7. Cấu trúc của đề tài
2.3. Hư cấu nghệ thuật trong hai tiểu thuyết: “Mặt trời Pác Bĩ” và “Giải phĩng”
Theo Từ điển thuật ngữ văn học: “Hư cấu là vận dụng trí tưởng tượng để sáng tạo nên những nhân vật, phương tiện, những tác phẩm nhằm phản ánh cuộc sống và thực hiện những mục đích nghệ thuật nhất định. Qua hoạt động hư cấu, nghệ sĩ nhào nặn, tổ chức chất liệu được rút ra từ cuộc sống để tạo ra những tính cách, những số phận, những hiện tượng mới, những sinh mệnh mới cĩ ý nghĩa điển hình, vừa biểu hiện tập trung chân lý cuộc sống, vừa biểu hiện cá tính sáng tạo, phong cách độc đáo và ý tưởng thẩm mĩ của mình. Vì vậy, hư cấu là một trong những hoạt động cơ bản của tư duy nghệ thuật, là một trong những khâu cĩ ý nghĩa quyết định của quá trình sáng tạo nghệ thuật”. [9, tr.153]
Đối với nhà văn, quan sát, nghiên cứu và hiểu biết vẫn chưa đủ, cịn cần phải “bịa đặt”, sáng tạo ra nữa. Cho nên, khơng hư cấu thì khơng thể và cũng khơng tồn tại được tính nghệ thuật. Trong tác phẩm cụ thể, các nghệ sĩ cĩ cá tính sáng tạo riêng, với những thể loại nghệ thuật và phương pháp sáng tác khác nhau. Quá trình hư cấu diễn ra với những cách thức và mức độ khác nhau. Hư cấu bao giờ cũng là một hoạt động cơ bản tất yếu của sáng tạo nghệ thuật
Theo tác giả Hồng Phê trong Từ điển Tiếng Việt: Hư cấu là “tạo ra bằng tưởng tượng” [21,tr.586]. Tuy nhiên, xét trên phương diện nghệ thuật thì nhà văn Hồng Quảng Uyên lại sử dụng hư cấu vào sáng tác tiểu thuyết lịch sử, viết về Bác Hồ kính yêu nhưng ở phạm vi nhỏ hẹp hơn. Đĩ là việc nhà văn đã sắp sếp các sự kiện cĩ thật trong lịch sử theo trình tự thời gian thành một chỉnh thể thống nhất trong hai tác phẩm Mặt trời Pác
Bĩ và Giải phĩng, đồng thời xây dựng nhân vật Hồ Chí Minh dựa trên nguyên mẫu Hồ
Chí Minh trong lịch sử. Bởi theo quan điểm của Hồng Quảng Uyên, nếu một nhà văn “sao chép lại, kể lại” một cách rành rọt, chi tiết đúng với những gì đã diễn ra trong lịch sử thì chẳng khác nào ta “sao chép lại, chụp lại” nguyên si “bản gốc” và đương nhiên nĩ sẽ khơng cĩ giá trị, khơng gây được sự chú ý của độc giả.