Tái hiện qua phương diện ngơn ngữ và hành động

Một phần của tài liệu Tiểu thuyết lịch sử của hoạt quảng uyên (Trang 44 - 46)

7. Cấu trúc của đề tài

2.3.3.2.Tái hiện qua phương diện ngơn ngữ và hành động

Bên cạnh chân dung ngoại hình khắc khổ và tiều tụy ấy, nhà văn Hồng Quảng Uyên cịn cho người đọc thấy được một Hồ Chí Minh luơn ung dung, tự tin, tự tại thơng qua ngơn ngữ giao tiếp và hành động ứng xử. Trong hai tác phẩm Mặt trời Pác Bĩ và Giải phĩng, hành động của Bác xuất hiện dày đặc. Thơng qua mỗi hành động, nhà văn Hồng Quảng Uyên đã vẽ nên một nét chân dung ngoại hình và tâm hồn của Bác.

Trong tác phẩm Mặt trời Pác Bĩ, người đọc khơng thể quên được hành động Bác từ chối việc ơng Máy Nì định cho muối vào chậu nước rửa chân dành cho mình. Khi thấy ơng Máy Nì nhúm một ít muối ám khĩi đã ngả màu vàng xỉn định thả vào chậu nước rửa chân, Bác đã từ chối hết sức khéo léo mà vẫn khơng làm mất lịng chủ nhà: “Cảm ơn lịng tốt của gia chủ. Hạt muối quý lắm xin để dành” [37, tr.19]

Hành động từ chối trên đã trở thành một việc làm cĩ ích, nhất là trong hồn cảnh đất nước đang cĩ giặc ngoại xâm, nhân dân đĩi khổ trăm đường. Qua hành động này, người đọc thấy được tinh thần tiết kiệm cũng như bản tính thương dân của Bác. Bác luơn đặt lợi ích dân tộc lên trên, lên hết nên những gì nhân dân dành cho mình (ngồi tình cảm), Bác đều cho đĩ là sự lãnh phí và khơng thực sự cần thiết.

Ngồi hành động cao cả ấy, nhà văn cịn cho người đọc thấy được phẩm chất kiên cường của một bậc đại nhân qua chương mười chín “Thiên đơ, bảo quốc” trong

Giải phĩng. Ở chương này, nhà văn đã hư cấu đoạn đối thoại giữa Bác với Pơn Muýt

– đặc phái viên của Cao ủy Bơlae trong sứ mệnh “tiếp xúc trở lại với Việt Minh”: Pơn Muýt: “Thưa Chủ tịch, ngạn ngữ Việt Nam cĩ một câu rất hay: “Cịn nước cịn tát!” Tại sao chúng ta khơng cố!?”. Bác Hồ: “Một lần nữa cảm ơn Ngài đã hiểu và Ngài đã ước mong, nhưng như Ngài thấy đĩ, chúng tơi đã tát cả bùn đất rồi. Khơng cịn gì để mà cố nữa. Chiến tranh hay hịa bình bây giờ là ở trong tay người Pháp!” ... Tơi biết Ngài cĩ nghiên cứu về Phật học! chắc Ngài nhớ lời Phật răn dạy chúng sinh “Buơng dao xuống cĩ thể thành Phật”. Thánh Phao Lồ từng nổi tiếng sát hại người Thiên chúa giáo, nhưng ơng ta cũng đã buơng dao để trở thành một trong những người cĩ

cơng nhất đối với Thiên chúa giáo. Tơi đang mong chờ người Pháp buơng dao! Dẫu điều mong chờ của tơi khơng bao giờ đến thì ... tơi vẫn mong” [38, tr.269].

Thực chất trong lời đối thoại giữa Bác và Pơn Muýt – đặc phái viên của Cao ủy Bơlae trong sứ mệnh “tiếp xúc trở lại với Việt Minh”, nhà văn Hồng Quảng Uyên đã sử dụng nghệ thuật hư cấu. Trong câu trả lời của Bác: “Một lần nữa cảm ơn Ngài đã hiểu và Ngài đã ước mong, nhưng như Ngài thấy đĩ, chúng tơi đã tát cả bùn đất rồi. Khơng cịn gì để mà cố nữa. Chiến tranh hay hịa bình bây giờ là ở trong tay người Pháp!” người đọc thấy được cá tính quyết đốn của Chủ tịch Hồ Chí Minh trước vận mệnh của đất nước, của dân tộc. Chiến tranh hay hịa bình, điều này khơng cịn quan trọng đối với nhân dân Việt Nam bởi nếu Pháp cĩ mở cuộc tấn cơng xâm lược Việt Nam ngay bây giờ thì tất cả cũng đã sẵn sàng. Lời khẳng định đĩ giống như một lời đả kích khiến cho đối phương nghi ngờ nhưng cũng rất tị mị về sức mạnh của cả dân tộc Việt. Chỉ với lời khẳng định người dân Việt Nam đã tát cạn cả bùn đất, đã diễn tả sự kiên nhẫn tột cùng, làm tất cả những gì cần làm để cứu vãn nền hịa bình của dân tộc Việt Nam của Bác. Khơng chỉ cĩ thế, Bác tự tin sẽ cĩ ngày Pháp “buơng dao” để hướng tới hịa bình cho dù điều đĩ diễn ra sớm hay muộn.

Chỉ với một đoạn đối thoại ngắn, nhà văn đã phác họa được phẩm chất cao đẹp của Bác ẩn sau dáng vẻ bề ngồi tiều tụy ấy. Trước kẻ thù, Bác tỏ ra kiên quyết và luơn bảo vệ chính kiến của mình.

Cùng với cái nhìn tinh tế, sự nhạy bén trước thời cuộc, nhà văn Hồng Quảng Uyên đã tái hiện nguyên mẫu Hồ Chí Minh qua phương diện ngơn ngữ, hành động thật đặc sắc và ý nghĩa. Bởi lẽ, trong khi sử dụng nghệ thuật hư cấu để tái hiện nguyên mẫu Hồ Chí Minh, nhà văn vẫn tuân thủ theo lơgíc của hồn cảnh lịch sử và lơgíc tính cách của Người. Chính vì vậy, nghệ thuật hư cấu ở đây được sử dụng rất hợp lý vì tính cách nào thì ngơn ngữ và hành động sẽ thế ấy. Nghĩa là: Hồ Chí Minh là một người khơng quản ngại khĩ khăn, gian khổ; là người suốt đời chỉ nghĩ đến tương lai, hạnh phúc của nhân dân và là người thẳng thắn, kiên quyết ... nên khi thấy người khác quan tâm đến mình như với một lãnh tụ, Bác đều từ chối và khi đứng trước kẻ thù, Bác luơn kiên quyết ... tất cả những tính cách đĩ đều được bộc lộ và thể hiện rõ ngay trong ngơn ngữ cùng hành động của Người.

Một phần của tài liệu Tiểu thuyết lịch sử của hoạt quảng uyên (Trang 44 - 46)