1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu thuyết lịch sử của hoạt quảng uyên

100 429 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 597,67 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM LƯU THÚY LAN TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ CỦA HỒNG QUẢNG UN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC THÁI NGUN - 2014 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM LƯU THÚY LAN TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ CỦA HỒNG QUẢNG UN CHUN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 60.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Đức Hạnh THÁI NGUN - 2014 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/ Luận văn đã được chỉnh sửa theo sự đóng góp ý kiến của Hội đồng khoa học chấm luận văn, ngày 7 tháng 6 năm 2014 tại Đại học Sư phạm Thái Ngun. XÁC NHẬN CỦA KHOA CHUN MƠN XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN PGS.TS Nguyễn Đức Hạnh Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/ i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi. Các số liệu trích dẫn đều có nguồn gốc rõ ràng. Các kết quả nghiên cứu trong luận văn đều trung thực và chưa từng được cơng bố ở bất kỳ cơng trình nào khác. Thái Ngun, tháng 4 năm 2014 Tác giả Lưu Thúy Lan Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/ ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn thạc sĩ này, tác giả xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Khoa sau đại học, Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Ngun cùng các Thầy, Cơ giáo đã trực tiếp giảng dạy và giúp đỡ trong suốt q trình học tập tại trường. Tác giả xin chân thành cảm ơn Hội Văn học nghệ thuật tỉnh Thái Ngun, Thư viện tỉnh Thái Ngun, Thư viện tỉnh Cao Bằng đã giúp tơi tìm hiểu các thơng tin cần thiết bổ sung cho luận văn. Cảm ơn nhà văn Hồng Quảng Un, tác giả hai cuốn tiểu thuyết Mặt trời Pác Bó và Giải Phóng đã cung cấp nhiều thơng tin và tư liệu q báu để tơi hồn thành cuốn luận văn này! Đặc biệt, tác giả luận văn xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Đức Hạnh. Thầy ln tận tình hướng dẫn, chỉ bảo trong suốt thời gian tác giả nghiên cứu và hồn thành luận văn! Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, người thân, bạn bè và đồng nghiệp đã giúp đỡ, động viên tác giả. Thái Ngun, tháng 4 năm 2014 Tác giả Lưu Thúy Lan Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/ iii MỤC LỤC Trang Trang bìa phụ Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Lịch sử vấn đề 3 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 5 3.1. Đối tượng nghiên cứu 5 3.2. Phạm vi nghiên cứu đề tài 6 4. Mục đích nghiên cứu 6 5. Phương pháp nghiên cứu 6 6. Đóng góp mới của luận văn 7 7. Cấu trúc của đề tài 7 Chương 1. TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ CỦA HỒNG QUẢNG UN VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 8 1.1. Tiểu sử và q trình sáng tác văn học của Hồng Quảng Un 8 1.1.1. Tiểu sử của nhà văn Hồng Quảng Un 8 1.1.2. Sự nghiệp sáng tác văn học của nhà văn Hồng Quảng Un 10 1.2. Sáng tác của Hồng Quảng Un trong bộ phận văn xi các dân tộc thiểu số Việt Nam 11 1.3. Tiểu thuyết lịch sử của Hồng Quảng Un trong bộ phận tiểu thuyết lịch sử Việt Nam hiện đại 12 1.3.1. Vài nét về thể loại tiểu thuyết và tiểu thuyết lịch sử 12 1.3.2. Hai khuynh hướng sáng tác tiểu thuyết lịch sử 14 1.4. Tiểu thuyết lịch sử của Hồng Quảng Un trong bộ phận tiểu thuyết lịch sử viết về Bác Hồ. 15 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/ iv Chương 2. NGUN MẪU HỒ CHÍ MINH VÀ HƯ CẤU NGHỆ THUẬT TRONG HAI TIỂU THUYẾT: “MẶT TRỜI PÁC BĨ” VÀ “GIẢI PHĨNG” CỦA NHÀ VĂN HỒNG QUẢNG UN 18 2.1. Hồn cảnh ra đời của 2 tiểu thuyết: “Mặt trời Pác Bó” và “Giải phóng” của Hồng Quảng Un 18 2.1.1. Hồn cảnh ra đời của tiểu thuyết “Mặt trời Pác Bó”. 18 2.1.2. Hồn cảnh ra đời của tiểu thuyết “Giải phóng” 18 2.2. Ngun mẫu Hồ Chí Minh và những “cột mốc” lịch sử được tái hiện trung thực trong “Mặt trời Pác Bó” và “Giải phóng” 19 2.3. Hư cấu nghệ thuật trong hai tiểu thuyết: “Mặt trời Pác Bó” và “Giải phóng” 21 2.3.1. Tái hiện bức tranh thiên nhiên và bức tranh xã hội 22 2.3.2. Khắc họa chân dung các nhân vật lịch sử đã sống và hoạt động cùng Bác 30 2.3.3. Tái hiện chân dung của ngun mẫu Hồ Chí Minh ở phương diện ngơn ngữ, hành động; phẩm chất vĩ nhân và đời thường. 33 2.3.3.1. Tái hiện chân dung ngoại hình 33 2.3.3.2. Tái hiện qua phương diện ngơn ngữ và hành động 36 2.3.3.3. Xây dựng ngun mẫu Hồ Chí Minh thành nhân vật tiểu thuyết với hai phẩm chất “Vĩ nhân” và “Đời thường” 38 2.3.4. Hư cấu để tái hiện đời sống nội tâm của Bác 55 2.4. Điểm khác biệt trong hai tiểu thuyết: “Mặt trời Pác Bó” và “Giải phóng” khi sử dụng hư cấu nghệ thuật để xây dựng ngun mẫu Hồ Chí Minh thành nhân vật văn học 61 2.4.1. Chất kí trong Mặt trời Pác Bó đậm hơn Giải phóng 61 2.4.2. Chất tiểu thuyết trong Giải phóng đậm hơn Mặt trời Pác Bó 64 Chương 3. KẾT CẤU, NGƠN NGỮ VÀ GIỌNG ĐIỆU TRẦN THUẬT TRONG HAI TIỂU THUYẾT “MẶT TRỜI PÁC BĨ ” VÀ “GIẢI PHĨNG” CỦA NHÀ VĂN HỒNG QUẢNG UN 68 3.1. Khái niệm “Kết cấu” và kết cấu tiểu thuyết 68 3.1.1. Khái niệm “Kết cấu” và một số hình thức kết cấu trong tác phẩm văn học 68 3.1.2. Kết cấu tiểu thuyết 70 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/ v 3.2. Ngơn ngữ nghệ thuật trong hai tiểu thuyết Mặt trời Pác Bó và Giải phóng của Hồng Quảng Un 71 3.2.1 Khái niệm ngơn ngữ nghệ thuật 71 3.2.2. Ngơn ngữ nghệ thuật trong tiểu thuyết của Hồng Quảng Un 72 3.3. Giọng điệu trần thuật trong hai tiểu thuyết Mặt trời Pác Bó và Giải phóng của Hồng Quảng Un 76 3.3.1. Khái niệm giọng điệu và giọng điệu trần thuật 76 3.3.2. Giọng điệu trần thuật trong tiểu thuyết của Hồng Quảng Un 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Văn học các dân tộc thiểu số Việt Nam là một bộ phận hợp thành quan trọng của nền văn học Việt Nam. Từ nền văn học dân gian đến văn học viết thời kỳ hiện đại, văn học các dân tộc thiểu số ln có mặt và đã góp phần tạo nên diện mạo của một nền văn học dân tộc Việt Nam vừa phong phú, đa dạng, vừa thống nhất và giàu bản sắc. Bên cạnh đội ngũ các nhà văn, nhà thơ người Kinh còn có đội ngũ các tác giả người dân tộc thiểu số ngày càng đơng đảo và trưởng thành, góp phần làm nên diện mạo văn học hiện đại nước nhà. Vì vậy, việc nghiên cứu thơ văn các dân tộc thiểu số là hết sức quan trọng và cần thiết, đặc biệt là nghiên cứu các tác phẩm do chính các tác giả người dân tộc thiểu số sáng tác. Các thế hệ cầm bút ngày một đơng đảo và trưởng thành hơn như: Nơng Quốc Chấn, Bàn Tài Đồn, Nơng Viết Toại, Hồng Hạc, Triều Ân, Vi Hồng, Cao Duy Sơn, Vi Thị Kim Bình … Họ là những cây bút tiêu biểu, có nhiều đóng góp đối với sự phát triển của văn học dân tộc thiểu số nói riêng và cho nền văn học Việt Nam hiện đại nói chung. Đội ngũ những người sáng tác văn xi các dân tộc thiểu số (từ 1975 đến nay) có ý thức tìm hiểu về cội nguồn, về bản sắc dân tộc trong văn học, tiếp tục sáng tác bằng tiếng mẹ đẻ để gìn giữ vốn ngơn ngữ dân tộc như Nơng Viết Toại, có nhà văn thời kỳ đầu sáng tác bằng tiếng dân tộc, thời gian sau sáng tác bằng tiếng Việt như Vi Hồng, cũng có tác giả ngay từ đầu đã dùng tiếng Việt làm ngơn ngữ sáng tác như Triều Ân, Cao Duy Sơn …Trong đó, phải kể đến nhà văn miền núi người dân tộc Nùng - Hồng Quảng Un, một cây bút trưởng thành sau năm 1975. 1.2. Ngòi bút của Hồng Quảng Un ln hướng về những người con của dân tộc miền núi phía Bắc. Tuy những trang viết của ơng rất giản dị, mộc mạc nhưng thể hiện sự hiểu biết sâu sắc mang đậm nét riêng về phong tập tập qn, về những phẩm chất văn hóa gắn với đời sống tinh thần của đồng bào dân tộc thiểu số phía Bắc. Đọc những tác phẩm của ơng, ta nhận thấy bản sắc văn hóa dân tộc ln đậm nét trong tồn bộ tác phẩm. Trong hơn 20 năm cầm bút, miệt mài với q trình sáng tạo nghệ thuật, ơng đã tạo được dấu ấn riêng trong lòng độc giả với một cá tính sáng tạo độc đáo. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 2 1.3. Nhà văn Hồng Quảng Un sáng tác rất nhiều thể loại văn học khác nhau như: Kí, lý luận phê bình, tiểu thuyết Độc giả vẫn chú ý đến ơng ở thể loại kí với các tác phẩm tiêu biểu như: Bài kí Thầy giáo Đại học - tác phẩm đặc sắc được trao giải B (khơng có giải A) của Bộ Đại học, Trung học chun nghiệp 1988; Bút kí Trí thức tỉnh lẻ, in trên Báo Văn nghệ, những năm đầu “đổi mới” Song 2 năm trở lại đây, từ khi tập tiểu thuyết Mặt trời Pác Bó ra đời và được trao giải thưởng trong cuộc vận động sáng tác và quảng bá các tác phẩm Văn học - Nghệ thuật và Báo chí về cuộc vận động "Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh", đánh dấu bước tiến mới trong sự nghiệp sáng tác của nhà văn thì ơng lại được độc giả biết đến với thể loại tiểu thuyết. 1.4. Có thể nói, trong tồn bộ khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam, từ trước tới nay, chúng ta mới thấy xuất hiện 2 nhà văn tiêu biểu viết tiểu thuyết lịch sử. Đó là nhà văn Nguyễn Trường Thanh và nhà văn Hồng Quảng Un. Nhà văn Nguyễn Trường Thanh với những tập tiểu thuyết lịch sử tái hiện chân dung của các nhân vật lịch sử gắn với vùng đất và con người xứ Lạng. Riêng Hồng Quảng Un là người dân tộc thiểu số ở miền núi phía Bắc Việt Nam đầu tiên viết tiểu thuyết lịch sử về Bác Hồ kính u. Đó là một cố gắng, một tình u đáng ghi nhận của nhà văn Hồng Quảng Un trong việc tái hiện nhân vật lịch sử là Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại. Bởi vậy, việc nghiên cứu tiểu thuyết lịch sử của Hồng Quảng Un là một cơng việc cần thiết, mang ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn. 1.5. Hiện nay, văn học địa phương cũng đã đưa vào giảng dạy tại hai cấp học là bậc Trung học cơ sở và bậc Tiểu học. Do đó, việc thực hiện đề tài này cũng sẽ góp một phần tư liệu bổ ích cho sự nghiệp giáo dục tại tỉnh Cao Bằng - q hương của tác giả Hồng Quảng Un. Bên cạnh đó, rất nhiều nhà khoa học tại Đại học sư phạm - Đại học Thái Ngun đã và đang bắt tay vào xây dựng bộ giáo trình Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam hiện đại để giảng dạy cho hệ Đại học và Sau đại học. Việc nghiên cứu tiểu thuyết lịch sử của Hồng Quảng Un sẽ góp thêm tư liệu quan trọng cho việc giảng dạy và học tập học phần này trong trường Đại học sư phạm - Đại học Thái Ngun nói riêng và trong hệ thống các trường Đại học Sư phạm nói chung. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/ [...]... phải kể đến nhà văn Hồng Quảng Un (dân tộc Nùng) Ơng viết truyện, kí, tiểu thuyết … và đã có những đóng góp nhất định vào thành tựu chung của Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam 1.3 Tiểu thuyết lịch sử của Hồng Quảng Un trong bộ phận tiểu thuyết lịch sử Việt Nam hiện đại 1.3.1 Vài nét về thể loại tiểu thuyết và tiểu thuyết lịch sử Theo Lí luận văn học do Phương Lựu chủ biên: Tiểu thuyết là hình thức tự... khơi gợi cho chúng ta những suy nghĩ mới về tiểu thuyết lịch sử và số phận của nó” Ơng còn nhận định: “Cái chính của tiểu thuyết lịch sử là sáng tạo nhân vật và đời sống của một thời kì lịch sử cụ thể khơng lặp lại đó Sự kiện lịch sử là dấu ấn của một thời, khơng thể thiếu đối với tiểu thuyết lịch sử Song chúng ta q quen với một quan niệm về sự thật lịch sử như là một cái gì khách quan duy nhất, bất... giọng điệu trần thuật trong hai tiểu thuyết Mặt trời Pác Bó và Giải phóng của nhà văn Hồng Quảng Un 7 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/ Chương 1 TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ CỦA HỒNG QUẢNG UN VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Tiểu sử và q trình sáng tác văn học của Hồng Quảng Un 1.1.1 Tiểu sử của nhà văn Hồng Quảng Un Nhà văn Hồng Quảng Un (tên khai sinh là Hồng... Tiểu thuyết lịch sử là một loại hình tiểu thuyết viết về đề tài lịch sử Khác với các xu hướng tiểu thuyết khác ở đối tượng và cách tiếp cận hiện thực đời sống, tiểu thuyết lịch sử đã đưa đến một cách lý giải con người dựa trên cơ sở vừa lấy lịch sử làm "đinh treo" vừa tận dụng kết hợp những đặc trưng thuộc về thể loại tiểu thuyết, mang lại một kiểu tư duy văn học trong tiểu thuyết lịch sử nói riêng... về tiểu thuyết lịch sử, nhưng cho dù quan niệm như thế nào thì lịch sử vẫn ln là mảnh đất hấp dẫn đối với nhiều nhà văn 1.3.2 Hai khuynh hướng sáng tác tiểu thuyết lịch sử Các nhà nghiên cứu về loại hình tiểu thuyết lịch sử đã phân chia thành hai khuynh hướng sáng tác tiểu thuyết lịch sử như sau: 1.3.3.1 Khuynh hướng thứ nhất: Đây là khuynh hướng sáng tác tơn trọng tối đa, chính xác tính khách quan của. .. còn ít Do đó, đề tài chúng tơi nghiên cứu: Tiểu thuyết lịch sử của Hồng Quảng Un” là bước tiếp nối các ý kiến nghiên cứu trên, để từ đó, giúp người đọc có cái nhìn đầy đủ hơn về giá trị của thể loại tiểu thuyết về đề tài lịch sử trong dòng chảy của nền Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam Đồng thời, việc nghiên cứu tiểu thuyết lịch sử của nhà văn Hồng Quảng Un sẽ bổ sung nguồn tư liệu bổ ích cho cơng... qua, tiểu thuyết nở rộ và đã có những thành tựu nhất định Bên trong cái bộn bề và đa dạng của bức tranh tiểu thuyết thập kỷ qua, có thể nhận thấy tiểu thuyết lịch sử là một trong những dòng chủ lưu và có nhiều đóng góp về thành tựu cho thể loại văn học này” [47] Nguồn vietvan.com có bài viết Tiểu thuyết lịch sử đương đại với quan niệm nghệ thuật về con người của Nguyễn Thị Kim Tiến khẳng định: Tiểu thuyết. .. vì thế mà hiện đại hóa người xưa, phá vỡ tính chân thật lịch sử của thể loại này.” [32, tr.302] Theo Giáo sư, Tiến sĩ Trần Đình Sử trong bài viết Suy nghĩ về lịch sử và tiểu thuyết lịch sử (nguồn trandinhsu.wordpress.com): “Trong những năm gần đây, tiểu thuyết lịch sử đã thực sự trở thành mối quan tâm của nhiều người, nhất là sau những thành cơng của Nguyễn Xn Khánh, Nguyễn Mộng Giác, Hồng Quốc Hải,... vật lịch sử như tiểu thuyết lịch sử Các tác phẩm viết về đề tài lịch sử có chứa đựng các nhân vật và các chi tiết hư cấu Tuy nhiên, nhân vật chính và sự kiện chính thì được sáng trên các sử liệu xác thực trong lịch sử, tơn trọng lời ăn tiếng nói, trang phục, phong tục tập qn phù hợp với giai đoạn lịch sử Tác phẩm văn học lịch sử thường mượn chuyện xưa để nói chuyện đời nay, hấp thu những bài học của. .. sáng tác của ơng còn rất mới mẻ và xuất hiện trong một q khứ gần, còn nóng hổi tính thời sự, đây cũng là một khó khăn mà nhà văn phải vượt qua Đọc tiểu thuyết của Hồng Quảng Un viết về Bác Hồ cho ta thấy rõ điều đó Ơng viết theo trình tự niên biểu của hệ thống sự kiện có trong lịch sử, dù hư cấu có hạn chế nhưng vẫn theo ngun tắc tơn trọng tối đa sự thật lịch sử 1.4 Tiểu thuyết lịch sử của Hồng Quảng . Tiểu thuyết lịch sử của Hồng Quảng Un trong bộ phận tiểu thuyết lịch sử Việt Nam hiện đại 12 1.3.1. Vài nét về thể loại tiểu thuyết và tiểu thuyết lịch sử 12 1.3.2. Hai khuynh hướng sáng tác tiểu. trúc của đề tài 7 Chương 1. TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ CỦA HỒNG QUẢNG UN VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 8 1.1. Tiểu sử và q trình sáng tác văn học của Hồng Quảng Un 8 1.1.1. Tiểu sử. lịch sử 12 1.3.2. Hai khuynh hướng sáng tác tiểu thuyết lịch sử 14 1.4. Tiểu thuyết lịch sử của Hồng Quảng Un trong bộ phận tiểu thuyết lịch sử viết về Bác Hồ. 15 Số hóa bởi Trung tâm Học

Ngày đăng: 06/11/2014, 00:04

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên (2007), Bác Hồ với Thái Nguyên, Thái Nguyên với Bác Hồ, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bác Hồ với Thái Nguyên, Thái Nguyên với Bác Hồ
Tác giả: Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên
Nhà XB: Nxb Lý luận chính trị
Năm: 2007
2. Ban chấp hành Đảng bộ Đảng cộng sản Việt Nam tỉnh Cao Bằng (1995), Lịch sử Đảng bộ tỉnh Cao Bằng, tập 1, giai đoạn 1930 – 1945, Ban tuyên giáo tỉnh ủy Cao Bằng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ tỉnh Cao Bằng, tập 1, giai đoạn 1930 – 1945
Tác giả: Ban chấp hành Đảng bộ Đảng cộng sản Việt Nam tỉnh Cao Bằng
Năm: 1995
3. Nguyễn Văn Dân (1998), Lí luận văn học so sánh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận văn học so sánh
Tác giả: Nguyễn Văn Dân
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1998
4. Đảng bộ Đảng cộng sản Việt Nam tỉnh Cao Bằng (1988), Lịch sử đấu tranh cách mạng huyện Hà Quảng, tập 1, giai đoạn 1930 – 1945, Ban chấp hành Đảng bộ huyện Hà Quảng xuất bản Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử đấu tranh cách mạng huyện Hà Quảng, tập 1, giai đoạn 1930 – 1945
Tác giả: Đảng bộ Đảng cộng sản Việt Nam tỉnh Cao Bằng
Năm: 1988
5. Đặng Anh Đào (2001), Đổi mới nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây hiện đại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây hiện đại
Tác giả: Đặng Anh Đào
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2001
6. Đặng Anh Đào (1992), Nguồn gốc và tiền đề của tiểu thuyết, Tạp chí văn học số 6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguồn gốc và tiền đề của tiểu thuyết
Tác giả: Đặng Anh Đào
Năm: 1992
7. Đặng Anh Đào (1993), Sự tự do của tiểu thuyết – một khía cạnh thi pháp, Tạp chí văn học số 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự tự do của tiểu thuyết – một khía cạnh thi pháp
Tác giả: Đặng Anh Đào
Năm: 1993
8. Hà Minh Đức (chủ biên), Đỗ Văn Khang, Phạm Quang Long, Phạm Thành Hưng, Nguyễn Văn Nam, Đoàn Đức Phương, Trần Khánh Thành, Lý Hoài Thu (2003), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận văn học
Tác giả: Hà Minh Đức (chủ biên), Đỗ Văn Khang, Phạm Quang Long, Phạm Thành Hưng, Nguyễn Văn Nam, Đoàn Đức Phương, Trần Khánh Thành, Lý Hoài Thu
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2003
9. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn học
Tác giả: Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên)
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2006
10. Hồ Mộ La (2011), Hồi tưởng về cha tôi Hồ Học Lãm, Nxb Phụ nữ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hồi tưởng về cha tôi Hồ Học Lãm
Tác giả: Hồ Mộ La
Nhà XB: Nxb Phụ nữ
Năm: 2011
11. Phong Lê (2013), Phác thảo Văn học Việt Nam hiện đại (thế kỷ XX), Nxb Tri thức, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phác thảo Văn học Việt Nam hiện đại (thế kỷ XX)
Tác giả: Phong Lê
Nhà XB: Nxb Tri thức
Năm: 2013
12. Phong Lê (1994), Văn học và công cuộc đổi mới, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học và công cuộc đổi mới
Tác giả: Phong Lê
Nhà XB: Nxb Hội nhà văn
Năm: 1994
13. Phương Lựu (chủ biên), Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, La Khắc Hòa, Thành Thế Thái Bình (2006), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận văn học
Tác giả: Phương Lựu (chủ biên), Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, La Khắc Hòa, Thành Thế Thái Bình
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2006
14. Nguyễn Đăng Mạnh, Nhà văn Việt Nam hiện đại: Chân dung và phong cách, Nxb trẻ thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà văn Việt Nam hiện đại: Chân dung và phong cách
Nhà XB: Nxb trẻ thành phố Hồ Chí Minh
15. M.Bakhtin (1992), Lí luận về thi pháp tiểu thuyết, Nxb Bộ văn hóa thông tin và thể thao, Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận về thi pháp tiểu thuyết
Tác giả: M.Bakhtin
Nhà XB: Nxb Bộ văn hóa thông tin và thể thao
Năm: 1992
16. Vương Trí Nhàn (sưu tầm, biên soạn) (2000), Những lời bàn về tiểu thuyết trong văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến đầu năm 1945, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những lời bàn về tiểu thuyết trong văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến đầu năm 1945
Tác giả: Vương Trí Nhàn (sưu tầm, biên soạn)
Nhà XB: Nxb Hội nhà văn
Năm: 2000
17. Nhiều tác giả (1997), Văn học các dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học các dân tộc thiểu số Việt Nam
Tác giả: Nhiều tác giả
Nhà XB: Nxb Văn hóa dân tộc
Năm: 1997
18. Nhiều tác giả (1995), Bác Hồ về nước, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bác Hồ về nước
Tác giả: Nhiều tác giả
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 1995
19. Nhiều tác giả (1983), Từ điển văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển văn học
Tác giả: Nhiều tác giả
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1983
20. Nhiều tác giả (1983), Từ điển văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển văn học
Tác giả: Nhiều tác giả
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1983

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w