Xét về phơng diện hình thức của văn bản, chúng ta thấy, để khẳng định quyền con ngời và quyền dân tộc cho nhân dân Việt Nam, dân

Một phần của tài liệu Sự kế thừa và phát triển tư tưởng quyền con người, quyền dân tộc trong tuyên ngôn độc lập của chủ tịch hồ chí minh (Trang 53 - 54)

T tởng Hồ Chí Minh về quyền con ngời và quyền dân tộc trớc Cách mạng háng ám năm 1945.

3.2.4.Xét về phơng diện hình thức của văn bản, chúng ta thấy, để khẳng định quyền con ngời và quyền dân tộc cho nhân dân Việt Nam, dân

khẳng định quyền con ngời và quyền dân tộc cho nhân dân Việt Nam, dân tộc Việt Nam, Hồ Chí Minh đã kế thừa triệt để kết cấu "Tuyên ngôn Độc lập" 1776 trong cách mạng Mỹ rất rõ ràng, qua 4 phần:

Phần mở đầu đều nêu lên cơ sở tồn tại của các quyền. Đó là những lẽ tự nhiên của tạo hoá.

Phần thứ hai là bản cáo trạng về những tội ác của kẻ thù trên nhiều mặt về chính trị, kinh tế, văn hoá, giáo dục, pháp luật…

Phần thứ ba, hai bản Tuyên ngôn này đều trình bày tính chính nghĩa trong cuộc đấu tranh chống áp bức, bất bình đẳng dân tộc của quần chúng nhân dân.

Và kết thúc Tuyên ngôn, Hồ Chí Minh đã kế thừa "Tuyên ngôn Độc lập" của cách mạng Mỹ với ba ý cơ bản: Đó là tuyên bố tách ra khỏi mọi sự ràng buộc của kẻ thù: “Lâm thời chính phủ của nớc Việt Nam mới, đại biểu cho toàn dân Việt Nam, tuyên bố thoát ly hẳn quan hệ thực dân với Pháp, xoá bỏ hết những hiệp ớc mà Pháp đã ký về nớc Việt Nam, xoá bỏ tất cả mọi đặc quyền của Pháp trên đất nớc Việt Nam” [20, 557]; Khẳng định lại một lần nữa quyền đợc hởng tự do, độc lập: "Nớc Việt Nam có

quyền hởng tự do và độc lập, và sự thật đã trở thành một nớc tự do và độc lập” [20,557]; Và, cuối cùng là khẳng định quyết tâm của “toàn thể dân tộc Việt Nam quyết tâm đem tinh thần và lực lợng, tính mạng và của cải đề giữ vững quyền tự do và độc lập ấy” [20,557].

Sở dĩ Hồ Chí Minh thừa kế những ý tởng về quyền con ngời, quyền dân tộc cách mạng Mỹ và về kết cấu của văn bản trong "Tuyên ngôn Độc lập" là bởi lẽ: Trớc hết, dù cho cách mạng Mỹ và cách mạng Việt Nam xét về tính chất, ý nghĩa có nhiều điểm khác nhau nhng đều có một điểm chung là những cuộc cách mạng giải phóng dân tộc, giành độc lập dân tộc của các dân tộc thuộc địa; Thứ hai, Hồ Chí Minh muốn khẳng định lại tính chất pháp lý của một bản "Tuyên ngôn Độc lập" mà cách mạng Mỹ đã sản sinh ra, đã đợc nhân loại thừa nhận thì không có lý do gì mà không thừa nhận “Tuyên ngôn Độc lập” của nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà là một văn bản mang tính chất pháp lý; Thứ ba, đó là do yêu cầu của một bài văn chính luận, đòi hỏi phải có lập luật chặt chẽ, dẫn chứng sinh động, tuyên bố hùng hồn, thuyết phục…Tất cả những điểm trên, Hồ Chí Minh đều bắt gặp trong "Tuyên ngôn Độc lập" của Mỹ và đã đợc Ngời kế thừa tinh tế.

Một phần của tài liệu Sự kế thừa và phát triển tư tưởng quyền con người, quyền dân tộc trong tuyên ngôn độc lập của chủ tịch hồ chí minh (Trang 53 - 54)