Con ngời sám hối

Một phần của tài liệu Những cách tân nghệ thuật trong tiểu thuyết nguyễn việt hà qua cơ hội của chúa và khải huyền muộn (Trang 39 - 42)

7. Cấu trúc của luận văn

2.1.2.Con ngời sám hối

Do tinh thần cuộc sống đang bị chi phối bởi những mu toan thực dụng, những giá trị tinh thần đang bị mai một, tâm hồn con ngời đang dần thiếu vắng những rung động trong sáng, thuần khiết. Hàng loạt vấn đề đợc đặt ra trong cuộc sống đơng đại có nhiều nguy cơ đe doạ và làm huỷ hoại nền tảng đạo đức của xã hội loài ngời. Hiện thực xô bồ của nền kinh tế thị trờng sau đổi mới dẫn tới hàng loạt những biểu hiện tha hoá, xuống dốc, hạn chế và tiêu cực của con ngời ngoài những mặt u điểm và tích cực.

Hơn bao giờ hết, khi xã hội phát triển thì đồng tiền, cái lợi trớc mắt ngự trị và vợt lên trên những gì là đạo lý. Nó đã dẫn bao con ngời vốn dĩ là tốt, là thiện cũng trở nên độc ác và tàn bạo, sẵn sàng bán rẻ nhân phẩm của mình, ngay cả tình yêu đẹp mà mình hằng ao ớc và giữ gìn. Và rồi, khi nhìn lại những gì mình đã làm và để mất mới thấy ân hận, xót xa. Hậu quả của những việc làm ấy chẳng phải ai khác gánh chịu ngoài những ngời thân yêu của mình. Lâm, Nhã, Thuỷ trong

hội của Chúa đều là những số phận độc đáo, những cuộc đời vỡ mộng. Giữa những lo toan chật vật ở thời mở cửa nơi đô thị, đã có những lúc họ ngoái lại phía sau, ngời nọ soi mình vào ngời kia để nhìn lại quá khứ, hồi tởng lại những kỷ niệm, mong muốn ở phía trớc một điều gì đó ổn định, đảm bảo chắc chắn hơn trong cuộc sống. Điều đó chứng tỏ ở họ có một ý thức cá nhân, một vẻ đẹp tâm hồn, khao khát hớng tới cái Thiện - Mỹ mà không phải bất cứ ai cũng có thể có đ- ợc. Đó vừa là thói quen, là nhu cầu, là khát khao lý tởng nhng cũng chính là tầm nhận thức, trình độ văn hoá của giới trí thức, của những ngời có học trong xã hội.

Một ngời có nhiều niềm tin nh Hoàng, theo năm tháng niềm tin ấy cũng rơi rụng dần đến mức Hoàng phải thét lên: "Tôi chẳng tin ai cả, tôi chẳng tin vào một cái gì cả, tất cả chỉ là lừa dối" [44, 435], và Hoàng tự nhận thấy cuộc sống đang làm mình tha hoá: "Tôi là một kẻ bình thờng đang tha hoá thành tầm thờng. Những đam mê và khát vọng lớn dần dần thui chột khi liên tục bị vây bởi những điều tủn mủn" [44, 471]. Anh loay hoay tìm việc, làm đủ thứ: dịch sách, chơi nhạc ở các quán bar, viết truyện... rồi tự mình sám hối: "Một nghề thì sống, đống nghề thì chết. Tôi bạc nhợc, không neo đính vào bất cứ chỗ nào" [44, 450]. Ngay cả tình yêu Hoàng dành cho Thuỷ, dù rất chân thành và thật đẹp, nhng khi nhìn lại Hoàng đã thừa nhận: "Tình yêu của chúng tôi đã từng bị tổn thơng bởi một hành vi nông nổi và ngu xuẩn của chính tôi, xin đừng lặp lại" [44, 459]. Sau những điều c xử không phải với Thuỷ đã khiến Hoàng phải ân hận, sám hối trớc Chúa: "Em không tha thứ cho tôi. Cái điều bất hạnh tôi linh cảm đã tới. Tôi có lỗi và lạy Chúa, sao Ngời thật nặng nề với con". Hoàng chua chát: "Không có em, anh còn biết làm gì" [44, 435].

Lâm - chàng trai xuất thân trong một gia đình nghèo, vốn rất yêu Nhã và là ngời mà Nhã luôn tin tởng và yêu tha thiết lại chính là ngời đã bán cô vì cái lợi tr- ớc mắt. Để đổi lấy một chuyến xuất ngoại, nắm lấy cơ hội thăng tiến, Lâm đã rời bỏ Nhã và đứa con trong bụng cô. Mọi cái đã thiêu đốt những tình cảm đạo đức của Lâm, để Nhã phải đau xót nhận ra rằng: "Anh ta đã bán tôi, bán rẻ để đổi lấy một chuyến đi" [44, 270]. Bằng sự lừa gạt, Lâm đã có tất cả, đã đạt đợc danh vọng và khi có đủ độ chín chắn, Lâm mới ý thức đợc rằng với cuộc đời mỗi con ngời điều gì là đáng quý, cái mà anh thiếu lớn nhất đó là tình yêu và hạnh phúc. Anh cảm thấy có lỗi với mẹ con Nhã, quay trở về cầu xin cô tha thứ nhng điều đó là

không thể. Anh đã nhận ra đời mình "là một chuỗi sai lầm". Và dù có giàu sang đến đâu thì anh vẫn luôn ân hận, day dứt về sai lầm thời trẻ mà mình đã mắc phải.

Nhã là một ngời có cá tính mạnh mẽ, nhng cô cũng không thể cỡng lại đợc sự phức tạp đến mức khó hiểu của cuộc sống và con ngời. Cô đã phải chịu bao đắng cay trong tình yêu khi lần đầu bị Lâm bán rẻ vì cái lợi và lần thứ hai, Sáng dám nghĩ đến chuyện bán rẻ cô vì cái danh. Để rồi nhìn lại cô không khỏi xót xa vì sự cả tin của mình trớc những nhân cách đang dần bị xã hội làm cho tha hoá; Còn Thuỷ có lúc đã không lý giải đợc vì sao mình yêu Hoàng nhng lại từ bỏ anh để đến với Trần Bình - một ngời đàn ông mà cô không yêu và cô biết sẽ không có hạnh phúc với anh ta nhng cô vẫn chấp nhận. Quyết định đó của Thuỷ liệu có phải là sai lầm không? Cô có tàn ác với Hoàng quá không? Và khi ở nớc ngoài cùng Trần Bình, Thuỷ gửi th cho Nhã - ngời mà cô tin tởng, ngời hiểu rõ về mối quan hệ của cô và Hoàng. Trong bức th, Thuỷ tự nhận: "Em rất mong chị trách em in ít cũng có thể là em sai hoặc tệ hơn nữa là bạc bẽo. Nhng giờ đây em phải luôn nghĩ mình là đúng. Nếu không nghĩ thế em sẽ gục ngã mất" [497]. Đó là một sự biện minh cho sự dằn vặt, sám hối của một cô gái vốn trong sáng nhng đã bị xã hội đồng tiền làm mất dần sự trong sáng ấy.

Những con ngời này đang bị cuộc sống dần làm cho tha hoá và họ đã nhận ra điều đó nhng không thể làm gì khác nên càng day dứt, băn khoăn. Sự sám hối - sự tự ý thức ở mức độ cao nhất luôn dằn vặt họ. Họ biết sám hối là vì họ từng trải, đi qua những chặng đờng đời, có đủ hiểu biết và bình tâm nhìn lại những gì đã qua. Dù buồn bực nhng họ không chán nản, đau khổ nhng vẫn ham sống. Cuộc sống đang thử thách họ và họ đang đi tìm chính mình.

Trong Khải huyền muộn, con ngời cũng không kém phần thay đổi trớc môi trờng mới, họ ngày đêm va đập với những nghiệt ngã của đời thờng, có bon chen, có vụ lợi... đứng trớc nguy cơ bị tha hoá, trợt dài trên những tham vọng cuồng tín, những xói mòn và băng hoại các giá trị đạo đức ở đời. Tiểu thuyết kể về những con ngời đang sám hối, từ một vài nhân vật công chức cao cấp mà đồi bại về đạo đức cho đến cả nhân vật "đóng vai" nhân vật tiểu thuyết và nhân vật "đóng vai" tác giả/ nhà văn. Tất cả đợc triển khai trên bình diện đơng đại, đối diện với đơng thời là đối diện với chính mình, tự mình kể về sự tha hoá của mình, sau đó là sự ân hận, sám hối. Vũ - một tự thấy sự tha hoá của mình cũng nh tầng lớp quan chức nói

chung. Những cám dỗ của cuộc sống đời thờng, của dục vọng tầm thờng khiến Vũ cảm thấy mệt mỏi nhng vẫn phải theo đuổi. Anh đau đớn khi luôn phải sống trong nghịch cảnh của sự tha hoá, anh biết mình là một trí thức, bởi vậy khi chứng kiến cảnh đám cới ồn ào ở một miền quê nghèo, anh cũng làm quan to nên hiểu hơn ai hết những đồng tiền ấy từ đâu có đợc. Và anh càng xót xa hơn khi chứng kiến sự tha hoá của vợ con mình. Tất cả đều bị đồng tiền làm cho tha hoá, con của anh bị biến đổi dới sức mạnh của đồng tiền, của quyền lực. Nhìn thằng con trai vô lễ với viên cảnh sát, anh đã không nén nổi sự giận dữ: "Vũ áy náy nhìn viên đội trởng già đang tủi thân đau đớn đứng hút thuốc một mình ở góc sân. Cái quân hàm thiếu tá nhăn nhó bất lực trên bả vai nhô xơng. Thằng Bảo giằng lấy cái phong bì mà mẹ nó đang định đa cho ông thiếu tá: "Lão khọm ấy lúc trớc suýt tát con". Vũ giơ tay tát thật mạnh vào mặt thằng con trai duy nhất. Đây không phải là lần đầu tiên Vũ đánh con" [43, 60]. Đằng sau những việc làm ấy, Vũ đã tìm đến cụ linh mục Đức nh một sự cứu rỗi linh hồn mình.

Nhìn con ngời trong tình trạng tha hoá, ánh mắt của Nguyễn Việt Hà ít nhiều bi quan nhng anh không mất hết niềm tin vào con ngời. Nguyễn Việt Hà tâm sự: "Nếu để ý, trong các nhân vật của tôi có trợt ngã đến thế nào, ngời ta sẽ thấy một chút gì đó của sự day dứt, trăn trở". Quá trình thức nhận con ngời bộc lộ tính hớng thiện và căm ghét loại trừ cái ác trong xã hội để mong muốn sống với nhau tốt đẹp hơn. Những bi kịch con ngời nhận đợc do thủ đoạn, thói vô trách nhiệm của chính mình trớc cuộc sống xô bồ, nhốn nháo tạo nên đã khiến họ không biết sẽ về đâu. Những con ngời trong tiểu thuyết của Nguyễn Việt Hà là những con ngời dám nghĩ, dám làm, dám chấp nhận và chấp nhận rồi lại rơi vào tình trạng "dằng dặc trong sự sám hối" về những gì đã qua.

Một phần của tài liệu Những cách tân nghệ thuật trong tiểu thuyết nguyễn việt hà qua cơ hội của chúa và khải huyền muộn (Trang 39 - 42)