Bối cảnh lịch sử.

Một phần của tài liệu Sự kế thừa và phát triển tư tưởng quyền con người, quyền dân tộc trong tuyên ngôn độc lập của chủ tịch hồ chí minh (Trang 25 - 26)

T tởng Hồ Chí Minh về quyền con ngời và quyền dân tộc trớc Cách mạng háng ám năm 1945.

2.1. Bối cảnh lịch sử.

T tởng Hồ Chí Minh nói chung và t tởng Hồ Chí Minh về quyền con ngời và quyền dân tộc nói riêng là sản phẩm tất yếu của cách mạng Việt Nam và là sự giải đáp những nhu cầu bức thiết do lịch sử Việt Nam đặt ra từ cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX.

Vào thời cận đại, châu á bảo thủ, đóng cửa trong đó có Việt Nam đã trở thành nguyên nhân cho sự lạc hậu và cuối cùng bị nô dịch. Từ ngày thực dân Pháp nổ súng xâm lợc cho đến khi về cơ bản bình định xong nớc ta, thực dân Pháp đã thi hành nhiều chính sách nhằm vơ vét, bóc lột và trói buộc nhân dân ta dới ách nô lệ. Do đó, xã hội Việt Nam cuối thé kỷ XIX, đầu thế kỷ XX không chỉ quyền con ngời mà quyền dân tộc cũng bị tớc đoạt và bị chà đạp thô bạo.

Xã hội Việt Nam lúc bấy giờ lầm than, nổi lên hai mâu thuẫn cơ bản đó là mâu thuẫn giữa toàn thể nhân dân Việt Nam, dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp xâm lợc và mâu thuẫn giai cấp gay gắt. Do vậy, các phong trào yêu nớc chống Pháp từ cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX trớc hết đều nhằm mục đích đánh đổ thực dân Pháp xâm lợc và bè lũ tay sai giành lại quyền dân tộc và quyền con ngời cho dân tộc Việt Nam, ngời dân Việt Nam.

Sinh ra và lớn lên trong cảnh nớc mất nhà tan, nhân dân ta dới ách cai trị của thực dân phong kiến không có quyền con ngời dù là ở mức tối thiểu, đất nớc ta không có quyền dân tộc với những biểu hiện cơ bản của nó. Bởi vậy, ngay từ rất sớm, trong suy nghĩ và hành động của cậu bé

Nguyễn Sinh Cung mà sau này là Nguyễn Tất Thành đã nung nấu trong mình ham muốn "cứu dân, cứu nớc".

Tuy nhiên, bằng đầu óc độc lập, tự chủ, sáng tạo của mình nên chàng thanh niên Nguyễn Tất Thành dù rất khâm phục tinh thần yêu nớc và cách mạng của các bậc tiền bối nhng đã nhìn thấy sự bế tắc của họ. Nguyễn ái Quốc cho rằng, Phan Bội Châu dựa vào Nhật để đánh Pháp khác nào "đa hổ cửa trớc, rớc beo cửa sau"; còn Phan Châu Trinh dựa vào Pháp để chống phong kiến thì khác nào kêu gọi giặc rũ lòng thơng; còn ông Hoàng Hoa Thám thì có vẻ thực tế hơn vì đã vũ trang để chống Pháp nhng xem ra còn mang nặng cốt cách phong kiến…

Nh vậy, "bài toán" mà lịch sử Việt Nam đặt ra vẫn còn là một ẩn số cha có lời giải đáp thật thoả đáng. Và, để có một câu trả lời cho "bài toán hóc búa" đó, Nguyễn ái Quốc đã lựa chọn con đờng, cách thức khác với các nhà yêu nớc tiền bối đó là sang Phơng Tây - quê hơng đã sản sinh ra quyền con ngời, quyền dân tộc nổi tiếng với những cụm từ " Tự do, Bình đẳng, Bác ái".

2.2. Khái quát nguồn gốc hình thành t tởngquyền con ngời và quyền dân tộc của Nguyễn ái Quốc -

Một phần của tài liệu Sự kế thừa và phát triển tư tưởng quyền con người, quyền dân tộc trong tuyên ngôn độc lập của chủ tịch hồ chí minh (Trang 25 - 26)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(79 trang)
w