Chất tiểu thuyết trong Giải phĩng đậm hơn Mặt trời Pác Bĩ

Một phần của tài liệu Tiểu thuyết lịch sử của hoạt quảng uyên (Trang 72 - 100)

7. Cấu trúc của đề tài

2.4.2. Chất tiểu thuyết trong Giải phĩng đậm hơn Mặt trời Pác Bĩ

So với Mặt trời Pác Bĩ, Giải phĩng đã khắc họa thành cơng hơn hình tượng và bức tranh tâm trạng của các nhân vật lịch sử, mà điển hình là nguyên mẫu Hồ Chí Minh. Qua những đoạn văn miêu tả cuộc đối thoại giữa Hồ Chí Minh với các nhân vật khác, nhà văn đã cho người đọc thấy được một con người vĩ nhân luơn đứng trên lập trường dân tộc, luơn tự tin vào tài năng, trí tuệ của mình.

Tồn cảnh tiểu thuyết được mở rộng trong hai mươi năm chương, bắt đầu từ chương một “Đường tới Tân Trào” và chương kết “Trận chiến cuối cùng” về chiến dịch và thắng lịch sử Điện Biên Phủ. Nhà văn tuy tuân thủ theo nguyên tắc của tiểu thuyết chương hồi, “chia đều” cho tất cả các sự kiện của cuộc kháng chiến trường kì kéo dài chín năm, nhưng vẫn chú ý tới những điểm nhấn lịch sử - nghệ thuật. Trong

Giải phĩng, người đọc cảm nhận một cách rõ ràng “chất tiểu thuyết” cơ đọng qua các

biến cố, bước ngoặt của hồn cảnh lịch sử. Nhờ những biến cố ấy mà chất tiểu thuyết trong Giải phĩng trở nên đậm đà hơn, tính cách nhân vật được khắc họa rõ nét hơn và hiện thực lịch sử được tái hiện một cách chân thực, sinh động hơn.

Từng chương trong Giải phĩng như một bức tranh phác họa chân dung Hồ Chí Minh trở thành một nhân vật tiểu thuyết đích thực. Trong chương bốn “Mệnh người vận nước” viết về thời điểm nước sơi, lửa bỏng của cách mạng những ngày trước Tổng khởi nghĩa, đúng lúc đĩ, Bác Hồ lâm bệnh nặng. Đây là chương chứa nhiều kịch tính và là một tình huống lịch sử điển hình, gây ấn tượng với độc giả: “Trước mắt ĐêPhuốcNơ là một Ơng Già nằm trong gĩc tối căn phịng dưới hình hài một bộ xương được bao bọc bởi làn da vàng khơ, nhìn chằm chằm người trước mặt bằng đơi mắt đờ đẫn. Ơng Già cĩ bộ râu dài lởm chởm, lơ phơ dưới cái cằm nhọn. Hoagơlăng nhìn lướt nhanh người bệnh, kéo ĐêPhuốcNơ lùi ra đằng sau một chút nĩi nhỏ:

- Người này chẳng sống được bao lâu nữa!” [38, tr.79]

Hồ Chí Minh đã trở thành một nhân vật tiểu thuyết đích thực, khơng cịn thấp thống bĩng dáng nhân vật tiểu thuyết như trong Mặt trời Pác Bĩ. Là nhân vật tiểu thuyết vì Hồ Chí Minh hiện lên bằng xương, bằng thịt với “một bộ xương được bao bọc bởi làn da vàng khơ” và “đơi mắt đờ đẫn”. Chân dung ngoại hình được tác giả khắc họa rõ nét, tạo nên “hình ảnh thật” của Bác trong cách cảm, cách nghĩ của đồng chí, đồng bào và cả của những người bên kia chiến tuyến.

Qua ngịi bút của nhà văn, hình ảnh Bác trở nên sống động và “thật hơn cả sự thật” bởi đã đạt tới tính điển hình. Trong tình thế “ngàn cân treo sợi tĩc”, Bác đã nĩi với đồng chí Văn (tức Võ Nguyên Giáp): “Chú Văn, đêm nay chú ở với Bác, Bác cĩ nhiều điều cần nĩi với chú, Bác sợ khơng cịn dịp... Chú Văn, Bác nhắc chú câu này: "Thời hồ, thời hồ, bất tái lai" - thời gian và cơ hội khơng trở lại lần thứ hai - lúc này điều kiện trong nước và ngồi nước đều rất thuận lợi... Vì vậy Đảng ta nhất định phải lãnh đạo nhân dân giành được độc lập... Dù cĩ phải hy sinh đến đâu, dù cĩ phải chiến đấu đốt cháy cả dãy Trường Sơn cũng kiên quyết giành cho được độc lập.” [38, tr. 83- 84]. Cịn đồng chí Võ Nguyên Giáp thì “lịng rối bời. Bác thì ốm nằm đây, các đồng chí đại biểu ba miền Bắc - Trung - Nam, nhất là các đồng chí Trung ương gặp nhiều trắc trở trên đường đi chưa đến đủ. Các văn bản Bác đang thảo thì đang dở dang. Võ Nguyên Giáp miên man suy nghĩ, lúc sực tỉnh thì Bác đã thiếp đi.” [38, tr.82]

Trong câu nĩi với Võ Nguyên Giáp, Bác càng trở nên gần gũi hơn với đồng chí, đồng đội. Dù đang bị ốm, Bác vẫn khơng quên nhiệm vụ giải phĩng dân tộc cũng như trách nhiệm của một vị lãnh tụ tối cao. Bác ân cần dặn đồng chí Võ Nguyên Giáp, dù hy sinh, vất vả đến đâu cũng phải kiên quyết giành cho được độc lập. Theo Bác, đĩ là nhiệm vụ thiêng liêng, cao cả cần phải thực hiện nhanh chĩng và kịp thời. Từng lời nĩi của Bác càng làm cho tâm trạng của Võ Nguyên Giáp thêm lo lắng.

Khơng chỉ dừng lại ở đĩ, ngịi bút của Hồng Quảng Uyên cịn thể hiện “những trang viết ngoạn mục” về cuộc đấu tranh chính trị bằng ngoại giao của Đảng và Lãnh tụ Hồ Chí Minh trong chương mười ba “Đường tới Pari” nhằm khẳng định dũng khí của người cách mạng chân chính dám xả thân vì nghĩa lớn, vì quyền lợi của dân tộc, đất nước.

Trước âm mưu của Pháp muốn tách Nam Kỳ ra khỏi Việt Nam, Hồ chí Minh và các đồng chí, đồng đội kiên trung đã bền bỉ đấu tranh trên đất kẻ thù rịng rã nhiều tháng trời để đạt mục đích. Nhưng nhiệm vụ khĩ khăn nhất chính là phải làm để nhân dân Việt Nam hiểu rõ một sự thật “Hồ Chí Minh khơng phải là người bán nước … Đồng bào Nam Bộ là dân nước Việt Nam. Sơng cĩ thể cạn, núi cĩ thể mịn, song chân lí đĩ khơng bao giờ thay đổi” [38, tr. 295].

Người đọc giàu trí tưởng tượng sẽ hình dung ra những giây phút đáng nhớ khi Chủ tịch Hồ Chí Minh cầm bút viết lá thư tâm huyết gửi đồng bào Nam Bộ. Những điểm nhấn lịch sử mang tính nghệ thuật ấy làm cho Giải phĩng cĩ được chất tiểu

thuyết sâu đậm và rõ nét hơn, từ đĩ tạo hứng thú cho độc giả tiếp cận lịch sử từ văn chương, một cách tiếp cận cĩ hiệu quả nhất vì nhà văn khơng phải là nhà chép sử mà nhà văn là người chép lại lịch sử cuộc đời.

Bên cạnh đĩ, tác giả cũng cho người đọc thấy được một khung cảnh trữ tình, nhưng khơng hề khơng hạn chế tầm vĩc của nhân vật chính Hồ Chí Minh qua chương hai mươi hai “Trăng rừng Việt Bắc”. Kháng chiến tuy gian khổ, hi sinh lớn lao nhưng khơng hề làm suy giảm nguồn thi hứng của một con người đầy phẩm tính nghệ sĩ. Trong tĩnh lặng tâm hồn, thơ cất cánh bay lên “Chiếc thuyền chở Chủ tịch Hồ Chí Minh rời Văn phịng Chính phủ - Thủ tướng phủ ở thác Dẫng khi trăng lên. Ánh trăng bàng bạc, trải ánh vàng lên lau lách, cây cối hai bên bờ. Nước chảy êm đềm, hắt ánh trăng lên thuyền. Xa xa hơi nước bảng lảng ... Chủ tịch Hồ Chí Minh ngồi ở đầu thuyền thư thái, mải mê ngắm trăng trên trời rồi lại nhìn trăng sĩng sánh dưới sơng, cảnh sắc làm thức dậy hồn thơ, Người khe khẽ ngâm: Kim dạ nguyên tiêu, nguyệt chính viên/Xuân giang, xuân thủy, tiếp xuân thiên/Yên ba thâm xứ đàm quân sự/Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền”[38, tr.508]. “Thuyền vẫn trơi trong đêm trăng trên sơng thật lãng mạn, yên bình, dường như tiếng súng, tiếng bom đạn ở đâu xa lắm. Những tiếng nổ đã tắt từ lâu để nhường cho những tiếng thơ hào sảng, âm vang cất lên giữa khĩi sương mịt mùng của một đêm trăng rằm, đêm trăng đẹp nhất trong năm” [38, tr.510].

Bác Hồ đã làm thơ ngay cả trong những ngày tháng, giờ phút gian lao, vất vả nhất của cuộc đời cách mạng. Dường như ngoại cảnh sục sơi, nĩng bĩng khĩi lửa bao nhiêu thì trong tâm hồn thi sĩ lại lắng đọng, phong phú và sâu sắc bấy nhiêu.

Cĩ thể nĩi: Văn chương đã chắp cánh cho lịch sử và soi sáng lịch sử. Độc giả như được sống trong khơng khí của những ngày tiền khởi nghĩa qua hàng loạt các sự kiện lịch sử được nhà văn miêu tả trong tác phẩm. Tâm trạng của Bác được soi sáng nhiều chiều, đĩ là yêu thương với đồng chí, đồng đội; căm giận với kẻ thù và rung động trước vẻ đẹp của thiên nhiên tươi đẹp, hùng vĩ.

Hầu như trong Giải phĩng, người đọc ít gặp những đoạn văn miêu tả, ghi chép lại các sự kiện diễn ra trong lịch sử. Nếu cĩ cũng chỉ là tỉnh lược một vài sự kiện gắn với quá trình hoạt động của Hồ Chí Minh tại Tân Trào: “Chính phủ Liên hiệp được thành lập đã hoạt động cĩ hiệu quả trong việc chống thù trong, giặc ngồi đĩ là do đường lối đúng đắn của Đảng Cộng sản Đơng Dương (thơng qua Việt Minh) và bởi

sự lãnh đạo tài trí của Hồ Chí Minh với những nước cờ cao tay và bằng năng lực cảm hố kỳ diệu, chính vì vậy mà Chính phủ này tồn tại được 8 tháng. Khi quân Tưởng rút về nước bọn Nguyễn Hải Thần, Vũ Hồng Khanh, Nguyễn Tường Tam bỏ chạy theo quân Tưởng, Chủ tịch Hồ Chí Minh được sự uỷ nhiệm của quốc hội đứng ra thành lập Chính phủ mới theo tinh thần: Một Chính phủ tồn dân đồn kết và tập hợp nhân tài, khơng phân biệt đảng phái; Một Chính phủ vì dân, kiên quyết phấn đấu cho độc lập và thống nhất của Tổ quốc; Một Chính phủ mà trong đĩ khơng cĩ phần tử phản cách mạng. Chính phủ mới thành lập ngày 3-11-1946 được gọi là chính phủ liên hiệp quốc dân, trước ngày tồn quốc kháng chiến (19-12-1946) chỉ hơn một tháng đã theo Chủ tịch Hồ Chí Minh "Thiên đơ" lên chiến khu Việt Bắc, lãnh đạo thắng lợi cuộc kháng chiến 9 năm chống thực dân Pháp xâm lược. Trong thành phần Chính phủ đĩ ta thấy nhiều gương mặt được Việt Minh và Hồ Chí Minh cảm hố như các bộ trưởng Huỳnh Thúc Kháng, Lê Văn Hiến, Vũ Đình Hoè, Nguyễn Văn Tố, Nguyễn Văn Tạo...”[38, tr.187 - 188]

Đoạn văn trên “mang nặng chất ký” bởi nhà văn cũng chỉ liệt kê các sự kiện theo từng mốc thời gian.

Trong hai tiểu thuyết Mặt trời Pác BĩGiải phĩng, nhà văn luơn cĩ cách sáng tạo riêng khi xây dựng nguyên mẫu Hồ Chí Minh thành nhân vật lịch sử. Mỗi một tác phẩm được thể hiện đều mang đậm cá tính sáng tạo đặc sắc của Hồng Quảng Uyên. Khơng thể phủ nhận việc Hồng Quảng Uyên đã từng thành cơng ở thể loại ký nên hầu hết trong sáng tác của mình ơng đều chịu ảnh hưởng của “lối viết ký” và khi tiếp cận với đề tài mới với một thể loại mới, nhà văn vẫn chưa thể thốt khỏi “Kí” để thiên về tiểu thuyết. Đĩ là một hạn chế nhất định khơng phải chỉ riêng đối với nhà văn Hồng Quảng Uyên, mà nhiều nhà văn khác cũng sẽ mắc phải khi tiếp cận với một thể loại hồn tồn mới. Tuy nhiên, dù đĩ là hạn chế nhưng tác phẩm đầu tay ở thể loại tiểu thuyết của nhà văn Hồng Quảng Uyên vẫn được người đọc đĩn nhận nhiệt tình.

Chương 3

KẾT CẤU, NGƠN NGỮ VÀ GIỌNG ĐIỆU TRẦN THUẬT TRONG HAI TIỂU THUYẾT “MẶT TRỜI PÁC BĨ ” VÀ “GIẢI PHĨNG”

CỦA NHÀ VĂN HỒNG QUẢNG UYÊN 3.1. Khái niệm “Kết cấu” và kết cấu tiểu thuyết

3.1.1. Khái niệm “Kết cấu” và một số hình thức kết cấu trong tác phẩm văn học

3.1.1.1. Khái niệm “Kết cấu”

Một tác phẩm văn học, dù dung lượng lớn hay nhỏ cũng đều là những chỉnh thể nghệ thuật, bao gồm nhiều yếu tố, bộ phận ... Tất cả những yếu tố, bộ phận đĩ được nhà văn sắp xếp, tổ chức theo một trật tự, hệ thống nào đĩ nhằm biểu hiện một nội dung nghệ thuật nhất định. Kết cấu là một tiêu chí quan trọng để đánh giá về “chất” của một tác phẩm văn học. Cĩ rất nhiều cách định nghĩa khác nhau về kết cấu trong các bộ giáo trình Lí luận văn học và Từ điển thuật ngữ văn học. Sách Lí luận văn học do GS. Hà Minh Đức (chủ biên) viết: “Kết cấu là sự tạo thành và liên kết các bộ phận trong bố cục của tác phẩm, là sự tổ chức, sắp xếp các yếu tố, các chất liệu tạo thành nội dung của tác phẩm trên cơ sở đời sống khách quan theo chiều hướng tư tưởng nhất định”.

Tác giả Lại Nguyên Ân trong cuốn “150 Thuật ngữ văn học” đưa ra: Kết cấu là “Sự sắp xếp, phân bố các thành phần hình thức nghệ thuật; tức là sự cấu tạo tác phẩm, tùy theo nội dung và thể tài. Kết cấu gắn kết các yếu tố của hình thức và phối thuộc chúng với tư tưởng. Các quy luật của kết cấu - là kết quả của nhận thức thẩm mỹ, phản ánh những liên hệ bề sâu của thực tại. Kết cấu cĩ tính nội dung độc lập; các phương thức và thủ pháp kết cấu sẽ cải biến và đào sâu hàm nghĩa của cái được mơ tả.”.

Từ điển Thuật ngữ văn học do Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) thì coi kết cấu, là “tồn bộ tổ chức phức tạp và sinh động của tác phẩm. Thuật ngữ kết cấu thể hiện một nội dung rộng rãi, phức tạp hơn bố cục. Tổ chức tác phẩm khơng chỉ giới hạn ở sự tiếp nối bề mặt, ở những tương quan bên ngồi giữa các bộ phận, chương đoạn mà cịn bao hàm sự liên kết bên trong, nghệ thuật kiến trúc nội dung cụ thể của tác phẩm. Kết cấu bao gồm bố cục, tổ chức tính cách, tổ chức thời gian và khơng gian nghệ thuật của tác phẩm; nghệ thuật tổ chức những liên kết cụ

thể của các thành phần cốt truyện, nghệ thuật trình bày, bố trí các yếu tố ngồi cốt truyện… sao cho tồn bộ tác phẩm thực sự trở thành một chỉnh thể nghệ thuật ”.

Kết cấu của tác phẩm bao giờ cũng tăng cường sức mạnh nghệ thuật của tác phẩm văn học, tạo nên sức hấp dẫn cho người đọc. Phân tích kết cấu tác phẩm, người đọc cĩ thể so sánh nĩ với các hình thức, thủ pháp kết cấu chung nhưng điều quan trọng là phải xuất phát từ bản thân tác phẩm và xem nĩ cĩ thể hiện tốt nhất chủ đề tư tưởng của tác phẩm hay khơng.

Qua những khái niệm của nhà lí luận trên để thấy một điều rằng: mỗi tác phẩm là một “sinh mệnh”, một “cơ thể sống” nên kết cấu tác phẩm là một kiến trúc, một tổ chức cụ thể, phù hợp với nội dung cụ thể của tác phẩm. Cĩ thể ví kết cấu giống như một mạng lưới được đan bện bởi sự cố kết của những đường dây mắt xích mà từ mạng lưới này tác phẩm sẽ hiện lên trong tính chỉnh thể và sinh động nhất. Kết cấu cịn bộc lộ nhận thức, tài năng, phong cách của người nghệ sĩ.

Vai trị quan trọng nhất của kết cấu là tổ chức tác phẩm sao cho chủ đề tập trung, tư tưởng thống nhất, sao cho chủ đề tư tưởng thấm sâu vào từng bộ phận của tác phẩm kể cả những chi tiết nhỏ nhất; Kết cấu đĩng vai trị quan trọng trong việc thực hiện sự thống nhất chặt chẽ giữa chủ đề tư tưởng với hệ thống tính cách; tổ chức bố cục của cốt truyện thành các phần, chương, đoạn, lớp, cảnh một cách hợp lý. Nhờ kết cấu, tác phẩm văn học trở nên mạch lạc cĩ “vẻ duyên dáng của sự trật tự”.

3.1.1.2. Một số hình thức kết cấu trong tác phẩm văn học

Những hình thức kết cấu trong tác phẩm văn học rất phong phú và đa dạng. Nĩ cĩ thể chịu sự quy định của thể loại (kết cấu tác phẩm tự sự và kịch với kết cấu tác phẩm trữ tình) của từng giai đoạn lịch sử khác nhau (cĩ những hình thức kết cấu chỉ tồn tại trong một giai đoạn lịch sử nhưng sau đĩ lại bị loại bỏ hoặc ít sử dụng và thay vào đĩ là một kết cấu mới phù hợp với giai đoạn lịch sử mới). Vì vậy, khĩ cĩ thể xác định những hình thức kết cấu nếu thốt li thực tế sáng tác. Tuy nhiên, ở đây cĩ thể tìm hiểu một số hình thức kết đã từng xuất hiện trong lịch sử văn học và đã tạo nên nhiều tác phẩm cĩ giá trị như: Kết cấu theo trình tự thời gian; Kết cấu theo hai tuyến nhân vật đối lập; Kết cấu đa tuyến; Kết cấu tâm lí và kết cấu trong tác phẩm trữ tình, tự sự, kịch .v.v. .

Cĩ thể nĩi: các hình thức kết cấu dù phong phú và đa dạng cũng chỉ là hữu hạn trong khi thực tế sáng tác thì vơ hạn. Trong từng tác phẩm, nhà văn cĩ thể vận dụng

Một phần của tài liệu Tiểu thuyết lịch sử của hoạt quảng uyên (Trang 72 - 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)