Ngơn ngữ nghệ thuật trong tiểu thuyết của Hồng Quảng Uyên

Một phần của tài liệu Tiểu thuyết lịch sử của hoạt quảng uyên (Trang 80 - 84)

7. Cấu trúc của đề tài

3.2.2. Ngơn ngữ nghệ thuật trong tiểu thuyết của Hồng Quảng Uyên

Ngơn ngữ nghệ thuật gần gũi với phong cách giao tiếp của nhân dân vùng cao gắn với các sự vật quen thuộc trong đời sống sinh hoạt, lao động của đồng bào dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc. Nhiều thành ngữ, tục ngữ cùng nhiều từ ngữ địa phương được sử dụng trong hai tác phẩm, tạo nên nét độc đáo riêng trong sáng tác của Hồng Quảng Uyên.

Trong tác phẩm Mặt trời Pác Bĩ, từ ngữ địa phương được dùnggắn với sự vật quen thuộc trong đời sống sinh hoạt, lao động của đồng bào vùng cao, mà ở đây là của dân tộc Tày (Cao Bằng). Theo người dân địa phương, “Slấn” [37, tr.112] cĩ nghĩa là miếu thờ thổ thần. Trong đời sống tâm linh của người Tày, thờ cúng tổ tiên là một trong những tín ngưỡng tiêu biểu và ngày càng phát triển mạnh mẽ. Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên là muốn nhắc nhở con cháu phải giữ gìn truyền thống, vừa khẳng định và củng cố nền tư hữu (tức là kế thừa tài sản). Cho nên, bàn thờ tổ tiên được đặt ở nơi quan trọng nhất của mỗi nhà. Thờ cúng tổ tiên là trách nhiệm của con trưởng. Khơng kể các dịp lễ tết, người ta thường dâng hương hoa, lễ vật mỗi tháng 2 lần vào ngày mùng một và ngày rằm âm lịch. Ngồi việc thờ cúng tổ tiên trong mỗi gia đình, người Tày cịn thờ thổ cơng (theo tiếng địa phương gọi là “Cốc bản”), thổ đại, thờ các vị thánh trong vùng mà họ gọi là thấn (thần). Vì trong quan niệm của người Tày, thổ cơng là vị thần bảo vệ làng bản, mùa màng ... Chính vì vậy, cho đến ngày nay, tục thờ cúng tổ tiên vẫn được người Tày lưu giữ và thực hiện.

Ngồi tục thờ cúng tổ tiên, trong đời sống sinh hoạt, người Tày sử dụng nhiều từ ngữ nĩi về các sự vật gắn với quá trình lao động. Đĩ là “Chiếc loỏng” nghĩa là chiếc thuyền đập lúa [37, tr. 113]. Được hình thành và phát triển trên cơ sở của một nền nơng nghiệp nghèo nàn lạc hậu, mang tính chất tự cung tự cấp, nên đời sống lao

động của người Tày chịu ảnh hưởng khá sâu sắc. Những cơng cụ hỗ trợ sản xuất như: Cuốc, xẻng, búa, liềm, thuyền đập lúa ... đều do người dân tự tay chế tác sao cho phù hợp với đặc điểm sản xuất của từng vùng miền. Trong số đĩ, chiếc thuyền dùng để đập lúa là một phát minh mang tính sáng tạo được làm bằng gỗ. Để làm được một chiếc thuyền như thế, những người thợ phải tìm được loại cây gỗ thân to rồi đem về sản xuất thủ cơng bằng cách đục đẽo đến khi thành hình trăng lưỡi liềm, mặt tiếp đất bằng phẳng, mặt trên hõm sâu khoảng hai mươi centimét và hai bên đầu chiếc thuyền đẽo thừa mỗi bên khoảng năm mươi centimét dành để đập lúa. Mỗi khi đến vụ gặt, người Tày thường khiêng chiếc thuyền ra cánh tận đồng. Lúa được cắt xong, người dân sẽ dùng sức để đập từng bĩ lúa đã được bĩ gọn lại cho đến khi từng hạt lúa đã tách ra khỏi rơm ... Hiện nay, tại một số nơi vùng sâu vùng xa, những “chiếc loỏng”vẫn là một trong những cơng cụ chính phục vụ cho quá trình sản xuất lúa nước.

Bằng sự hiểu biết của mình về phong tục, tập quán của người Tày ở Cao Bằng, nhà văn Hồng Quảng Uyên đã giúp cho độc giả hiểu rõ hơn về đời sống tâm linh cũng như đời sống lao động của những người dân tộc nơi đây.

Cùng với việc sử dụng từ ngữ địa phương, trong hai tiểu thuyết Mặt trời Pác Giải phĩng, nhà văn cịn sử dụng những câu thành ngữ, tục ngữ, ca dao vừa quen, vừa lạ tạo nên nét độc đáo riêng.

Trong Mặt trời Pác Bĩ, nhà văn đã sử dụng nhiều thành ngữ quen thuộc vốn của Trung Hoa vì nay đã được Việt hĩa như: “Quốc thái, dân an” – nghĩa là đất nước cĩ yên bình thì nhân dân mới được no ấm, hạnh phúc [37, tr. 116, 117].

Theo nghĩa trên thì Quốc thái, dân an gắn liền với văn hĩa nhân bản và tâm linh qua các thành ngữ Tơn miếu xã tắc, An cư lạc nghiệp, Phong điều vũ thuận,

Thiên hạ thái bình … An lạc là cốt lõi của văn hĩa nơng nghiệp, cầu mong sao đất

nước thanh bình, nhân dân sống ngày an lành, đêm an lành. Cầu cho đất nước thịnh vượng, mọi nhà đều được yên vui là tinh anh của lễ cầu Quốc thái, dân an. Ở đây, thành ngữ Quốc thái, dân an được nhà văn sử dụng gắn với hồn cảnh đất nước cĩ chiến tranh, nhân dân đĩi khổ, dân tộc lầm than, cả đất nước đang cầu mong được yên lành, tự do và hạnh phúc. Cùng với đĩ, thành ngữ mang tính giáo huấn, răn dạy cũng được nhà văn sử dụng, tạo nên nét độc đáo:“Kỉ sở bất dục, vật thi ư nhân” – Cái gì mình khơng muốn thì chớ đem thi hành với mọi người [38, tr. 308]

Lời răn dạy này xuất phát từ sách Luận ngữ của Khổng Tử. Luận Ngữ là sách sưu tập ghi chép lại những lời dạy của Khổng Tử và những lời nĩi của người đương thời. Sách Luận Ngữ gồm 20 thiên, mỗi thiên đều lấy chữ đầu mà đặt tên, và các thiên khơng cĩ liên hệ với nhau. Khi hỏi về cách xử thế giữa người với người. Khổng Tử nĩi: “Kỷ sở bất dục, vật thị ư nhân” với nghĩa là đừng làm những gì mình khơng muốn người khác làm lại cho mình. Cũng với nghĩa răn dạy, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nĩi với các đồng chí, đồng bào nên làm những việc cĩ ích cho bản thân mình và cho những người khác. Những việc bị coi là xấu xa, khơng tốt thì nên cùng nhau tránh. Ở đây, lời răn dạy của Bác hàm chứa ý nghĩa sâu xa là khơng muốn dùng chiến tranh để gây nên những cuộc chiến đẫm máu, làm cho các dân tộc trên thế giới xung đột, làm hại lẫn nhau. Hay: “Tiểu bất nhẫn, tắc loạn đại mưu” – Khơng nhịn được điều nhỏ, tất hỏng việc lớn [38, tr.333]. Câu nĩi đề cao chữ nhẫn, mỗi con người cần cĩ một tính cách rất quan trọng, đĩ là nhẫn nại. Nếu con người vì mục đích lớn mà chịu nhẫn nhục, vượt qua khĩ khăn gian khổ về mặt thể xác và tinh thần, thì sẽ đạt được thành cơng. Ngược lại, những ai nĩng vội, hiếu thắng, trong cơng việc khơng cẩn trọng, bỏ qua những việc nhỏ để tập trung vào cơng việc trọng tâm thì ắt sẽ hỏng việc.

Cĩ thể thấy, nhà văn Hồng Quảng Uyên đã rất thành cơng khi trích dẫn và sử dụng những thành ngữ trong hai tiểu thuyết Mặt trời Pác BĩGiải phĩng, gĩp phần làm sáng rõ thêm sự cao đẹp của nguyên mẫu Hồ Chí Minh cũng như tái hiện một số phong tục, tập quán của dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc.

Ngồi việc sử dụng những thành ngữ, từ ngữ địa phương, nhà văn Hồng Quảng Uyên cịn sử dụng tiếng địa phương của dân tộc thiểu số dịch ra, tạo nên hương sắc lạ bằng việc dẫn dắt người đọc hịa với thiên nhiên, con người nơi núi rừng Pác Bĩ thơng qua bài ca dao giàu hình ảnh:

“Nàng về nuơi cái cùng con

Để anh đi trẩy nước non Cao Bằng”

[37, tr.143]

Đây là ca dao của người Việt, thể hiện sự ngậm ngùi của người lính thời phong kiến phải đi đồn trú tại Cao Bằng – nơi “Ma thiêng nước độc của một thời xa xưa”. Hương sắc lạ và độc đáo ấy cịn được thể hiện qua bài hát chúc mừng năm mới tốt lành, bình an của dân tộc Tày (Cao Bằng) trong tiểu thuyết “Mặt trời Pác Bĩ”:

“Bươn chiêng pi mĩi Mỏi lổ mội mĩi Mọi lỏ mọi đay Mỏi cần pìng an Mọi cần cán xỉnh

Xỉnh lẻo, xỉnh lẻo!” [37, tr.18]

(Tháng giêng năm mới Mọi thứ đều mới Mọi việc đều hay Mọi người bình an Mọi người tốt đẹp Mời cạn, mời cạn!)

Lời chúc mừng năm mới sử dụng bằng thứ tiếng Tày địa phương đã tạo nên nét độc đáo, tinh tế trong cách cảm nhận của nhà văn về thuần phong mĩ tục của đồng bào dân tộc thiểu số. Năm mới, họ chúc nhau mọi điều đều hay, mọi người đều gặp may mắn, bình yên và hạnh phúc. Chén rượu ngày Tết nâng lên, hạ xuống càng thể hiện niềm vui khơn tả của những người dân nơi đây. Câu văn ngắn dễ đọc, dễ nhớ kết hợp với cách ngắt nhịp đều đặn đã tạo nên nét riêng trong sáng tạo nghệ thuật của Hồng Quảng Uyên.

Bên cạnh đĩ, một số khẩu ngữ người địa phương thường sử dụng trong giao tiếp cũng xuất hiện khá nhiều. Trong lời khuyên dành cho ơng Máy Nì, Quảng Ba nĩi: “Đừng “quay rì”(nghĩ xa xơi) thế” [37; tr.36] chỉ ý nghĩa là khơng nên lo lắng và suy nghĩ xa xơi như vậy, điều ấy cĩ thể sẽ khơng xảy ra thực tế đâu. Và khi Cị Shâng và Cị Ngấn bị bọn lính kiểm tra, Cị Shâng nĩi nhỏ: “Phao lớ” (Chạy thơi)[37, tr.99]. Trong hồn cảnh này, việc sử dụng từ “Phao lớ” cĩ ý nghĩa gợi tả hơn cả. Nếu tác giả chỉ dùng từ : “Chạy thơi!” chưa nĩi lên hết sự nguy hiểm gần kề, “phao lớ” khơng chỉ cĩ ý nghĩa là chạy, mà cịn ý nĩi chạy thật nhanh, trong hồn cảnh mình đang bị truy bắt.

Ngồi ra, trong cảnh sinh hoạt hay ở một số đoạn đối thoại, các nhân vật trong hai tiểu thuyết cịn sử dụng tiếng Trung, tiếng Pháp để giao tiếp hoặc đặt tên gọi ... làm phong phú hơn, sinh động hơn trong ngơn ngữ nghệ thuật của nhà văn Hồng Quảng Uyên.

Trong lời đối thoại giữa ơng Ké và Máy Nì: “Phải đấy ơng Ké ạ. Tiếng nĩi cũng cĩ phần giống nhưng ở bên này tiếng nĩi nặng hơn. Ở đây họ gọi tơi là Quốc Súng, sang Mổng Mà họ gọi tơi là Cị Sheng. “ Cị Sheng” – ơng Ké bỗng quay người lại: “Chữ Sheng chữ thăng ở dưới, chữ nhật ở trên nghĩa là mặt trời mọc, là trời sáng”” [37, tr. 22].

Chỉ với cách đặt tên, nhà văn cho người đọc thấy được sự giao lưu giữa ngơn ngữ Việt – Trung rất phong phú và đa dạng. Nghĩa của những từ ngữ dùng để đặt tên riêng thường gắn với các hiện tượng xảy ra trong tự nhiên nhằm tơn vinh giá trị văn hĩa của cội nguồn dân tộc. “ Cị Sheng” dịch theo nghĩa tiếng Việt nghĩa là “trời sáng”. Hồ Chí Minh vui mừng trước tên gọi của người dân dành cho ơng Máy Nì. Tên gọi này khơng chỉ gợi mối thân tình thắm thiết mà cịn cĩ ý nghĩa tượng trưng cho niềm hy vọng vào một ngày mai tươi sáng của cả một dân tộc, một thời đại.

Bằng khả năng quan sát tỉ mỉ cùng vốn từ ngữ phong phú, nhà văn đã tái hiện một bức tranh tồn cảnh về cuộc sống, về lối sống sinh hoạt của đồng bào dân tộc thiểu số thơng qua việc sử dụng ngơn ngữ giản dị được chắt lọc từ trong cuộc sống.

Một phần của tài liệu Tiểu thuyết lịch sử của hoạt quảng uyên (Trang 80 - 84)