yêu sách này hơn những ngời có thẩm quyền" [18,437].
Hầu hết các đoàn đại biểu của các nớc Đồng minh và nghị sĩ Pháp đều có th trả lời Nguyễn ái Quốc. Đoàn đại biểu Mỹ gửi hai bức th cho Ngời. Cũng nh th của các đoàn đại biểu của các nớc Đồng minh khác, trong hai bức th này của đoàn đại biểu Mỹ không đả động gì đến việc ủng hộ bản yêu sách của nhân dân An Nam. Nh vậy, "những yêu sách khiêm tốn" về quyền con ngời và quyền dân tộc đúng nh Hiến pháp nớc Pháp đó đã không đợc đại biểu các nớc Đồng minh - đứng đầu là Mỹ, Anh và Chính phủ Pháp điếm "xỉa đến", cũng nh họ đã không ngó ngàng gì đến nguyện vọng thống nhất của các đoàn đại biểu của những nớc thuộc địa và phụ thuộc khác đến dự Hội nghị Véc-xây. Thậm chí, các nớc Đồng minh còn "trả ơn" Trung Quốc vì đã tham gia chiến tranh bằng cách chia sẻ đất nớc này thành các vùng đất phụ thuộc của chúng.
Tuy vậy, hành động gửi yêu sách của nhân dân An Nam đến Hội nghị Véc-xây tới nhiều Nghị sĩ Quốc hội Pháp của Nguyễn ái Quốc đợc ngời Pháp coi là một vụ nổ "quả bom chính trị" giữa Pari, làm cho d luận Pháp hết sức chú ý và lần đầu tiên nhân dân Pháp nhận ra có một vấn đề Việt Nam mà trớc đó họ vẫn bị lừa dối; còn nhân dân An Nam coi đấy là phát pháo hiệu giục giã đấu tranh chống thực dân xâm lợc đòi độc lập, tự do và bình đẳng; quan trọng hơn, "Chủ tịch Hồ Chí Minh đã gắn liền trong bản yêu sách 8 điểm của nhân dân An Nam vấn đề "độc lập dân tộc" với vấn đề "các quyền tự do dân chủ của nhân dân". Ngay từ buổi đầu đấu
"quyền dân tộc và quyền tự do dân chủ", vừa biết kết hợp hai mặt tài tình tất yếu không thể tách rời đó: quyền sống và tự do của dân tộc với quyền sống và tự do của con ngời" [38,48].
Năm 1920 là một năm diễn ra nhiều sự kiện trọng đại đối với Nguyễn ái Quốc nói riêng và dân tộc Việt Nam nói chung. Sau khi bị Chính phủ Pháp và các nớc lớn khớc từ những yêu sách về quyền con ngời và quyền dân tộc, Nguyễn ái Quốc vẫn tiếp tục hoạt động không mệt mỏi vì độc lập tự do hạnh phúc cho dân tộc, con ngời và của nhân loại. Chính hình thức thử nghiệm đấu tranh bằng con đờng hoà bình không thu đợc kết quả đã giúp Ngời nhận thấy rằng, "chỉ có thể trông cậy chính bản thân mình" chứ không thể trông chờ bọn đế quốc rủ lòng thơng. Giữa lúc đó, Ngời bắt gặp bản "Sơ thảo lần thứ nhất Luận cơng về các vấn đề dân tộc và thuộc địa" của Lênin đăng trên báo "Nhân đạo" số ra ngày 16 và 17 tháng 7 năm 1920. Tinh thần của Luận cơng đã làm cho Ngời phấn khởi, sáng tỏ và tin tởng. Là một ngời yêu nớc đang đi tìm con đờng cách mạng để đem lại quyền bình đẳng, độc lập, tự do cho dân tộc mình, Nguyễn ái Quốc hết sức xúc động, tin tởng, vui mừng đến phát khóc khi đọc Luận cơng của Lênin: "Tác phẩm của Lênin đã giải đáp cho anh Nguyễn con đờng giành độc lập cho dân tộc và tự do cho đồng bào. Anh cảm động, phấn khởi, tin tởng rất nhiều. Ngồi trong buồng ở, anh nói to lên (nh thể đang nói trớc quần chúng lao khổ): "Hỡi đồng bào bị đoạ đầy đau khổ! Đây là cái cần thiết cho chúng ta, là con đờng giải phóng chúng ta!" [6,83].
Điều khiến cho Nguyễn ái Quốc cảm nhận và tin tởng đợc t tởng của Lênin chính là ở chỗ Lênin quan tâm đến vấn đề dân tộc và thuộc địa, vạch bớc đi cho cách mạng giải phóng dân tộc ở khu vực này, chỉ rõ nguồn sức mạnh lớn lao của các dân tộc bị áp bức và vai trò của họ đối với cách mạng thế giới, đáp ứng khát vọng giải phóng của các dân tộc thuộc địa
về các vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lênin một lời giải đáp cho việc giải phóng các dân tộc bị áp bức trong đó có đồng bào mình; Ngời nhận thấy đó là viên đá tảng thật sự cho việc xác lập đờng lối cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam.
Đợc luận cơng của Lênin soi sáng, Nguyễn ái Quốc đã đứng hẳn về phía những ngời tiến bộ trong Đảng xã hội Pháp. Ngời tán thành Quốc tế Cộng sản và tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp tại Đại hội lần thứ XVIII của Đảng xã hội Pháp ở Tua vào cuối tháng 12 năm 1920. Và, quan trọng hơn là Ngời đã tin tởng và tán thành Chủ nghĩa Mác - Lênin, Cách mạng Tháng Mời Nga. Vì theo Ngời đó là con đờng đúng đắn, chắc chắn