7. Cấu trúc của luận văn
3.1. Nghệ thuật tổ chức cốt truyện
Theo Lại Nguyên Ân, thuật ngữ "cốt truyện" đợc nhà văn cổ điển chủ nghĩa P.Cornelle và N.Boileau áp dụng lần đầu tiên vào thế kỷ XVII. Từ đó đến nay cách hiểu cốt truyện cũng đã trải qua những thời kỳ nhận thức khác nhau, đa đến những cách tân nghệ thuật có giá trị trong quá trình sáng tạo của nhà văn. Còn theo nhóm tác giả biên soạn Từ điển thuật ngữ văn học thì cốt truyện là "hệ thống sự kiện cụ thể, đợc tổ chức theo yêu cầu t tởng và nghệ thuật nhất định, tạo thành bộ phận cơ bản, quan trọng nhất trong hình thức động của tác phẩm văn học thuộc các loại tự sự, kịch... có thể tìm thấy qua cốt truyện hai phơng diện gắn bó hữu cơ: một mặt,
cốt truyện là một phơng diện bộc lộ nhân vật, nhờ cốt truyện, nhà văn thể hiện sự tác động qua lại giữa các tính cách nhân vật; mặt khác, cốt truyện còn là phơng tiện để nhà văn tái hiện các xung đột xã hội. Cốt truyện vừa góp phần bộc lộ có hiệu quả đặc điểm mỗi tính cách, lại vừa trình bày một hệ thống sự kiện phản ánh chân thực xung đột xã hội, có sức lôi cuốn và hấp dẫn ngời đọc" [49, 99-100].
Cốt truyện trong tiểu thuyết Việt Nam hiện đại nói chung và tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà nói riêng đã có nhiều cách tân so với tiểu thuyết truyền thống. Trong số những cây bút tiêu biểu thì Nguyễn Việt Hà cũng là một cây bút tạo ra đ- ợc những ấn tợng đặc biệt. Và một nhân tố làm nên những ấn tợng ấy chính là ở chỗ anh đã xây dựng một kiểu cấu trúc phân mảnh và lắp ghép. Khi thởng thức tác phẩm của nhà văn, ngời đọc nh bớc vào một "ma trận", "chấp nhận những sự lắp ghép ngẫu nhiên và những sự nhại lại, chấp nhận sự kết hợp lỏng lẻo giữa các thành tố trong tác phẩm nh những thủ pháp nghệ thuật". Tác giả chú ý đến những vùng ngoại diên, dung nạp những thứ đợc coi là ngoại lệ, bất toàn, mở rộng biên độ đến vô cùng.