Ngôn ngữ và giọng điệu nghệ thuật trong văn xuôi tạ duy anh

74 15 0
Ngôn ngữ và giọng điệu nghệ thuật trong văn xuôi tạ duy anh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN HỒNG THỊ THÁI NGƠN NGỮ VÀ GIỌNG ĐIỆU NGHỆ THUẬT TRONG VĂN XI TẠ DUY ANH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH SƯ PHẠM NGỮ VĂN Đà Nẵng, tháng 5/ 2014 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN NGÔN NGỮ VÀ GIỌNG ĐIỆU NGHỆ THUẬT TRONG VĂN XI TẠ DUY ANH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH SƯ PHẠM NGỮ VĂN Người hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Phong Nam Người thực hiện: HOÀNG THỊ THÁI (Khóa 2010 – 2014) Đà Nẵng, tháng 5/ 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Phong Nam Tôi xin chịu trách nhiệm nội dung khoa học cơng trình Đà Nẵng, Ngày 30 tháng năm 2014 Sinh viên thực Hồng Thị Thái TRANG GHI ƠN Tơi xin trân trọng bày tỏ lòng cảm ơn chân thành đến thầy giáo PGS.TS Nguyễn Phong Nam – người nhiệt tình, chu đáo hướng dẫn tơi hồn thành khóa luận Tôi xin cảm ơn thầy cô giáo khoa Ngữ văn, trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng giúp đỡ tơi q trình thực đề tài Mặc dù có nhiều cố gắng song trình độ cịn hạn chế nên khơng tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận đóng góp chân thành thầy cơ, bạn bè để đề tài hồn thiện Đà Nẵng, Ngày 30 tháng năm 2014 Sinh viên thực Hoàng Thị Thái MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu 5 Bố cục khóa luận CHƯƠNG HÀNH TRÌNH SÁNG TẠO NGHỆ THUẬT CỦA TẠ DUY ANH 1.1 Tạ Duy Anh - bút sung sức văn xuôi Việt Nam đương đại 1.1.1 Tạ Duy Anh - chân dung nhà văn đa tài 1.1.2 Quan niệm nghệ thuật Tạ Duy Anh 1.2 Tạ Duy Anh với hành trình đổi văn xi Việt Nam sau 1975 11 1.2.1 Văn xuôi Tạ Duy Anh dịng chảy văn xi Việt Nam đương đại 11 1.2.2 Tạ Duy Anh cách tân nghệ thuật văn xi 15 CHƯƠNG NGƠN NGỮ NGHỆ THUẬT - NÉT ĐỘC ĐÁO TRONG VĂN XUÔI TẠ DUY ANH 23 2.1 Đặc điểm ngôn ngữ nghệ thuật văn xuôi Tạ Duy Anh 23 2.1.1 Ngôn ngữ đậm chất thực – đời thường 24 2.1.2 Ngôn ngữ dồn nén thông tin, tăng cường tốc độ 28 2.1.3 Nét đặc sắc ngôn ngữ đối thoại 31 2.2 Tư tưởng nghệ thuật thể qua nhan đề lời giải 34 2.2.1 Nhan đề truyện 34 2.2.2 Chú giải – lời biện hộ nhân vật 37 CHƯƠNG GIỌNG ĐIỆU NGHỆ THUẬT TRONG VĂN XUÔI TẠ DUY ANH 41 3.1 Các sắc thái giọng điệu văn xuôi Tạ Duy Anh 41 3.1.1 Giọng suy ngẫm - triết lí 42 3.1.2 Giọng hoài nghi - chất vấn 45 3.1.3 Giọng trào phúng - giễu nhại 48 3.1.4 Giọng vô âm sắc 51 3.2 Nhịp điệu trần thuật – yếu tố quan trọng văn xuôi Tạ Duy Anh 54 3.2.1 Tốc độ trần thuật văn xuôi Tạ Duy Anh 55 3.2.2 Nhịp điệu trần thuật kết cấu vòng tròn khép kín Lão Khổ 56 3.2.3 Nhịp điệu trần thuật kết cấu mở Đi tìm nhân vật 58 3.2.4 Nhịp điệu trần thuật kết cấu vịng xốy ốc Thiên thần sám hối 60 KẾT LUẬN 63 THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Tạ Duy Anh xuất văn đàn có nhiều tác giả khẳng định tên tuổi như: Nguyễn Huy Thiệp, Phạm Thị Hoài, Hồ Anh Thái… Tuy vậy, với tài ý thức sáng tạo nghệ thuật mình, Tạ Duy Anh nhanh chóng hòa nhập với văn học dân tộc đánh giá “mẫu nhà văn thời đại mới: nghiêm túc tỉnh táo” sáng tác văn chương Lão Khổ (1992), Đi tìm nhân vật (2002), Thiên thần sám hối (2004) Tập truyện ngắn chọn lọc (2008) sáng tác tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật Tạ Duy Anh Nếu nội dung đưa độc giả đến với thực xã hội số phận người, phương diện nghệ thuật giúp nhận thấy bút pháp sáng tạo văn chương độc đáo tác giả Những thành cơng xây dựng nên giới nghệ thuật đặc sắc khẳng định tên tuổi ông văn đàn dân tộc Như vậy, phương diện nghệ thuật yếu tố định đến thành công sáng tác văn chương nghệ thuật Khi sâu vào tìm hiểu đề tài “Ngôn ngữ giọng điệu nghệ thuật văn xuôi Tạ Duy Anh”, muốn khẳng định thêm giá trị sáng tác Tạ Duy Anh dòng chảy văn học Việt Nam đương đại Chúng tơi chọn đề tài sâu vào nghiên cứu, chúng tơi có hội tìm hiểu sâu đặc sắc ngôn ngữ giọng điệu văn xuôi Tạ Duy Anh để xác định bút pháp phong cách nghệ thuật ông Bên cạnh đó, việc tìm hiểu đề tài thành cơng, chúng tơi hi vọng đóng góp phát đặc sắc nghệ thuật Tạ Duy Anh vào lĩnh vực nghiên cứu văn học Trên lí thơi thúc chúng tơi sâu tìm hiểu đề tài “Ngơn ngữ giọng điệu nghệ thuật văn xuôi Tạ Duy Anh” Lịch sử vấn đề nghiên cứu Tạ Duy Anh nhà văn đại có nhiều đóng góp quan trọng vào phát triển đổi giai đoạn văn học dân tộc Chính thành công nội dung lẫn nghệ thuật ba tập tiểu thuyết Lão Khổ, Đi tìm nhân vật, Thiên thần sám hối Tập truyện ngắn chọn lọc mà có nhiều cơng trình nghiên cứu giới phê bình văn học khơi sâu “địa tầng” văn xuôi Tạ Duy Anh Đầu tiên, kể đến chia sẻ với phát đầy mẻ thuyết phục nhà nghiên cứu Vũ Lê Lan Hương viết “Thế giới nhân vật sáng tác Tạ Duy Anh”: “Với ba tiểu thuyết Lão Khổ, Đi tìm nhân vật, Thiên thần sám hối, Tạ Duy Anh coi bút sung sức, có người xem thể nghiệm nhà văn, phủ nhận tác phẩm ông tạo “từ trường” có sức hấp dẫn riêng nhờ chiều sâu tư tưởng nhiều phương thức biểu đạt liên thông ấn tượng” [13, tr.144] Với chia sẻ này, thấy thành công nhiều phương diện sáng tác Tạ Duy Anh Khi Đoàn Thanh Liêm nghiên cứu “Dấu ấn hậu đại” tiểu thuyết Tạ Duy Anh có nhận định làm sáng rõ vai trị Tạ Duy Anh cách tân nghệ thuật: “Đối với lĩnh vực tiểu thuyết, từ Lão Khổ đến Giã biệt bóng tối q trình làm khơng ngừng nghỉ… Có thành tựu độc đáo ấy, Tạ Duy Anh không ngừng đổi mới, tự nhận thức để biến nghệ thuật thành thực thứ hai mang tính quan niệm riêng, phù hợp với cảm thức, tâm thức người đại” [20, tr.169-170] Như vậy, để sáng tạo nên sản phẩm nghệ thuật chân mang hiệu cao, thu hút đón nhận độc giả, địi hỏi người nghệ sĩ phải trải qua trình lao động nghệ thuật không ngừng nghỉ nghiêm túc Những đổi mang tính nghệ thuật cao tiểu thuyết Tạ Duy Anh đề cập viết “Tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 – nhìn từ góc độ thể loại” sau: “Ba tiểu thuyết Tạ Duy Anh vòng mười năm: Lão Khổ, Đi tìm nhân vật Thiên thần sám hối, xoay quanh “lão Khổ” – dù tuổi tác, địa vị xã hội khác nhau, người trần mà nỗi sợ giống gai đâm vào da thịt ta” [16, tr.189] Đó trăn trở số phận người trước ngổn ngang, bộn bề thực sống Tạ Duy Anh Vương Quốc Hùng lại tìm thấy thành cơng đầy sáng tạo phương diện nghệ thuật qua ngòi bút tiểu thuyết Tạ Duy Anh: “Qua 20 năm cầm bút, Tạ Duy Anh luôn trăn trở tìm cách đổi tư duy, quan niệm nghệ thuật, làm tác phẩm từ nội dung tới hình thức, từ ngơn ngữ tới cấu trúc Chính điều khiến tác phẩm ơng lúc đời, vào sống chưa chấm dứt tranh cãi” [35] Với nhận định trên, thấy rõ nghiêm túc trình sáng tạo nghệ thuật Tạ Duy Anh Ơng khơng cho phép có hời hợt ngịi bút, mà ln tự ý thức giá trị mà phải đạt sáng tác nghệ thuật Khi nghiên cứu “Nhân vật tiểu thuyết Tạ Duy Anh”, tác giả Võ Thị Thanh Hà nhận đổi táo bạo trình sáng tạo Tạ Duy Anh: “Tạ Duy Anh nhà văn có nhiều tác phẩm gây “sốt” độc giả giới phê bình Ln có ý thức cách tân văn học, chí khiêu khích với thẩm mỹ truyền thống, Tạ Duy Anh nhận khơng ủng hộ báo độc giả” [32] Tác giả Đoàn Ánh Dương có viết sắc sảo q trình đổi tư nghệ thuật Tạ Duy Anh hành trình sáng tạo: “Tạ Duy Anh “bước qua” tiểu thuyết tham vọng đào sâu vào thực rộng lớn “lời nguyền” Sự tăm tối đời sống tâm hồn người trở thành chủ âm sáng tác Tạ Duy Anh Vấn đề nhân tính, thân phận soi chiếu từ chiều sâu thể, sinh, phi lí khơng chất romantic tác phẩm đầu tay” [11, tr.97] Như vậy, tiểu thuyết thể loại thể rõ tài văn chương Tạ Duy Anh, giúp ơng bộc lộ quan điểm, nhận định sống người cách sâu sắc chân thực Qua khảo sát cơng trình nghiên cứu trên, chúng tơi nhận thấy tác giả nêu bật thành công tiểu thuyết Tạ Duy Anh, đặc biệt nét đặc sắc phương diện nội dung nghệ thuật Tuy nhiên, chưa tìm thấy cơng trình nghiên cứu cách tổng thể sâu sắc ngôn ngữ giọng điệu nghệ thuật ba tiểu thuyết xuất sắc ông Lão Khổ, Đi tìm nhân vật Thiên thần sám hối Tập truyện ngắn chọn lọc Chính lẽ đó, chúng tơi định sâu vào nghiên cứu đề tài “Ngôn ngữ giọng điệu nghệ thuật văn xuôi Tạ Duy Anh” với hi vọng, đề tài thành cơng giúp độc giả có nhìn khái quát số đặc sắc nghệ thuật văn xuôi ông Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Với mong muốn khám phá nét đặc sắc nghệ thuật sáng tác Tạ Duy Anh, nên tập trung vào việc nghiên cứu đối tượng: “Ngôn ngữ giọng điệu nghệ thuật văn xuôi Tạ Duy Anh” 3.2 Phạm vi nghiên cứu Với đề tài: “Ngôn ngữ giọng điệu nghệ thuật văn xuôi Tạ Duy Anh”, tập trung nghiên cứu ba tiểu thuyết Tạ Duy Anh: Lão Khổ, Đi tìm nhân vật, Thiên thần sám hối Tập truyện ngắn chọn lọc 54 cốt truyện, nhân vật… giọng điệu vô âm sắc nhân tố quan trọng góp phần làm rõ thực phân rã, vỡ vụn qua làm bật lên trạng thái cô đơn người 3.2 Nhịp điệu trần thuật – yếu tố quan trọng văn xuôi Tạ Duy Anh Nhịp điệu giọng điệu có mối quan hệ chặt chẽ, chúng quy định đến đặc điểm thể Trong Lí luận văn học tập có viết: “Chức giọng điệu liên kết văn thành thể thống ngữ điệu – nhịp điệu sở phân tách ngữ điệu dịng ngơn từ” [23, tr.110] Như vậy, nhịp điệu trần thuật nội dung lý thuyết tự nói chung Nhịp điệu trần thuật liên quan tới vấn đề kết cấu văn ngôn từ Kết cấu văn với kết cấu hình tượng làm cho việc kể chuyện phải đạt u cầu tạo hình biểu hiện, để có khả tái tranh đời sống thể tư tưởng, tình cảm tác giả cách tối đa Theo Từ điển thuật ngữ văn học: Nhịp điệu “phương tiện quan trọng để cấu tạo hình thức nghệ thuật văn học, dựa lặp lại có tính chất chu kì, cách qng ln phiên yếu tố có quan hệ tương đồng thời gian hay trình nhằm chia tách kết hợp ấn tượng thẩm mĩ Trong văn học, nhịp điệu lặp lại cách quãng đặn có thay đổi tượng ngơn ngữ, hình ảnh, mơ típ… nhằm thể cảm nhận thẩm mĩ giới, tạo cảm giác vận động sống, chống lại đơn điệu, đơn văn nghệ thuật” [14, tr.238] Như vậy, nhịp điệu nhìn nhận nhân tố tất yếu cấu trúc văn nghệ thuật Bản chất nhịp điệu “sự lặp lại có tính chất chu kì, cách quãng luân phiên” yếu tố nghệ thuật tác phẩm “Trong văn xuôi, nhịp điệu tổ chức lời văn hình thành sở phân tách văn thành chương, hồi, đoạn Câu văn dài ngắn, khúc 55 khuỷu lặp lại tạo nên nhịp điệu cảm nhận đời sống” [14, tr.238] 3.2.1 Tốc độ trần thuật văn xuôi Tạ Duy Anh Mở rộng khái niệm nhịp điệu, ta thấy luân phiên yếu tố “động” (các kiện, hành động) yếu tố “tĩnh” (giới thiệu, miêu tả, tái hiện…) góp phần tạo nên nhịp điệu tác phẩm Như vậy, nhịp điệu trần thuật trước tiên thể qua tốc độ trần thuật Trong tác phẩm, nhịp điệu trần thuật lúc chậm rãi, đều, lúc nhanh chóng, gấp gáp Nếu người kể tập trung vào kiện, nghĩa ý tới thành phần mang tính động tốc độ trần thuật nhanh Còn dừng lâu thành phần tĩnh tại, mở rộng miêu tả, bình luận với câu chuyện xen vào tốc độ trần thuật trở nên chậm rãi Hầu hết truyện tập truyện ngắn Tạ Duy Anh viết theo lối tái việc xảy ra, có nhịp điệu gấp gáp, khẩn trương Đó cách để nhà văn chiệm nghiệm đời người Những lát cắt sống mang lại cho người đọc chi tiết, kiện lại có khả gợi nhiều Chính từ tượng điển hình mà độc giả liên tưởng đến sống xã hội, để có nhìn sâu sắc diễn xung quanh ta Đến với tiểu thuyết Lão Khổ, dư âm văn chương truyền thống phảng phất nên kiện diễn hạn chế Trong truyện chủ yếu hồi ức lão Khổ q khứ đầy bất trắc Đó chuyện cũ kể lại, giấc mơ lời tâm nhân vật, để tác giả đưa lời bình luận, đánh giá nhìn chân thành đời người nông dân tên Khổ Với Đi tìm nhân vật, bạn đọc thực chống ngợp trước kiện mà nhà văn liên tục kể với nhịp độ nhanh, gấp khơng có thời gian để nhìn nhận hay suy nghĩ lại Xoay quanh câu chuyện 56 chết đầy hồi nghi, gặp Tơi với nhân vật lạ Tất có ý nghĩa phục vụ cho hành trình tìm tơi thể nhân vật Chính nhịp điệu nhanh lặp lặp lại gợi cho độc giả ám ảnh người giới xung quanh – giới mà người khơng nhìn rõ mặt Dường họ gặp chốc lát thoáng qua đời Trong Thiên thần sám hối, hàng loạt câu chuyện nhỏ tuôn từ “dịng ý thức” bào thai khơng khỏi làm bạn đọc mệt mỏi phải chạy theo câu chuyện ghép mảnh Đang miên man suy nghĩ kết câu chuyện này, lại phải đón nhận câu chuyện Chính cách tổ chức kiện, nhân vật cách thể thái độ nhà văn câu chuyện tạo nên dấu ấn nhà văn Đó gọi phong cách 3.2.2 Nhịp điệu trần thuật kết cấu vòng tròn khép kín Lão Khổ Tác phẩm Tạ Duy Anh có cốt truyện vịng trịn giống vịng quay ln hồi tạo hóa: Một người nơng dân lương thiện đánh chất tốt đẹp hoàn cảnh xã hội, cuối cùng, họ thức tỉnh trở với tính thiện vốn có Hành trình nhân vật lão Khổ tác phẩm tên hành trình Cốt truyện hành trình nhân vật ẩn giấu chiều sâu triết học Lão Khổ kể số phận long đong Tạ Khổ Câu chuyện dựng lên trước mắt bạn đọc với giai đoạn biến cố đời lão: Thời thơ ấu cho chánh tổng, lớn lên tham gia cách mạng, dành quyền, làm Chủ tịch huyện, bị bắt, kiện… kiện khơng theo trình tự thời gian tuyến tính diễn Nhà văn liên tiếp kể kiện theo dòng tâm trạng Hiện thực cắt nhỏ, chia vụn phân bố cách ngẫu nhiên Đến cuối tác phẩm, lão Khổ bước khỏi phòng xét hỏi 57 chương cuối lời tổng kết nhân vật Tôi – người chép truyện Quá khứ tại, lại quay khứ, tất vịng trịn khép kín, chạy quanh trở điểm bắt đầu, điểm đầu điểm cuối truyện chồng lên Hiện thực nông thôn Lão Khổ thực đầy máu nước mắt, thực xáo động dội mối thù truyền kiếp dai dẳng Chính mối thù đè nặng hằn sâu lịng Tạ Khổ, ơng mải miết dằn vặt sống bị bóc lột, chà đạp tàn nhẫn ngày xưa, để mang hận thù ngày chồng chất với lão Tự dòng họ lão Mối thù ấy, ông muốn đứa khắc cốt ghi tâm, câu chuyện thời nghèo khó xưa cũ qua lời kể cha găm sâu vào tâm thức đứa trẻ, khiến tâm hồn chúng “thấm đẫm kí ức kinh hồng khơng cịn hong khơ nữa” Người lớn mang thù hằn định kiến đành, đến trẻ – tâm hồn sáng, vốn chưa nếm trải nỗi đau giai cấp, bị đầu độc mang định kiến nặng nề Mối thù hằn cha ông truyền từ đời qua đời khác, nối dài thành “vịng trầm ln trần gian” người khơng mà khỏi Vịng thù hận người nơng dân làng Đồng Trưa xây dựng rõ nét qua chương truyện Thời gian khứ - đan cài làm cho kiện diễn cách nhanh chóng, dồn dập Lúc kể câu chuyện tại, lúc lại quay hồi ức khứ Tưởng chừng lão Khổ nhùng nhằng khơng lối trước lưới q khứ bủa vây Chính kiện chồng chất tầng tầng lớp lớp lên làm cho nhịp câu chuyện có cảm giác nhanh gấp Người đọc mải miết chạy theo việc mà nhân vật trải qua cuối đến kết luận riêng đời số phận người nông dân đáng thương truyện 58 Kết cấu vòng tròn thể ý đồ nghệ thuật Tạ Duy Anh Bởi lẽ, nhà văn muốn chứng minh rằng, sống khó khăn, vất vả với thù hận biến người nông dân vốn lương thiện, hiền lành thành tội đồ trả thù Thế nhưng, cuối cùng, họ trở với tính thiện vốn có trút bỏ thù hận truyền kiếp Nó đem lại niềm tin cho người tồn chất tốt đẹp người nơng dân nói riêng, người nói chung 3.2.3 Nhịp điệu trần thuật kết cấu mở Đi tìm nhân vật Đến với Đi tìm nhân vật, phá cách phương diện xây dựng cốt truyện trọng phát huy Ngoài lời “Đề từ”, phần “Thay cho đoạn kết” (2 trang), “Phần phụ lục” (23 trang), tác phẩm chia thành 15 chương đặt theo thứ tự số La Mã Đó cách phản ánh thực theo mảnh vỡ, mảnh vỡ khác nhau, khơng có đồng chúng Và số lượng trang văn phản ánh phải tương ứng với thực Có thể nói, “bố cục tác phẩm ghép lại nhiều mảnh vỡ với hình thù, kích thước, màu sắc xáo trộn khắp bề mặt văn bản” [20, tr.343] Từ chết đứa trẻ đánh giày thúc nhân vật Tôi thực tế thu gom tin tức vụ án Cả giới rộng lớn mở trước mắt người đọc với gam màu sống, có cao cả, thánh thiện xen lẫn với đê hèn, hủ lậu người Tạ Duy Anh hư cấu kiện diễn chết tiến sĩ N, nhà văn Trần Bân, Thảo Miên… Mười lăm chương truyện kể lại theo dòng hồi ức hỗn độn, đến nhân vật Chu Quý Mỗi chương kiện tách rời, khơng tiếp nối chương trước, gặp gỡ nhân vật Tôi với nhân vật khác, dòng hồi ức kiện xảy Trong hành trình tìm thể Chu Quý, mảnh hồi ức đi, gọi dậy khứ, khứ chồng lên 59 khứ kia, ý nghĩ đan xen vào ý nghĩ nọ, kiện đồng kiện Tất diễn trước mắt độc mớ hỗn độn nhiều mảnh ghép từ sống Nhưng việc diễn tách biệt không liên quan lại giới xung quanh ta, thấy ngày mà không hay biết Tưởng chừng việc vô ý nghĩa, bạn đọc theo dõi diễn biến thay đổi trình câu chuyện diễn thấy rằng, ngồi ý nghĩa nội dung, kiện tạo nhịp điệu cho câu chuyện Chỉ khoảng thời gian ngắn mà kiện xảy tạo cho câu chuyện dồn dập thông tin mới, nhận định Nếu Lão Khổ, người đọc xác định xếp lại trình tự câu chuyện theo mốc lịch sử đến với Đi tìm nhân vật, thực bất lực có ý định xác định mốc thời gian xác việc Bởi tác phẩm, việc không xáo trộn mặt thời gian, mà triển khai theo diễn biến bất thường, mạch truyện đứt gãy giới nội tâm nhân vật Những ám ảnh chết người cha, câu chuyện tiến sĩ N, gặp với Thảo Miên, Trần Bân… lên cách bất chợt, tự nhiên dòng tâm trạng Chu Q hồn tồn khơng có bàn tay đặt Tuyến truyện Đi tìm nhân vật bị cắt vụn, xé lẻ thành mảnh nhỏ phân tán khắp chương, người đọc khó khăn việc tìm kiếm lắp ghép mảnh vỡ để hồn kết cốt truyện Chính hỗn độn, lỏng lẻo, thiếu liên kết toàn thiên truyện biểu đạt cho “sự phân rã, đổ vỡ”, “tình trạng rã đám, nhốn nháo, xô bồ, bất trắc” thực đời sống đương đại “Đi tìm nhân vật rung lên tiếng chng cảnh báo phi lí sống sở tồn người cá nhân, cá tính bị đánh đồng Khi xã hội lồi người cịn tập hợp sao, có chung 60 khuôn mặt, chung nếp tư lệ thuộc” [15, tr.109] Nhưng thật trớ trêu thay, bóng ln mà khơng nói chuyện hiểu Kết truyện, chết thằng bé đánh giày chưa làm rõ, thủ phạm chưa tìm hành trình tìm nhân vật trình bỏ ngỏ Chính kết làm rõ giọng điệu hồi nghi – chất vấn cho tác phẩm từ lúc mở đầu kết thúc Câu chuyện kể theo cấu trúc mở, theo hành trình tìm nhân vật tỏa rộng bí mật bóc lộ Cái kết tác phẩm chưa kết hành trình Và trình đọc tác phẩm, độc giả phải lần trang, dò chữ để tổng hợp chi tiết nhằm tìm thực ẩn sau lớp chữ 3.2.4 Nhịp điệu trần thuật kết cấu vòng xoáy ốc Thiên thần sám hối Đến với Thiên thần sám hối, bạn đọc ngỡ ngàng thấy câu chuyện diễn thật phi lí Qua phần truyện, độc giả nghe câu chuyện mà thai nhi kể lại ba ngày viện Nội dung xoay quanh chết đứa bé chưa làm người, chết sinh ra, báo ích kỉ người làm cha làm mẹ, thói loạn ln, vơ trách nhiệm, xấu xa tồn xã hội “Một tiểu thuyết nhỏ gọn, phần tự đứng độc lập truyện ngắn, phần có điểm nhấn câu chuyện mang chủ đề rõ ràng” [13, tr.67] Các phần xoay quanh chủ đề Các phần sau mở rộng hơn, làm rõ tiến sâu tới thông điệp mà tác giả gài vào Như Thiên thần sám hối có đan xen nhiều mạch truyện tạo kiểu cốt truyện phân mảnh với nhiều người kể chuyện liên tục dịch chuyển, hốn đổi ngơi kể điểm nhìn trần thuật Đó câu chuyện riêng người, 61 chúng vừa đối lập, vừa xâm lấn vào Trật tự thời gian, không gian bị phá vỡ, thực sống mảnh ghép xếp vừa ngẫu nhiên vừa tất yếu Vì thế, cốt truyện vừa bị gián đoạn, vừa lồng ghép, pha tạp: khứ - tại, thực - ảo, khả tín phi lí Người ta hoảng sợ với thực nghiệt ngã phi lí mà nhiều lúc người ta muốn nhắm mắt cho qua Vì vậy, gieo vào lịng người đọc nỗi buồn hoang mang kiếp người mà kết thúc có hậu khơng dễ xoa dịu Có thể nói, hình thức kết cấu tiểu thuyết mang ý nghĩa phản ánh nội dung sâu sắc Sự hỗn độn, vô trật tự câu chuyện nói lên hỗn loạn, xơ bồ sống xã hội đương thời Những câu chuyện kể thể rõ thái độ phê phán, lên án băng hoại, xuống cấp chất người Từng câu chuyện nhỏ tn nhằm mục đích làm để nâng chủ đề truyện – “việc chối bỏ đời đứa trẻ” lên tầng cao ý nghĩa Ban đầu, bào thai xuất với vai trò người kể chuyện sau đó, để câu chuyện mang tính khách quan tạo độ tin cậy cao, tác giả dịch chuyển sang kể thứ ba, nhân vật tự kể câu chuyện đời với dòng suy tư, hối lỗi Các câu chuyện chuồi liên tục theo lời kể nhân vật, kể người đọc thấy thực hỗn độn, bộn bề mưu toan, lo tính người Chỉ ba ngày viện mà nhân vật bào thai chứng kiến câu chuyện thương tâm đáng lên án Các kiện diễn liên tục dồn dập tạo cho nhịp câu chuyện gấp gáp, khẩn trương Người đọc dường khơng có thời gian dừng lại để suy ngẫm, đánh giá việc Mà điều làm câu chuyện kết thúc, người đọc thấy tồn cảnh tranh truyện Chính thế, cấu trúc tác phẩm cấu trúc vịng trịn đồng tâm, vịng xốy ốc Tâm điểm câu chuyện chết bào thai, 62 tội đồ thực người độc ác, tàn nhẫn Chính cách tổ chức truyện tạo dư âm cho độc giả chiêm nghiệm, suy ngẫm đời người Những suy ngẫm tác giả thể cách sâu sắc sinh động qua nhiều gam giọng 63 KẾT LUẬN Trải qua năm tháng đầy đau thương, mát chiến tranh, đất nước hồ bình thống Cùng với đổi nối tiếp xã hội, văn học Việt Nam đương đại bước chuyển để phản ánh kịp thời thực sống đầy biến động, rõ rệt loại hình văn xi tự Văn xi thời kì với nhiều thay đổi diễn tất phương diện, cấu trúc, thể loại, giọng điệu, ngôn ngữ, điểm nhìn trần thuật… Có thể nói, văn xi Việt Nam sau 1975 chạy đua để hồ nhập vào diễn đàn văn học giới Đánh dấu cho trình phát triển xuất gương mặt tiêu biểu như: Nguyễn Huy Thiệp, Phạm Thị Hồi, Nguyễn Bình Phương, Bảo Ninh,… góp phần làm nên diện mạo cho văn học Việt Nam đương đại Trong số phải kể đến Tạ Duy Anh, ông bút tạo nên thành công lớn cho hội nhập tiếp thu chủ nghĩa hậu đại Hịa vào phong trào đổi ấy, Tạ Duy Anh khẳng định chỗ đứng lòng cơng chúng để hơm nói đến văn xi Việt Nam đương đại người ta khơng thể khơng nhắc tới tên ông Trong thành công nghệ thuật mình, việc sử dụng đa dạng linh hoạt kiểu ngôn ngữ lạ, kiểu giọng đa âm, đa – tức yếu tố vượt khỏi khn khổ văn xi truyền thống đóng góp bật mà Tạ Duy Anh gửi vào nhiều tâm huyết Mặc dù đổi ngôn ngữ văn chương đa phần mang tính chất thể nghiệm táo bạo Tạ Duy Anh phủ nhận đóng góp phát triển văn xuôi Việt Nam đương đại Tạ Duy Anh số nhà văn đại xem “ngôn ngữ thân phận để trả lại cho ngơn ngữ sống đích thực tồn vẹn 64 Ngơn ngữ có pha trộn thân thế” [13, tr.125] Qua lăng kính “ngơn ngữ mới”, nhất, thể mặt chưa phơi bày trang văn, phản ánh chân thực sống thường nhật qua câu chữ dân giã, đời thường mà mang tính nghệ thuật cao Bên cạnh để diễn đạt chân thực cung bậc sống, văn học phải mang giọng “đa thanh, phức điệu” Trong văn học đương thời, chủ đạo kiểu giọng khơng cịn nữa, thay vào đắp đổi, pha trộn nhiều gam giọng điệu khác Việc sử dụng nhiều giọng điệu tác phẩm giúp nhà văn bày tỏ cách cảm, cách nhìn, cách đánh giá đời sống nhiều quan điểm khác Văn xuôi thời kì đổi đem lại diện mạo hồn tồn mẻ cho văn học Việt Nam Mỗi nhà văn tự tìm cho hướng riêng, để trải nghiệm với sống, để tự sáng tạo tư nghệ thuật cá nhân độc đáo Ngòi bút Tạ Duy Anh tỏ vững vàng, đầy lĩnh không mệt mỏi kiếm tìm khả đổi văn học Có thể nói, hành trình sáng tác bút tràn đầy lực đổi sáng tạo Tạ Duy Anh hành trình tìm kiếm để đổi “cái tầm thường chết nghệ thuật” (V Huy-gô) 65 THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO * Tài liệu sách, báo, tạp chí Tạ Duy Anh (2004), Tiểu thuyết Lão Khổ, Thiên thần sám hối, Nxb Hội Nhà Văn, Hà Nội Tạ Duy Anh (2008), Ba đào kí, Nxb Hội Nhà Văn, Hà Nội Tạ Duy Anh (2008), Những giấc mở tôi, Nxb Hội Nhà Văn, Hà Nội Tạ Duy Anh (2008), Truyện ngắn chọn lọc, Nxb Hội Nhà Văn, Hà Nội Tạ Duy Anh (2008), Tiểu thuyết Đi tìm nhân vật, Nxb tổng hợp Đồng Nai Tạ Duy Anh (2008), Tiểu thuyết Giã biệt bóng tối, Nxb Hội Nhà Văn, Hà Nội Tạ Duy Anh (2008), Trò đùa số phận, Nxb tổng hợp Đồng Nai Tạ Duy Anh (2013), “Nhớ lại để cười”, Tạp chí hội nhà văn Việt Nam, Số 6, Trang 173 Nguyễn Thị Bình (2007), Văn xi Việt Nam 1975- 1995 – Những đổi bản, Nxb Giáo Dục 10 Trương Đăng Dung (2004), Tác phẩm văn học trình, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 11 Đồn Ánh Dương (2013), Không gian văn học đương đại, Nxb Phụ Nữ 12 Nguyễn Văn Dân (2004), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 13 Nguyễn Thị Hồng Giang – Vũ Lê Lan Hương – Võ Thị Thanh Hà (2007), Thế giới nghệ thuật Tạ Duy Anh, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 14 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục 66 15 Lê Thị Hiếu (2011), Hiện thực nông thôn truyện ngắn Tạ Duy Anh, Trường ĐHSP Đà Nẵng 16 Nguyễn Văn Long – Lã Nhâm Thìn (2005), Văn học Việt Nam sau 1975, Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo Dục 17 Phương Lựu (chủ biên) (2002), Lý luận văn học tập 1, Nxb Đại học Sư phạm 18 M.Bakhtin (1992), Lí luận thi pháp tiểu thuyết (Phạm Vĩnh Cư tuyển chọn giới thiệu), Nxb Văn hóa thơng tin thể thao 19 M.B.Khrapchenko (2002), Những vấn đề lý luận phương pháp luận nghiên cứu văn học (Trần Đình Sử tuyển chọn giới thiệu), Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 20 Cao Tố Nga – Đoàn Thanh Liêm – Phạm Thị Bình (2012), Phi lí hậu đại trò chơi (trường hợp Tạ Duy Anh), Nxb Hội Nhà văn 21 Võ Thị Thanh Ngân (2012), Nghệ thuật kết cấu Tạ Duy Anh, Trường Đại học Sư Phạm – Đại học Đà Nẵng 22 Hoàng Phê (chủ biên) (2009), Từ điển tiếng Việt thông dụng, Nxb Đà Nẵng 23 Trần Đình Sử (chủ biên) (2008), Lí luận văn học (tập 2), Nxb Đại học Sư Phạm 24 Nguyễn Thành – Hồ Thế Hà – Nguyễn Hồng Dũng (2013), Văn học hậu đại - diễn giải tiếp nhận, Nxb Văn Học 25 Mai Lê Thu Thùy (2008), Hiện tượng phi lí tiểu thuyết Tạ Duy Anh, ĐH Huế * Tài liệu Internet 26 Thái Phan Vàng Anh (2010), “Giọng điệu trần thuật tiểu thuyết Việt Nam đương đại”, http://giaoan.violet.vn/present/show?entry_id= 2024440, truy cập ngày 11/01/2014 27 Thái Phan Vàng Anh: “Tiểu thuyết Việt Nam đầu kỉ XXI từ góc nhìn 67 hậu đại”http://phongdiep.net/default.asp?action=article&ID=10662, truy cập ngày 11/01/2014 28 Nguyễn Minh Châu (1987), “Hãy đọc lời điếu cho giai đoạn văn nghệ minh họa”, văn nghệ (49 – 50), http://phebinhvanhoc.com.vn/? p=134, truy cập ngày 12/01/2014 29 Báo Công Thương (2013), “Tạ Duy Anh: Viết văn câu cá!”, http://www.baomoi.com/Ta-Duy-Anh-Viet-van-nhu-nguoi-di-cau ca/152/10389266.epi, truy cập ngày 12/01/2014 30 Hoàng Cẩm Giang – Lý Hồi Thu (2013), “Một cách nhìn tiểu thuyết hậu đại Việt Nam”, http://phebinhvanhoc.com.vn/?p=10943, truy cập ngày 11/1/2014 31 Hoàng Cẩm Giang (2013), “Vấn đề thể loại ranh giới thể loại số tiểu thuyết Việt Nam đầu kỉ XXI”, http://phebinhvanhoc com.vn/ ?p=9590, truy cập ngày 11/1/2014 32 Võ Thị Thanh Hà (2006), “Nhân vật tiểu thuyết Tạ Duy Anh”, http://giaoan.violet.vn/present/show?entry_id=2024440, truy cập ngày 11/01/2014 33 Thu Hà (2004), “Tạ Duy Anh sợ dư luận nuông chiều”, http://vietbao.vn/Van-hoa/Ta-Duy-Anh-so-duoc-du-luan-nuongchieu/10874778/181/, truy cập ngày 12/01/2014 34 Thu Hà (2005), “Tạ Duy Anh: “Tôi người không dễ bị khuất phục””, http://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/sach/lang-van/ta-duy-anh-toi-la-nguoikhong-de-bi-khuat-phuc-2141969.html, truy cập ngày 12/01/2014 35 Vương Quốc Hùng, “Về Tạ Duy Anh, đôi nét tác giả - tác phẩm”, nguồn: http://tonvinhvanhoadoc.vn/van-hoc-viet-nam/doi-song-van- hoc/3030-ve-ta-duy-anh-doi-net-tac-gia-tac-pham.html, truy cập ngày 10/11/2013 68 36 Thụy Khuê (2003), “Tạ Duy Anh, người tìm nhân vật”, http://thuykhue.free.fr/stt/t/tduanh00.html, truy cập ngày 11/1/2014 37 Nguyễn Văn Long - Lê Thị Thu Hằng (2012), “Những cách tân nghệ thuật tiểu thuyết VN đầu kỉ XXI”, http://yume.vn/news/sangtac/ban-tron-van-nghe/nhung-cach-tan-nghe-thuat-cua-tieu-thuyet-vndau-the-ki-xxi.35A9DE5D.html, truy cập ngày 11/1/2014 38 Lê Thiêu Nhơn (2008), “Nhà văn Tạ Duy Anh: Quyết liệt với mình”, http://nld.com.vn/van-hoa-van-nghe/quyet-liet-voi-chinh-minh- 218103.htm, truy cập ngày 12/01/2014 39 Phùng Gia Thế (2012), “Mấy ý kiến với tác giả văn học sử mở đầu lời phê bình”, http://phebinhvanhoc.com.vn/? p=1493, truy cập ngày 11/1/2014 40 Theo thể thao & văn hóa (2004), “Tạ Duy Anh: “Tôi sẵn sàng trả giá cho mạo hiểm””, http://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/gioi-sao/trong- nuoc/ta-duy-anh-toi-san-sang-tra-gia-cho-su-mao-hiem-1879948.html, truy cập ngày 12/01/2014 41 Lê Dục Tú, “Đội ngũ nhà văn Việt Nam viết truyện ngắn đương đại”, http://phongdiep.net/default.asp?action=article&ID=16575, truy cập ngày 11/01/2014 42 E Văn (2004), “Tạ Duy Anh: “Bất kỳ buông thả phải trả giá””, http://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/gioi-sao/trong-nuoc/ta-duy-anh-bat-ky-subuong-tha-nao-se-phai-tra-gia-1881070.html, truy cập ngày 13/01/2014 43 Trần Phong Vũ (2008), “Đi tìm nhân vật - tuyệt phẩm Tạ Duy Anh bị bỏ quên”, http://ttntt.free.fr/archive/tranphongvu.html, truy cập ngày 12/01/2014 ... Duy Anh, nên tập trung vào việc nghiên cứu đối tượng: ? ?Ngôn ngữ giọng điệu nghệ thuật văn xuôi Tạ Duy Anh? ?? 3.2 Phạm vi nghiên cứu Với đề tài: ? ?Ngôn ngữ giọng điệu nghệ thuật văn xuôi Tạ Duy Anh? ??,... Tạ Duy Anh Chương 2: Ngôn ngữ nghệ thuật – nét độc đáo văn xuôi Tạ Duy Anh Chương 3: Giọng điệu nghệ thuật văn xuôi Tạ Duy Anh CHƯƠNG HÀNH TRÌNH SÁNG TẠO NGHỆ THUẬT CỦA TẠ DUY ANH 1.1 Tạ Duy Anh. .. đời, vào sống chưa chấm dứt tranh cãi” [35] 23 CHƯƠNG NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT – NÉT ĐỘC ĐÁO TRONG VĂN XI TẠ DUY ANH 2.1 Đặc điểm ngơn ngữ nghệ thuật văn xuôi Tạ Duy Anh ? ?Ngôn ngữ yếu tố thứ văn học”

Ngày đăng: 21/05/2021, 22:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan