T tởng Hồ Chí Minh về quyền con ngời và quyền dân tộc trớc Cách mạng háng ám năm 1945.
2.2.5. Chủ nghĩa Mác Lênin với việc hình thành t tởng Hồ Chí Minh về quyền con ngời và quyền dân tộc.
Minh về quyền con ngời và quyền dân tộc.
Trong cuộc hành trình cứu nớc cứu dân, Nguyễn ái Quốc - Hồ Chí Minh đã biết làm giàu vốn hiểu biết của mình bằng việc học tập, chiêm nghiệm không mệt mỏi văn hoá Phơng Đông, Phơng Tây và trí tuệ thời đại. Ngời vừa thâu hái vừa gạn lọc để có thể từ tầm cao của tri thức nhân loại mà suy nghĩ và lựa chọn, kế thừa và đổi mới, vận dụng và phát triển t tởng quyền con ngời và quyền dân tộc. Chủ nghĩa Mác - Lênin là một trong những nguồn gốc có vai trò quan trọng to lớn đối với việc hình thành t tởng Hồ Chí Minh về quyền con ngời và quyền dân tộc.
Ngay từ khi đang còn là một chàng thanh niên, Ngời đã có ham muốn và là ham muốn tột bậc là cứu nớc, cứu dân. Đây chính là động lực thôi thúc Ngời bôn ba khắp năm châu bốn bể để tìm đờng đòi lại quyền con ngời, quyền dân tộc cho nhân dân Việt Nam và dân tộc Việt Nam. Và, đây cũng là quá trình mà Ngời vừa tìm tòi, vừa khảo nghiệm, để rồi khi bắt gặp ánh sáng Chủ nghĩa Mác - Lênin, Ngời đã lựa chọn và quyết định đi theo. Bởi vì, hơn bất kỳ học thuyết nào, Chủ nghĩa Mác - Lênin mang trong nó một hệ thống quan điểm đầy đủ và toàn diện về giải phóng con ngời, giải phóng xã hội, giải phóng dân tộc…Nguyễn ái Quốc đã nhận thấy chỉ có đi theo Chủ nghĩa Mác - Lênin thì dân tộc Việt Nam, ngời dân Việt Nam mới có thể tự giải phóng thực sự và đích thực là "tới nơi". Có thể nói, nguồn gốc Chủ nghĩa Mác - Lênin đã trang bị cho Ngời cơ sở thế giới
quan và phơng pháp luận để giải phóng con ngời và giải phóng dân tộc mà Ngời đang khao khát tìm kiếm.
2.2.6. Những nhân tố chủ quan thuộc về phẩm chất cá nhân củaNguyễn ái Quốc - Hồ Chí Minh đối với việc hình thành t tởng Hồ Chí