"Viết là một chủ đề văn học"

Một phần của tài liệu Những cách tân nghệ thuật trong tiểu thuyết nguyễn việt hà qua cơ hội của chúa và khải huyền muộn (Trang 31)

7. Cấu trúc của luận văn

1.2.3."Viết là một chủ đề văn học"

Cuộc sống vừa là điểm xuất phát vừa là đích đến của nghệ thuật. Nhà văn là con đẻ của một môi trờng sống, chịu tác động sâu sắc những biến đổi của thời đại. Phản ánh cuộc sống là đặc trng của nghệ thuật và là nhu cầu tất yếu của bản thân mỗi ngời cầm bút. Tác phẩm nào cũng đợc khúc xạ từ những vấn đề trong cuộc sống và con đờng đi vào thế giới nghệ thuật của nhà văn bắt đầu từ cách tiếp cận hiện thực của anh ta. ở đó có sự thống nhất giữa hiện thực phản ánh và cách nhìn, cách cảm thụ, lý giải của chủ thể sáng tạo. Khi xã hội có nhiều thay đổi đòi hỏi nhà văn cũng phải có cái nhìn mới về nó và có cách viết khác trớc.

ý thức nghề nghiệp hình thành ngay khi nhà văn bắt đầu công việc viết lách của mình và nó đợc trau dồi, tích lũy trong suốt hành trình sáng tạo. Trong thời đại ngày nay, khi các phơng tiện thông tin đại chúng phát triển mạnh mẽ, trình độ nhận thức và ý thức thẩm mỹ của độc giả đợc nâng cao, các nhà văn lại càng phải nỗ lực hơn trong việc làm mới văn chơng, làm mới chính mình. Các nhà văn Việt Nam đơng đại muốn chứng tỏ một điều rằng: văn chơng là một nghệ thuật, đồng thời cũng là một "trò chơi" (hiểu theo nghĩa tích cực nhất của từ này). Và hoạt động sáng tạo là "chơi kết cấu", "chơi giọng điệu", "chơi ngôn từ" thậm chí là một "trò chơi vô tăm tích" nhng viết phải nh một "phép ứng xử": "Trớc hết là ứng xử với bản thân mình, sau là ứng xử với môi trờng và môi trờng ở đây là toàn bộ những gì mà tự nhiên và con ngời tạo ra, kể cả những di sản trong quá khứ và những tín hiệu còn mơ hồ về tơng lai" (Phạm Thị Hoài). Trong bài "Nguyễn Việt Hà trên cả cá nhân chủ nghĩa" (L' Humatité tháng 4/ 2005), chính tác giả đã thừa nhận: "Với Cơ hội của Chúa tôi đã viết ở mọi lúc, trong mọi trạng thái khác nhau, ngay cả khi đã uống rợu hoặc thức trắng đêm với bạn bè. Viết là một cách xả nhiệt. ý thức đó đến với cuốn thứ hai. ở đây, tôi đã thực sự làm việc để đào sâu thêm các ý tởng". Hơn nữa, Nguyễn Việt Hà còn nhấn mạnh: "Viết văn với tôi là một đam mê. Vì thế, các tiểu thuyết của tôi quan tâm đến vấn đề sáng tạo, trong đó viết là một chủ đề văn học". Cá tính sáng tạo của nhà văn với t cách là chủ thể thẩm mỹ có ảnh hởng rất lớn đối với việc ra đời một tác phẩm văn học. Nó giúp các nhà văn sáng tác một cách say mê, luôn có ý thức tạo cho mình một giọng điệu riêng, một lối diễn đạt riêng, mới mẻ và nó cũng là một trong những yếu tố đảm bảo cho sức sống lâu dài của tác phẩm. Nguyễn Việt Hà coi "viết là một chủ đề văn học", đa văn học trở về đúng vị trí của nó, coi tác phẩm nh một công trình thể

nghiệm khả năng sáng tạo của mình, viết những điều mình muốn, hiện thực hớng đến không chịu sự chi phối hay chỉ đạo của bất cứ điều gì. Đọc Cơ hội của Chúa

Khải huyền muộn, khó ai có thể phủ nhận đợc những đột phá trong cách viết và kiến tạo tác phẩm mang đầy tính thử thách của Nguyễn Việt Hà. Cây bút trẻ này đã tự mình cởi trói khỏi những ràng buộc, trù níu, vợt thoát khỏi những berem, đờng mòn định sẵn của tiểu thuyết truyền thống, cầm bút với ý thức tự giải phóng để khẳng định mình.

Để có một tác phẩm, ngời viết tiểu thuyết từ những t liệu thực tế có chọn lựa, sắp xếp để tạo ra một thế giới tởng tợng, xây dựng nên những con ngời, những cảnh ngộ, những địa điểm, sự vật... tất cả vừa nh thực vừa nh có một ánh sáng chiếu rọi vào khiến chúng hiện lên với một vẻ riêng. Muốn vậy, nhà văn phải biết rõ ràng, tỉ mỉ, cặn kẽ điều mà mình định viết, phải có vốn sống phong phú, hiểu biết sâu rộng về con ngời và cuộc đời. Nguyễn Đình Thi từng ví công việc của nhà tiểu thuyết nh công việc của một con ong: "Con ong thì rất kiên nhẫn và vất vả kiếm từng hạt phấn, nhuỵ hoa và đem về biến nhuỵ hoa ấy thành một chất mới, trong và ngọt: là mật ong. Đó là cách làm việc của một nhà văn lớn, họ lăn lộn, học hỏi, tìm kiếm rất nhiều để hiểu biết thực tế đời sống thật sâu sắc và khi viết họ đem những điều đã suy xét, những tình cảm và lý tởng của họ, nhào nặn vào với thực tế ấy" [92, 281]. Và "để nhận diện văn học hiện đại không thể bỏ qua việc nhận diện về những đặc tính của những chủ thể sáng tác, nhận diện những câu hỏi mà ngời cầm bút hoặc hữu thức hoặc vô thức phải đối diện với nó". Vì vậy, "tìm hiểu nhân vật nhà văn sẽ tạo điều kiện khám phá thế giới nghệ thuật của tác phẩm và t duy sáng tạo của tác giả" (Trần Văn Toàn).

Trong các sáng tác của mình, Nguyễn Việt Hà cũng mạnh dạn bày tỏ những quan niệm riêng với t cách là một ngời viết. "Tiểu thuyết là trờng thiên, nó chạy dài trong một năm hoặc nhiều năm của ngời viết. Nó sống lẫn lộn với vợ với con với bốn bề nội ngoại. Nó nằm giữa và chen ngang vào các mối quan hệ xã hội, đặc biệt nguy hiểm là nó không sinh lợi. Và điều phức tạp đến đáng sợ nhất là một thứ công việc không phải là công việc. Nó quấy rầy đòi chiếm tiện nghi trong căn phòng vốn hẹp của ngời viết" [43, 169-170]. "Viết văn tự thân là một công việc rất linh tinh và lan man, nó luôn lẫn khuất lẫn lộn vào cuộc sống thật" [43, 341]. Từ cách tiếp cận đời sống mới, anh ý thức đợc sâu sắc thực trạng vấn đề của ngời cầm bút, một nỗi buồn nghề nghiệp: "Là nhà văn thì phải viết cho dù nổi tiếng hay

không nổi tiếng. Nhng có một tý tẹo danh mọn thì thật khắc nghiệt, cảm thấy khó viết hơn. Hoàn toàn không hẳn là hết vốn sống hay cạn kiến thức. Có nhiều lý do dung tục lắm. Thờng thì cả đời một ngời viết, luôn luôn bị bôi. Ngời này bôi cho tý son, ngời kia bôi cho tý mực" [43, 333].

Tác giả bộc lộ điều đó khi để cho nhân vật nhà văn trong tác phẩm tự nói về mình và công việc viết của mình. Đó là những suy nghĩ, những day dứt, băn khoăn của Hoàng trong Cơ hội của Chúa và Bạch trong Khải huyền muộn mà cũng chính là những trải nghiệm của bản thân ngời cầm bút, biểu hiện một cái nhìn rất thành thực của nhà văn - ngời trong cuộc. Điều này cho thấy thái độ nghiêm túc đối với lao động nghệ thuật của Nguyễn Việt Hà. Với nhà văn Hoàng (Cơ hội của Chúa), công việc viết văn là điều thú vị và có ý nghĩa trong cuộc sống của anh, nhng để có một tác phẩm có giá trị là điều không phải dễ, đã có lúc anh phải "bẻ bút và đốt tất cả" những gì anh đã dày công xây dựng lên. Bởi lẽ, "Không có một ngời viết nào lại tuyên bố chỉ viết cho mình. Muốn là một tác phẩm phải có đông ngời đọc, Hoàng thiếu một cái gì đó" [44, 496]. Còn Bạch (Khải huyền muộn) lại cho rằng: "Khi viết, hầu nh tôi không biết cố, vì đơn giản văn chơng cũng chẳng cần gì..." và "một cuốn tiểu thuyết sẽ trọn vẹn ở chỗ ngời viết không thể và không còn muốn viết cố nữa" [43, 351]. Nếu cố viết sẽ là đạo đức giả. "Nó tởm y nh phải cố viết về một cái gì ra vẻ là thanh sạch, ra vẻ là cao đạo". Anh nghĩ, "dù nói xuôi hay nói ngợc thích nhất là vẫn đợc viết hồn nhiên" [43, 232].

Việc tác giả bớc vào công cuộc thể nghiệm bằng cách xây dựng nên nhân vật nhà văn trong tiểu thuyết của mình cho thấy sự hình thành một quan niệm mới về văn học và nghệ sĩ. Một thời ngời ta coi văn học là vũ khí và nhà văn là chiến sĩ, văn học phải cùng lúc gánh vác trên vai những trọng trách lớn lao, nhà văn sống trong hai t cách: công dân và nghệ sĩ, có lúc t cách nghệ sĩ phải nhờng chỗ rút lui vì con đờng phục vụ cách mạng, tuyên truyền giáo dục cho nhân dân. Do đó, có những ngời viết văn xuất hiện trớc độc giả với rất nhiều t cách nhng t nghệ sĩ lại rất mờ nhạt. Còn bây giờ, ngời nghệ sĩ có thể mặc sức sáng tạo, thoả "cơn khát" tìm kiếm, đợc trở về đúng với vai trò của mình trong bầu không khí tự do và dân chủ.

Nhân vật trong tiểu thuyết của Nguyễn Việt Hà

2.1. Quan niệm nghệ thuật mớivề con ngời

Quan niệm nghệ thuật về con ngời là "sự lý giải, cắt nghĩa, sự cảm thấy con ngời đã đợc hoá thân thành các nguyên tắc, phơng tiện, biện pháp hiện thực thể hiện con ngời trong văn học, tạo nên giá trị nghệ thuật và thẩm mỹ cho các hình t- ợng nhân vật trong đó" [87, 55]. Nó là nhân tố "quyết định trực tiếp tới nhân vật. Dựa vào đó, ngời nghiên cứu sẽ có cơ sở chắc chắn để tìm hiểu một thành phần cơ bản trong nội dung hình tợng và để lý giải lôgíc tổ chức bên trong của nhân vật" [72, 72].

Sáng tạo văn học bao giờ cũng gắn với quan niệm nghệ thuật về con ngời, chi phối toàn bộ tính độc đáo và hệ thống nghệ thuật của chỉnh thể tác phẩm. Chính vì thế, quan niệm nghệ thuật về con ngời mở hớng cho ta phát hiện cách cảm thụ và biểu hiện cá tính sáng tạo của nghệ sĩ, gắn liền với cái nhìn đầy tính phát hiện, ngay cả khi miêu tả con ngời giống hay không giống so với đối tợng có thật. Đồng thời, giúp chúng ta thâm nhập vào cơ chế t duy của văn học, khám phá quy luật vận động, phát triển của hình thức văn học và đi sâu tìm hiểu nội dung ẩn chứa bên trong của nó.

Mỗi thời đại, mỗi nhà văn đều có quan niệm nghệ thuật về con ngời không giống nhau. Cùng với sự biến đổi hàng ngày, hàng giờ của xã hội là sự xuất hiện của những con ngời mới, t tởng mới, hành động, suy nghĩ và cách ứng xử mới. Khi đi vào trang sách, trong sự cảm nhận và biểu hiện của từng nhà văn cũng khác nhau. Điều đó góp phần phân biệt từng "gơng mặt" riêng của đội ngũ nhà văn dù là truyền thống hay hiện đại cũng nh thế giới nghệ thuật mà họ tạo dựng nên.

Nguyễn Việt Hà là nhà văn đang sống trong thời đại hôm nay cùng những con ngời mới nên anh hiểu rất rõ về họ. Lúc này, con ngời không phải là những thần tợng cao siêu, hoàn mỹ mà nhà văn phải ngợi ca đến mức tuyệt đỉnh của cái gọi là Chân - Thiện - Mỹ nh trong văn học truyền thống. Trong sáng tác của anh, con ngời xuất hiện nh những thực thể đa chiều, nó đợc soi chiếu từ nhiều khía cạnh, nhất là đời sống nội tâm đã đợc bộc lộ một cách tự nhiên với những ớc mơ, hoài bão về công danh sự nghiệp và tình yêu, những lo toan, dằn vặt về những điều

xẩy ra trong cuộc sống. Một cuộc sống đầy biến động và bất ổn của thời đại mở cửa, giao lu và hội nhập quốc tế.

Điều đặc biệt là khi đến với Cơ hội của Chúa Khải huyền muộn ta nh tìm thấy mình trong những mảnh, miếng tâm trạng của những nhân vật mà tác giả tạo dựng nên, dù là lúc này hay lúc khác, dù là ở đâu cũng trở nên rất gần gũi. Thế giới nhân vật trong tiểu thuyết của anh hiện lên là những con ngời thuộc tầng lớp trí trức trẻ, đang trên đờng "lập thân, lập nghiệp" với những biểu hiện tâm trạng khác nhau: hoài nghi, sám hối và luôn luôn suy nghĩ về cuộc đời, về sự tha hoá và về chính mình, gắn với mỗi nhân vật là một miền cõi tâm linh cũng khác nhau. Tất cả đều rất đa dạng và sinh động nh chính cuộc đời vốn là vậy.

2.1.1. Con ngời hoài nghi

Con ngời hiện đại đang lao mình vào vòng xoáy của cơn lốc kinh tế thị tr- ờng, họ phải vơn tới để khẳng định vị trí của mình, ra sức nắm bắt và chiếm lĩnh cuộc sống đang sôi sục từng ngày, từng giờ. Ngoài niềm tin vào sự đổi đời đầy hứa hẹn thì họ cũng không tránh khỏi việc sa vào sự trợt dốc của đạo đức, lối sống bởi những mánh mung lừa đảo, bởi những đồng tiền bất chính vì cái lợi trớc mắt, họ sẵn sàng gạt sang tất cả để đi lên. Song không phải ai và bao giờ cũng thoả nguyện điều mà họ mong muốn, bên cạnh những thành công, họ đã gặp không ít những thất bại, để rồi sau đó là sự sám hối và hoài nghi. Đó chính là lúc họ nhìn lại quá khứ đã qua và hình dung về tơng lai sẽ đến. Họ không tin chắc vào một điều gì và mọi điều bất trắc đều có thể xẩy ra, thậm chí nó đến một cách tự nhiên hay bất ngờ mà bản thân mỗi ngời không thể kiểm soát và lý giải.

Hình ảnh con ngời hoài nghi trong "thời đại mất Chúa", không còn gì là niềm tin tuyệt đối và chân lý độc tôn để bấu víu, họ trở thành những mẩu, những mảnh lẻ loi, cô đơn. Ta đã từng bắt gặp các dấu chấm hỏi (?) xuất hiện với số lợng không phải ít trong tiểu thuyết Đi tìm nhân vật của Tạ Duy Anh. Mỗi hình ảnh, mỗi chi tiết đều đa đến những nghi vấn: Ký ức ? Có phải thế không? Hay chỉ là "lầm lẫn", hay chỉ là tin tức một chiều? Ký ức có trung thành không? Tại sao tôi nhớ cái này mà không nhớ cái kia?... Đó cũng chính là một đặc điểm của con ngời hiện đại trớc sự đổ vỡ niềm tin vào một điều gì đấy. Và mỗi khi con ngời không có niềm tin, không có lý tởng thì con ngời ấy cha hẳn đã sống mà tồn tại một cách vô cớ và đáng chán trớc cuộc sống đầy biến động này.

Đến với Cơ hội của Chúa, ta thấy thế giới nhân vật trong đó là những con ngời trẻ đang suy nghĩ, hành động để tạo lập cuộc sống cho riêng mình. Cùng với việc chấp nhận nhiều điều đã trở thành quy luật trên con đờng "lập thân, lập nghiệp" một cách tự nhiên thì họ cũng không tránh khỏi sự băn khoăn, day dứt, hoài nghi về những gì mình đã, đang và sẽ làm trên con đờng ấy. Họ nhìn thấy sự vô nghĩa của mọi hành động, sự vô nghĩa của cuộc đời, có những điều tởng nh đã nắm chắc trong tay, vậy mà nó có thể tuột khỏi lúc nào không hay biết. Nó vợt thoát khỏi sự kiểm soát của lý trí thông thờng, thậm chí là cả niềm tin, đứng trớc một chân lý mà ở thời điểm trớc họ chấp nhận thì cũng thế xuất hiện ở thời điểm sau họ lại nghi ngờ. Đó phải chăng là một dự báo về sự bất ổn của tơng lai? Hay chính là sự bất ổn trong niềm tin của họ về những gì mà chính họ cũng không giải thích.

Hoàng cảm thấy vui sớng và hạnh phúc khi có đợc tình yêu của Thuỷ, nhng không phải lúc nào anh cũng hoàn toàn tin vào tình yêu ấy: "từ lâu mình đã linh cảm thấy sự mỏng manh dễ vỡ. Thực ra mình có gì để đến với em". Lúc Thuỷ bỏ đi xa, trái tim anh cũng tan nát, niềm tin trong anh cũng bị đổ vỡ, anh nh đánh mất tất cả. Hoàng hoang mang, đau đớn đến tột cùng và anh lại tìm đến Chúa nh một ngời cứu rỗi những tình cảm thiêng liêng mà mình đang để tuột khỏi tầm tay; Tâm - em trai Hoàng là một chàng trai trẻ, có bản lĩnh, thông minh, quyết đoán, thích ứng nhanh với sự biến đổi của xã hội. Anh bỏ dở công việc học hành để sang Đông Âu lao động. Tâm chấp nhận từ bỏ tình yêu, sự phản đối và thất vọng của

Một phần của tài liệu Những cách tân nghệ thuật trong tiểu thuyết nguyễn việt hà qua cơ hội của chúa và khải huyền muộn (Trang 31)