1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghệ thuật trần thuật trong tiểu thuyết 2004 - 2009 về đề tài chiến tranh (Trên cứ liệu 6 tiểu thuyết được giải thưởng Văn học Bộ Quốc phòng 2004 - 2009)

110 311 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 656,86 KB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Lê Trà My - người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ suốt trình hoàn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn thầy giáo, cô giáo Khoa Ngữ văn, đặc biệt thầy, cô tổ Lí luận văn học, phòng Sau Đại học – Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho thời gian học tập nghiên cứu Xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp…, động viên, giúp đỡ để luận văn hoàn thành Hà Nội, tháng năm 2013 Tác giả Lương Xuân Thành MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Phạm vi, đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Dự kiến đóng góp Cấu trúc luận văn PHẦN NỘI DUNG 10 CHƢƠNG TRẦN THUẬT VÀ ĐỔI MỚI TRẦN THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT SỬ THI 10 1.1 Về khái niệm “trần thuật” 10 1.2 Đổi trần thuật tiểu thuyết sử thi 11 1.2.1 Cái nhìn chung tiểu thuyết sử thi 1945 – 1986 11 1.2.2 Những nét đổi tiểu thuyết sử thi 2004 – 2009 16 CHƢƠNG CẢM HỨNG VÀ ĐIỂM NHÌN TRẦN THUẬT 20 2.1 Khái niệm cảm hứng cảm hứng trần thuật 20 2.1.1 Khái niệm “cảm hứng chủ đạo” 20 2.1.2 Cảm hứng trần thuật tiểu thuyết sử thi 20 2.1.2.1 Cảm hứng sử thi 20 2.1.2.2 Cảm hứng - đời tư 22 2.1.2.3 Cảm hứng bi kịch 26 2.2 Điểm nhìn trần thuật 31 2.2.1 Sự dịch chuyển, thay đổi điểm nhìn trần thuật 33 2.2.2 Sự luân chuyển điểm nhìn người kể chuyện nhân vật 35 2.2.3 Các phương thức trần thuật chủ yếu 38 2.2.3.1 Rút ngắn thời gian lịch sử- kiện, kéo dài thời gian tâm trạng 38 2.2.3.2 Thủ pháp đồng 41 CHƢƠNG NGÔN NGỮ VÀ GIỌNG ĐIỆU TRẦN THUẬT 44 3.1 Ngôn ngữ, lời văn trần thuật 45 3.1.1 Ngôn ngữ đặc tả không gian chiến trường 45 3.1.2 Ngôn ngữ trữ tình giàu chất thơ 48 3.1.3 Ngôn ngữ dân dã đời thường 50 3.2 Lời văn trần thuật người kể truyện 52 3.2.1 Lời văn miêu tả 52 3.2.1.1 Lời văn miêu tả thiên nhiên 52 3.2.1.2 Lời văn miêu tả nhân vật 66 3.2.2 Lời văn kể 68 3.2.3 Lời phân tích, bình luận 71 3.2.4 Lời độc thoại nội tâm 72 3.2.4.1 Lời độc thoại nội tâm khắc họa tâm lý, tính cách nhân vật 75 3.2.4.2 Tổ chức độc thoại nội tâm dạng lời nói nửa trực tiếp 75 3.2.5 Các phép tu từ trần thuật 77 3.2.5.1 Biện pháp so sánh 78 3.2.5.2 Biện pháp nhân hoá 83 3.2.5.3 Biện pháp tương phản 86 3.3 Giọng điệu 88 3.3.1 Giọng xót xa thương cảm 89 3.3.2 Giọng hoài nghi chất vấn 97 KẾT LUẬN 102 TƢ LIỆU THAM KHẢO 105 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Trải qua hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ gian khổ, ác liệt đến chiến tranh biên giới Tây Nam, dân tộc ta phải đổ máu nước mắt để gành lại độc lập tự chủ quyền đất nước Mà chiến tranh gắn liền với mát đau thương, chiến tranh trở thành nguồn cảm hứng cho văn học sáng tạo tác phẩm mang ý nghĩa vừa phản ánh sống, vừa sâu tìm hiểu, khám phá phân tích tâm trạng, tình cảm người Chính đề tài chiến tranh đề tài chiếm vị trí quan trọng văn học Việt Nam Sau năm 1975, chiến tranh không đề tài chiếm vị trí quan trọng số trước Tuy nhiên đề tài thu hút nhiều hệ cầm bút, kể hệ nhà văn trẻ, sinh lớn lên chiến tranh trở thành lịch sử Nhiều nhà văn hôm tiếp tục quan tâm tới đề tài không đâu, tình nào, người bộc lộ rõ nét chiến trường Vì tìm hiểu văn học chiến tranh việc cần thiết Cuộc vận động sáng tác văn học Bộ Quốc phòng diễn năm lần, thi gần nhất, 2004 - 2009 thu nhiều thành tựu đáng khích lệ Trong đó, đáng kể thành tựu thể loại tiểu thuyết nói tác phẩm góp thêm nhìn mới, nhìn đa diện, nhìn đầy đủ, trung thực chiến tranh Do vậy, qua tác phẩm phần thấy vận động văn học Việt Nam hôm nói chung tiểu thuyết đề tài chiến tranh nói riêng 1.2 Tiểu thuyết thể loại văn học tiêu biểu cho loại hình tự sự, đóng vai trò chủ lực văn học đại Với đặc trưng thi pháp, phương thức trần thuật riêng mình, tiểu thuyết chiếm lĩnh, khái quát thực sống cách đa chiều phong phú Sự vận động tiểu thuyết đánh dấu chân thực vận động văn học Trong vận động chung văn học Việt Nam nay, tiểu thuyết nỗ lực chuyển nhằm đáp ứng yêu cầu thời đại Nhiều bút tiểu thuyết có ý thức cách tân cách nhìn lối viết, có tác phẩm thành công đường tìm tòi, thể nghiệm Tất hướng tới việc làm mới, làm hấp dẫn văn chương nói chung tiểu thuyết nói riêng Lấy đối tượng nghiên cứu 06 tiểu thuyết giải thưởng văn học Bộ Quốc phòng 2004 – 2009 làm liệu để nghiên cứu đổi tiểu thuyết Việt Nam đại phương diện nghệ thuật trần thuật, hy vọng phần làm sáng tỏ tìm tòi đóng góp tác giả nghệ thuật tiểu thuyết sử thi 1.3 Là giáo viên làm công việc giảng dạy văn học nhà trường phổ thông, thông qua đề tài mong muốn hiểu chiến tranh để từ giảng dạy sâu tiểu thuyết sử thi, sâu cách sống, lẽ sống người Việt Nam Lịch sử vấn đề 2.1 Nghiên cứu Nghệ thuật trần thuật tiểu thuyết đề tài chiến tranh qua tác phẩm giải thưởng văn học Bộ Quốc phòng 2004 – 2009 tách khỏi trình nghiên cứu đổi thể tài tiểu thuyết sử thi, vấn đề mẻ, chưa có công trình nghiên cứu cách hệ thống, xin đặt đối tượng nghiên cứu nhìn toàn cảnh, từ làm rõ vấn đề cần sâu Nghiên cứu tiểu thuyết sử thi có nhiều xin điểm qua viết, công trình gần gũi với đề tài thực Ngay từ năm 1994, Tôn Phương Lan viết Chiến tranh qua tác phẩm văn xuôi giải (của Hội nhà văn Bộ quốc phòng, 1994) nhận thấy “con người trở thành đối tượng người viết lẫn người đọc thực chiến tranh với đầy đủ tính chất ác liệt lên qua số phận giới nội tâm người Được xây dựng nhiều mối quan hệ đời thường, có tốt - xấu, có yêu thương - căm giận có thấp hèn, nhân vật tác phẩm văn họ nên gần gũi với người tại… Người lính, hình ảnh lý tưởng tiểu thuyết họ vừa mang vẻ đạp , phẩm chất cao quý anh đội cụ Hồ đồng thời lại có biểu đời thường chí sai lầm, hèn nhát, phản bội Nhân vật kẻ thù “cải tạo cấu trúc bên với quan niệm nghệ thuật toàn diện hơn, miêu tả theo bút pháp thực tỉnh táo” Tôn Phương Lan đưa nhận định chung đổi tiểu thuyết “… việc vào khám phá diễn biến tâm lý quy luật phát triển tình cảm nhân vật đưa cách giải mã khác trước thực đời sống phức tạp, bộn bề, nơi mà số phận cụ thể người khác gắn kết vào số phận dân tộc, trở thành hướng tìm tòi phổ biến vào năm trước sau 1990”(Tạp chí văn họ số 12, 1994) Đi tìm đổi quan niệm người từ khám phá đổi số thủ pháp nghệ thuật khác, bài: “Sự vận động thể loại văn xuôi văn học thời kỳ đổi mới” (Tạp chí Văn hóa nghệ thuật số – 2002), tác giả Lý Hoài Thu viết: “Đề tài chiến tranh với quy mô thực rộng lớn nhiều tầng, nhiều mảng, nhà văn xoáy sâu vào vấn đề cốt yếu đời sống thông qua tiêu điểm nhân vật… Cũng người lính, người mẹ, người vợ họ soi rọi từ nhiều góc độ khác nhau, đặt vào nhiều vòng quay đời, kể vòng xoáy nghiệt ngã Nhân vật không mờ nhạt đơn điệu mà có kết hợp hình dạng nội tâm, ý thức vô thức, dục vọng ước mơ thánh thiện… Thế giới nhân vật tiểu thuyết thời kỳ đổi đa phần nhuốm màu bi kịch, có giai đoạn gập ghềnh chông gai, nỗi niềm trắc ẩn, thua thiệt mát, bi kịch mang ý nghĩa thức tỉnh, hướng tới hoàn thiện nhân cách” Cụ thể bàn cách kể, cụ thể nghiên cứu kết cấu phương thức trần thuật, tập phê bình “Đi văn học” nhận xét Những tường lửa, tác giả Nguyễn Thanh Tú nhấn mạnh đến kết cấu phá vỡ truyền thống… kết hợp với tăng cường bổ sung điểm nhìn”, điểm nhìn dịch chuyển, luân phiên tạo nên nhìn đa chiều “Nhà văn cho xuất bốn điểm nhìn chính, vận dụng thủ pháp lắp ghép điện ảnh”, “Câu văn ngắn có chỗ bị phá vỡ vụn, không thấy làm văn, làm dáng câu văn” Đáng ý ghi dấu ấn bạn đọc “giọng điệu ngợi ca tôn kính (sử thi) lẫn suồng sã, dân dã thông tục (giải sử thi)” Năm 2009, tác giả này, Văn học người lính nhận định: “Các nhà tiểu thuyết hôm không quan niệm kẻ thù không phương diện thú tính mà nhìn họ phần nhân tính Điều góp phần nới rộng thêm, làm sâu sắc thêm quan niệm nghệ thuật người tiểu thuyết hôm nay” Bàn vấn đề dục vọng tiểu thuyết Việt Nam chiến tranh từ 1986 – 1996, Nguyễn thị Xuân Dung nhận xét: “Trong tiểu thuyết chiến tranh từ 1986 – 1996 ta thấy tác phẩm có đề cập đến chuyện năng, tình yêu – tình dục người thể cách tự nhiên chân thực Điều phản ánh cách rõ mặt trần trụi chiến tranh số phận khốc liệt người thực tàn bạo ấy, qua hợp lý hóa đời sống người, đè cao tinh thần nhân văn cao đẹp, lên án, phê phán chiến tranh lực phi nhân tính tước đoạt, cướp quyền sống với nhu cầu bình thường thiết yếu họ Đây biểu mới, cách tân mặt quan điểm viết chiến tranh qua Dục vọng người miêu tả nhiều để phê phán mà tố cáo chiến tranh với tàn phá hủy diệt nghê ngớm không cho người có quyền sống họ khao khát Vì thế, biểu tư tưởng nhân văn cao đẹp, tiếng nói cho khát vọng người Cùng với cách nhìn này, Nguyễn Thanh Tú Văn học người lính khẳng định “Tiểu thuyết hôm phá vỡ tường kiêng kỵ để sâu vào miền người lính để tìm hiểu vẻ đẹp, tình cảm riêng tư khát khao tình dục đời thường người” Sự đổi tiểu thuyết đề tài chiến tranh nhà nghiên cứu hầu hết đầu xuất phát từ vấn đề điểm nhìn Nhận định chung tiểu thuyết Việt Nam đương đại, Mai Hải Oanh cho “Bên cạnh tác phẩm thiết tạo điểm nhìn quen thuộc hình thức điểm nhìn đáng ý biểu tương bật; dịch chuyển điểm nhìn nghệ thuật; luân phiên điểm nhìn người trần thuật nhân vật; gấp bội điểm nhìn” Cùng quan điểm trên, tìm hiểu điểm nhìn nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú, Trần Tố Loan, “Nguyễn Đình Tú có ý thức việc đặt điểm nhìn không gian, thời gian, nói điểm nhìn tác giả nhân vật điểm nhấn đáng ý nghệ thuật kể chuyển anh” Về điểm nhìn không gian để “nhìn ngắm” nhân vật vào Ở Bên dòng Sầu Diện trường nhìn nhà văn đặt vào thị trấn An Lạc – thị trấn Nét Mặt Buồn nằm lọt núi Cô hồn dòng Sầu Diện, có không gian nhỏ xóm đáy, xóm khơ me, phố tứ phủ Trong không gian ám ảnh có tên gọi gắn với huyền thoại ấy, nhà văn kể câu chuyện đời nhân vật Minh Việt từ đời.Về điểm nhìn thời gian tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú thường – khứ hoàn thành, khứ - tiếp diễn Tuy nhiên, điểm nhìn tác giả nhân vật tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú điểm Trần Tố Loan đánh giá cao Ở Bên dòng Sầu Diện nhà văn nhân vật luân phiên kể chuyện lúc xưng tôi, lúc xưng tên Ngoài việc dịch chuyển điểm nhìn từ người trần thật sang nhân vật tác giả sử dụng điểm nhìn nhân vật phụ hỗ trợ cho dòng tự chính” Nhìn chung nhà nghiên cứu có nhận định tiểu thuyết sử thi hôm đa dạng, phong phú hình thức biểu hiện, chân thực, táo bạo với nhiều suy ngẫm nhiều đào xới, khám phá nội dung Tiểu thuyết đề tài chiến tranh hôm vượt qua giới hạn lịch sử tiểu thuyết sử thi giai đoạn 1945-1975 để tiếp cận với mảng mầu đời sống chưa khám phá sau chiến tranh Một công trình nghiên cứu sâu gần tiểu thuyết chiến tranh giải Bộ Quốc phòng 2004 – 2009 luận văn Tiểu thuyết Việt Nam 2004 – 2008 đề tài chiến tranh Nguyễn Thị Duyên Người viết khái quát đặc điểm thể loại tiểu thuyết Việt Nam chiến tranh năm gần phương diện: giới nhân vật, kết cấu phương thức trần thuật, giọng điệu ngôn ngữ Luận văn Nguyễn Thị Duyên nhiều đặc điểm tiểu thuyết Việt Nam đề tài chiến tranh liệu tiểu thuyết giải thưởng Hội nhà văn Bộ Quốc phòng từ 2004 – 2008 Tiếp đến luận văn “Đổi kết cấu tiểu thuyết 2004 – 2009 đề tài chiến tranh” Lê Thị Thu Huyền theo hướng này, tìm đổi mặt tổ chức kết cấu tác phẩm cấp độ hình tượng nhân vật người lính nhân vật kẻ thù, đổi cách thức tổ chức thời gian, không gian; đổi hình thức tổ chức điểm nhìn, giọng điệu cảm hứng tác phẩm Luận văn: “Sự vận động tiểu thuyết đề tài chiến tranh sau 1975 – từ góc nhìn nhân vật” Ngô Thị Hải Vân đưa nhìn khái quát đặc điểm nội dung nghệ thuật thể loại số phương diện: Hình tượng người lính – nét đổi từ phương diện loại hình nội dung Và Hình tượng người lính – nét đổi chủ yếu từ phương diện hình thức Về Nghệ thuật trần thuật tiểu thuyết giai đoạn 2004 - 2009 chưa có công trình, viết bàn đến cách cụ thể, chuyên biệt, phần lớn nhà nghiên cứu đề cập đến vấn đề cách khái quát hay nhỏ lẻ qua số ý kiến ngắn qua vài mục nhỏ công trình nghiên cứu mà Từ kết viết, nhà nghiên cứu, nhà phê bình hệ trước, tiếp nhận cách có chọn lọc gợi mở, số liệu, nhận xét đánh giá để triển khai nghiên cứu cách toàn diện hệ thống vấn đề Nghệ thuật trần thuật tiểu thuyết 2004 - 2009 đề tài chiến tranh liệu 06 tiểu thuyết đạt giải thưởng Văn học Bộ Quốc phòng Mục đích nghiên cứu 3.1 Luận văn tìm hiểu, làm rõ vấn đề lí luận nghệ thuật trần thuật tiểu thuyết đề tài chiến tranh 3.2 Xác định vai trò trần thuật việc thể giá trị nội dung, tư tưởng nghệ thuật biểu từ góc độ thể loại tiểu thuyết, cụ thể tiểu thuyết sử thi 3.3 Nhận diện cắt nghĩa xuất yếu tố cấu thành trần thuật tiểu thuyết: cảm hứng, điểm nhìn, ngôn ngữ, giọng điệu trần thuật 93 Vinh - người làng Bùi, 17 tuổi thi rớt đại học chẳng biết làm gì, đành chăn nghé cho hợp tác xã Và việc chăn nghé, Vinh trở thành “gã mục đồng lạc lõng” Người cha bảo “Hỏng anh cưỡi nghé không làm ăn nữa!” Rồi Vinh sang làm lò gạch Chán nản, anh đổi sang tổ bảo vệ, không xong Anh lại trở xin ông Ét học cày Thật đau khổ, có việc đơn giản xin học cày mà ông ta từ chối Người cha đau đớn bảo: “Con ơi! Làm trai phải hùng tâm tráng chí núi rộng sông dài Con phải học thi thố với năm châu bốn biển lòng nhà khác kiếp ếch, có ềnh oang cho vang động đáy ao làng…” Vinh lại thi thật buồn đau, lại rớt đại học lần Nỗi tủi nhục chồng chất Người tình âm thầm Vinh chị Miền (hơn Vinh 10 tuổi) bị ép duyên lấy ông Ét làm Vinh đau đớn tuyệt vọng, Anh tình nguyện khám tuyển đội Đoàn quân anh trở lại chiến trường xưa Tây Nguyên để tìm hài cốt đồng đội núi Sama, tìm hài cốt phi công Mỹ Ở Vinh chứng kiến việc người lùn RơMâm làng Sập Khi tìm mộ hài cốt người lính đặc công năm xưa bị Mỹ sát hại, thật đau đớn xót thương Vinh lại trúng mìn chết tuổi hai mươi Trước nhắm mắt, Vinh nói với anh Tấn – người đội trưởng đội quy tập K20 – ước vọng chôn khu Rừng Say, khu rừng có lẽ sống tâm tưởng, trí tưởng tượng người Cái chết Vinh có tạo ngậm ngùi xót thương, rủi ro bất cẩn người huy Cái chết hi sinh nghĩa lớn người lính năm xua Có lẽ mà nhân vật Vinh trở nên xa lạ với người hăm hở, quay cuồng đời sống thực dụng? Đó thương cảm xót xa với nàng YThan xinh đẹp, Nuk, có khát vọng yêu thương cháy bỏng với Krol Tình yêu bị vùi dập hủ tục YThan bị cha đuổi khỏi làng mang thai, sau bị chết 94 trận dịch: “…Nhưng tưởng sống xóa nhòa tội lỗi Ythan, không Nàng chết trận dịch bất ngờ Mấy chục người chết ngả ngốn ngày Tai ương ập xuống làng khiến cho đầu mông muội nhớ Họa Yàng trừng phạt kẻ tội lỗi mà Phải phạt thôi! Thế nên mộ nàng Ythan phải nằm riêng tận góc rừng mả” Thật xót thương, đến chết, hủ tục mà mả nàng bị tách riêng khỏi cộng đồng Số phận chị Miền cay đắng muôn phần, chị Miền hai mươi sáu tuổi, đẹp làng Bùi Chị bị coi ế bố chị ông Sùng thách cưới “bảy mươi cân thịt (lợn) móc hàm”, nhà trai không lo Chị chấp nhận ăn nằm với Sản để khỏi làng Bùi nghèo khổ Số phận quấn lấy chị, sau chị bị ép lấy lão Ét để nuôi chín đứa cho lão Đây hình ảnh đám cưới chạy tang: “Phái đoàn nhà ông Ét bước với tư hiên ngang Một cụ phái đoàn nhà ông Ét tươi cười nói với người xúm đen trước ngõ: - Xong rồi! Mai đón dâu sớm! ……… Đám cưới chạy tang diễn chóng vánh âm thầm, không pháo không hoa Đám rước dâu loe hoe mống người chạy đê Ông Ét tả tơi đồ cũ tã, nét mặt thất sắc cô hồn lập cập bước theo ông trưởng họ Chị Miền nón trắng che nghiêng mặt, áo trứng sáo cổ bẻ sen, đôi dép nhựa tái chế cũ bước líu ríu liêu xiêu giá lạnh…” Cuối lão Ét chết bụng chị, dân làng phải gói hai người vào chăn khiêng trạm xá Vẫn Mùa rừng ruộng, đoạn văn miêu tả người đàn bà mổ ruột thừa mồi chài Vọng Vinh khách sạn sân ga, có chút thiện tâm không mủi lòng: “ …Tàu nhanh Bao nhiêu? 95 Người đàn bà hỏi vội vàng: - Một ăn hay hai ăn? Thằng Vọng hất hàm phía Vinh: - Một Bao nhiêu? - Cho tui xin năm ngèng nghe ăn hai? - Không không không! Tao không đâu! Vinh giãy nảy lên sợ, người đàn bà hiểu sai nên cuống quít hạ giá: - Thì ba ngèng hôn? Hay hai ngèng Hai ăn chơi giùm tui đi! Trước vẻ mặt khẩn nài người đàn bà ăn sương, Vinh thấy bất nhân thể Vinh quay người dứt khoát bỏ Người đàn bà vội vàng túm xoắn lấy cánh tay Vinh van vỉ: - Tui bị mổ ruột thừa, nhà thương dìa bữa Từ hồi hôm đến hổng có chi ăn Hai cậu chơi giùm, cho tui xin gói mì tôm nghe hai cậu? Năn nỉ mà, hai cậu ơi!” Thật đau đớn xót xa, phải đem thân xác mặc cả, van vỉ để có miếng ăn vừa mổ ngày, vết mổ đắp gạc trắng… Chiến tranh gây nên bao bi kịch, bao oan trái Được nghe tâm người chiến sĩ, người huy giây phút không tiếng súng ta hiểu suy nghĩ, trăn trở sống riêng họ, ta thấy thương họ Trong chiến đấu ác liệt, hi sinh phía “ta‟ „địch” điều thường thấy, có hi sinh, chết khiến người đọc day dứt, thương xót, đớn đau Xuyên suốt Mùa hè giá buốt, giọng cảm thương, Văn Lê khiến bạn đọc đau đớn xót xa hi sinh huy tiểu đoàn Bến Nghé công kết thúc vào mùa hè năm 1968 96 Có lẽ thảm khốc chiến tranh, điều mà từ trước tới số lượng tác phẩm đề cập tới Trong trận tổng công thứ hai này, tiểu đoàn Bến Nghé không cán huy thời điểm bắt đầu chiến dịch Tất họ ngã xuống công vào sâu trận địa địch Từ tiểu đoàn trưởng Việt, trị viên Xuân, tiểu đoàn phó Ngô Khiêm, đại đội trưởng Quách Cường, y sỹ Chung Cầm, giao liên Bích Vân…Người tiếp nối người huy chiến trận ngã xuống Chắc hẳn trình đọc, phải nhiều lần rơi nước mắt hi sinh lớn lao liên tiếp chiến sỹ cảm này… Ấn tượng với bạn đọc có lẽ câu chuyện anh lính Quách Trung Đoan Mỗi lần đụng độ với địch, thu dọn chiến trường anh hay sờ ngực áo lính Sài Gòn Điều làm anh em dị nghị có người đòi kỷ luật Khi biết hi sinh, anh thú thật với tiểu đoàn trưởng Việt: “Em giấu cấp lí lịch Nhà em có ba anh em trai Em đây, hai em nhỏ học nhà bị bắt lính Thế anh em bắn Em buồn Cứ lần đụng độ với lính Sài Gòn em có cảm giác giết em Sau trận đánh, em thường lật xác đối phương, tìm xem nơi ngực áo có tên em không? Trong lòng em không lúc hết dằn vặt Em nghĩ chết tay em, giết chúng em Mọi chuyện Bây giờ…thì em…mãn nguyện rồi” Thật đau đớn nghe ông Bồn (Màu rừng ruộng) kể hi sinh người lính trung đội đặc công ông tiếp cận mục tiêu địch: “Các người không trải qua chiến tranh nên người hiểu đâu! Chiến tranh có muôn vàn nỗi đau đớn mát, đớn đau giống không? Hơn hai mươi thằng lính quằn quại nằm lằn đạn quất Chết đương nhiên Chết hai, ba lần Đã chết lại phải bật nảy lên đạn không ngừng xỉa tới Cho đến lúc, tất thây nát bấy, súng địch ngừng” 97 Bên dòng Sầu Diện, tác giả khai thác cách triệt để tính chất bi kịch chiến tranh nên tiểu thuyết có nhiều chết đậm chất cảm thương Đó chết oan nghiệt Lý, thiếu nữ đương nồng nàn sức xuân Chiến tranh không cho cô hạnh phúc bình thường người phụ nữ làm vợ làm mẹ Bao nhiêu trai tráng trận Cứ chiều chiều Lý đứng bên đường ngắm đoàn quân phía Nam, khát khao tìm cho người trai Rồi Lý có thai cô tự tuyệt vọng Đó Cói, nữ dân quân chết bom kẻ thù Đó bé Sinh chết oan uổng trò chơi đánh trận giả… Khai thác chất bi kịch bi quan nhìn chiều, phiến diện chiến tranh mà thật Và giá trị phổ quát cao ý nghĩa tả thực, hướng tới điệu khúc: phải trả giá máu để có ngày tự hôm nay, người sống ngày hôm phải biết ơn người ngã xuống, phải biết trân trọng khứ biết giữ gìn hòa bình Chiến tranh thế, nhìn vào hào quang chiến thắng, ta thấy bi kịch xót xa Còn lời chàng trai xa nhà, xa vợ con, chiến đấu nơi chiến trường nước bạn: “…Chiến tranh, chiến tranh, đàn ông khổ, đàn bà khổ…Nhưng em khổ hơn” Đó lời San (Xiêng Khoảng mù sương) nói với Seo Mảy hai người “chìm miền dìu dặt” Không có chiến tranh liệu người phụ nữ có phải hứng chịu bi kịch không? 3.3.2 Giọng hoài nghi chất vấn Bên cạnh giọng xót xa thương cảm ngậm ngùi ta thấy giọng hoài nghi chất vấn tiểu thuyết viết chiến tranh Văn học trước 1975, đặc biệt tác phẩm viết đề tài chiến tranh thường mang giọng điệu ngợi ca hào hùng sảng khoái, sử dụng giọng hoài nghi chất vấn, 98 hoài nghi người lính cụ Hồ chiến thắng số trận đánh…Nhưng tiểu thuyết sử dụng đa dạng giọng điệu để thể cách đầy đủ mảng khuất lấp mà tác phẩm viết chiến tranh giai đoạn trước 1975 chưa đề cập đến Trong tiêu biểu giọng hoài nghi chất vấn Giọng hoài nghi biểu không tin tưởng vào điều suy nghĩ không tin tưởng vào việc diễn Tiểu thuyết Thượng Đức Nguyễn Bảo ví dụ tiêu biểu Trong họp bàn để đánh Thượng Đức lần thứ tư (ba lần đánh trước thất bại), gồm có Chủ tịch tỉnh Sáu Nam, Bí thư huyện ủy Hoàng Thủy, huyện đội trưởng Công Chiến, Cán chủ chốt tiểu đoàn, xã đội trưởng, xã đội phó…một người quê Thượng Đức - huyện đội trưởng Công Chiến, người mà Sáu Nam đánh giá cán huyện đội tốt tỉnh hăng hái đứng lên nói rõ hoài nghi trận đánh Thượng Đức lần này: “- Tôi không tin đồng chí chủ tịch Tôi không nghĩ ta đánh Thượng Đức Điều nói, anh Sáu anh chị không lòng, thực ………… - Anh Chiến! Sao lại nói Anh dựa vào đâu chớ? - Tôi dựa vào Ba lần dự đánh Thượng Đức Ba lần ta thất bại may mắn đạn chê Thì thế! Sáu Nam hiểu phần dao động lòng Chiến Công tác tư tưởng khó vậy… - Tôi thông cảm với anh Chiến – Ông từ tốn nói – Nhưng lần trước có quân khu tỉnh Lần quân Bộ vào, vũ khí Bộ vào Khác trước nhiều anh Chiến ạ! 99 - Bộ, nghi ngờ – giọng Chiến to hơn, gương mặt anh cau lại người chực cãi – Họ vào nên chưa biết Thượng Đức đâu Cứ để xem” Như vậy, hoài nghi Công Chiến có sở Vì ba lần anh tham gia đánh Thượng Đức ba anh chứng kiến thất bại Hơn anh lại người Thượng Đức nên anh hiểu rõ sức mạnh, hùng hậu, kiên cố lực lượng hầm hào, lô cốt lòng tin nhân dân Thượng Đức phía bên chiến tuyến Cho dù đợt công lần có huy động lớn người vũ khí Bộ Cho dù hoài nghi anh làm cho phòng họp ồn ào, bàn tán đủ can đảm dũng khí để nói lên hoài nghi Đó hoài nghi tự chất vấn Chủ tịch Sáu Nam việc Bí thư huyện Hoàng Thủy bị nghi người làm lộ bí mật có quan hệ bất với cô giao liên Cẩm Linh Trùng hợp với lúc ta công Thượng Đức gặp khó khăn Cho dù Sáu Nam chưa có chút vương vấn ý chí nghị lực Thủy, nhưng: “Ai tin Thủy đây? Sao lại không tin người bí thư huyện ủy tận tụy với phong trào thế, tin yêu đến thế, tâm huyết với cách mạng đến thế? Nhưng mà tin dư luận nghi ngờ anh thủ phạm việc làm lộ bí mật Tin mà đội ta hành quân chiếm lĩnh bị địch phục, thương binh tử sĩ nằm la liệt đồng, súng ống rơi ngổn ngang Tin mũi, hướng công quân ta vào Thượng Đức bị địch chặn lại Bộ đội hy sinh cửa mở hàng rào không lấy xác Một chiến đấu y địch giăng bẫy trước ta kẻ bị chúng lừa…” Dù có niềm tin vững cấp – bí thư huyện đầy trách nhiệm, ngời sáng lý tưởng cách mạng Nhưng trước thực tế: tổn thất ta lớn dư 100 luận xôn xao bàn tán, mà lòng Chủ tịch Sáu Nam hoài nghi Hay tự vấn lương tâm người chiến sỹ dũng cảm Trong đợt công, đại đội bị vỡ trận, anh bắn nhiều kẻ thù bắn chết thằng lính buông súng, giơ tay đầu hàng anh lại dằn vặt, giày vò lương tâm Anh cho giết người kẻ thù Sự giày vò khiến anh định “đào tẩu”: “…Tôi nghĩ giết nhiều Nhưng có thằng lính, mặt non choẹt, nhìn thấy lao đến, sợ hãi, buông súng, giơ tay đầu hàng Tôi không định giết đâu, lúc lại lẩy cò Thằng lính ôm lấy ngực, ngơ ngác nhìn cách tuyệt vọng, ngục ngã Tôi nhớ cặp mắt nhìn tôi, thủ trưởng ạ! Nó ngỡ ngàng, buồn bã, thất vọng Tôi tin chết, thằng địch không hiểu sao, đâu, đầu hàng mà bị giết? Thủ trưởng ơi! Có phải trước giết kẻ thù, sau giết người, không? Tôi giết người, thủ trưởng ạ! Tôi ghê sợ thân tôi!”(Mùa hè giá buốt) Một hành động không cố ý, dã tâm qua dằn vặt thấy tâm hồn đầy trăn trở, cật vấn nhân vật (Duy Bình) Có chết dần, tàn lụi, rã rời tâm hồn người lính Anh phải sống đau khổ người có lòng nhân đạo trái tim giàu tình người Bi kịch chiến tranh chỗ Như vậy, giọng hoài nghi chất vấn thể rõ nhiệt tình muốn nhận thức lại, đánh giá lại thực, làm nảy sinh ý thức tranh luận, đối thoại người đọc Rõ ràng, giới nghệ thuật mình, nhà viết tiểu thuyết chiến tranh tạo nên hệ thống giọng điệu vừa đa dạng, phong phú, vừa 101 hấp dẫn Giọng văn đa kết tất yếu hướng tìm kiếm cá nhân số phận người thời chiến tranh Đồng thời biểu tinh thần dân chủ sáng tạo tiểu thuyết: nhà văn đối thoại với nhân vật, với bạn đọc, có nhà văn hoà làm với nhân vật để giãi bày, tâm sự, trao đổi, lý giải nhân vật 102 KẾT LUẬN Văn học Việt Nam sau 1975, đặc biệt sau 1986 đến đời hoàn cảnh đất nước độc lập hoà bình, thay đổi tác động lớn đến đặc điểm tiểu thuyết viết chiến tranh, có phương diện trần thuật Có thể nhận rằng, nhà văn giai đoạn 1945 – 1975 gọi tác phẩm tiểu thuyết chúng lại gần với sử thi, ngày nay, hầu hết tất tiểu thuyết viết chiến tranh nhà văn cho in dòng chữ: Hưởng ứng vận động sáng tác tiểu thuyết sử thi đề tài chiến tranh cách mạng Bộ Quốc phòng trang đầu sách Gọi tiểu thuyết sử thi, thực tế sâu tìm hiểu tác phẩm lại nhận thấy chúng đậm chất sự, chất đời tư… Nét cho thấy thay đổi quan niệm nghệ thuật người hình thức biểu thể loại Các nhà tiểu thuyết hôm ý sử dụng chất liệu đời tư cá nhân làm cho tác phẩm gần sống hơn, sinh động Sự thay đổi xuất phát từ hai nguồn gốc bản: nhà văn - chủ thể sáng tạo đặc trưng nghệ thuật thể loại Xét mặt chủ thể sáng tạo, nhà văn phần lớn người tham gia kháng chiến, chiến tranh lùi vào dĩ vãng nên học viết chiến tranh với nhìn đời sống hôm nay, suy nghĩ đổi thay hoàn cảnh hôm Xét mặt thể loại, tiểu thuyết viết chiến tranh phải tuân thủ đặc trưng thể loại, mà đặc trưng bật tiểu thuyết chất sự, đời tư Sự kết hợp nhuần nhuyễn hai phương diện tạo nên tác phẩm đặc sắc để lại dấu ấn lòng bạn đọc Chính mà trần thuật có đổi rõ rệt, không men theo cảm hứng sử thi, bi kịch mà đời tư 103 Lời văn nghệ thuật tiểu thuyết viết chiến tranh có vận động, thay đổi phù hợp với biến đổi quan nghệ thuật nhà văn Điểm nhìn trần thuật thường linmh hoạt đa dạng, khác với tiểu thuyết giai đoạn 1945 – 1975 thường điểm nhìn người kể Trong tiểu thuyết hôm chấp nhận đa điểm nhìn, điểm nhìn nhân vật, điểm nhìn người kể, điểm nhìn khứ, điều dẫn tới đa dạng không gian, thời gian, đa dạng tình huống, cảnh Trong thành phần lời văn lời văn miêu tả chiếm tỉ lệ lớn đảm nhiệm nhiều chức quan trọng Cảnh sắc thiên nhiên, tính cách tâm trạng nhân vật, ngòi bút nhà văn gây ấn tượng sâu sắc Lời văn kể nhà tiểu thuyết bộc lộ rõ thái độ, tình cảm chủ quan người kể, thành công kể tâm trạng kể kiện Đây biểu tính sáng tạo, riêng biệt lời kể tác giả Lời phân tích bình luận xuất với tần số không nhỏ để thực chức phân tích, lí giải việc, đời sống chiều sâu Các chủ đề bình luận đa dạng, phong phú gần gũi với đời sống người Việt Nam Lời trần thuật trực tiếp nhân vật chủ yếu lời đối thoại lời độc thoại nội tâm tổ chức dạng lời nói nửa trực tiếp Điều cho phép nhà văn miêu tả dòng chảy ý thức nhân vật cách tự nhiên, tác hòa nhân vật, sống nhân vật, nói tiếng nói nhân vật Dòng đối thoại, độc thoại nội tâm dạng lời nửa trực tiếp diễn tả chiều sâu tâm trạng nhân vật Đây sáng tạo nghệ thuật đóng góp đáng kể vào văn học nước nhà Các phương thức tu từ so sánh, liên tưởng, tưởng tượng biểu tượng sử dụng nhiều góp phần tạo nên nét độc đáo phong cách trần thuật nhà tiểu thuyết chiến tranh, làm cho tác phẩm trở nên sâu sắc, giàu sức truyền cảm giàu sắc thái thẩm mĩ.Về giọng điệu trần 104 thuật, nhà tiểu thuyết sử dụng nhiều giọng điệu khác nhau: giọng ngợi ca, giọng tố cáo, giọng xót xa thương cảm, giọng hoài nghi chất vấn… Điều độc đáo có đan xen phối hợp giọng điệu thân tác phẩm tạo nên phong phú đa dạng tiểu thuyết chiến tranh Nghệ thuật trần thuật phương diện bản, quan trọng lý luận tiểu thuyết Có thể khẳng định yếu tố chủ yếu góp nên thành công tác phẩm Với luận văn hy vọng đóng góp phần nhỏ bé để làm rõ tranh tiểu thuyết sử thi hôm nay, đồng thời khẳng định vai trò nghệ thuật trần thuật văn xuôi nói chung 105 TƢ LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân, 150 thuật ngữ văn học Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2003 M.Bakhtin (Phạm Vĩnh Cư dịch) (1992), Lí luận thi pháp tiểu thuyết Bộ văn hoá thông tin trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội M.Bakhtin (Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Vương Trí Nhàn dịch ) (1993), Những vấn đề thi pháp Đôxtôiepxki Nxb Giáo dục, Hà Nội Ngô Vĩnh Bình (2006), Văn xuôi đề tài chiến tranh cách mạng Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội Nguyễn Thị Bình (1996), Những đổi văn xuôi nghệ thuật Việt Nam sau 1975, Luận án TSKH, Hà Nội Nguyễn Minh Châu (2001), Dấu chân người lính, Nxb Thanh Niên, Hà Nội Nguyễn Minh Châu (2006), Tuyển tập truyện ngắn Nxb Văn học, Hà Nội Đỗ Kim Cuông (2009), Phòng tuyến sông Bồ Nxb Văn học, Hà Nội Phan Cự Đệ (2003), Tiểu thuyết Việt Nam đại Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Hà Minh Đức (chủ biên) (2001), Lí luận văn học Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Nguyễn Bảo Trường Giang (2005),Thượng Đức Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 12 Nam Hà (2009), Thời hậu chiến Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 13 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1992), Từ điển thuật ngữ Văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Hoàng Mạnh Hùng (2004), Tiểu thuyết sử thi Việt Nam 1945-1975, Luận án tiến sĩ KH Ngữ văn 106 15 Lê Thị Thu Huyền (2010), Đổi kết cấu tiểu thuyết 2004-2009 đề tài chiến tranh, Luận văn thạc sĩ KH Ngữ văn, Hà Nội 16 Đinh Trọng Lạc (1992) – Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Văn Lê (2008), Mùa hè giá buốt, Nxb Văn hoá Sài Gòn, Tp Hồ Chí Minh 18 Phương Lựu, Trần Đình Sử (2003), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Bùi Thanh Minh (2005), Cõi đời hư thực, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 20 Bảo Ninh (2005), Thân phận tình yêu, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 21 Nhiều tác giả (2000), Từ điển Tiếng Việt, Viện Ngôn ngữ học, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 22 G.N.Pospelov (1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Hoàng Đình Quang (2006), Xuân Lộc, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 24 Nguyễn Quang Sáng (1970), Người mẹ cầm súng (Văn từ miền Nam tập II), Tác phẩm chọn lọc dùng nhà trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Trần Đình Sử (2005), Trần Đình Sử tuyển tập (tập 1, 2), Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Ngô Thảo (2003), Văn học người lính, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 27 Bùi Bình Thi (2006), Xiêng Khoảng mù sương, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 28 Đỗ Tiến Thuỵ (2006), Màu rừng ruộng, Nxb Trẻ, Hà Nội 29 Nguyễn Xuân Thuỷ (2006), Biển xanh màu lá, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 30 Hoàng Bình Trọng (2005), Về với mẹ, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 107 31 Nguyễn Chí Trung (2007), Tiếng khóc nàng Út, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 32 Nguyễn Quốc Trung (2005), Đất không đổi màu, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 33 Nguyễn Đình Tú (2007), Bên dòng Sầu Diện, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 34 Nguyễn Thanh Tú (2007), “Một hình dung trình phát triển tiểu thuyết sử thi từ 1945 đến nay”, Tạp chí Văn nghệ Quân đội (669) 35 Nguyễn Thanh Tú (2009), “Năm mô hình không gian tiểu thuyết sử thi hôm nay”, Tạp chí Văn nghệ Quân đội (703) 36 Nguyễn Thanh Tú (2009), Văn học người lính, Nxb Văn học, Hà Nội

Ngày đăng: 23/11/2016, 21:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w