7. Cấu trúc của đề tài
2.3.1. Tái hiện bức tranh thiên nhiên và bức tranh xã hội
Nhà văn Hồng Quảng Uyên là lớp người trưởng thành sau năm 1975 nên trước những đổi thay của quê hương, đất nước, của thời đại, ơng đã tìm thấy nguồn cảm hứng mới về cái tươi đẹp về cuộc sống, về thiên nhiên và con người trên mảnh đất quê hương từ trong quá khứ. Tất cả đều được phản ánh qua từng trang viết của Hồng Quảng Uyên với nguồn cảm hứng bất tận nhằm tái hiện một bức tranh thiên nhiên với đầy đủ âm thanh, màu sắc tươi sáng của núi rừng Việt Bắc đã lùi xa vào hồi niệm.
Để khắc họa bức tranh thiên nhiên, phong tục tập quán gắn với đời sống của những con người miền núi một cách chân thực và rõ nét, nhà văn Hồng Quảng Uyên đã hư cấu qua một số chi tiết điển hình nhất, đắt giá nhất.
2.3.1.1. Tái hiện bức tranh thiên nhiên
Bức tranh thiên nhiên được thể hiện qua cảnh sắc núi rừng Cốc Bĩ. Nhà văn Hồng Quảng Uyên đã miêu tả cảnh sắc núi rừng Cốc Bĩ tươi tắn với những tia nắng vàng lung linh len lỏi qua từng tán lá, cành hoa, tiếng chim Cáng lị gọi bàn tình, tiếng rĩc rách của dịng nước len lỏi qua khe đá, tạo nên bức tranh thiên nhiên mùa
xuân sống động, tràn đầy sức sống: “Nắng tràn trên cánh rừng đại ngàn Cốc Bĩ, trải màu vàng tươi trên những cành hoa muơn sắc lung linh. Những cành lá mạy Báng, mạy Mạ, cáp tao … lĩng lánh đung đưa. Tiếng con chim Cáng lị gọi bạn tình chìm trong nồng nàn mùa xuân. Dưới tán rừng xanh, dịng nước trong chảy từ đầu nguồn, len lỏi qua khe đá. Rĩc rách reo vui. Hơi nước bốc lên đọng lại trên ngọn cỏ, lá cây bên bờ suối. Ẩm ướt, lành lạnh”. [37, tr.5].
Mùa xuân hiện lên với đầy đủ âm thanh, màu sắc hịa cùng khơng khí đặc trưng của miền núi. Đĩ là tiếng chim hĩt, tiếng nước chảy qua khe suối, là màu vàng tươi của nắng xuân ấm áp, là khơng khí lành lạnh, ẩm ướt ...
Cùng với đĩ, bức tranh thiên nhiên cịn được gởi mở qua khơng gian thiên nhiên sinh động, hùng vĩ và nên thơ. Qua ngịi bút của tác giả, khung cảnh thiên nhiên hiện ra đầy thơ mộng với nhiều sắc màu đan xen, hịa lẫn. Đĩ là màu tím thẫm của quả dâu da, màu vàng tươi của hoa cây Mạy Mạ và hơn cả là những đỉnh núi ẩn hiện trong làn sương mờ trắng: “Buổi sáng đầu hè đẹp, trời trong. Những cây dâu da hai bên bờ suối đung đưa những chùm quả tím thẫm. Cây Mạy Mạ bên chiếc lán nở những bơng hoa vàng rực. Những đám ruộng bên Khuổi Nặm đã cấy xong, nước lập lờ chân mạ. Phía xa, những đỉnh núi chồng mây trắng mộng mơ ...” [37, tr.159].
Nhà văn đưa người đọc tới một khơng gian rộng lớn hơn, bao quát hơn trong khoảng thời gian nhất định là vào một buổi sáng đầu mùa hè. Khơng gian ấy thật trong trẻo nhưng cũng thật nên thơ, khiến người đọc liên tưởng tới cõi “bồng lai tiên cảnh”.
Cũng là cảnh sắc của núi rừng, nhưng trong Giải phĩng, tầm nhìn của nhà văn bao quát hơn, tỉ mỉ hơn. Hồng Quảng Uyên cũng sử dụng nghệ thuật hư cấu để làm nổi bật lên vẻ đẹp của thiên nhiên vùng núi phía Bắc với những thác nước cao đầy quyến rũ. Điểm nhìn của tác giả khơng chỉ dừng lại ở một đối tượng đơn thuần mà theo trình tự từ gần đến xa, từ khái quát đến chi tiết: “Khuơn Tát rợp trong rừng chè, đồi cọ, trong rừng cĩ nhiều loại gỗ quý như cây Phách cao, to gốc cây vịng tay ơm khơng xuể. Đặc biệt cĩ dịng suối Khuơn Tát chảy len lỏi qua các mơ đá qua hàng triệu năm bị nước bào mịn thành những mơ đá trịn, cĩ những cây đa cổ thụ xum xuê tỏa bĩng mát. Từ cây đa cổ thụ trên đỉnh Đèo De xuơi theo dịng suối chừng một cây số, nước đổ xuống một con thác 7 tầng, cao hơn 30m tung bọt trắng xĩa” [38, tr.498].
Cĩ thể thấy mọi sự vật, hiện tượng đều hội tụ qua lăng kính chủ quan của nhà văn. Chỉ với hình ảnh các mơ đá dưới lịng suối bị bào mịn theo thời gian khiến cho chúng bị biến dạng hay dịng nước của con thác 7 tầng đổ xuống, tung bọt trắng xĩa, nhà văn đã cho người đọc thấy được khả năng đặc biệt của mình trong cách quan sát, miêu tả, liên tưởng về các sự vật, hiện tượng diễn ra trong tự nhiên thật sinh động và tỉ mỉ.
Dưới ngịi bút của Hồng Quảng Uyên, cảnh sắc thiên nhiên khơng chỉ hiện lên với gam màu tươi sáng mà nĩ cịn gợi sự thâm u, huyền ảo nhưng cũng rất trữ tình: “Sơng Phĩ Đáy đoạn chảy quả thác Dẫng được mở rộng ra. Mùa nước to, nước chảy ầm ào, vang vọng. Buổi sáng và chiều tối, trời lạnh hơi nước bốc mù mịt. Cảnh sắc thâm u, huyền ảo. Đây là nơi yên ba thâm xứ (nơi khĩi sĩng thăm thẳm), dễ gợi cảm hứng thơ” [38, tr.508]. Hay: “Ánh trăng bàng bạc, trải ảnh vàng lên lau lách, cây cối hai bên bờ. Nước chảy êm đềm, hắt ánh trăng lên thuyền. Xa xa hơi nước bảng lảng ...” [38, tr.508].
Một lần nữa khung cảnh thơ mộng lại được vẽ lên với hình ảnh hơi nước bốc mù mịt gợi cảm giác rùng mình, ớn lạnh hay ánh sáng mờ ảo của nàng trăng phản chiếu lên thuyền ... Tất cả đều là sự kết hợp tinh túy giữa con người với thiên nhiên vạn vật để tạo nên một bức tranh hồn chỉnh. Những chi tiết này cĩ sức lơi cuốn đặc biệt đối với người đọc. Qua những trang viết miêu tả về thiên nhiên của nhà văn Hồng Quảng Uyên, người đọc như cảm thấy tận mắt chứng kiến cảnh đẹp tuyệt vời do thiên nhiên ban tặng.
Với cái nhìn tỉ mỉ, chi tiết cùng giọng văn mượt mà đậm chất thơ, cùng nghệ thuật hư cấu, nhà văn Hồng Quảng Uyên đã tái hiện bức tranh thiên nhiên giữa đại ngàn Cốc Bĩ thật hùng vĩ và đa sắc màu tươi tắn. Là một nhà văn “chưa sành lắm” về tiểu thuyết, song ngịi bút của Hồng Quảng Uyên luơn khiến người đọc đi từ ngạc nhiên này đến ngạc nhiên khác. Đĩ là nhờ vào nghệ thuật hư cấu khi miêu tả về cảnh sắc thiên nhiên, tạo nên một bức tranh thiên nhiên hài hịa, sinh động, đậm cá tính sáng tạo của Hồng Quảng Uyên. Đây cũng chính là thành cơng của nhà văn khi đạt được dụng ý nghệ thuật nhằm khắc họa thành cơng bức tranh thiên nhiên về núi rừng Việt Bắc để gửi tới người đọc.
2.3.1.2. Tái hiện bức tranh xã hội
Bên cạnh những trang viết về thiên nhiên tươi đẹp, nhà văn Hồng Quảng Uyên cịn giúp người đọc hiểu rõ thêm về bức tranh làng bản, xã hội đã lùi xa vào quá khứ,
qua đĩ hướng người đọc đến một khơng gian văn hĩa đặc trưng gắn với đời sống sinh hoạt của đồng bào dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc.
Tác giả Hồng Quảng Uyên là người rất am hiểu và thơng thuộc về mảnh đất Pác Bĩ, nên ơng luơn cĩ cái nhìn nhạy cảm, tinh tế về hiện thực xã hội, cho dù đĩ là xã hội đã lùi vào quá khứ. Ngịi bút của ơng đã tái hiện bức tranh làng bản hết sức sinh động, tạo nên nét riêng.
Bức tranh làng bản được thể hiện ngay trong cái nhìn bao quát của nhà văn: “ … cách đầu nguồn Cốc Bĩ vài trăm mét. Một ngơi nhà sàn thấp, nhỏ ẩn kín trong lùm cây. Mái nhà lợp cỏ gianh, tường phía trước che chắn bởi những miếng gỗ cong vênh, 3 phía tường cịn lại che bằng lá Cáp tao đan dầy. Trước nhà cĩ cái nhà sàn nhỏ, thấp lè tè, mặt sàn ghép bằng những đoạn cây dài. Đứng trên sàn nhìn xuống bờ suối thấy rõ khoảnh đất rộng Lũng Mịn. Ngước nhìn lên cao, chếch về phía tay phải là Lũng Pị Vẩn, nằm ở lưng chừng núi, nơi cĩ cột mốc phân định biên giới Trung – Việt …”. ) [37, tr.6]
Hình ảnh những ngơi nhà sàn thấp, nhỏ là hình ảnh mang nét đặc trưng riêng, gắn với đời sống sinh hoạt của đồng bào dân tộc thiểu số phía Bắc. Đi bất cứ làng bản nào thuộc các tỉnh miền núi phía Bắc ta cũng dễ dàng bắt gặp hình ảnh của những ngơi nhà sàn đơn sơ lợp bằng cỏ gianh và được che chắn bởi những loại cây cĩ sẵn trong tự nhiên. Ở đây, nhà văn đứng giữa đất trời, thiên nhiên vạn vật để bao quát khơng gian rộng lớn, hướng tầm nhìn vào khoảng khơng vơ tận. Tác giả cảm thấy ấm lịng khi được hịa mình với cuộc sống giản dị của đồng bào nơi đây.
Những địa danh quen thuộc của tỉnh Cao Bằng cũng được nhắc đến như một niềm tự hào qua những trang viết về miền núi của Hồng Quảng Uyên. Đĩ là “Làng Bĩ Cục nằm sát biên giới, đối diện với làng Nà Lạn (Đơng Khê), cĩ gần chục nĩc nhà dựng sát chân núi, tồn nhà sàn mái lợp ngĩi âm dương …” [37, tr.146], là “Hang Nộc Ẻn là một cái hang nhỏ trần hang cao. Trên những hốc đá cĩ nhiều tổ chim Én. Thỉnh thoảng chim bay ra, bay vào, ríu rít thật vui mắt, vui tai. Từ hang Nộc Ẻn nhìn xuống cánh đồng Nà Mạ, lúa xanh rờn như che lấp con đường mịn dưới chân núi Tèo Lài, dẫn lên Pác Bĩ” [37, tr.277].
Những cái tên Làng Bĩ Cục, Hang Nộc Ẻn, Nà Mạ, Tèo Lài, Pác Bĩ là những địa danh quen thuộc đối với đồng bào dân tộc tỉnh Cao Bằng, nhất là đối với dân tộc Tày nơi đây. Mỗi địa danh cĩ một đặc điểm riêng, song dù miêu tả ở khía cạnh nào thì những đặc điểm ấy vẫn tốt lên được nét đặc trưng của vùng núi phía Bắc. Điều đĩ thể hiện qua
hình ảnh của những ngơi nhà nằm sát chân núi, những con đường mịn ven triền đồi, triền núi, những cánh đồng lúa xanh rờn uốn quanh chân đồi tựa như những chân bậc thang đều tăm tắp ... Cĩ thể thấy, nhà văn nhắc đến những địa danh này với một niềm lạc quan, tự hào khơn tả.
Trong bức tranh làng bản ấy, nhà văn Hồng Quảng Uyên cũng tái hiện một cách chân thực bức tranh xã hội trong quá khứ: “Ở vùng biên giới này cĩ nhiều phỉ quấy phá: Phỉ “ngoại” từ Trung Quốc sang, phỉ “nội” lẩn lút trong hang, trong núi, phỉ “nghiệp dư” lẻ tẻ vài tên kéo nhau đi ăn mảnh … gây bao nỗi khổ cho dân chúng. Bọn quan Tây, quan Ta bất lực, khơng trấn áp nổi … Dân gọi bọn quan Tây, quan châu là con hổ, gọi bọn phỉ là con báo. Dù hổ hay báo cũng là lũ ăn thịt sống cả” [37, tr.10]. Hay: “Vùng Hà Quảng những năm 1938 – 1939 là vùng đất làm ăn của các loại phỉ. Nhân dân đĩi khổ, điêu đứng vì bọn này. Châu ủy Hà Quảng đã phát động phong trào phịng chống phỉ bảo vệ xĩm làng rất cĩ hiệu quả, nhưng bọn phỉ nhiều quá khơng thể đánh đuổi hết được ... ” [37, tr.224].
Qua nghệ thuật hư cấu, nhà văn đã so sánh bọn phỉ độc ác giống như con hổ, con báo chuyên ăn thịt sống, nhà văn đã cho người đọc thấy được mức độ độc ác của chúng đối với nhân dân. Bọn phỉ tập trung ở đâu thì nơi đĩ nhân dân sẽ đĩi khổ và sẽ khơng cĩ ai dám lên nương để phát rẫy trồng lúa, trồng khoai. Hình ảnh của bọn “Phỉ” hiện lên với nhiều phương thức hoạt động. Chúng bịn rút của cải, bĩc lột sức lao động của người dân nghèo khổ và đe dọa, chèn ép họ bằng nhiều hình thức nham hiểm, độc ác. Trước những hành động của bọn phỉ, dân làng luơn tìm cách chống trả để địi quyền sống, song do quy mơ hoạt động của chúng ngày càng rộng, sức mạnh của chúng ngày càng tăng nên người dân cũng chỉ cịn biết cam phận.
Khơng dừng lại ở đĩ, nhà văn Hồng Quảng Uyên cịn tái hiện bức tranh xã hội trong quá khứ trải qua những tháng ngày lịch sử từ cơng cuộc chuẩn bị khởi nghĩa giành chính quyền đầy khĩ khăn, vất vả: “Trong căn lán nhỏ bé trên đồi Nà Lừa những chủ trương, quyết sách lớn được vạch ra và thực hiện. Những ngày đầu là cơng tác chuẩn bị lực lượng đĩn Đồng Minh nhảy dù xuống căn cứ. Tổ chức cuộc chiến đấu chống quân Nhật đánh vào khu giải phĩng với việc phục kích và tiêu diệt quân Nhật tại Làng Sảo, Đèo Chắn vào tháng 6/1945 và việc đối phĩ với những tốn thổ phỉ ở Đèo De âm mưu vào quấy phá khu giải phĩng ...” [38, tr.37].
Đặc biệt là những ngày đầu tháng 8/1945 với sự chỉ đạo kịp thời và tích cực của Hồ Chí Minh, hai hội nghị quan trọng được tổ chức thành cơng là Hội nghị tồn quốc Đảng từ ngày 13 đến ngày 15/8 tại căn lán cách lán Nà Lừa 20m cĩ hơn 30 Đại biểu các Đảng bộ Bắc kỳ, Trung kỳ, Nam kỳ tham dự ra quyết định phải kịp thời phát động và lãnh đạo tồn dân tổng khởi nghĩa giành chính quyền “trước khi quân Anh và quân Tưởng vào Đơng Dương tước vũ khí quân Nhật và trước khi Pháp đưa lực lượng trở lại xâm lược nước ta và trong các ngày 16, 17/8/1945 tại đình Tân Trào Quốc Dân đại hội được tổ chức thành cơng với việc thơng qua mười chính sách lớn của Việt Minh, thơng qua lệnh tổng khởi nghĩa, bầu ra Ban giải phĩng dân tộc Việt Nam (tức Chính phủ lâm thời)” [38, tr 37].
Trước những biến động lớn của xã hội đương thời đầy rối ren, phức tạp, khi quân Anh và quân Tưởng vào Đơng Dương tước vũ khí quân Nhật và Pháp chuẩn bị ráo riết cho trở lại xâm lược Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã cùng các đồng chí, đồng đội kịp thời vạch ra chủ trương, đường lối hoạt động cách mạng của Việt Minh nhằm ngăn chặn hành động phi pháp của Thực dân Pháp đối với dân tộc Việt Nam. Đĩ là phát động tồn dân khởi nghĩa giành chính quyền, nêu cao lý tưởng cộng sản và lãnh đạo tồn dân kháng chiến.
Cĩ thể thấy, dù bức tranh xã hội hiện về trong tưởng tượng cĩ rối ren, phức tạp đến đâu thì người đọc vẫn cĩ thể hiểu và nắm bắt được tình hình xã hội ấy thơng qua ngịi bút tinh tế, nhạy bén của nhà văn Hồng Quảng Uyên. Qua ngịi bút hiện thực sắc sảo, Hồng Quảng Uyên cịn cho người đọc thấy trong bức tranh làng bản, xã hội ấy tồn tại những phong tục tập quán tốt đẹp gắn bĩ với cuộc sống của đồng bào dân tộc miền núi phía Bắc như: thờ ơng bà, thờ tổ tiên, thờ thổ thần, chúc Tết ...
Trong tác phẩm Mặt trời Pác Bĩ, Hồng Quảng Uyên miêu tả khá chi tiết những phong tục của người Nùng Giang tại Cao Bằng. Khi gặp ơng Máy Nì, Ơng Cụ (Hồ Chí Minh) chúc tết bằng tiếng địa phương Quảng Tây “Xìn nìn, phát hỷ, phát sịi” (Nghĩa là: năm mới, chúc vui vẻ, phát tài) [37, tr.15].
Qua lời chúc của ơng Cụ, người đọc dễ dàng nhận ra tục chúc tết của người Nùng Giang gần giống với tục chúc tết của người Hoa bên Trung Quốc và cũng cĩ nét tương đồng với tục chúc tết của người Kinh ở Việt Nam. Cứ năm hết Tết đến, khi mùa xuân đến gõ cửa từng nhà là họ lại dành cho nhau những lời chúc tốt đẹp. Con
cháu chúc ơng bà, con cái chúc bố mẹ, vợ chồng, hàng xĩm láng giềng cùng chúc nhau. Họ chúc sang năm mới mọi người đều vui vẻ, nhà nhà được bình an, hạnh phúc, làm ăn ngày càng phát tài, phát lộc. Họ vẫn thường chúc nhau:
“Bươn chiêng pi mĩi Mỏi lổ mội mĩi Mọi lỏ mọi đay Mỏi cần pìng an Mọi cần cán xỉnh
Xỉnh lẻo, xỉnh lẻo!” [37, tr.18]
(Tháng giêng năm mới Mọi thứ đều mới Mọi việc đều hay Mọi người bình an Mọi người tốt đẹp Mời cạn, mời cạn!)
Phong tục này đã được gìn giữ qua bao thế hệ và trở thành phong tục điển hình của người Nùng Giang trong dịp Tết. Bên cạnh những lời hay, ý đẹp dành tặng nhau, người Nùng Giang cịn tặng nhau những phong bao lì xì màu đỏ thắm. “Lì xì” là “mừng tuổi”. Chỉ vào dịp Tết, người Nùng Giang nĩi riêng hay người Kinh nĩi chung mới dùng lì xì để trao nhau kèm theo những lời chúc tựa như: chúc con cháu mạnh