Nguyễn Việt Hà "hiện tợng văn học" Việt Nam đơng đại

Một phần của tài liệu Những cách tân nghệ thuật trong tiểu thuyết nguyễn việt hà qua cơ hội của chúa và khải huyền muộn (Trang 27 - 29)

7. Cấu trúc của luận văn

1.2.1.Nguyễn Việt Hà "hiện tợng văn học" Việt Nam đơng đại

Nguyễn Việt Hà tên thật là Nguyễn Mạnh Cờng, sinh năm 1962, tự nhận mình là ngời công giáo. Sau khi tốt nghiệp trờng Đại học Kinh tế, anh làm việc cho một Ngân hàng. Đến tháng 12/2004 anh trở thành nhà văn chuyên nghiệp.

Ngoài tiểu thuyết, Nguyễn Việt Hà còn viết truyện ngắn và các tiểu luận cho các báo: Tiền phong, Tuổi trẻ... Tên tuổi của nhà văn đã đợc biết đến qua một số tập truyện ngắn: Thiền giả, Của rơi... nhng phải đến khi tiểu thuyết đầu tay hội của Chúa ra đời năm 1999 và sau đó sáu năm là sự ra đời của cuốn thứ hai -

Khải huyền muộn năm 2005 - tác phẩm đợc giải thởng của Hội Nhà văn Việt Nam thì Nguyễn Việt Hà mới thực sự gây ấn tợng mạnh đối với giới nghiên cứu và đông đảo bạn đọc.

Với sự xuất hiện của các tiểu thuyết gia thuộc thế hệ đi trớc nh: Lê Lựu, Ma Văn Kháng, Bảo Ninh... gây tiếng vang lớn với sự nỗ lực không ngừng trong lao động sáng tạo nghệ thuật thì sự xuất hiện của Nguyễn Việt Hà nh một gơng mặt mới cùng thế hệ đi sau: Nguyễn Bình Phơng, Tạ Duy Anh, Hồ Anh Thái... cũng đang gặt hái không ít những thành công. Đó là điều thuận lợi nhng cũng là một thử thách lớn đối với Nguyễn Việt Hà. Để tạo ra phong cách riêng của mình là một điều không đơn giản, đòi hỏi nhà văn phải có những đổi mới trong t duy nghệ thuật để tránh lối mòn định sẵn của các tiểu thuyết gia truyền thống và không lặp

lại chính mình. Trên con đờng đi đến sự thành công, anh đã góp một tiếng nói mới mẻ cho tiến trình đổi mới và phát triển của tiểu thuyết Việt Nam đơng đại. Anh không thần bí hoá nghệ thuật mà cho nó nh một trong rất nhiều lĩnh vực của cuộc sống, không ôm đồm quá nhiều trọng trách, không rao giảng đạo đức, huấn thị con ngời. Nguyễn Việt Hà đa tiểu thuyết về đúng mảnh đất của nó đó là làm ra cái mới, là sáng tạo cái đẹp. Điều đó phù hợp với hiện thực đơng đại sôi động và luôn diễn tiến, với tinh thần dân chủ hoá cao của thời đại. Độc giả tìm thấy mình trong văn học, nhà văn đợc chủ động trong ngòi bút, đợc là chính mình, sống đến tận cùng tài năng và cá tính sáng tạo của ngời nghệ sĩ.

Tiểu thuyết trong bối cảnh văn hoá, lịch sử có nhiều biến đổi, bộn bề hơi thở cuộc sống với bao mối quan hệ chằng chéo đòi hỏi ngời cầm bút phải có vốn hiểu biết, t duy nghệ thuật tiên tiến, có tính chính xác cao. Điều này sẽ dẫn đến sự đổi mới trong cấu trúc nghệ thuật của tác phẩm để có thể chuyển tải những gì đang xẩy ra trong cuộc sống hằng ngày. Nhà văn trong quá trình sáng tác tuân theo sự phát triển tính cách nhân vật hợp lôgíc với một lối kết thúc mở thay vì khép kín, đan xen quá khứ - hiện tại, thực - giả. Bởi vậy, tiểu thuyết luôn gợi cho độc giả về sự ngổn ngang, dở dang, bất tận không có hồi kết nh chính cuộc đời.

Đội ngũ các nhà tiểu thuyết Việt Nam đơng đại cũng nh Nguyễn Việt Hà đang phải lao động sáng tạo nghệ thuật vất vả, trăn trở, tìm tòi một hớng đi mới về t duy thể loại, tạo ra những phong cách biểu đạt hoàn toàn mới sao cho dễ thấm sâu vào lòng độc giả, phản ánh một cách chân thực và phong phú nhất về xã hội hiện đại, không ngừng nỗ lực sáng tạo trong việc xây dựng cốt truyện, nhân vật và ngôn ngữ tiểu thuyết. Phải thấy rằng, đến với những tác phẩm của Bảo Ninh, Phạm Thị Hoài, Hồ Anh Thái, Nguyễn Việt Hà, Nguyễn Bình Phơng... là đến với "một thứ văn chơng có ma lực", nó lôi cuốn và chất chứa nhiều tầng ý nghĩa. Ngời đọc bị cuốn hút, hấp dẫn bởi những lối viết mạnh dạn, táo bạo, sâu sắc của các nhà văn và càng thấm thía hơn những giá trị mà họ gửi gắm qua tác phẩm của mình. Họ có cái nhìn khác nhau về văn chơng mà không bị ràng buộc hay chi phối bởi bất cứ điều gì, có ngời viết để nhớ, có ngời viết để quên đi, có ngời lại viết để đợc là chính mình... Nhà văn không dừng lại ở nội dung, giá trị t tởng "viết cái gì", mà quan tâm nhiều hơn đến cách viết, lối viết, cải tiến một số yếu tố để tạo ra chiều sâu lý giải thế giới, đổi mới cảm xúc, thay đổi đề tài, thay đổi thủ pháp biểu hiện.

Văn chơng giờ đây phải bất chấp hết "ngập xuống bùn, lục tung lên thoát thành b- ớm và hoa".

Có thể nói, quan niệm mới về con ngời, về nghệ thuật là những điều cơ bản nhất đa tới những cách tân nghệ thuật của văn xuôi nói chung, tiểu thuyết Việt Nam đơng đại nói riêng, trong đó có Nguyễn Việt Hà.

Một phần của tài liệu Những cách tân nghệ thuật trong tiểu thuyết nguyễn việt hà qua cơ hội của chúa và khải huyền muộn (Trang 27 - 29)