Giọng điệu trần thuật trong tiểu thuyết của Hồng Quảng Uyên

Một phần của tài liệu Tiểu thuyết lịch sử của hoạt quảng uyên (Trang 86 - 100)

7. Cấu trúc của đề tài

3.3.2. Giọng điệu trần thuật trong tiểu thuyết của Hồng Quảng Uyên

3.3.2.1. Giọng điệu trữ tình ngưỡng mộ, ngợi ca

Đây là giọng điệu chủ đạo mà nhà văn Hồng Quảng Uyên dùng để nĩi về nguyên mẫu Hồ Chí Minh và những người đồng chí, đồng đội trong hai tiểu thuyết Mặt trời Pác

Giải phĩng. Qua giọng điệu này, nhà văn đã cho người đọc thấy được điểm nhìn

“chiêm ngưỡng” của chính tác giả trong việc ngợi ca những người anh hùng lý tưởng của thời đại, hình mẫu người anh hùng của nhân dân. Đĩ chính là Hồ Chí Minh, là Võ Nguyên Giáp, Lê Quảng Ba, Phùng Chí Kiên, Nơng Thị Trưng .v.v. Họ đều là những con người xuất thân bình thường mà trở nên phi thường trong những chiến cơng, vẻ đẹp của sức mạnh tinh thần và đơi khi cả trong những đau thương, mất mát.

Giọng điệu trữ tình ngưỡng mộ, ngợi ca được thể hiện ngay trong những câu văn dung dị, đời thường nhưng tốt lên được ý chí, nghị lực phi thường của Bác.

Trong Mặt trời Pác Bĩ, Hồng Quảng Uyên giúp người đọc cảm nhận thấy được sự tinh anh, thơng minh, tài ba, uyên bác của Hồ Chí Minh qua đơi mắt biết nĩi. Đơi mắt ấy sáng, luơn nhìn thẳng vào người đối diện giống như đang truyền sức mạnh và niềm tin vào tương lai tươi sáng: “Đơi mắt ơng Ké rất sáng, luơn nhìn thẳng, ánh mắt như cĩ mãnh lực, như mời gọi lại, như cĩ sức kìm giữ khiến người đối diện luơn phải giữ một khoảng cách nhất định” [37, tr. 16]

Một niềm thành kính ngưỡng mộ ẩn sâu trong trong từng lời văn mà tác giả đã dành cho vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc. Hình ảnh vị cha già Hồ Chí Minh “đã bao năm xa Tổ quốc, bàn chân đã đạp qua bao gai gĩc, đặt lên muơn nẻo đường khắp các phương trời Á – Âu” [37, tr. 21] được nhà văn nhắc đến như một niềm tự hào lớn lao. Con đường Người ra đi tìm lại tự do ấm no hạnh phúc cho nhân dân đầy chơng gai thử thách, nhưng trên tất cả, bằng tình yêu vơ bờ với quê hương, bằng tình thương vơ cùng với nhân dân, Bác đã vượt qua mọi khĩ khăn khắc nghiệt của cuộc đời để đem ánh sáng tự do về cho quê hương. Bàn chân đã khơ ráp, chai sạn bởi bao khĩ khăn, gian khổ, song Người vẫn cố gắng vượt qua tất cả để giành được độc lập, tự do cho dân tộc. Chỉ bằng vài nét phác họa cùng với việc sử dụng các động từ miêu tả hành động “đạp, đặt”, Hồng Quảng Uyên đã khắc họa một cách chân thực về quá trình bơn ba tìm đường cứu nước của Hồ Chí Minh đầy gian lao, vất vả nhưng cũng chứa đầy tinh thần trách nhiệm với dân tộc, với Tổ quốc của Người.

Trong tác phẩm Giải phĩng nhà văn cũng đã khơng ít lần thể hiện sự cảm phục, ngưỡng mộ với Bác. Những chỉ thị, mệnh lệnh của Bác đã được so sánh thật lãng mạn “Lời lãnh tụ như luồng sáng vạch thẳng đường đi tới” với giọng điệu đậm chất ngợi ca. Hay tác giả cũng khẳng định: “Ơng già trong cảm nhận của anh là một người đã hiến dâng cả cuộc đời để giành lại tự do cho nhân dân mình. Một người thoạt nhìn rất cơ đơn, luơn luơn nén mình, từ chối những tiện nghi và hạnh phúc bình thường của cuộc sống con người nhưng thực ra lại rất dễ gần, dễ mến. Cĩ cảm giác rằng, ơng chẳng làm gì khác ngồi việc suy nghĩ và hành động duy nhất: giành độc lập cho dân tộc ơng”. Đơi khi tác giả khiến người đọc thêm kính yêu Bác bởi những chi tiết vơ cùng giản dị mà thiêng liêng vơ cùng “Chủ tịch Hồ Chí Minh từ ngày ở Pháp về hầu như chưa cĩ giây phút nào được nghỉ ngơi. Cơng việc đối nội, đối ngoại đã chiếm hết thì giờ của Người, đến mức anh cả Nguyễn Sinh Khiêm và chị Nguyễn Thị Thanh từ quê ra thăm em trai là chủ tịch nước, Người cũng khơng cĩ đủ thì giờ để hàn huyên, thoả nỗi niềm sau gần bốn mươi năm mới gặp lại những người anh em thân thiết nhất.” [38, tr.222]

Sự cảm phục, ngưỡng mộ của nhà văn dành cho Bác cịn được thể hiện những trang viết đầy kịch tính khi Bác quyết định sang thăm nước Pháp dù biết phía trước cịn nhiều khĩ khăn, nguy hiểm: “Tin Chủ tịch Hồ Chí Minh sang thăm nước Pháp làm các tầng lớp nhân dân, các cơ quan Đảng, Đồn thể, Chính phủ vừa mừng vừa lo. Mừng vì cuối cùng Pháp mặc nhiên cơng nhận Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hồ, cơng nhận Việt Nam là một quốc gia độc lập! lo là vì trong tình hình chính trị phức tạp rối ren, phải đối phĩ với thù trong, giặc ngồi, rất cần sự chèo lái của vị Chủ tịch kính yêu. Chủ tịch Hồ Chí Minh sang Pháp cơng việc ở nhà sẽ ra sao? Và sang PaRi - "Hang ổ của thực dân Pháp", liệu cĩ an tồn tính mạng hay khơng?...Hồ Chí Minh khơng phải khơng biết điều đĩ nhưng với mục đích mở ra con đường làm cho quốc tế thừa nhận Việt Nam, dẫn dân tộc Việt Nam đến một vị trí ngày càng chắc chắn trên trường quốc tế... Đã chấp nhận cuộc hành trình gian khổ và nguy hiểm này” [38, tr. 277-278]

Nhà văn cũng khơng quên nĩi đến những cơng lao to lớn của Bác với giọng điệu thành kính, cảm phục: “Vậy là sau đúng 35 năm kể từ khi người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành đến PaRi trên chặng đường dài 30 năm tìm đường cứu nước, cứu dân, giờ đã trở thành chủ tịch nước Việt Nam mới với tên gọi Hồ Chí Minh, trở thành

thượng khách của nước Pháp. Một chặng đường dài dâu bể giành độc lập tự do cho tổ quốc, cho nhân dân đã kết thúc, mở ra một chặng đường mới, một chặng đường chìm trong máu và lửa để bảo vệ nền độc lập và sự tồn vẹn lãnh thổ, bước trên đường vinh quang”. [38, tr.300]

Sau hơn 30 năm bơn ba tìm đường cứu nước vất vả, nay Bác đã trở thành Chủ tịch nước Việt Nam với tên gọi Hồ Chí Minh và trở thành thượng khách của nước Pháp. Đĩ khơng chỉ là niềm tự hào của riêng tác giả mà trở thành niềm tự hào chung của một dân tộc, một quốc gia.

Cĩ thể nĩi, viết về Bác với tất cả niềm kính yêu vơ hạn nên những trang văn của tác giả Hồng Quảng Uyên luơn chan chứa niềm kính phục, tự hào. Những câu chuyện về Bác luơn được nhà văn kể lại với giọng điệu đầy tự hào, ngưỡng mộ. Sự chân thật trong giọng điệu và cảm xúc đã thực sự làm nên sức hấp dẫn cho những trang văn của Hồng Quảng Uyên.

3.4.2.2. Giọng điệu hồi niệm thắm thiết

Nhìn từ gĩc độ thể loại, phần lớn tiểu thuyết luơn hướng người đoc quay trở về với quá khứ, với những gì đã “một thời vang bĩng”. Chính vì vậy, việc sử dụng giọng điệu hồi niệm trong thể loại tiểu thuyết trở thành một yếu tố quan trọng, gĩp phần tạo ra đặc trưng riêng trong sáng tác của nhà văn Hồng Quảng Uyên. Những câu chuyện mà tác giả kể về Bác luơn được nhìn với độ lùi nhất định về thời gian. Bởi thế giọng điệu hồi niệm tha thiết là điều dễ nhận thấy trong sáng tác của Hồng Quảng Uyên.

Trong Mặt trời Pác Bĩ tác giả kể lại: “Nắng tràn trên cánh rừng đại ngàn Cốc Bĩ, trải màu vàng tươi trên những cánh hoa muơn sắc lung linh. Những cành lá Mạy Báng, mạy Mạ, Cáp tao ... lĩng lánh đung đưa. Tiếng con chim Cáng lị gọi bạn tình trong nồng nàn xuân. Dưới tán rừng xanh, dịng nước trong chảy từ đầu nguồn, len lỏi qua khe đá. Rĩc rách reo vui. Hơi nước bốc lên đọng lại trên ngọn cỏ, lá cây bên bờ suối. Ẩm ướt, lành lạnh.” [37, tr.5]. Hình ảnh thiên nhiên trong ký ức của tác giả như đang hiện hữu ngay trước mắt. Tất cả những gam màu tươi sáng, lung linh của cỏ cây, hoa lá như vẫn cịn tươi nguyên trong ký ức của tác giả.

Những tình cảm thân thương, gần gũi với đồng chí, đồng bài luơn là những ký ức đẹp đẽ về “một thời đã xa”. Mặc cho đêm đơng giá rét, họ vẫn quây quần

xum họp vui vẻ: “Sau bữa cơm khơng rau, khơng muối là đêm vui đầm ấm, cảm động diễn ra thâu đêm cạnh đống lửa cháy bập bùng giữa rừng mùa đơng giá lạnh …Cuộc vui kéo dài, khơng khí lúc sơi nổi, lúc trầm lắng đọng lại sâu sắc trong lịng của mỗi cán bộ, chiến sĩ trước ngày ra trận...” [37, tr.388]

Tình cảm giữa đồng chí, đồng đội đã trở thành những ký ức đẹp đẽ trong lịng mỗi người lính cách mạng. Ai cũng cũng mang trong mình tình yêu quê hương đất nước và hơn cả là tinh thần cách mạng sục sơi đang rực cháy. Từng người đồng đội tự giới thiệu về mình như một lời khắc ghi, lời nhắc nhở luơn nhớ về nhau trong những tháng ngày chiến đấu vất vả.

Trong tác phẩm Giải phĩng, chúng ta cũng dễ dàng bắt gặp những trang văn mang âm hưởng hồi niệm tha thiết. Khung cảnh thiên nhiên cũng hiện lên qua từng trang viết: “Buổi sáng Lam Sơn thật trong trẻo. Hơi lạnh thoảng dìu dịu. Ơng Cụ từ đầu nguồn Ngườm Bốc đi lên, khăn vắt vai, dáng nhanh nhẹn, hứng khởi. Mọi người nhanh chĩng sắp xếp chuẩn bị lên đường. Bữa sáng cĩ xơi đỗ xanh thơm dẻo và những nắm cơm gạo trắng, thịt kho mang theo... Tất cả đứng một hàng ngang dưới gốc cây vải nghe Ơng Cụ truyền lệnh rồi đi xuống bản vừa lúc đội bảo vệ mang vác thiết bị từ Nà Dưởng vừa đến. Ơng Cụ ngĩ nghiêng tìm kiếm hai người bạn Đồng Minh cho tới khi nhìn thấy họ vui vẻ giơ tay vẫy mới yên tâm lên đường.”[38, tr. 5].

Những câu chuyện mà tác giả kể lại như vừa mới diễn ra ngày hơm qua. Nĩ vẫn cịn nguyên vẹn trong ký ức của tác giả. Từng câu nĩi, từng việc làm của Bác luơn là dấu ấn khĩ phai nhịa. Phải cĩ một tình yêu tha thiết đến nhường nào tác giả mới cĩ thể viết được những câu văn thấm thía ân tình, chan chứa hồi niệm đến thế về Bác.

Kỷ niệm về Bác luơn đem đến cho người đọc cũng như chính tác giả những nỗi niềm xúc động tha thiết. Bởi vậy những dịng văn đầy cảm xúc là điều người đọc dễ dàng nhận thấy: “Cơng việc đã xong. Các đồng chí bảo vệ chuẩn bị đưa Chủ tịch Hồ Chí Minh rời Vạn Phúc. Tất cả đã được gĩi ghém cẩn thận! Mà cĩ gì đâu, tư trang của Người chỉ cĩ hai bộ quần áo, chiếc máy chữ và túi tài liệu. Người chưa muốn rời nơi này mặc dù các đồng chí bảo vệ rụt rè nhắc nhở nhiều lần. Người chưa muốn đi, chưa muốn xa Hà Nội thân yêu chỉ vài giờ nữa thơi sẽ ngập trong máu lửa”[38, tr. 385].

Thời gian đã lùi xa, những những năm tháng được sống bên Bác luơn là những năm tháng khơng thể nào quên. Những kỷ niệm khĩ quên ấy mãi mãi sẽ thấm sâu vào

trái tim của tác giả. Tác giả cũng đã khẳng định với tình yêu tha thiết, trìu mến dành cho Bác: “Năm nay đã là năm thứ tám của cuộc chiến tranh, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã bước sang tuổi sáu mươi tư nhưng vẫn là một người dồi dào nghị lực và sức sống, cĩ sức vĩc như một thanh niên, mặt tuy rám nắng và gầy nhưng vẫn hồng hào khỏe mạnh, đơi mắt sáng ánh lên niềm vui, hiền từ, đượm vẻ ưu tư luơn cuốn hút...”[38, tr. 352]

Với giọng điệu hồi niệm thắm thiết, Hồng Quảng Uyên đã dẫn dắt người đọc hướng về quá khứ và khơng quên gửi gắm những tình cảm tha thiết của mình ở đĩ. Cĩ lẽ, do bản thân tác giả cũng là người luơn lưu giữ những kỷ niệm đẹp về một thời đã xa nên các trang viết của ơng cũng bộc lộ những ưu tư, hồi niệm với những gì đã diễn ra trong quá khứ. Quá khứ như vẫn vẹn nguyên trong kí ức của tác giả, cũng như tình yêu, niềm kính trọng mà tác giả giành cho chủ tịch Hồ Chí Minh là khơng bao giờ phai nhạt và như thế, quá khứ ấy sẽ khơng bao giờ bị lãng quên.

3.4.2.3. Giọng điệu dí dỏm, hài hước, bơng đùa

Cĩ một điều dễ dàng nhận ra trong các tác phẩm của Hồng Quảng Uyên khi viết về Bác là ta luơn thấy hiện lên hai hình ảnh song song. Một nhà cách mạng yêu nước, một vị lãnh tụ của dân tộc, một người chỉ huy, một nhà chiến lược, một nhà ngoại giao, và bên cạnh đĩ là một con người bình thường trong cuộc sống đời thường giản dị đến vơ cùng.

Nếu như khi viết về Bác với tư cách là một nhà chính trị, một lãnh tụ, tác giả viết bằng giọng văn trang nghiêm, ngợi ca, trân trọng thì khi viết về Bác trong cuộc sống đời thường ta bắt gặp một giọng văn dí dỏm, hài hước, bơng đùa.

Trong tác phẩm Giải phĩng tác giả viết về câu chuyện mượn ngựa của dân trong chuyến đi cơng tác của Bác đầy thú vị, hỏm hỉnh : “Ơng Cụ lại mĩc từ túi ra nhiều tờ tiền đưa cho Mỹ Đức rồi quay sang nĩi với hai người bạn Đồng Minh điều gì đĩ. Người cao, da trắng nở nụ cười rất tươi, bước đến cầm lấy cương con ngựa to khoẻ, nhảy phắt lên lưng, quất roi. Con ngựa lồng lên phi về phía trước. Mọi người thích thú nhìn theo, một lúc mới thấy anh ta phi trở lại, nhảy xuống ngựa. Anh ta giơ tay ngang đầu chào ơng Cụ... Ơng Cụ cười rất vui nĩi với mọi người:

- Thế cũng hay. Hơm qua anh ta đã kêu nhức chân. Anh ta đang hăng, đừng để anh ta cụt hứng” [38, tr.14]

Khơng chỉ dừng lại ở đĩ, nhà văn Hồng Quảng Uyên cịn tái hiện tính cách hài hước của Bác qua một tình huống tưởng như khơng thể hài hước khi Bác gặp gỡ các viên tướng người Pháp.

Năm 1946, sau chuyến thăm chính thức nước Pháp với tư cách là thượng khách của nước này, Bác về nước bằng tàu thủy. Về đến vùng biển của Cam Ranh, Bác nhận được bức điện của Đơ đốc Đắc Giăng-li-ơ, xin gặp Bác trong cảng, mục đích của chúng là diễu võ dương oai để uy hiếp tinh thần Bác. Trong bộ quần áo giản dị, Bác ngồi giữa một bên là Đơ đốc Hải quân Pháp, bên kia là Thống sối lục quân Pháp ở Viễn Đơng với những bộ quân phục sáng lống các thứ bội tinh, quân hàm, quân hiệu. Đơ đốc Đắc Giăng-li-ơ nĩi đùa nhưng đầy sự mỉa mai bĩng giĩ:

- Thưa ơng Chủ tịch, ơng đã được đĩng bộ khung rất đẹp của Hải quân và Lục quân đĩ.

Bác thản nhiên mỉm cười :

- Đơ đốc biết đĩ, giá trị là ở bức họa chứ khơng phải ở bộ khung. Chính bức tranh mới đem lại giá trị cho cái khung [38, tr.329]

Trước những lời uy hiếp của Đơ đốc Đắc Giăng-li-ơ, Bác đã trả lời một cách rành rọt nhưng cũng rất hài hước, dí dỏm. Qua câu trả lời ấy, người đọc thấy được sự tinh anh trong suy nghĩ của Bác về một vấn đề liên quan đến vận mệnh của dân tộc. Bác khơng coi trọng hình thức bề ngồi mà chỉ quan tâm đến giá trị đích thực của một bức tranh, cịn cái khung chỉ là để trang trí chứ khơng hề cĩ một chút giá trị nào. Cùng với đĩ, lời nĩi của Bác cịn hàm chứa ẩn ý sâu xa, đĩ là: Bác chính là bức tranh tuy giản dị, mộc mạc nhưng giá trị của nĩ thì vơ cùng lớn lao, cịn hai tên tướng Pháp ngồi hai bên với những bộ quân phục sáng lống các thứ bội tinh, quân hàm, quân hiệu chỉ là khung tranh dùng để trang trí mà thơi. Chính sự hiểu biết cũng như lịng tự tin của Người đã khiến cho đối phương vơ cùng cảm phục vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam.

Cĩ thể nĩi: bên cạnh những lúc trăn trở, suy tư về vận mệnh của dân tộc, Hồ Chí Minh cịn hiện lên là một con người hài hước, dí dỏm. Thơng qua ngơn ngữ và hành động của Bác, nhà văn Hồng Quảng Uyên đã giúp người đọc thêm yêu mến, kính trọng và gần gũi với Bác hơn.

Một phần của tài liệu Tiểu thuyết lịch sử của hoạt quảng uyên (Trang 86 - 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)