7. Cấu trúc của đề tài
2.4.1. Chất kí trong Mặt trời Pác Bĩ đậm hơn Giải phĩng
Trước hết cĩ thể hiểu: Kí nghĩa là kể chuyện, trần thuật, bám sát người thật, việc thật, tơn trọng tính chính xác, tính khách quan và hư cấu cĩ hạn chế. Cịn tiểu thuyết là nhào nặn chất liệu hiện thực đời sống qua lăng kính chủ quan của người nghệ sĩ, dùng hư cấu tự do để xây dựng nên những hình tượng nghệ thuật và nhân vật điển hình. Cịn khái niệm “chất kí” và “chất tiểu thuyết” được chúng tơi sử dụng cĩ nội hàm như sau: chất kí là những đặc trưng của kí, những nguyên tắc nghệ thuật cơ bản của kí trong Mặt trời Pác Bĩ đậm hơn trong Giải phĩng. Cịn chất tiểu thuyết là những đặc trưng thể loại, nguyên tắc nghệ thuật cơ bản của tiểu thuyết trong Giải
phĩng lại đậm hơn trong Mặt trời Pác Bĩ. Bởi dường như cĩ sự giao thoa tiếp hiến
đặc trưng của hai thể loại kí và tiểu thuyết trong sáng tác của Hồng Quảng Uyên nên chúng tơi tạm dùng khái niệm này.
Khi đọc hai tiểu thuyết này chúng ta dễ dàng nhận thấy trong tiểu thuyết Mặt
trời Pác Bĩ nhà văn Hồng Quảng Uyên “thiên” về kí sự. Khơng phải ngẫu nhiên mà
chất kí trong “Mặt trời Pác Bĩ” lại đậm hơn, rõ nét hơn so với tiểu thuyết Giải phĩng
mà bởi một điều dễ hiểu là khi mới bắt đầu viết tiểu thuyết về Bác Hồ, nhà văn Hồng Quảng Uyên cịn “chưa mạnh dạn” trong cách biểu hiện, miêu tả hay hư cấu nhân vật cĩ thật trong lịch sử thành một nhân vật điển hình, tiêu biểu trong văn học. Chính vì thế, khi đọc tác phẩm này, người đọc sẽ cảm nhận được thể loại ký được sử dụng nhiều hơn và đậm nét hơn, nghĩa là hàm lượng chất ký được sử dụng nhiều
khiến cho tiểu thuyết Mặt trời Pác Bĩ gần giống với cuốn sử biên niên ghi chép lại một cách chân thực những sự kiện diễn ra trong lịch sử theo mốc thời gian cố định.
Người đọc dễ dàng nhận thấy ở chương tám trong tiểu thuyết Mặt trời Pác Bĩ, nhà văn đã ghi chép lại sự kiện các đồng chí Trung ương khởi hành từ Vũ Lễ, Bắc Sơn đi dự Hội nghị Trung ương Đảng cộng sản Đơng Dương lần thứ tám: “Tháng 11- 1940, Hội nghị Trung ương Đảng cộng sản Đơng Dương lần thứ bảy họp tại Đình Bảng, Bắc Ninh ... Một ngày đầu tháng 3-1941, một đồn 7 người, trang phục gọn ghẽ, vai đeo túi nải đựng quần áo, lương thực, vũ khí mang trong người khởi hành từ làng Phật (Đình Cả)” [37, tr.125-127]
Trong đoạn ký này, Hồng Quảng Uyên đã ghi chép một cách chân thực diễn biến của sự kiện chuẩn bị cho Hội nghị Trung ương Đảng cộng sản Đơng Dương lần thứ tám gắn với mốc thời gian cụ thể, chi tiết theo từng tháng, từng năm.
Bên cạnh đĩ, nhiều sự kiện diễn ra trong quãng thời gian Hồ Chí Minh bị giam ở Tịnh Tây, Trung Quốc cho đến khi bị giải đến Quế Lâm cũng được nhà văn Hồng Quảng Uyên ghi chép lại một cách ngắn gọn như “chép” lại những việc thật, người thật đã diễn ra: “Trong lúc chờ tra xét thêm và giải lên trên lĩnh thưởng ... Khơng ai trả lời. Lời chất vấn đanh thép gửi vào khơng gian, truyền đến muơn sau” (37, tr.307 - 316).
Một đoạn văn dài 9 trang ghi chép lại chính xác tồn bộ thời gian và địa điểm Hồ Chí Minh từ khi bị bắt giam trong nhà tù Trung Quốc. Bằng ngịi bút hiện thực, nhà văn đã miêu tả chi tiết hình ảnh nhà tù “tổng hợp” giam cầm các loại tội phạm và khơng gian nhà tù chật hẹp, đời sống nhà tù nhếch nhác với đủ các loại chấy rận cũng như “quy định chung quái đản” của nhà tù nơi đây. Cùng với đĩ, hình ảnh người tù hiện lên rõ nét với tâm trạng ngổn ngang. Trong suốt quá trình bị giam giữ, tù nhân Hồ Chí Minh bị giải qua khắp mười ba huyện, bị đày đọa thân xác. Chính vì đi qua nhiều nơi nên Bác được chứng kiến nhiều cảnh sinh hoạt của người dân Trung Quốc gần giống với người Việt Nam. Chính thời gian này, Bác đã sáng tác tập thơ
Nhật ký trong tù nhằm ghi chép lại một cách chân thực những điều mắt thấy tai nghe.
Khơng dừng lại ở đĩ, trên những trang viết của Hồng Quảng Uyên, “chất ký” cịn được thể hiện trong cách miêu tả mối quan hệ giữa các nhân vật gắn với nhiều sự kiện xuất hiện trong thủ pháp liệt kê: “”Gia đình ơng Hồ Học Lãm từ bệnh viện Quý
Dương (tỉnh Quế Châu) chuyển về Quế Lâm tiện điều trị bệnh cho ơng Hồ Học Lãm ... Phùng Ngọc Tường cùng Lý Tơn Nhân lập tức đến tổng hành dinh của Tưởng Giới Thạch ...”[37, tr. 317-330]
Hàng loạt mối quan hệ giữa các nhân vật Hồ Học Lãm, Hồ Diệc Lan, Hồ Chí Minh ... được nhà văn ghi chép lại một cách rõ ràng, rành mạch. 13 trang viết với nhiều sự kiện tiêu biểu được nhà văn thống kê cụ thể, chi tiết, giúp người đọc hình dung được diễn biến sự việc diễn ra theo tuần tự thời gian như đang đọc một tác phẩm Kí văn học.
Đến chương hai mươi, bắt đầu từ trang 335 đến trang 338, một lần nữa nhà văn lại bộc lộ “khả năng viết ký” của mình khi nĩi đến tình hình chiến tranh thế giới diễn biến mau lẹ với chiến thắng của phe Đồng Minh và việc Trương Phát Khuê mưu tính kế độc, thúc đẩy kế hoạch “Hoa quân nhập Việt”: “Tình hình chiến tranh thế giới diễn biến mau lẹ ...viên đại tá vừa được thăng chức sau chuyến khảo sát lực lượng bên trong Việt Nam rất cĩ kết quả” [37]...
Đĩ là những đoạn văn tiêu biểu thể hiện rõ “chất kí” trong sáng tác của nhà văn Hồng Quảng Uyên. Trong khi đĩ, những đoạn văn mang tính tiểu thuyết lại mờ nhạt hơn, nghĩa là chân dung tâm hồn của nhân vật chưa được soi sáng, chưa bộc lộ hết những tâm tư, tình cảm của nhân vật trong tiểu thuyết, dù như thế, trong tác phẩm này, vẫn cĩ những thành cơng, nhân vật Hồ Chí Minh hiện lên tuy chưa thật sắc nét nhưng vẫn đủ làm rung động lịng người, bởi chất liệu người thật, việc thật. Cĩ thể nĩi đến nghệ thuật dựng truyện của nhà văn Hồng Quảng Uyên cũng khiến người đọc bất ngờ và ấn tượng. Điều đĩ được nhà văn khẳng định trong chương hai mươi mốt “Chiến trận Thu – Đơng (1947)” khi miêu tả từng tốp máy bay vận tải dàn đội hình mỗi tốp 3 chiếc, ồ ạt thả 2 tiểu đồn quân dù xuống chiếm các điểm cao, quân Pháp đã bắt được Nguyễn Văn Tố - một nhân sĩ cĩ tiếng cĩ chân trong Chính phủ Việt Minh, giữ chức vụ tương đương Chủ tịch Quốc hội và họ lầm tưởng ơng là Chủ tịch Hồ Chí Minh vì ơng cĩ thân hình cực giống Hồ Chí Minh [38, tr. 475].
Trong đoạn văn trên, tâm trạng của nhân vật bị ẩn đi, lấp sau hàng loạt hành động của quân Pháp. Như vậy, cĩ thể thấy trong Mặt trời Pác Bĩ, chân dung nhân vật chưa thực sự được soi sáng, tính cách nhân vật lịch sử Hồ Chí Minh cịn khá mờ nhạt, chưa bộc lộ được hết phẩm chất của một bậc “Đại nhân, đại trí, đại dũng”.