Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 112 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
112
Dung lượng
609 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐẠO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Ngô Thị Tuyết Nhung TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ CỦA NGUYỂN XUÂN KHÁNH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Thành phố Hồ Chí Minh - 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Ngô Thị Tuyết Nhung TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ CỦA NGUYỄN XUÂN KHÁNH Chuyên ngành: Lí luận văn học Mã số: 60 22 32 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS PHÙNG QUÝ NHÂM Thành phố Hồ Chí Minh – 2011 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Phùng Quý Nhâm, người tận tình hướng dẫn trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn nhà văn Nguyễn Xuân Khánh, cô Phạm Thị Hòa, người giúp đỡ việc tim tài liệu luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn đến thầy giáo, cô giáo, phòng sau đại học trường Đại học sư phạm thành phố HCM dạy giỗ tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập nghiên cứu Cuối cùng, xin cảm ơn tất người thân, bạn bè, đồng nghiệp quan tâm, động viên, giúp đỡ suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2011 Ngô Thị Tuyết Nhung MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN T T MỤC LỤC T T MỞ ĐẦU T T Lý chọn đề tài T T Lịch sử vấn đề T T Phạm vi nghiên cứu 17 T T Phương pháp nghiên cứu .18 T T Đóng góp luận văn 18 T T Cấu trúc luận văn 19 T T CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ SAU 1975 ĐẾN NAY VÀ TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ CỦA NGUYỄN XUÂN KHÁNH 20 T T 1.1 Bàn tiểu thuyết lịch sử 20 T T 1.2 Giới thiệu diện mạo chung tiểu thuyết lịch sử Việt Nam từ sau 1975 đến 24 T 1.3 Giới thiệu tiểu thuyết lịch sử nhà văn Nguyễn Xuân Khánh 32 T T CHƯƠNG 2: NỘI DUNG CƠ BẢN TRONG TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ CỦA NGUYỄN XUÂN KHÁNH 36 T T 2.1 Bão táp lịch sử lựa chọn đường nhân vật tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Xuân Khánh 36 T T 2.1.1 Bão táp lịch sử đường nhân vật tiểu thuyết Hồ Quý Ly .36 T 0T 2.1.2 Làng Cổ Đình hành trình trở đạo Mẫu tiểu thuyết Mẫu Thượng Ngàn 50 T T 2.2 Mạch nguồn văn hóa Việt tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Xuân Khánh 62 T T 2.3 Vấn đề tình yêu tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Xuân Khánh 71 T T CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ CỦA NGUYỄN XUÂN KHÁNH 81 T T 3.1 Mối quan hệ tính chân thực lịch sử hư cấu nghệ thuật tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Xuân Khánh 81 T T 3.2 Nghệ thuật trần thuật tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Xuân Khánh 84 T T 3.2.1 Điểm nhìn trần thuật 84 T T 3.2.2 Giọng điệu trần thuật 87 T T 3.2.3 Kết cấu 93 T T 3.3 Thời gian – Không gian tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Xuân Khánh 98 T T T 3.3.1 Thời gian nghệ thuật tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Xuân Khánh 98 T T 3.3.2 Không gian nghệ thuật tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Xuân Khánh .101 T T KẾT LUẬN 106 T T TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 T T MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử dân tộc ta lịch sử đấu tranh dựng giữ nước Biết bao chiến công chói lọi ông cha ta vào sử sách muôn đời Thế nhưng, hệ trẻ ngày lại hờ hững, hiểu biết lịch sử dân tộc Trong nhà trường, học sinh không “mặn mà” với môn lịch sử Ngoài sống, nhiều người thông thạo sử Tàu, sử Tây mà lịch sử Việt Rất nhiều thi Đại học điểm “0” môn lịch sử, chí nhiều học sinh xuyên tạc lịch sử cách trắng trợn Thực tế đau lòng buộc phải suy nghĩ cách dạy lịch sử nhà trường cách “quảng bá” lịch sử qua văn chương nghệ thuật Nhà văn Hoàng Quốc Hải băn khoăn: “Dân tộc ta có khứ dựng nước giữ nước đầy nhọc nhằn kiêu dũng không thua dân tộc nào, giới biết đến ta Cũng môn tiểu thuyết lịch sử chậm phát triển Đến thiếu niên nước ta thông thạo sử Tàu, sử Ấn, sử Hy – La, sử Anh, Pháp…” Dường sáng tác đề tài lịch sử niềm say mê người nghệ sĩ mà yêu cầu thiết tình hình Tuy nhiên, sáng tác đề tài dễ Nhà văn tài mà có vốn kiến thức uyên thâm nhiều lĩnh vực như: lịch sử, địa lý, văn hóa… Phải nhà văn dày dặn nghề làm Để đáp lại “cơn khát” lịch sử nay, năm đầu kỷ XXI xuất loạt tiểu thuyết lịch sử dày dặn, công phu, có nhiều đổi nghệ thuật như: hai tiểu thuyết lịch sử nhà Trần, nhà Lý Hoàng Quốc Hải (Bão táp triều Trần, Tám đời vua Lý); Hồ Quý Ly, Mẫu Thượng Ngàn, Đội gạo lên chùa Nguyễn Xuân Khánh; Giàn thiêu Võ Thị Hảo, Hội thề Nguyễn Quang Thân… Tiểu thuyết lịch sử gặt hái thành công to lớn có ý nghĩa Thực tế sáng tác đòi hỏi yêu cầu lý luận, nghiên cứu phê bình phải với Thế nhưng, công trình nghiên cứu tiểu thuyết lịch sử nước ta ít, chưa bao quát sâu vào mảng này, đặc biệt tiểu thuyết lịch sử giai đoạn từ sau 1975 đến Nguyễn Xuân Khánh nhà tiểu thuyết lịch sử lớn nước ta giai đoạn Ông sáng tác từ năm kháng chiến chống Mỹ thực gây tiếng văn văn đàn phải kể đến Hồ Quý Ly, Mẫu Thượng Ngàn, Đội gạo lên chùa Đây tác phẩm gây xôn xao dư luận, nhận nhiều ý kiến đánh giá giới phê bình đông đảo bạn đọc Tuy nhiên, phần lớn viết đánh giá, nhận định tác phẩm báo, vấn viết nhà văn nhận giải thưởng, chưa có nhiều công trình nghiên cứu chuyên sâu Đây mảnh đất trống thúc người viết thực đề tài, nhằm sâu tìm hiểu giá trị nội dung, nghệ thuật đặc sắc tác phẩm, góp tiếng nói khẳng định thành công tiểu thuyết Lịch sử vấn đề Sau 1975, Miền Nam giải phóng, đất nước thống nhất, văn học bước sang thời kỳ mới: thời kỳ sáng tác văn học điều kiện đất nước hòa bình Công tác lí luận phê bình quan tâm hơn, có nghiên cứu tiểu thuyết lịch sử Hà Ân Vài ý kiến thật lịch sử hư cấu nghệ thuật tiểu thuyết lịch sử phục vụ em (Tạp chí Văn học số 3/1979) đặt câu hỏi: “Gia giảm, chế biến thêm cần, cách có nên có hư cấu nghệ thuật chăng?” Tác giả khẳng định: “Mặt hư cấu nhân vật sống đời thường nhân vật Xưa sử chép nhân vật qua kiện lịch sử yếu Nhưng sáng tác văn học, nhà văn phải gần gũi người đời Có ăn uống, chơi bời, khôi hài, buồn bã, có vợ con, có sở thích, cá tính, có tật, có tài… Càng xây dựng nhân vật văn học cách xa “siêu nhân” có sức thuyết phục người đọc nhiêu.” Nguyễn Huệ Chi – Vũ Thanh với viết Những đóng góp Nguyễn Tử Siêu cho loại hình tiểu thuyết lịch sử giai đoạn đầu kỷ đăng TCVH số 5/1996 khẳng định thành công nhiều mặt Nguyễn Tử Siêu cho thể loại tiểu thuyết lịch sử năm đầu TK XX Đóng góp từ kết cấu, văn phong đến việc phát huy lực tưởng tượng tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Tử Siêu hướng tới đời sống nội tâm nhân vật, miêu tả bộn bề, phức tạp sống… Trương Đăng Dung sách Từ văn đến tác phẩm văn học (NXBKHXH, 1998) có Tiểu thuyết lịch sử quan niệm mỹ học G.Lukacs Bài viết trình bày cách khúc chiết, sáng rõ luận điểm Lukacs nghiên cứu tiểu thuyết lịch sử Lukacs cho rằng: tiểu thuyết lịch sử thể loại văn học đích thực đời vào TK XX mà đại diện lớn Walter Scott Các nhân vật tiểu thuyết lịch sử phải sinh động nhân vật lịch sử nhân vật tiểu thuyết lịch sử trao cho sống nhân vật lịch sử sống Trong TCVH số 9/1999, Bùi Văn Lợi có viết Mối quan hệ tính chân thực lịch sử hư cấu nghệ thuật tiểu thuyết lịch sử Việt Nam nửa đầu TK XX Tác giả viết cho rằng: “Việc nghiên cứu lịch sử cần thiết người nghệ sĩ có nhiệm vụ phải phản ánh trung thành thực lịch sử làm sống lại nhân vật lịch sử vừa sinh động vừa có tác dụng lôi người đọc Thế nhưng, nghiên cứu không thay tưởng tượng, hư cấu sáng tạo nhà văn Bởi “có nhà nghệ sĩ cần vài khoảng khắc đời sống nhân vật lịch sử, có nghệ sĩ đưa vào tác phẩm điều phi lịch sử không quan trọng, chí chừng mực đó, có quyền vi phạm đắn mặt kiện lịch sử tác giả cần đắn lí tưởng mà thôi” Bùi Văn Lợi đánh giá: Hư cấu, tưởng tượng yêu cầu thiếu sáng tác tiểu thuyết lịch sử Nhà văn hư cấu từ kiện lịch sử nhân vật lịch sử, chí có nhân vật kiện hoàn toàn trí tưởng tượng nhà văn tạo nên Cùng có chung mối quan tâm tính chân thực lịch sử hư cấu nghệ thuật, Phan Trọng Thưởng có Rừng trúc Nguyễn Đình Thi số vấn đề lí luận sáng tác đề tài lịch sử (TCVH số 11/1999) Tác giả khẳng định: “Trở lại vấn đề thực chất sáng tạo nghệ thuật đề tài lịch sử, theo tôi, minh họa lại lịch sử, truyền đạt lại tri thức lịch sử, học luân lí đạo đức cũ (vì đó, môn lịch sử môn giáo dục công dân làm rồi, nghệ thuật không đặt cho nhiệm vụ minh họa lại) Thực chất sáng tạo nghệ thuật đề tài lịch sử khai thác lịch sử theo cách thức tiếp cận mới, cảm hứng lịch sử - công dân nguyên tắc vừa tôn trọng thật lịch sử vừa tôn trọng thật nghệ thuật” Phan Trọng Thưởng đề cao sáng tạo sáng tác đề tài lịch sử đặt nguyên tắc sáng tạo không làm sai lệch, méo mó, biến dạng lịch sử Sáng tạo phải có chừng mực, tôn trọng thật lịch sử Trong viết Tiểu thuyết lịch sử Hella S.Haasse (TCVH số 3/2002), Phan Cự Đệ đánh giá thành công tiểu thuyết lịch sử bà Hella S.Haasse đồng thời nêu quan niệm nhà văn cách xử lí chất liệu lịch sử tiểu thuyết lịch sử Bà Hella S.Haasse cố gắng trung thành với lịch sử bà nhắc nhở với bạn đọc rằng: “Sự chân thực tuyệt đối có nhân vật lịch sử TK XIV XV mà bà sáng tạo nhiều sản phẩm hiểu biết trí tưởng tượng mang màu sắc cá nhân chủ quan người sống TKXX” Trong Tạp chí Nhà văn tháng 1/2003, Phan Cự Đệ có viết chuyên sâu tiểu thuyết lịch sử với tựa đề Tiểu thuyết lịch sử Tác giả đặt vấn đề có ý nghĩa mấu chốt nhà tiểu thuyết lịch sử: “Sự phát triển tiểu thuyết lịch sử Việt Nam Châu Âu đặt nhiều vấn đề lí luận: khác nhiệm vụ nhà sử học nhà viết tiểu thuyết lịch sử, mối quan hệ kiện lịch sử vai trò hư cấu nghệ thuật, tiểu thuyết lịch sử nhiệm vụ soi sáng vấn đề sống tại, đồng cảm nhà văn với nhân vật lịch sử thời đại lịch sử, kiểu tiểu thuyết lịch sử kinh nghiệm sáng tác nhà văn, đặc trưng tiểu thuyết lịch sử đại…” Phan Cự Đệ khẳng định: tiểu thuyết lịch sử cần có hư cấu, sáng tạo nhà văn, lịch sử phương tiện cứu cánh Các nhân vật tiểu thuyết lịch sử phải sinh động nhân vật lịch sử họ lên nhiều mối quan hệ, miêu tả đời sống nội tâm, quan hệ riêng tư Trong tiểu thuyết lịch sử, kiện lịch sử, kiện hư cấu, nhân vật có thật, nhân vật hư cấu trộn lẫn vào Tiểu thuyết lịch sử thật lịch sử tuyệt đối Các nhà tiểu thuyết lịch sử sử dụng khứ khí cụ để vẽ lên điểm tương đồng khứ làm sáng rõ Đây cách xử lí chất liệu lịch sử nhà tiểu thuyết lịch sử Trong Tiểu thuyết đại Dorothy Brewster John Burrell, dịch giả Dương Thanh Bình, xuất năm 2003, tác giả dành chương viết tiểu thuyết lịch sử Hai tác giả đồng tình với quan điểm: nhà tiểu thuyết lịch sử sử dụng khứ khí cụ để vẽ lên điểm tương đồng khứ tại, từ soi sáng Cách làm đông đảo nhà tiểu thuyết lịch sử lựa chọn Nguyễn Tý báo Văn nghệ số 39/2003 có vấn nhà văn Thái Vũ: Nhà văn Thái Vũ – Người trung thành viết tiểu thuyết lịch sử Thái Vũ nói rõ quan điểm viết tiểu thuyết lịch sử: “Tôi không viết tiểu thuyết mà viết lịch sử Mà viết lịch sử phải trung thực, tôn trọng thật không bịa Tôi viết tuyệt đối không bịa, dù kiện lịch sử hay nhân vật lịch sử Hư cấu không bịa Tôi viết tiểu thuyết lịch sử không viết tiểu thuyết mà qua cách hư cấu tôi: tôn trọng tính chân xác lịch sử tôn trọng lịch sử chính, không hư cấu theo kiểu tiểu thuyết “miếng giẻ rách vào áo lịch sử”” Tác giả Đỗ Hải Ninh luận văn thạc sĩ Tiểu thuyết Hồ Quý Ly vận động tiểu thuyết lịch sử nửa sau TKXX (năm 2003) có nhận xét, đánh giá sắc sảo tác phẩm tiểu thuyết lịch sử nước nhà trước Hồ Quý Ly đóng góp nhà văn Nguyễn Xuân Khánh vận động tiểu thuyết lịch sử nước nhà Đỗ Hải Ninh viết: “Đại thể, tiểu thuyết lịch sử chặng đường có khả bao quát thực tốt kết hợp với khả hư cấu linh hoạt chưa thực có sức hấp dẫn rộng rãi công chúng Cách viết thiếu mẻ, đa dạng Các tiểu thuyết lịch sử thường nặng kiện, tính cách nhân vật bị chi tiết che lấp chủ yếu trông vào hấp dẫn cốt truyện” “Cuốn sách khép lại tiểu thuyết lịch sử kỷ XX tiểu thuyết Hồ Quý Ly Nguyễn Xuân Khánh Tác phẩm đời công đổi văn học nước ta qua thời kỳ sôi nổi, ồn ban đầu (thậm chí có người cho chững lại) đạt thành tựu đáng kể tiếp tục tìm tòi trầm tĩnh Một điểm đáng ghi nhận kinh nghiệm đọc tác phẩm văn học viết đề tài lịch sử ngày đa dạng, dân chủ Từ lúc đời lúc nhận giải thưởng Hội Nhà văn, Hồ Quý Ly gây ý rỗng rãi dư luận” Bài viết Nguyễn Huy Tưởng – nhà chép sử văn chương (TCVH số 9/2007), tác giả Bích Thu đánh giá tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Huy Tưởng tiểu thuyết hóa lịch sử: “Ông không nệ không kể lại lịch sử, không “lịch sử hóa” tiểu thuyết mà hư cấu, tưởng tượng, “tiểu thuyết hóa” lịch sử, phát huy khả sáng tạo mình, phục lại thời đại lùi sâu kí ức dân tộc Tiểu thuyết Nguyễn Huy Tưởng vừa tạo sát gần lại vừa tạo khoảng cách với lịch sử” Trong vấn nhà văn Hà Ân Hoài Hương thực (Nhà văn Hà Ân, đề tài lịch sử không xưa Báo Văn nghệ Trẻ số 44 ngày 26/10/2008), nhà văn tâm sự: “Tiểu thuyết lịch sử đòi hỏi người viết phải có kiến thức sâu, rộng, xác sử gia trí tưởng tượng sáng tạo vô phong phú nhà tiểu thuyết” Tác phẩm thành công kết hợp nhuần nhuyễn hai yếu tố Nhà văn Hà Ân nêu lên giới hạn sáng tạo tưởng tượng yếu tố sai lệch thật lịch sử: “Nhà văn cho họ suy nghĩ, hành vi, cử chỉ, cách nói giao tiếp sinh hoạt… theo trí tưởng tượng Nhưng tưởng tượng phải tuân thủ theo nguyên tắc đổi tên, tước vị, nhân thân thời gian tồn nhân vật lịch sử” Hoài Nam có Bàn tiểu thuyết lịch sử đăng báo văn nghệ số 45 ngày 8/11/2008 hạn chế tiểu thuyết lịch sử nước ta suốt thời gian qua, là: Các tác phẩm tiểu thuyết lịch sử chủ yếu phản ánh đấu tranh chống ngoại xâm bảo vệ tồn vương triều độc lập quốc gia bỏ qua mảng lịch sử lớn: sống nhân quần diễn khứ; cảm hứng chủ đạo nhà 3.3 Thời gian – Không gian tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Xuân Khánh Thời gian nghệ thuật - Không gian nghệ thuật phạm trù thuộc thi pháp tác phẩm Thời gian nghệ thuật - Không gian nghệ thuật không hình thức hữu mà quan trọng trở thành ký hiệu nghệ thuật thuộc giới sáng tạo người nghệ sỹ, bộc lộ nhìn nhà văn người đời Thông qua Thời gian nghệ thuật - Không gian nghệ thuật, nhà văn thê quan điểm, tư tưởng người sống Trong tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Xuân Khánh, Thời gian nghệ thuật - Không gian nghệ thuật phương tiện nghệ thuật đặc sắc, góp phần quan trọng cho nhà văn thể ý đồ sáng tạo, quan điểm, tư tưởng 3.3.1 Thời gian nghệ thuật tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Xuân Khánh Đầu tiên, tìm hiểu Thời gian tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Xuân Khánh Thời gian nghệ thuật thể đa dạng, giàu ý nghĩa Tác giả thường chọn mốc thời gian đầy biến động, phức tạp lịch sử, thời gian chứa đầy kiện Trong Hồ Quý Ly khoảng thời gian năm cuối nhà Trần với chồng chất kiện: Hội thề Đồng Cổ, quân Chiêm nhiều lần đánh chiếm Đại Việt, Thiên Nhiên tăng Phạm Sư Ôn dậy lộ Quốc Oai đánh chiếm Thăng Long ba ngày, Trần Khát Chân đánh thắng quân Chiêm, giết Chế Bồng Nga, Ông vua già Trần Nghệ Tông băng hà, Hồ Quý Ly dời kinh đô Thanh Hóa, Hội thề Đốn Sơn… Trong giai đoạn lịch sử này, nhà Trần mục rủa, suy vong, lực nhà Hồ lớn mạnh Cuộc chiến khốc liệt phe bảo thủ phe canh tân Ở Mẫu Thượng Ngàn thời kỳ tăm tối dân tộc thực dân Pháp bước đặt ách đô hộ lên nước ta, đạo Thiên Chúa giáo lan rộng, phong trào yêu nước thời kỳ thoái trào Thời điểm gay go vận mệnh dân tộc, đặt đất nước trước thử thách sống còn: tồn vong Những thời điểm lịch sử đầy tính phức tạp, – sai, chân lí – sai lầm khó phân định rạch ròi Thời điểm lịch sử Hồ Quý Ly cụ sư Hiền gọi “thời thiên túy”, trời đất đảo lộn, cuồng say, người đảo điên quyền lực, địa vị Phe bảo thủ hay phe canh tân đúng? Điều có đáp án cuối Mỗi phe có lí lẽ riêng, đường riêng Chỉ biết phe vượt lên quy luật đào thải, chuyển vần lịch sử tồn tại, chịu thất bại Đặt nhân vật vào thời điểm sóng gió, phức tạp, nhân vật trở thành nhân vật phức tạp, không đơn giản, chiều Hồ Quý Ly nhân vật lịch sử gây nhiều tranh cãi xưa Các nhà sử học phong kiến lên án gay gắt Quý Ly họ theo quan điểm “trung quân” Ngày nay, nhà sử học có nhìn khách quan, toàn diện Hồ Quý Ly, thành công hạn chế ông công cải cách chiến chống quân Minh xâm lược Trong Mẫu Thượng Ngàn, hành động yêu nước, chống lại kẻ thù xâm lược nghĩa, sống thời kỳ bị thực dân đô hộ, hành động bị xem hành động “nổi loạn” Những kẻ xâm lược trở thành kẻ nắm quyền lực, nắm chân lý Những người nghĩa khí cụ phủ Khiêm, cụ đồ Tiết… bị bắt giam, bị theo dõi Những niên yêu nước Huy bị xem “giặc”, bị truy đuổi Ở lại chân lý nhất: “Được làm vua, thua làm giặc” Chọn thời điểm lịch sử đầy biến động, kiện nhà văn thể khoảng thời gian ngắn (Hồ Quý Ly: khoảng tám năm cuối nhà Trần; Mẫu Thượng Ngàn: khoảng vài năm từ Nhụ đến Cổ Đình đến sinh bé Nhị) Vì vậy, tác giả hay sử dụng thủ pháp “dồn nén thời gian” Thời gian đầy ắp kiện, biến cố Các kiện, biến cố chồng lên nhau, soi tỏ lẫn Tác giả đan cài thời gian thực thời gian khứ cách hài hòa Viết Phạm Sư Ôn, tác giả không trình bày trình sinh ra, lớn lên, dậy đến lúc bị xử tử mà bắt đầu Phạm Sư Ôn dậy đánh chiếm Thăng Long ba ngày Sau trình bày đoạn đời trước nhân vật Tác giả quay trở lại thời gian Phạm Sư Ôn bị bắt, bị giết Thời gian – khứ - đan cài, lồng chiếu vào làm sáng rõ dần đời nhân vật toàn câu chuyện Một nét đặc sắc thấy việc sử dụng thời gian nhà văn tác giả thường viết thời gian ban đêm, thời gian ân, tình yêu Nếu ban ngày, người bận rộn với lo toan, bộn bề sống ban đêm thời gian người thư giãn, hưởng niềm hạnh phúc riêng tư Màn đêm yên tĩnh, thơ mộng lớn bao phủ để yêu đương thêm thi vị, nồng cháy Hồ Nguyên Trừng (Hồ Quý Ly) không ngờ thân hình mảnh dẻ, yều điệu Quỳnh Hoa lại mang đến cho chàng nhiều lạc thú đến Đặc biệt, sức rũ từ mái tóc dài, thơm tho mang lại cho chàng giây phút ngây ngất: “Những câu chuyện ghê rợn, quyến rũ lòng người, đọng lại mớ tóc đen láy mượt mà thơm ngai ngái, để đêm lại xõa kín đôi vai tôi, che kín lên tôi, để sợi tóc gắn kết tình lại với nàng” [35, 68] Hồ Nguyên Trừng gặp Thanh Mai lần vào ban đêm Hôm đó, chàng Tây Đô ghé thăm thượng tướng Hai người uống rượu mai, ngắm mai hồ Tị Huyên đình (đình tránh ồn ào) Khi Thanh Mai xuất hiên, khỏe khoắn, tươi tắn nàng làm Nguyên Trừng thực sững sờ Thanh Mai có tiếng hát “trong veo” làm mê người Đêm hôm đó, họ đàn hát tâm đầu ý hợp Thiên Nhiên tăng Phạm Sư Ôn (Hồ Quý Ly) bị tiếng hát cô gái cắt cỏ mê đêm trăng tuyệt đẹp Nếu ban ngày, hẳn chàng nhà sư không đủ can đảm vượt qua giới nghiêm nơi cửa Phật để theo tiếng hát Nhưng lại ban đêm, đêm trăng Ánh trăng tưới ánh sáng huyền ảo, mê lên vật Màn đêm che phủ tất cả, tiếp sức cho Thiên Nhiên tăng vượt rào đến chỗ cô gái Trong đêm trăng, cô gái cắt cỏ nghèo khổ, rách rưới trở nên xinh đẹp, tươi mát, trắng ngút ngàn làm chàng trai trẻ thừa mứa sinh lực kìm lòng Chàng trai trẻ lạc lối, lần chàng hiểu nghĩa hai tiếng “Thiên Nhiên” Đêm trăng lung linh, mờ ảo tiếp sức cho đôi bạn trẻ Để tháng ròng, đêm Phạm Sư Ôn vượt rào đến lều cỏ, tháng trời “đôi trai gái quên hết đất trời” [36, 233] Đặc biệt, Mẫu Thượng Ngàn, thời gian ban đêm tác giả sử dụng nhiều Thời gian ban đêm gắn với tình yêu người đàn bà Việt Đây dụng ý nhà văn Nguyễn Xuân Khánh nói rằng: “Đề cập đến nhục cảm xấu, giao hòa đàn ông đàn bà đẹp người nhất, lảng tránh Nó thể sức sống Việt, phồn thực Việt làm nên sức mạnh Việt Nam cứu rỗi dân tộc nhân bản” [76, 15] Đêm trăng mùa “trải ổ” đem lại niềm hạnh phúc say mê, mãnh liệt cho đôi trai gái trẻ: hai Phác – cô Váy Đêm trăng suốt đời họ quên để hai mươi năm sau, đêm trăng ngày hội dẫn bước chân bà ba Váy đến ổ Đêm trăng mà thím ba Pháo dâng hiến cho ông hộ Hiếu chùa đổ kết tinh thành đứa trẻ xinh tươi lạ thường Đêm trăng biến thím Pháo “thành ngọc thành ngà”, cho ông Hiếu biết ngào, đằm thắm người đàn bà Đêm trăng đưa đến cho họ giây phúc tràn đầy hạnh phúc cảm động biết bao! Đêm trăng hồ Huyền làm Nhụ vừa thích vừa sợ Nhụ Điều làm lễ cưới hai đứa “để dành”, “để dành” chờ “mùa chín” Thế nhưng, đêm trăng đó, hai đứa thực cuồng si Đêm trăng làm Nhụ đẹp hơn, quyến rũ hơn, làm Điều hoàn toàn trí: “Đêm sáng trăng, Sáng vằng vặc Ánh sáng huyền ảo, nhễ nhại làm cho vật trở nên lung linh hơn, đẹp đẽ Nhất cô gái dậy Gặp ánh trăng, nói cô đẹp thêm lên gấp lần Ánh trăng tưới vào, tóc đen mượt mà hơn, đôi mắt lúng liếng Hợp với ánh trăng hạng da Cứ tưởng tắm sữa Nó óng ả trắng nõn ngó cần, hồng hào mũm mĩm da em bé…” [36, 638], “Điều nhìn thấy lưng trần trắng muốt, giọt nước dư đọng sáng long lanh ánh trăng, chẳng thể cầm lòng Hắn ôm lấy cô, bế cô lên mặc cho cô vùng vẫy Rồi đặt cô nằm thuyền, lật yếm hồng ánh trăng tràn rụa khắp người cô Và lần cuồng dại Hắn sấn sổ hôn vào đôi nhũ hoa” [36, 639] Các câu chuyện tình yêu Mẫu Thượng Ngàn gắn với đêm ánh trăng Trăng chất men để đêm đẹp hơn, lãng mạn hơn, đắm say Ánh trăng biến ân trở nên huyền ảo, thăng hoa Như vậy, thời gian đêm trăng gắn với tình yêu lứa đôi, gắn với giây phút hạnh phúc người 3.3.2 Không gian nghệ thuật tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Xuân Khánh Không gian nghệ thuật tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Xuân Khánh biểu đa dạng, phong phú, giàu ý nghĩa, có tầm bao quát rộng lớn Từ không gian nơi kinh thành tráng lệ đến không gian miền quê mộc mạc; từ không gian thực đến không gian linh thiêng gắn với huyền thoại, truyền thuyết Nhìn chung, xếp chúng vào hai không gian chính: không gian hẹp không gian rộng Không gian hẹp gắn liền với quy tắc, luật lệ khắt khe, nơi người sống bon chen, tranh quyền đoạt lợi Ngược lại, không gian rộng gắn với thiên nhiên bao la, khoáng đạt, nơi tự tình yêu Không gian hẹp tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Xuân Khánh thể ở: không gian kinh thành Thăng Long (Hồ Quý Ly); không gian làng Cổ Đình, đồn điền Messmer (Mẫu Thượng Ngàn) Kinh thành Thăng Long nơi phồn hoa đô hội, nơi tập trung quyền lực giàu có Vua quan sống nơi Chính nơi diễn tranh giành khốc liệt, thủ đoạn tàn bạo Cuộc chiến không khoan nhượng phe bảo thủ canh tân dẫn đến tàn sát đẫm máu Biết bao người chết, cảnh đầu rơi máu chảy diễn liên miên chiến giành quyền lực Cuối phần thắng nghiêng phe canh tân với việc Hồ Quý Ly giết ba trăm bảy mươi người tôn thất nhà Trần Hội thề Đốn Sơn Một không khí tang tóc, căng thẳng bao trùm kinh đô Người ta làm tất điều địa vị, quyền lực thân dòng họ Trần Khát Chân phe bảo thủ muốn trì vương triều nhà Trần trì, bảo vệ đặc quyền đặc lợi dòng họ Hồ Quý Ly muốn giành lấy quyền lực tối cao để thực cải cách, tham vọng thân Trong không gian chật hẹp, sống thật ngột ngạt, bối Ở chỗ cho tự tình cảm chân thật, sáng Mỗi việc làm, hành động có tính toán kỹ lưỡng, chu đáo Trần Nguyên Hàng gả gái cho trai Hồ Quý Ly muốn làm “nội gián” hàng ngũ địch; Trần Khát Chân nhiệt tình, tận tụy giúp Quý Ly xây dựng Tây Đô để đối thủ chủ quan, chờ đợi hội tốt để tiêu diệt… Con người sống toan tính, thủ đoạn nên nhiều đánh tình cảm thiêng liêng, gần gũi quyền lực mà người ta sẵn sàng đánh đổi điều Hồ Quý Ly, người tàn bạo, quyền lực, người đầy cô độc Ông không nghe tiếng nói bi bô, ngây thơ ôm ấp áp, thân thương đứa cháu ngoại; ông xóa đau buồn, sầu muộn đứa gái Bởi ông, tham vọng quyền lực, biến tất hôn nhân thành trị Chính ông gây chia lìa cháu ông Làng Cổ Đình bên bình, yên ổn bên chứa đựng sóng ngầm Đó tranh giành địa vị, thứ làng, xung đột dòng họ, dịch bệnh… Trong làng Cổ Đình, thứ phân chia rõ ràng, đứng đầu chánh tổng, tiên đến lí trưởng… cuối mõ Người ta tìm cách để có vai làng Vậy nên, ngày trước bố lí Cỏn mẫu rưỡi ruộng để mua chức danh hờ Lí Cỏn hai mẫu rưỡi để mua chức lí trưởng Quyền lực, địa vị phải mua tiền (ruộng) nên nắm tay chức quyền người ta lại sức bóc lột, chèn ép dân đinh để lấy lại Đồn điền Messmer không gian tượng trưng cho máy cai trị thực dân Pháp làng Cổ Đình Ở có nhà thực dân trứ danh: chiếm đất lập đồn điền, bóc lột sức lao động người dân địa, đàn áp khởi nghĩa nhân dân Mọi động tĩnh làng Cổ Đình ông chủ đồn điền ý Julien tuyên bố: mảnh đất cai trị phải thực “sạch” tên phản loạn Khi biết tin nhà cụ đồ Tiết có hai người lạ đến, liền điều tra kỹ Khi làng lập hội Tương tế, lớp học chữ quốc ngữ, biết mầm móng phản loạn nên không cho hoạt động… Julien muốn biến mảnh đất tiểu vương quốc Pháp, người dân chiên chúa Đó tư tưởng kẻ thực dân, kẻ chinh phục Mục đích chúng vơ vét cải, bóc lột sức lao động đồng hóa dân tộc Như vậy, không gian hẹp không gian tù túng, đầy rẫy bon chen, tính toán, âm mưu Cuộc sống không gian đầy ngột ngạt, bối Con người phải đối phó lẫn Nhưng lại không gian tác phẩm Không gian rộng hoàn toàn đối lập với không gian hẹp, không gian núi rừng bao la, khoáng đạt, không gian thiêng liêng, siêu thoát, nơi người thoát hệ lụy trần gian Ta thấy rằng, người không sống không gian hẹp, họ tìm đến không gian rộng Không gian rộng giúp người sống thản, tự do, sống với thân Trần Nguyên Đán (Hồ Quý Ly) suốt đời dân nước, đến tuổi già sức yếu biết gánh vác trọng trách nặng nề xin ẩn Côn Sơn, vui thú điền viên, làm bạn với núi rừng Nơi đây, quan tư đồ cảm thấy thản, nhẹ nhõm Vẻ đẹp thiên nhiên làm người thư thái: “Côn Sơn có nhiều hoa mọc hoang Mùa xuân hoa mọc trắng khắp vùng Mùa hè, mùa thu, hoa mẫu đơn đỏ, hoa sim, mua tím, hoa cúc dại vàng, hoa bướm trắng, chen lẫn đá lẫn màu xanh lá” [35, 699] Côn Sơn bảy mươi hai phúc địa Đại Việt Cụ lang họ Phạm (ông ngoại Nguyên Trừng – Hồ Quý Ly) suốt đời làm thuốc, chữa bệnh cho dân nghèo Khu vườn cụ trở thành vườn thuốc, với nhiều loại thuốc quý Sống kinh thành cụ làm bạn với thiên nhiên, đến tuổi già cụ lên núi Yên Tử sống người bạn già sống thiên nhiên bao la, rộng lớn Vua Trần Thuận Tông (Hồ Quý Ly) biết nhu nhược, vực dậy đồ ông cha nên giao hết quyền lực cho Hồ Quý Ly, lên núi Đạm Thủy tu tiên Sống núi rừng hiền hòa, hàng ngày nghe tiếng suối chảy, chim kêu, nhà vua cảm thấy dễ chịu vô Trần Thuận Tông hoàn toàn trút bỏ nặng nề quyền lực, tham vọng nơi triều Trở với thiên nhiên, làm bạn với núi rừng, sống không gian thoáng đạt, tự lúc người trở với thể Trong không gian rộng có không gian linh thiêng, không gian nhuốm màu huyền thoại núi ông Đùng bà Đà, đền Mẫu… Núi ông Đùng gắn liền với huyền thoại ông Đùng bà Đà Huyền thoại người làng truyền từ hệ sang hệ khác Câu chuyện xảy từ lâu Có hai vợ chồng sinh hai anh em: trai, gái Họ to cao, gọi người khổng lồ Hai anh em làm việc chăm nên nhiều người làng thuê Những nhà có gái thường thuê ông Đùng, nhà có trai thường thuê bà Đà Sau lần làm việc, chung đụng với ông bà, trai gái làng ngẩn ngơ, hết hồn vía lại vô thích thú Các cụ làng thấy để chuyện tiếp diễn nên định gả vợ gả chồng cho ông bà Cách làm sau: hai ông bà quay lưng lại với theo hai đường khác nhau, đường đi, họ gặp người kết duyên người Hai ông bà mãi, lâu không gặp họ gặp lại Như vậy, số phận bắt họ phải lấy Những ân ông bà làm rung chuyển làng xóm, không ngủ Họ bị đuổi khỏi làng lên núi sống Nhưng không yên, cuối họ bị thiêu chết Từ đó, núi làng Cổ Đình có tên ông Đùng bà Đà Ngọn núi trở thành nơi che chở cho số phận cực, che chở phút giây hạnh phúc người Anh Mường Rồ cô Ngơ có số phận hai ông bà Họ bị làng đuổi phải chạy vào nơi đây, họ sống bên che chở ông bà Tục “trải ổ” gắn liền với huyền thoại ông bà Trong ngày hội, chàng trai, cô gái yêu tạo cho ổ thơm tho, giường tình hang hốc, tán rộng lớn để ân với Núi ông Đùng bà Đà trở thành không gian linh thiêng, không gian phồn thực, không gian tình yêu Đền Mẫu nằm núi ông Đùng bà Đà không gian thăng hoa, siêu thoát, cứu rỗi đời bất hạnh người dân quê Người dân quê tìm thấy an ủi, che chở từ Mẫu, để tạm thời quên cay cực đời trần tục Mỗi hầu đồng thăng hoa siêu thoát tập thể Cô đồng Mùi lâng lâng, hầu dâng, nhang đệ tử ngây ngất đắm say Trong hoàn cảnh nước, tín ngưỡng thống suy tàn, người dân quê tìm thấy nương tựa tinh thần tín ngưỡng thờ Mẫu Một không gian nghệ thuật có ý nghĩa vạch nối không gian hẹp không gian rộng không gian lễ hội Lễ hội người không gian hẹp tổ chức hướng đến không gian rộng Lễ hội lúc giải tỏa khát khao, ẩn ức dấu kín người Trong lễ hội quyền lực thống trị, luật lệ, quy định khắt khe, có niềm vui, tự do, hạnh phúc Trong Hội Kẻ Đình (Mẫu Thượng Ngàn), người thi thố tài năng: đua thuyền, đấu vật, thi thổi cơm, dâng hương đền Mẫu… đặc biệt lễ rước ông Đùng bà Đà tục “trải ổ” Tục “trải ổ” điều hấp dẫn hội, người tự yêu đương, tự dâng hiến mà chịu áp đặt luật lệ Trong lễ hội, người sống tự ỏi nơi không gian hẹp Thời gian nghệ thuật – Không gian nghệ thuật tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Xuân Khánh không thời gian – không gian cho nhân vật sống, hoạt động mà trở thành kí hiệu nghệ thuật thể quan niệm, tư tưởng nhà văn Thời gian nghệ thuật thời gian dồn nén, phức tạp đặt nhân vật vào thử thách, đồng thời thời gian tình yêu, hạnh phúc Không gian nghệ thuật đối lập, tương phản không gian hẹp không gian rộng Đó chinh đối lập thực người sống ước mơ, khát khao vượt lên thực Thời gian – không gian nghệ thuật thành tố tạo nên thành công tác phẩm Tóm lại: Trong tiểu thuyết lịch sử mình, nhà văn Nguyễn Xuân Khánh có tìm U U tòi, khám phá mặt nghệ thuật Sự tìm tòi, khám phá nghệ thuật thể nhiều mặt, nhiều phương thức biểu khác Những đổi có nhiều ý nghĩa tiến trình phát triển tiểu thuyết lịch sử Việt Nam Nhà văn kết hợp hài hòa tính chân thực lịch sử hư cấu, tưởng tượng mà đặt hư cấu, sáng tạo tiêu chí quan trọng cho người nghệ sĩ sáng tác Theo đó, tiểu thuyết lịch sử không minh họa lịch sử mà trở thành tiểu thuyết thực Sự đổi mạnh mẽ thể nghệ thuật trần thuật Từ điểm nhìn trần thuật đến giọng điệu, kết cấu mang đến bất ngờ, hấp dẫn, thể tài nhà văn Thời gian – Không gian nghệ thuật góp phần tô đậm thêm đời, số phận nhân vật Những đóng góp mặt nghệ thuật Nguyễn Xuân Khánh thực đóng góp quan trọng cho tiểu thuyết lịch sử nước nhà Đưa tiểu thuyết lịch sử bước sang giai đoạn KẾT LUẬN Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam từ đời đến chặng đường dài với thăng trầm lịch sử dân tộc Tiểu thuyết lịch sử giai đoạn từ 1975 đến có thành tựu đáng ghi nhận, đặc biệt năm đầu TK XXI Các nhà tiểu thuyết lịch sử xóa bỏ “khoảng cách sử thi” đưa lịch sử trở nên gần gũi với sống ngày hôm Lịch sử không nhân vật lịch sử, kiện lịch sử ghi chép sử mà lịch sử nhân dân, sống đời thường nhà văn hư cấu, tưởng tượng Đồng thời, nhà văn ý đến tính chất văn chương, chất tiểu thuyết Tác phẩm không nhìn đơn giản, chiều mà có nhìn đa chiều, soi sáng từ nhiều góc độ Tác phẩm hòa âm đa thanh, phức điệu Chính vậy, cần có quan niệm tiểu thuyết lịch sử Trong giai đoạn từ sau 1975 đến nay, nhà văn Nguyễn Xuân Khánh với tiểu thuyết đồ sộ, công phu, có nhiều đổi trở thành tượng văn học Việt Nam Nguyễn Xuân Khánh sáng tác từ năm kháng chiến chống Mỹ cố nghề nghiệp nhà văn bị “treo bút” Không nản lòng, ông sáng tác với bút danh khác (Đào Nguyễn) lặng lẽ tìm tòi, suy ngẫm để cho đời tác phẩm có chất lượng Năm 2000, nhà văn cho đời tác phẩm Hồ Quý Ly Hồ Quý Ly đời gây xôn xao dư luận đạt nhiều giải thưởng cao quý Sáu năm sau, nhà văn tiếp tục gây ngạc nhiên bạn đọc với tác phẩm Mẫu Thượng Ngàn Mẫu Thượng Ngàn kết tinh suy tư, nghiền ngẫm nhà văn nghĩ văn hóa Việt, dân tộc Việt Năm 2011, tuổi ngót nghét tám mươi bút lực dồi dào, ông tiếp tục dâng tặng đời tác phẩm Đội gạo lên chùa Đây thực tác phẩm tạo nên dấu ấn lớn văn học dân tộc Nếu bình chọn cho nhà tiểu thuyết tiêu biểu năm đầu TK XXI, bỏ phiếu cho nhà văn Nguyễn Xuân Khánh Trong luận văn này, khảo sát hai tiểu thuyết lịch sử ông là: Hồ Quý Ly Mẫu Thượng Ngàn Đội gạo lên chùa đời tháng 7/2011 nên chưa có điều kiện nghiên cứu Chúng hy vọng tìm hiểu sâu hơn, kỹ hơn, toàn diện sáng tác Nguyễn Xuân Khánh công trình khác Về mặt nội dung, tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Xuân Khánh đề cập đến vấn đề thiết thực, có nhiều ý nghĩa sống ngày hôm Nhà văn viết lịch sử thời khứ để soi chiếu tương lai Những vấn đề mà ông cha ta đối mặt, giải vấn đề mà hệ ngày mai sau tiếp tục làm Trong Hồ Quý Ly vấn đề đổi bảo thủ Đổi tất yếu lịch sử, có đổi mới có tiến đạt thành tựu to lớn Nhưng vấn đề đặt đổi cách thực câu hỏi lớn Bất chấp tất để đổi mới, đổi không phù hợp với yêu cầu, nguyện vọng nhân dân, không dân tin làm theo chắn thất bại Bi kịch nhà cải cách Hồ Quý Ly học cho ngày hôm Vấn đề Mẫu Thượng Ngàn vấn đề văn hóa Việt đụng độ với văn hóa phương Tây Có thể nói đụng độ văn hóa lớn lịch sử dân tộc ta Từ hàng nghìn năm qua, nước ta chủ yếu tiếp xúc với văn hóa Trung Hoa, văn hóa có nhiều nét gần gũi với văn hóa Việt Cả văn hóa Trung Hoa lẫn Việt Nam văn hóa phương Đông Còn văn hóa phương Tây văn hóa hoàn toàn khác lạ Cuộc đụng độ gây cho đất nước ta đau thương, mát hội để mở rộng tầm nhìn, hội nhập với giới Điều có ý nghĩa giai đoạn nay, giới xu hội nhập, hợp tác Chúng ta có điều kiện để tiếp xúc với tất văn hóa dân tộc giới Những luồng văn hóa tốt đẹp, tích cực lẫn luồng văn hóa “đen” “độc hại” xa lạ với văn hóa dân tộc tràn vào Làm để vừa hội nhập, tiếp thu tinh hoa văn hóa giới vừa giữ gìn sắc văn hóa dân tộc điều không đơn giản Thực tế có nhiều bạn trẻ tiếp thu luồng văn hóa xấu, làm băng hoại giá trị đạo đức tốt đẹp dân tộc như: lối sống thực dụng, thích hưởng thụ, ăn mặc hở hang, lố lăng… Từ ngàn xưa, ông cha ta đấu tranh kiên cường để giữ gìn sắc, tinh hoa văn hóa dân tộc Văn hóa Việt tương lai phụ thuộc vào cách làm, cách ứng xử người ngày hôm Về nghệ thuật, nhà văn Nguyễn Xuân Khánh có nhiều đổi mới, cách tân Tác giả quan niệm tiểu thuyết lịch sử trước hết tiểu thuyết Vậy nên, nhà văn ưu tiên hư cấu, tưởng tượng tiểu thuyết lịch sử Tôn trọng tính chân thực lịch sử không lấy làm mục tiêu sáng tác nghệ thuật Nhà văn xem lịch sử phông nền, bối cảnh cho sáng tạo nghệ thuật Nghệ thuật trần thuật có nhiều mẻ, đại Lần tiểu thuyết lịch sử nước nhà có nhân vật lịch sử xưng “tôi”, Hồ Nguyên Trừng (Hồ Quý Ly) Tạo nên điểm nhìn bên trong, kết hợp linh hoạt nhiều điểm nhìn, tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Xuân Khánh thể bộn bề, phức tạp, đa chiều tiểu thuyết Tác giả có giọng điệu phù hợp với đối tượng nhân vật, tác phẩm Hồ Quý Ly có giọng điệu vừa trang trọng vừa gần gũi phù hợp với thái độ cảm thông nhà văn viết nhà cải cách lớn dân tộc, người đến sớm xã hội trì trệ, cổ hủ Mẫu Thượng Ngàn lại có giọng điệu hóm hỉnh, hài hước, suồng sả, thân mật viết văn hóa dân gian, văn hóa làng Văn hóa làng cội rễ văn hóa dân tộc nơi gìn giữ văn hóa dân tộc Kết cấu đa dạng, linh hoạt, không theo khuôn mẫu có sẵn làm cho tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh lôi cuốn, hấp dẫn người đọc Thời gian – Không gian nghệ thuật trở thành kí hiệu nghệ thuật thể quan niệm, tư tưởng nhà văn Với tìm tòi, cách tân nghệ thuật biểu hiện, Nguyễn Xuân Khánh trở thành nhà tiểu thuyết lịch sử tiên phong, mở đường cho đổi tác phẩm sau Trong năm đầu TK XXI, tiểu thuyết lịch sử Việt Nam thực lên trở thành dòng chủ đạo văn học dân tộc Với luận văn này, hy vọng mang đến cách nhìn sâu rộng tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Xuân Khánh Tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Xuân Khánh tiểu thuyết lịch sử năm đầu TK XXI đề tài thú vị, hấp dẫn đầy hứa hẹn để nhà nghiên cứu tiếp tục khai phá, tìm tòi TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Trần Thị An (2007), “Sức ám ảnh tín ngưỡng dân gian tiểu thuyết Mẫu Thượng Ngàn”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (6), tr 27 – 47 [2] Hà Ân (1979), “Vài ý kiến thật lịch sử hư cấu nghệ thuật truyện lịch sử phục vụ em”, Tạp chí văn học, (3), tr 97 [3] Xuân Ba (2010), “Tiểu thuyết lịch sử - duyên nợ nhà văn”, Văn nghệ, (9), tr 13 [4] M Bakhitin (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội [5] Nguyễn Thị Bình (2011), Một số khuynh hướng tiểu thuyết nước ta từ thời điểm đổi đến nay, Báo cáo tổng kết đề tài khoa học cấp bộ, Hà Nội [6] Dorothy Brewster John Burrell (Dương Thanh Bình dịch) (2003), Tiểu thuyết đại, NXB Lao động, Hà Nội [7] Hoàng Cát (2000), “Tiểu thuyết “Hồ Quý Ly” – thưởng thức cảm nhận”, Tạp chí Sách, (11), tr 25 – 26 [8] Quỳnh Châu (2006), “Nhà văn Nguyễn Xuân Khánh: Tuổi 74 tiểu thuyết mới”, Văn nghệ công an, (37), tr [9] Nguyễn Huệ Chi, Vũ Thanh (1996), “Những đóng góp Nguyễn Tử Siêu cho loại hình tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đầu kỉ “, Tạp chí văn học, (5), tr 17 – 20 [10] Đoàn Văn Chúc (1997), Xã hội học văn hóa, Viện Văn hóa NXB Văn hóa – Thông tin, Hà Nội [11] Nguyễn Văn Dân, “Mấy xu hướng chủ yếu tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đương đại”, Văn nghệ, (11), tr 13 [12] Trương Đăng Dung (1998), Từ văn đến tác phẩm văn học, Nhà xuất khoa học xã hội, Hà Nội [13] Nguyễn Sĩ Đại (2006), “Mẫu Thượng Ngàn câu chuyện tình yêu”, Nhân Dân cuối tuần, (31), tr 13 [14] Đặng Anh Đào (1995), Đổi nghệ thuật phương Tây đại, NXB Giáo dục, Hà Nội [15] Phan Cự Đệ (1974), Tiểu thuyết Việt Nam đại (tập 2), NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội [16] Phan Cự Đệ (2002), “Tiểu thuyết lịch sử Hella S.Haasse”, Tạp chí văn học, (3), tr 12 – 19 [17] Phan Cự Đệ (2003), “Tiểu thuyết lịch sử”, Tạp chí Nhà văn, (1), tr 55 – 79 [18] Trung Trung Đỉnh (2001), “Tiểu thuyết Hồ Quý Ly “giải pháp mới” cho tiểu thuyết lịch sử nước nhà”, Văn nghệ quân đội, (10), tr 14 [19] Cao Văn Định (2010), “Người anh hùng Hồ Quý Ly thơ Nguyễn Trãi”, Văn nghệ, (9), tr 11 [20] Yveline Feray (2002), Vạn Xuân, NXB Văn học Sudestasie, Hà Nội [21] Nguyễn Mộng Giác (2004), Sông Côn mùa lũ, NXB Văn học Trung tâm nghiên cứu quốc học, Huế [22] Hoàng Quốc Hải (2005), Văn hóa phong tục, NXB Phụ nữ, Hà Nội [23] Hoàng Quốc Hải ( 2006), Bão táp cung đình, NXB Phụ nữ, Hà Nội [24] Hoàng Quốc Hải (2006), Thăng Long giận, NXB Phụ nữ, Hà Nội [25] Hoàng Quốc Hải (2006), Huyền Trân công chúa, NXB Phụ nữ, Hà Nội [26] Hoàng Quốc Hải (2006), Vương triều sụp đổ, NXB Phụ nữ, Hà Nội [27] Hoàng Quốc Hải (2010), Thiền sư dựng nước, NXB Phụ nữ, Hà Nội [28] Hoàng Quốc Hải (2010), Con ngựa nhà Phật, NXB Phụ nữ, Hà Nội [29] Hoàng Quốc Hải (2010), Con đường định mệnh, NXB Phụ nữ, Hà Nội [30] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (chủ biên) (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội [31] Võ Thị Hảo (2003), Giàn thiêu, NXB Phụ nữ, Hà Nội [32] Trương Thị Hòa (1997), Thể chế trị, hành pháp quyền cải cách Hồ Quý Ly, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [33] Thu Huyền (2006), “Nhà văn Nguyễn Xuân Khánh: Với nhà văn trải nghiệm khó”, Văn nghệ trẻ, (30), tr [34] Hoài Hương (2008), “Nhà văn Hà Ân, Đề tài lịch sử không xưa”, Văn nghệ trẻ, (44), tr [35] Nguyễn Xuân Khánh (2007), Hồ Quý Ly, NXB Phụ nữ, Hà Nội [36] Nguyễn Xuân Khánh (2007), Mẫu Thượng Ngàn, NXB Phụ nữ, Hà Nội [37] Nguyễn Xuân Khánh (2011), Đội gạo lên chùa, NXB Phụ nữ, Hà Nội [38] Milan Kundera (Nguyên Ngọc dịch), Nghệ thuật tiểu thuyết, NXB Văn hóa thông tin Trung tâm Văn hóa ngôn ngữ Đông Tây, Hà Nội [39] Linh Lê (2006), “Văn hóa Mẫu”, Thể thao Văn hóa, (84), tr 43 [40] Mai Quốc Liên (2003), “Sông Côn mùa lũ – Con sông số phận đời thường số phận lịch sử”, Tạp chí Nhà văn, (4), tr 17 [41] Ngô Sĩ Liên (2006), Đại Việt sử kí toàn thư, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội [42] Bùi Văn Lợi (1999), Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam từ năm đầu kỉ XX đến 1945, Luận án tiến sĩ, Trường ĐHSP, Hà Nội [43] Bùi Văn Lợi (1999), “Mối quan hệ tính chân thực lịch sử hư cấu nghệ thuật tiểu thuyết lịch sử Việt Nam nửa đầu TK XX”, Tạp chí Văn học, (9), tr 83 – 90 [44] Phương Lựu (2004), Lí luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội [45] Nguyễn Thị Tuyết Minh (2009), “Khuynh hướng tiểu thuyết hóa lịch sử tiểu thuyết lịch sử Việt Nam sau 1975”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, (4), tr 25 [46] Hoài Nam (2006), “Sức hấp dẫn viết”, Văn nghệ, (29), tr [47] Hoài Nam (2008), “Bàn tiểu thuyết lịch sử”, Văn nghệ, (45), tr [48] Phạm Xuân Nguyên (2001), “Đọc Hồ Quý Ly”, Tạp chí Tia sáng, (1), tr 12 [49] Nhiều tác giả (2000), “Hội thảo tiểu thuyết Hồ Quý Ly”, Văn nghệ, (10), tr [50] Đỗ Hải Ninh (2003), Tiểu thuyết Hồ Quý Ly vận động tiểu thuyết lịch sử nửa sau TK XX, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Trường ĐHSP, Hà Nội [51] Lương Ninh (2000), Lịch sử Việt Nam giản yếu, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [52] Nguyễn Khắc Phê (2000), “Sông Côn mùa lũ – tiểu thuyết công phu”, Tạp chí Nhà văn, (4), tr 16 [53] Ngô Văn Phú (1988), Trần Thủ Độ - Ngôi vua chuyện tình, NXB Hội nhà văn, Hà Nội [54] Ngô Văn Phú (1998), Gươm thần Vạn Kiếp, NXB Hội nhà văn, Hà Nội [55] Ngô Văn Phú (2003), Chiếc ngai vàng, NXB Hội nhà văn, Hà Nội [56] Trương Hữu Quýnh (1982), Chế độ ruộng đất Việt Nam TK XI – XVIII (tập 1), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [57] Thanh Tâm (2006), “Nhà văn Nguyễn Xuân Khánh: Tiểu thuyết Mẫu Thượng Ngàn viết lại lần thứ 3!”, Người Hà Nội, (37), tr [58] Bùi Anh Tấn (2002), Ức Trai – Tâm thượng quang khuê tảo, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội [59] Nhất Thanh, Vũ Văn Khiếu (2005), Phong tục làng xóm Việt Nam, NXB Phương Đông, Hà Nội [60] Phan Thuận Thảo (2005), Tục lệ cưới gả, tang ma người Việt xưa, NXB Tổng hợp TP HCM, Hồ Chí Minh [61] Thụy Thảo (2006), “Nhà văn Nguyễn Xuân Khánh: Tính nữ “Mẫu Thượng Ngàn” mạnh”, Phụ nữ Việt Nam, (37), tr 12 [62] Nguyễn Quang Thân (2011), Hội thề, NXB Phụ nữ, Hà Nội [63] Nguyễn Quang Thân (2011), “Tiểu thuyết lịch sử nơi có nhìn nhận trái chiều”, Văn nghệ, (5), tr 12 [64] Nguyễn Thị Phương Thoa (2007), Cảm hứng lịch sử tiểu thuyết Nguyễn Huy Tưởng, Luận văn thạc sĩ văn học, Trường Đại học sư phạm HCM, HCM [65] Bích Thu (2007), “Nguyễn Huy Tưởng – nhà chép sử văn chương”, Tạp chí văn học, (6), tr 71 – 84 [66] Phạm Hồ Thu (2006], “Mẫu Thượng Ngàn ca buồn vẻ đẹp Việt”, Người Hà Nội, (30), tr 10 [67] Phan Trọng Thưởng (1999), “Rừng trúc Nguyễn Đình Thi số vấn đề lí luận sáng tác đề tài lịch sử”, Tạp chí Văn học, (11), tr 17 – 25 [68] Hoàng Tiến (1999), Đọc tiểu thuyết lịch sử Hoàng Quốc Hải, Văn nghệ, (2), tr [69] Phạm Toàn (2000), “Đọc tiểu thuyết Hồ Quý Ly Nguyễn Xuân Khánh”, Tạp chí xưa nay, (10), tr [70] Trung tâm Ngôn ngữ Văn hóa Việt Nam (1998), Đại từ điển tiếng Việt, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội [71] Nguyễn Tý (2003), “Nhà văn Thái Vũ – người trung thành viết tiểu thuyết lịch sử”, Văn nghệ, (39), tr [72] Nguyễn Hoàng Sơn (2000), “Đọc Hồ Quý Ly”, Phụ san Văn nghệ quân đội, (57), tr [73] Nguyễn Thẩm Văn (2010), “Nhà văn tuổi”, Văn nghệ, (15), tr.11 [74] Hoàng Thị Văn (2001), Đặc trưng truyện ngắn Việt Nam từ 1975 đến đầu thập niên 90, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, TP HCM [75] Thái Vũ (2001), “Tiểu thuyết lịch sử dòng văn hóa dân tộc”, Tạp chí Sông Hương, (6), tr [76] Chu Minh Vũ (2006), “Nhà văn Nguyễn Xuân Khánh: “Đề cập đến nhục cảm có xấu””, Thanh niên, (203), tr.15 [77] Đỗ Ngọc Yên (2006), “Có văn hóa - Mẫu thế”, Sức khỏe đời sống, (5), tr 12 [...]... tiểu thuyết lịch sử Việt Nam từ sau 1975 đến nay và tiểu thuyết lịch sử của Nguyễn Xuân Khánh Chương 2: Nội dung cơ bản trong tiểu thuyết lịch sử của Nguyễn Xuân Khánh Chương 3: Đặc điểm nghệ thuật trong tiểu thuyết lịch sử của Nguyễn Xuân Khánh CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ SAU 1975 ĐẾN NAY VÀ TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ CỦA NGUYỄN XUÂN KHÁNH 1.1 Bàn về tiểu thuyết lịch sử Tiểu thuyết. .. hiểu về tiểu thuyết lịch sử phù hợp hơn với thực tiễn sáng tác hiện nay Tiểu thuyết lịch sử là những tác phẩm văn học mang đầy đủ đặc trưng của tiểu thuyết, đề cập đến những vấn đề lịch sử Lịch sử ở đây có thể là nhân vật lịch sử, sự kiện lịch sử có thật hoặc chỉ là không khí lịch sử làm bối cảnh cho nhân vật hư cấu hoạt động Như vậy, cách hiểu này đề cao chất tiểu thuyết trong tiểu thuyết lịch sử và... viết tiểu thuyết lịch sử nước nhà Hồ Quý Ly đánh dấu mốc quan trọng, đưa tiểu thuyết lịch sử thực sự là tiểu thuyết, khắc phục những hạn chế của các tác phẩm trước đó, mở đầu cho giai đoạn viết tiểu thuyết lịch sử theo hướng đổi mới Mẫu Thượng Ngàn lại mở rộng cách hiểu, cách quan niệm, cách xử lí chất liệu lịch sử trong tiểu thuyết lịch sử Lịch sử không chỉ là nhân vật lịch sử, sự kiện lịch sử được... quá trình vận động của tiểu thuyết lịch sử nước nhà và làm nổi bật những cách tân trong nghệ thuật viết tiểu thuyết lịch sử của nhà văn Nguyễn Xuân Khánh 5 Đóng góp của luận văn Luận văn nghiên cứu một cách kĩ lưỡng, hệ thống tất cả những điểm nổi bật về nội dung, nghệ thuật trong tiểu thuyết lịch sử của Nguyễn Xuân Khánh Giúp người đọc có một cái nhìn toàn diện về tiểu thuyết lịch sử của ông Luận văn... sử để nắm vững bối cảnh lịch sử của từng giai đoạn, đồng thời thấy được tính chân thực lịch sử và sự sáng tạo, hư cấu trong các tiểu thuyết lịch sử 4.2 Phương pháp so sánh Trong quá trình thực hiện đề tài, chúng tôi so sánh tiểu thuyết lịch sử của Nguyễn Xuân Khánh với một số tiểu thuyết lịch sử của các nhà văn khác cùng thời và khác thời để làm nổi bật những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của tiểu. .. khuynh hướng lịch sử hóa tiểu thuyết và khuynh hướng tiểu thuyết hóa lịch sử Trong đó, khuynh hướng tiểu thuyết hóa lịch sử là khuynh hướng chủ đạo trong tiểu thuyết lịch sử Việt Nam sau 1975, đặc biệt là những năm đầu TK XXI Nhà phê bình Nguyễn Văn Dân có bài Mấy xu hướng chủ yếu trong tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đương đại (Báo Văn nghệ số 11 ra ngày 12/03/2011) đã khẳng định: Tiểu thuyết lịch sử đang... giữa tiểu thuyết lịch sử của Nguyễn Xuân Khánh và những nhà viết tiểu thuyết lịch sử khác để thấy được sự đóng góp của tác giả trong tiến trình phát triển của tiểu thuyết lịch sử, qua đó phác thảo một vài nét sơ lược về tiến trình phát triển của tiểu thuyết lịch sử giai đoạn từ sau 1975 đến nay 6 Cấu trúc của luận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, luận văn gồm có 3 chương: Chương 1: Khái quát về tiểu. .. ghi chép trong chính sử mà còn là lịch sử của nhân dân, của cuộc sống sinh hoạt hàng ngày Tóm lại: thực tiễn sáng tác trong thời gian gần đây cho chúng ta cái nhìn mới về U U quan niệm tiểu thuyết lịch sử Khái niệm tiểu thuyết lịch sử ngày nay có ý nghĩa rộng, bao chứa cả những tác phẩm vốn được coi là tiểu thuyết dã sử, tiểu thuyết kiếm hiệp, tiểu thuyết phong tục… Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam từ sau... nét cơ bản của tiểu thuyết lịch sử ngày nay, nó báo hiệu sự khởi đầu của bước ngoặt mới trong lịch sử của tiểu thuyết lịch sử [12, 189] Quay trở lại với các nhà viết tiểu thuyết lịch sử theo quan niệm này ở nước ta, tiêu biểu là Nguyễn Huy Tưởng, Hoàng Quốc Hải, Nguyễn Mộng Giác, Võ Thị Hảo, Nguyễn Xuân Khánh, Nguyễn Quang Thân… Càng trở về những năm gần đây thì các nhà tiểu thuyết lịch sử càng có... tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Xuân Khánh 4.3 Phương pháp phân tích Với phương pháp này, chúng tôi tiến hành phân tích, cắt nghĩa những nét đặc sắc trong tiểu thuyết lịch sử của Nguyễn Xuân Khánh nhằm giúp người đọc có cái nhìn sâu sắc và toàn diện hơn về các tác phẩm này 4.4 Phương pháp hệ thống, chỉnh thể Chúng tôi đặt các tiểu thuyết lịch sử của Nguyễn Xuân Khánh trong hệ thống tiểu thuyết lịch sử Việt ... sử Nguyễn Xuân Khánh CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ SAU 1975 ĐẾN NAY VÀ TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ CỦA NGUYỄN XUÂN KHÁNH 1.1 Bàn tiểu thuyết lịch sử Tiểu thuyết lịch sử từ đời... quát tiểu thuyết lịch sử Việt Nam từ sau 1975 đến tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Xuân Khánh Chương 2: Nội dung tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Xuân Khánh Chương 3: Đặc điểm nghệ thuật tiểu thuyết lịch sử. .. thuật tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Xuân Khánh Giúp người đọc có nhìn toàn diện tiểu thuyết lịch sử ông Luận văn so sánh đối chiếu tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Xuân Khánh nhà viết tiểu thuyết lịch sử