Ngôn ngữ trần thuật

Một phần của tài liệu Những cách tân nghệ thuật trong tiểu thuyết nguyễn việt hà qua cơ hội của chúa và khải huyền muộn (Trang 81 - 89)

7. Cấu trúc của luận văn

3.2.2. Ngôn ngữ trần thuật

Trên con đờng hội nhập với tiến trình văn chơng thế giới, "tác phẩm cùng với những giá trị và sự toả sáng của câu chữ là bảo hiểm tối cao cho t cách nhà văn của nghệ sĩ và là nơi hồn vía của anh ta hiện lên một cách đầy đủ nhất" (Nguyễn Đăng Điệp). Và sáng tạo nghệ thuật đòi hỏi một tiếng nói riêng mà ngôn ngữ là yếu tố thể hiện tiếng nói riêng ấy. Ngôn ngữ "là nơi giao hoà của các dấu hiệu nổi bật nhất diễn đạt phong cách của nhà văn, biểu hiện tập trung những nét độc đáo trong cá tính của nhà văn" (Hà Minh Đức).

Nguyễn Việt Hà đã bớc vào một cuộc thử nghiệm ngôn ngữ rất táo bạo và hiệu nghiệm, bắt đầu thể hiện ở ngôn ngữ trần thuật. Khi ngôi kể trong tác phẩm đợc thay đổi theo đó là ngôn ngữ cũng không kém phần linh hoạt và đa dạng. Nhà văn đã tạo dựng lên những chân dung sinh hoạt, có đối thoại và độc thoại nội tâm. Không những thế, nó còn thể hiện sự độc đáo trong ngôn ngữ kể chuyện của tác giả, tính chủ động về t tởng và ngôn ngữ đã trở thành một niềm đam mê trong tâm lí sáng tạo của nhà văn, với lối kể chuyện thú vị, tình tiết ngôn ngữ chảy theo dòng tâm trạng khác nhau của các nhân vật làm cho độc giả nh bị cuốn hút vào thế giới mà tác giả tạo dựng nên.

3.2.2.1. Ngôn ngữ đối thoại, đa thanh

Một trong những đặc điểm cơ bản nhất của văn xuôi Việt Nam sau đổi mới là khuynh hớng dân chủ hóa văn chơng. Cùng với sự vận động theo khuynh hớng này là nhu cầu đợc giao lu, tiếp xúc, mở rộng đối thoại. Nhu cầu đợc đối thoại về tất cả những gì đang diễn ra trong đời sống và trong tâm hồn con ngời rõ ràng là mãnh liệt hơn bao giờ hết. Đây cũng là một nhu cầu hết sức bức thiết đối với các nhà văn - những ngời đợc coi là khá nhạy cảm với các vấn đề xã hội và những diễn

biến phức tạp của lòng ngời. Bởi thế không phải ngẫu nhiên mà xây dựng nhân vật nhà văn dờng nh là điểm chung trong các tác phẩm văn học thời kỳ này. Với chủ trơng "văn học không chỉ là tiếng nói chung của dân tộc, thời đại cộng đồng mà còn có thể là phát ngôn của mỗi cá nhân nghệ sĩ, là phơng tiện tự biểu hiện bao gồm cả việc phát biểu t tởng, quan niệm chính kiến của nhà văn về xã hội và con ngời"[60, 40].

Ngôn ngữ hiện đại nói chung luôn chiếm một u thế và một vị trí quan trọng cho mọi sáng tạo của nhà văn. Nghệ thuật hiện đại đợc coi là quá trình lu chuyển "trò diễn" ngôn từ làm cho nhà văn phải "phiêu lu" trong sự viết, phải "đánh vật" với ngôn ngữ. Sáng tạo văn học trở thành một "hành vi tạo nghĩa đầy tự do, phóng túng" Tâm thế và t… duy của ngời viết do đó cũng thoải mái hơn.

Ngôn ngữ đối thoại của nhân vật thờng tạo ra đợc những tình huống bất ngờ, tạo cảm giác thực của đời sống đợc khúc xạ qua lăng kính của nhà văn. Nó đ- ợc thể hiện từ nhiều phía, nhiều góc độ và hình thành bản giao hởng nhiều giọng điệu, nhiều âm hởng trong đó hàm chứa những tâm trạng, số phận và hành vi khác nhau. Nó mang tính chất đối mặt giữa các nhân vật, nhằm cọ xát các quan điểm, các ý kiến cá nhân giữa nhiều chủ thể đối thoại... Ngôn ngữ trần thuật trong hội của Chúa Khải huyền muộn nói riêng là ngôn ngữ mang tính đối thoại, đa thanh. Sự đối thoại ngầm trong ngôn ngữ của tác giả và độc giả; giữa tác giả và nhân vật, giữa ngời kể chuyện và nhân vật, giữa nhân vật và nhân vật tạo ra sự đa thanh trong văn bản.

Đây là một minh chứng trong Cơ hội của Chúa: "Bà u nói Hoàng khéo. ừ

Hoàng khéo thật. Hay là nhờ rợu. Mình có bản lĩnh không. Một ngời có bản lĩnh là một ngời có va chạm với những khắc nghiệt phức tạp của cuộc sống vẫn giữ đợc mình. Nếu nh vậy thì Hoàng cũng có đôi chút bản lĩnh đấy chứ. Bao nhiêu năm vẫn giữ cái vẻ nhơn nhơn không trách ai, không đổ tại số. Lâm tốt hay xấu. Đừng nghĩ đến anh ta nữa. Hoàng nói kiến thức ở một số ngời chỉ là sự an ủi, ở một số ngời khác là phơng tiện. Thế cái nào tốt hơn. Hoàng cời. Hoàng hay nói nớc đôi. Động lực phát triển nhân loại là sự tự khẳng định đi lên. Lâm bảo vậy. Quên anh ta đi. Hãy tự đặt mình vào địa vị của ngời khác. Mình kinh tởm khi ai khuyên mình câu ấy. Một giả thuyết không thể chứa đầy dối trá (...). Mình sai lầm. Đơng nhiên là Lâm cũng sai lầm. Cô bé Thuỷ có sai lầm không. Trong chuyện Trần Bình và

Thuỷ liệu có sự dối trá. Khi ngời ta nói dối một lần dễ nói dối lần thứ hai. Chao ôi, sao ba tháng gần đây mình lại hay nghĩ lẩn quẩn thế này. Đàn bà tuyệt đối không nên cô đơn" [44, 278-279].

Nhã giữ vai trò là ngời kể chuyện, đang nhìn lại mọi sự trong một đối thoại đa chiều: giữa Nhã và Hoàng, Nhã và Lâm, Bình, Thuỷ, Nhã và độc giả, Nhã với chính mình, tác giả và nhân vật, tác giả và độc giả. Đó là một cái nhìn tỉnh táo nh- ng cũng đầy băn khoăn, hoài nghi và có chút chua chát trớc cuộc đời. Tác giả đã để cho nhân vật tự thể hiện những trăn trở của mình. Tác giả tham dự một cách khách quan và ngầm đối thoại với nhân vật.

Nguyễn Việt Hà từng tâm sự, anh không bao giờ "tô hồng" cho nhân vật của mình. Mỗi nhân vật đợc anh quan niệm nh là một ý thức, một lập trờng chủ thể độc lập, mỗi phát ngôn của họ đều có giá trị nh tiếng nói của một ý thức khác, không bị khống chế hoặc lấn át bởi ý thức của chủ thể sáng tạo. Do vậy, lời đối thoại của nhân vật cũng là một hình thức thông báo về cuộc sống nhân vật. Đó là sự thể hiện của nhân vật về bản thân mình, qua lời nói ta biết đợc địa vị xã hội của nhân vật, về nền giáo dục mà anh ta đợc hởng. Và chính cái cách anh để cho nhân vật của mình tự nói những gì mà mình suy nghĩ bằng lời nói chân thực nhất đã khiến cho con ngời trong sáng tác của anh gần với đời sống hơn. Chúng ta có thể gặp họ ở đâu đó trong xã hội này và ngay cả những phần trong đời sống tâm hồn mình. Những câu văn nh những lời trò chuyện sinh động mà không ít chân tình. Đây là cuộc đối thoại giữa Hoàng và Bích:

- Hai bố con mày ăn cơm cha.

- Đang định nhịn. Thằng ôn nhà tao có lẽ là đạo sỹ Yoga bẩm sinh. Hầu nh không bao giờ nó kêu đói.

- Uống một chút gì nhớ. - ừ.

- Tao còn ít tiền. Ăn nhà hay ra tiệm.

Mua về mày ạ. Mấy con mẹ hàng cơm đầu phố tao cắm sổ nhiều quá.

Ngôn ngữ của những con ngời trẻ, của con ngời trong cuộc sống hiện đại. Họ không khách sáo, không rào đón, không trang trọng hoá lời nói của mình. Ngôn ngữ của họ thông tục, bình dân nhng chân thật và gần gũi đời thờng, nói thật những điều họ thấy, chiêm nghiệm và trải nghiệm trong cuộc sống. Đó là thứ

ngôn ngữ mang nhãn quan đời thờng, phù hợp với sinh hoạt thờng nhật của con ngời chứ không cần thiết phải cầu kỳ, nhiêu khê, khó hiểu... Nó đã xoá đi ranh giới giữa tiểu thuyết và đời thờng, làm cho ngời đọc không còn có cảm giác đang đọc tiểu thuyết mà đang chứng kiến cuộc sống, đang sống cùng nhân vật. Ngay cả những lời nói tục cũng đi vào trang sách của Nguyễn Việt Hà một cách tự nhiên.

Đó là lời của Nhã nói với Lâm khi Lâm quay lại cầu xin sự tha thứ của cô, Lâm chẳng nhận đợc gì ngoài thái độ này của Nhã:

- ... Cái đểu ở anh cũng quả là độc đáo. Anh Lâm này, sau anh tôi gặp ấp nhiều thằng đểu nhng thực sự anh là thằng đểu lỗi lạc...

- Anh không ngờ Nhã ơi, xin đừng bóp nát anh bằng sự chua chát. - Một câu hay...

- Nhã!

- Xéo đi với bộ mặt sám hối của anh. Anh tởng tôi không biết chửi hả. Cút mẹ anh đi" [44, 109].

Đó còn là lời đáp của Nhã khi Hoàng hỏi về thầy Phi: - Nhã thấy thầy Phi thế nào. Nát quá hả.

- Chế chết. Mời thằng đàn ông lấy vợ thì cả mời thằng kêu sai lầm [44, 222].

Hay lời của một Huệ - bạn gái của Thuỷ khi nói về mình và việc thi cử: "Hôm tao thi chẳng biết quái gì cả, may ngồi cạnh thằng ở lớp chuyện thành phố. Tao bảo mày không cho tao chép tao xé tan bài mày. Con nhà giời sợ vãi cả cứt" [44, 349].

Đến đám trí thức và quan chức cao cấp cũng có lúc nói với nhau bằng thứ ngôn ngữ ấy. Chẳng hạn, cuộc nói chuyện của Bạch với một nhà văn quân đội:

- Anh thì còn sợ cái quái gì. Tuổi của anh, vị thế của anh. - Mẹ cái bọn nớc ngoài [43, 140].

Hay cuộc nói chuyện của Vũ và Quân trên chuyến tàu: - Có lẽ chúng mình đã hiểu sai về ngời nông dân. - Không hiểu sai mà chẳng hiểu cái đếch gì [43, 282].

Có những đoạn viết về những điều cần lên án, hay sự xuống cấp của đạo đức con ngời, ngôn ngữ trần thuật lại sắc lẻm, táo bạo, có lúc giễu cợt nhng cũng

đầy chua chát, đắng cay. Xét đến cùng, đó là biểu hiện của trái tim luôn khắc khoải, trăn trở về số phận con ngời trong cuộc sống thăng trầm hôm nay.

Đọc Cơ hội của Chúa Khải huyền muộn, độc giả có thể cảm nhận đợc thấu đáo, sâu sắc hình tợng nghệ thuật muôn màu mà nhà văn dựng lên bằng ngôn ngữ sinh động và ghi dấu ấn vào tâm hồn họ. Để mỗi nhân vật có một giọng riêng, có một hệ thống từ ngữ riêng, nhà văn phải có một quá trình tích luỹ vốn ngôn ngữ nói trong đời sống của đủ các ngành nghề, mọi địa phơng, các tầng lớp giai cấp trong xã hội, của những phong tục khác nhau và phải qua một quá trình chọn lọc.

Chẳng hạn, khi miêu tả Hoàng - một trí thức - một nhà văn - một ngời thông minh, uyên bác, mê Thiền học và thần học Thiên Chúa giáo, đẹp trai, học giỏi, hát hay... Nguyễn Việt Hà luôn giữ cho nhân vật này cái nhã nhặn, lịch sự, từ tốn trong giao tiếp, kể cả với tình địch của mình là Trần Bình. Hoàng nói với Trần Bình: "Cho mình xin ly Vodka", "có thể vặn bớt nhạc đi một ít không", "cậu có biết bọn mình yêu nhau không", "cậu đã bao giờ yêu cha". Còn Bích - bạn của Hoàng thì ngôn ngữ lại ngang tàng: "Mày nhiều lúc ngu lắm. Chuyện này mà không gửi đợc thì uổng quá", "mẹ kiếp", "thằng ôn nhà tao có lẽ là đạo sỹ Yoga bẩm sinh. Hầu nh nó không bao giờ kêu đói"... (Cơ hội của Chúa).

Ngoài việc sử dụng lớp từ vựng thông dụng có ý nghĩa toàn dân, các nhân vật trong sáng tác của Nguyễn Việt Hà còn dùng nhiều tiếng nớc ngoài trong giao tiếp, đối thoại hàng ngày, một thứ ngôn ngữ không dễ đối với đa số bạn đọc. Nhng nó là ngôn ngữ của ngời mà "học thức cao có, thấp có, thợng lu có, hạ đẳng có. Một xã hội đang quay cuồng trong thời buổi "quan đi buôn, dân cũng đi buôn", cho đến những ông cán bộ cấp cao, khiến chúng ta bị hút vào một thế giới vừa nh mới lạ lại vừa nh gặp ở đâu đó trong cuộc sống hàng ngày... Đó là lối ứng xử, nói năng "rất Tây" của con ngời trong nhịp sống đơng đại xuất hiện với tần số cao ở hai tác phẩm gồm cả những từ đơn giản và cả những từ phức tạp. Từ những từ cửa miệng rất quen thuộc: OK, merci, hello, allright... có những từ phức tạp hơn nh: salon, telephone, computer, điều hoà, special impression, joinventure...

Nguyễn Việt Hà đã xây dựng Cơ hội của Chúa với nhiều nhân vật, với nhiều thứ tiếng Anh, Pháp, Tàu và cả những ngôn ngữ đã đợc Việt Hoá trong lối giao tiếp của nhân vật. Trong đối thoại, các nhân vật thỉnh thoảng lại chêm vào những câu tiếng nớc ngoài ấy nh một lối nói quen thuộc của giới trẻ.

- Cậu Hoàng, tôi ngồi thế này mà cậu dám ngồi thế à? - I'm very sorry [44, 249].

Hay cả khi họ chiêm nghiệm, suy t về cuộc sống:

- Ngời ta tìm mọi cách để vớt thi sĩ lên. Hoả táng hài cốt cho vào bình nhựa. Such as life. Nhân loại đầy rẫy những kẻ cẩn thận [44, 145].

Cách dùng từ của các nhân vật trong Khải huyền muộn lại mang sắc thái giễu nhại. Tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Trung đều đợc viết theo cách phát âm rất hồn nhiên của họ: mecxi, xia xia, mô bai, đì lây, xếch xi, năm bờ oăn, ếch xeo, mai cờ rô xốp, mi cờ rô xốp... ngoại ngữ xuất hiện ở mọi nơi, mọc lúc, trong mọi ngữ cảnh. Không học ngoại ngữ ngời ta cũng có thể nói đợc vài từ, vài câu. Dờng nh những từ thông dụng đã đợc thay thế bởi các từ hello, mecxi, thanh kiu, xia xia...

Nguyễn Việt Hà không dụng công trong gọt giũa từ ngữ mà để cho ngôn ngữ tự thể hiện qua cách ứng xử, giao tiếp của các nhân vật... tạo ra một thứ ngôn ngữ đa thanh luôn chứa đầy tâm trạng, cất lên từ trái tim đầy trách nhiệm đối với cuộc đời. Cùng với cách trần thuật giản dị, chân thật, giàu tính biểu cảm, tác phẩm của Nguyễn Việt Hà đi vào lòng ngời và đã đạt đợc những thành công nhất định.

Phát ngôn của ngời trần thuật và phát ngôn của nhân vật khiến ngôn từ nghệ thuật mang tính đối thoại nội tại, văn bản tác phẩm trở thành khối tổng hoà các ý thức "dị chất và xung khắc lẫn nhau". Các tiếng nói khác nhau có thể đợc tái hiện hoặc theo lối luân phiên, hoặc kết thành một phát ngôn với "ngôn từ hai giọng"(M.Bakhtin). Nhờ tính đối thoại nội tại và tính nhiều giọng của ngôn từ, mà Nguyễn Việt Hà đã thể hiện đợc t duy ngôn ngữ của con ngời và sự giao tiếp giữa con ngời với nhau.

3.2.2.2. Ngôn ngữ độc thoại nội tâm

Nếu hiểu một cách thông thờng, thì độc thoại nội tâm là "lời phát ngôn của nhân vật nói với chính mình, mô phỏng hoạt động, cảm xúc, suy nghĩ của con ngời trong dòng chảy trực tiếp của nó". Lời nội tâm là lời nói lên suy nghĩ thầm kín của nhân vật không đợc phát ngôn ra ngoài. Nó cũng có sự xâm nhập của giọng điệu ngời kể chuyện và biểu hiện tính đa âm.

Theo Hoàng Ngọc Hiến, "Độc thoại bên trong là thi pháp nghệ thuật lợi hại để bộc lộ quá trình tự nhận thức của nhân vật. Do đó, trong tiểu thuyết hiện đại,

độc thoại bên trong ngày càng có vai trò quan trọng" [92, 385]. Độc thoại nội tâm có khi tái hiện lại cả dòng ý thức, gợi mở tâm hồn nhân vật có khi đó chỉ đơn thuần là những lời nhân vật nghĩ thầm và vì những lý do khác nhau mà không tiện nói ra để ngời kia biết.

Độc thoại nội tâm bao trùm toàn bộ tác phẩm, trở thành tiểu thuyết "dòng ý thức", sự xáo trộn liên tục các bình diện thời gian, thời gian của các sự kiện lẫn với thời gian trần thuật. Các mảng đời sống giống nh thật bị xáo trộn, xuất hiện kiểu ngời kể chuyện không toàn năng, trong lời kể có cả cái biết lẫn cái không biết, cái khách quan lẫn cái chủ quan, ngôi và thời trần thuật, các điểm nhìn trần thuật trở thành chìa khóa cho việc đọc tiểu thuyết. Ký ức tạo ra "dòng ý thức" trong tâm lý nhân vật tạo nên sự chiêm nghiệm đời sống trong toàn bộ tính liên tục và phức tạp

Một phần của tài liệu Những cách tân nghệ thuật trong tiểu thuyết nguyễn việt hà qua cơ hội của chúa và khải huyền muộn (Trang 81 - 89)