Tái hiện chân dung ngoại hình

Một phần của tài liệu Tiểu thuyết lịch sử của hoạt quảng uyên (Trang 41 - 44)

7. Cấu trúc của đề tài

2.3.3.1. Tái hiện chân dung ngoại hình

Chủ tịch Hồ Chí Minh là người đã từng bơn ba khắp năm châu, bốn bể để tìm con đường giải phĩng dân tộc và giành độc lập tự do cho Tổ quốc. Trong suốt hành trình tìm đường cứu nước ấy, Người đã phải chịu biết bao gian khổ, nhọc nhằn. Bàn

chân đã giẫm đạp lên biết bao trơng gai, thử thách. Khơng ai cĩ thể biết hết nỗi khổ ải mà Người đã từng trải qua và từng phải hứng chịu, chỉ biết rằng, qua thân hình khắc khổ, tiều tụy đầy xương xẩu ấy, chúng ta cĩ thể cảm nhận được phần nào những khĩ khăn, thiếu thốn mà Người đã trải qua.

Trong hai tác phẩm Mặt trời Pác Bĩ, chân dung ngoại hình của Bác hiện lên đầy khắc khổ, gầy guộc đến mức chỉ cịn da bọc xương. Đĩ là hình ảnh của Bác qua cái nhìn xĩt xa, đầy thương cảm của MacShin: “Ơng Cụ gầy nhiều hơn với mọi người tưởng, xương sườn nổi lên dưới làn da xám, xương bả vai như muốn trồi ra khỏi bọc da sau lưng mỗi khi cử động ...” [37, tr.42].

Một vĩ lãnh tụ vĩ đại của cả một dân tộc hiện lên qua cái nhìn của MacShin thật tiều tụy. Xương sườn nổi lên thấy rõ và cĩ thể đếm được. Làn da xám đen, “xương bả vai như muốn lồi ra khỏi bọc da sau lưng mỗi khi cử động”. Nhưng đằng sau bức chân dung ngoại hình cĩ phần tiều tụy vì thiếu thốn, tưởng chừng như khơng cĩ sức sống ấy, ta lại bắt gặp một con người hồn tồn trái ngược, một con người ung dung tự tại, ẩn chứa sức mạnh tinh thần vơ song đầy lạc quan, bất khuất.

Nhà văn đã dùng biện pháp so sánh để miêu tả tấm thân gầy gị, ốm yếu của Bác thật khiến người đọc rưng rưng, thương xĩt. Với điểm nhìn từ xa đến gần, nhà văn Hồng Quảng Uyên đã dùng ngoại hình để gợi liên tưởng về hồn cảnh gian khổ lúc bấy giờ. Một đất nước đang bị giặc ngoại xâm xâm chiếm, một dân tộc đang bị trà đạp và nhân dân thì đĩi khổ trăm đường cùng với đĩ nạn đĩi trước năm 1945 hồnh hành dữ dội đã cướp đi biết bao sinh mệnh quý giá của hàng triệu người con đất Việt. Qua việc miêu tả chân dung ngoại hình Bác, nhà văn muốn lột tả một chặng đường lịch sử đầy khĩ khăn, thiếu thốn đã đi qua của dân tộc.

Mang trên mình cái dáng vẻ tiều tụy, khắc khổ nhưng những hành động mà Bác thực hiện đều dứt khốt và khỏe khoắn: “hai chân đứng thế tấn vững như cây cột nghiến, lúc tiến, lúc thối dứt khốt, mạnh mẽ và đẹp. Bước chân ơng Ké lướt trên các tảng đá, đơi bàn tay khi thì đâm thẳng ra phía trước như mũi lao. Khi vặn người qua trái, qua phải như thanh kiếm sắc chém giĩ, đẹp tựa rồng bay, hổ vồ” [37, tr. 24]. Bên cạnh hình ảnh khắc khổ ấy, ta vẫn bắt gặp hình ảnh Bác với phong cách, cốt cách ngời sáng của một vị lãnh tụ hiện lên qua tiếng xì xào của các Đại biểu tham dự Quốc dân đại hội: “... dáng điệu của ơng cụ già gày gị, dong dỏng cao, chịm râu

cằm lưa thưa, vầng trán cao, đơi mắt hiền từ nhưng rất sáng, vận bộ quần áo Nùng màu Chàm đã bạc” [38, tr.106].

Vẫn là dáng vẻ gày gị, dong dỏng cao, nhưng ở đây hình ảnh Bác tốt lên vẻ thơng minh, sắc sảo với vầng trán cao, đơi mắt hiền từ mà rất sáng. Khi đến tham dự Quốc dân đại hội, hình ảnh Bác vẫn giản dị đời thường qua bộ quần áo Nùng màu Chàm đã bạc. Tuy vẻ yếu mệt vẫn hằn rõ trên gương mặt, song Bác vẫn gắng gượng đứng trước đám đơng để báo cáo về cơng tác ngoại giao. Điều này khiến cho mọi người dân, nhất là “các đại biểu nhìn Cụ với vẻ cảm thơng và kính trọng” [37, tr.110].

Ở đây, nhà văn Hồng Quảng Uyên khắc họa hình ảnh Bác bằng phương thức dùng “Điểm” để nĩi “Diện”. Về diện, ơng đã chủ động khắc họa hình tượng Bác trên nhiều bình diện khác nhau như hình ảnh một nguyên thủ quốc gia cĩ tác phong sinh hoạt bình dị (thơng qua các chi tiết từ chối mĩn canh gà hầm sâm khi đang ốm được dân quân mang lên, mặc bộ quần áo kaki bạc màu, từ chối ở khách sạn hạng sang mà lưu trú ở căn nhà bình dị khi sang thăm nước Pháp…); một bậc thi nhân mang dáng vẻ tiên phong đạo cốt (qua các chi tiết tặng thơ, ngâm thơ, vịnh thơ với các cụ Bùi Bằng Đồn, Huỳnh Thúc Kháng, cảm tác trên sơng Đáy, trên chiến khu Việt Bắc); một người cha già thân thuộc trong mọi gia đình Việt Nam (thơng qua các chi tiết nĩi chuyện với đồng chí Nơng Thị Trưng, Vũ Đình Huỳnh …); một nhà quân sự kiệt xuất (thơng qua nhận định về chiến dịch Việt Bắc thu đơng và chiến dịch Biên giới 1950, chiến dịch Điện Biên Phủ); một nhà ngoại giao lỗi lạc cĩ năng lực cảm hĩa người tiếp xúc (thơng qua các chi tiết đối đáp với các chính khách Pháp, Trung, Mỹ). Về điểm, Hồng Quảng Uyên chú trọng miêu tả nhân cách vĩ đại của Người: lịng yêu hịa bình, yêu thương con người tha thiết. Từ đầu đến cuối tác phẩm, Hồ Chủ tịch hiện lên với hình ảnh con người suốt đời phấn đấu cho nền hịa bình, tự do khơng chỉ của nước Việt Nam mà cịn của tồn thể nhân dân tiến bộ trên thế giới. Mặc dù tiên liệu việc phải chiến tranh vũ trang với quân Pháp để giành độc lập cho nước nhà là khơng thể tránh khỏi, nhưng tự đáy lịng, Bác vẫn hy vọng điều đĩ khơng xảy đến. Người đã tìm mọi cách để trì hỗn chiến tranh, tránh cho dân tộc phải đổ máu (nhưng vẫn phải giành được tự do, độc lập một cách thật sự) ...

Cĩ thể thấy, Hồng Quảng Uyên dùng một vài chi tiết nghệ thuật đắt giá để lột tả cái tồn thể, cái lớn lao hơn là tầm vĩc tư tưởng, tình cảm, ý chí, tâm hồn và trí tuệ của Bác.

Một phần của tài liệu Tiểu thuyết lịch sử của hoạt quảng uyên (Trang 41 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)