Phân tích diễn ngôn truyện cực ngắn trong văn học việt nam hiện đại

167 154 0
Phân tích diễn ngôn truyện cực ngắn trong văn học việt nam hiện đại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Đỗ Thị Thanh Ngun ĐỀ TÀI PHÂN TÍCH DIỄN NGƠN TRUYỆN CỰC NGẮN TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM HIỆN ĐẠI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh năm 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Đỗ Thị Thanh Nguyên ĐỀ TÀI PHÂN TÍCH DIỄN NGÔN TRUYỆN CỰC NGẮN TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM HIỆN ĐẠI CHUYÊN NGÀNH NGÔN NGỮ HỌC MS: 60.22.02.40 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN HỒNG Thành phố Hồ Chí Minh năm 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu dẫn chứng nêu luận văn hồn tồn trung thực khơng chép từ cơng trình Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2019 Tác giả luận văn Đỗ Thị Thanh Nguyên ii LỜI CẢM ƠN Trong trình thực luận văn cao học Phân tích diễn ngơn truyện cực ngắn văn học Việt Nam đại, nhận nhiều giúp đỡ động viên, xin gửi lời tri ân sâu sắc chân thành đến: Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh, Phịng Sau đại học tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành khóa học; Lãnh đạo Bộ môn Ngôn ngữ học Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh q Thầy Cơ ngồi trường tận tâm truyền đạt kiến thức kỹ nghiên cứu cho tơi suốt khóa học cao học; đặc biệt TS Trần Hoàng - thầy tận tình dìu dắt, giúp đỡ tơi từ bắt đầu làm đề cương lúc hoàn thành luận văn cao học; Quý vị Giáo sư, Tiến sĩ Hội đồng đánh giá luận văn; Quý vị Thủ thư nhân viên Thư viện Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Thư viện Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh giúp đỡ cung cấp cho nguồn tài liệu quý giá Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến gia đình bạn học viên Lớp Cao học Ngơn ngữ học khóa 2017 - 2019 ln bên cạnh, giúp đỡ tinh thần lẫn vật chất Xin chân thành cảm ơn iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu 2.1 Lịch sử nghiên cứu phân tích diễn ngôn 2.2 Lịch sử nghiên cứu truyện cực ngắn Mục đích nghiên cứu 11 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .11 4.1 Đối tượng nghiên cứu 11 4.2 Phạm vi nghiên cứu .11 Phương pháp nghiên cứu nguồn ngữ liệu .11 5.1 Phương pháp nghiên cứu 11 5.2 Nguồn ngữ liệu 12 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 12 6.1 Về mặt lý luận .12 6.2 Về mặt thực tiễn 13 Bố cục luận văn 13 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN 14 1.1 Một số khái niệm liên quan đến diễn ngôn phân tích diễn ngơn .14 1.1.1 Khái niệm diễn ngơn 14 1.1.2 Phân tích diễn ngơn 16 1.1.3 Ngữ cảnh tình ngữ vực phân tích diễn ngơn 19 1.1.4 Cấu trúc diễn ngôn 24 1.2 Giới thiệu chung truyện cực ngắn 26 1.2.1 Vấn đề tên gọi 26 1.2.2 Nguồn gốc hình thành tiền đề xuất truyện cực ngắn 28 1.2.3 Truyện cực ngắn đối sánh với truyện ngắn 31 1.2.4 Đặc điểm truyện cực ngắn 35 TIỂU KẾT CHƯƠNG 40 iv Chương PHÂN TÍCH NGỮ VỰC DIỄN NGƠN TRUYỆN CỰC NGẮN TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM HIỆN ĐẠI .41 2.1 Ngữ cảnh tình diễn ngôn truyện cực ngắn văn học Việt Nam đại 41 2.1.1 Trường 41 2.1.2 Thức 48 2.1.3 Khơng khí chung 52 2.2 Sự thể ngữ vực diễn ngôn truyện cực ngắn văn học Việt Nam đại qua phương tiện từ vựng .55 2.2.1 Từ ngữ mang sắc thái ngữ 55 2.2.2 Thành ngữ tổ hợp mang tính thành ngữ 59 2.2.3 Từ ngữ mang tính thời sự, từ ngữ vay mượn, ngơn ngữ chat, blog 61 2.2.4 Từ ngữ dùng với hình thức đặt dấu ngoặc kép “” 66 2.2.5 Ẩn dụ tu từ 68 2.3 Sự thể ngữ vực diễn ngôn truyện cực ngắn văn học Việt Nam đại qua phương tiện cú pháp .72 2.3.1 Đặc điểm đoạn văn 72 2.3.2 Đặc điểm cú pháp .75 TIỂU KẾT CHƯƠNG 87 Chương PHÂN TÍCH CẤU TRÚC DIỄN NGƠN TRUYỆN CỰC NGẮN TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM HIỆN ĐẠI .89 3.1 Khái quát cấu trúc diễn ngôn truyện cực ngắn văn học Việt Nam đại 89 3.1.1 Cấu trúc diễn ngôn gồm bốn phần .89 3.1.2 Cấu trúc diễn ngôn gồm ba phần .94 3.1.3 Cấu trúc diễn ngôn gồm hai phần 99 3.2 Đặc điểm thành phần cấu trúc diễn ngôn truyện cực ngắn văn học Việt Nam đại .99 3.2.1 Phần tiêu đề 99 3.2.2 Phần mở đầu .103 v 3.2.3 Phần triển khai 111 3.2.4 Phần kết thúc 112 TIỂU KẾT CHƯƠNG 121 KẾT LUẬN 122 TÀI LIỆU THAM KHẢO 125 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC .14 PHỤ LỤC .22 vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Bảng thống kê chủ đề diễn ngôn truyện cực ngắn .43 Bảng 2.2: Bảng thống kê độ dài diễn ngôn truyện cực ngắn 49 Bảng 2.3: Bảng liệt kê biến thể phát âm diễn ngôn truyện cực ngắn 56 Bảng 2.4: Bảng liệt kê từ địa phương diễn ngôn truyện cực ngắn .57 Bảng 2.5: Bảng liệt kê ẩn dụ tu từ diễn ngôn truyện cực ngắn 69 Bảng 2.6: Bảng thống kê số đoạn văn diễn ngôn truyện cực ngắn 73 Bảng 2.7: Bảng thống kê số câu/đoạn văn diễn ngôn truyện cực ngắn 74 Bảng 2.8: Bảng thống kê số chữ/câu diễn ngôn truyện cực ngắn 76 Bảng 2.9: Bảng thống kê kiểu câu diễn ngôn truyện cực ngắn 77 Bảng 3.1: Bảng thống kê kiểu cấu trúc cú pháp phần tiêu đề diễn ngôn truyện cực ngắn 101 Bảng 3.2: Bảng thống kê kiểu tiêu đề diễn ngôn truyện cực ngắn 102 Bảng 3.3: Bảng thống kê kiểu mở đầu diễn ngôn truyện cực ngắn 108 Bảng 3.4: Bảng thống kê kiểu kết luận diễn ngôn truyện cực ngắn 116 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài “Truyện cực ngắn” (truyện ngắn, truyện chớp, truyện ngắn ngắn, truyện bất ngờ, truyện bưu thiếp, truyện mini, truyện hỏa tốc, truyện nhanh, truyện vội, truyện “mỏng”, vi truyện, truyện dài “hơi khói”…) dạng thức đặc biệt truyện Tuy chưa thật thống tên gọi, nhìn chung, hầu hết nhà nghiên cứu xác định truyện cực ngắn loại truyện có dung lượng khoảng 1200 chữ Hồng Long (2014) cho “Mỗi truyện hình ảnh thể tư tưởng phát xuất từ bên trong, từ suối nguồn tâm linh sâu kín, từ nội tâm mãnh liệt tác giả, hình ảnh truyện hấp dẫn đủ để diễn tả tư tưởng Truyện phải có tính gợi mở truyện cực ngắn thực thể sinh động, màu mỡ thịt da ngơn từ hình ảnh câu văn cụt ngủn ghép lại với Tức dùng ngôn từ cực hạn truyện phải có da thịt, sức sống khơng phải có xương cốt mà thơi” (tr.9) Ở Việt Nam, truyện cực ngắn “viên ngọc ẩn” phát triển nở rộ vào thập niên 90 kỷ XX với “Cuộc thi viết truyện cực ngắn” Tạp chí Thế giới mới, Kiến thức ngày báo Văn nghệ tổ chức Bóng dáng truyện cực ngắn xuất mặt báo Nhân dân, Tuổi trẻ, Văn nghệ Tạp chí Sơng Hương với tên gọi khác Phân tích diễn ngơn hướng thu hút nhiều nhà nghiên cứu ngồi nước Đây mở rộng ngôn ngữ học nhiều phương diện đối tượng nghiên cứu, hệ thống khái niệm phương pháp luận Nguyễn Hịa (2008) cho “Phân tích khơng phản ánh thay hệ phương pháp luận truyền thống từ nghiên cứu sang phân tích việc sử dụng, mà thể thay đổi nhận thức chất ngôn ngữ” (tr.14) Diệp Quang Ban (2009) cho “Phân tích diễn ngơn cách tiếp cận phương pháp luận việc phân tích ngơn ngữ bên bậc câu, gồm tiêu chuẩn tính kết nối, tượng hồi chiếu… Hiểu cách cụ thể phân tích diễn ngôn đường hướng tiếp cận tài liệu ngôn ngữ nói viết bậc câu (diễn ngơn/văn bản) từ tính đa diện thực nó, bao gồm mặt ngơn từ ngữ cảnh tình huống, với mặt hữu quan thể khái niệm ngôn vực mà nội dung phong phú đa dạng (gồm tượng thuộc thể loại phong cách chức năng, phong cách cá nhân tượng xã hội, văn hóa dân tộc)” (tr.158) Định nghĩa Diệp Quang Ban có nội hàm rõ ràng, tiện dụng, việc hiểu sâu cần thiết Trong định nghĩa này, tác giả nêu ba yếu tố quan trọng nhất, là: đối tượng khảo sát; đối tượng nghiên cứu phương pháp tiếp cận phân tích (phân tích ngơn ngữ sử dụng) Truyện cực ngắn thể loại diễn ngôn tự đặc thù, cần xem xét tương quan với diễn ngôn tự khác Tuy nhiên, vận dụng lý thuyết phân tích diễn ngơn để nghiên cứu thể loại truyện cực ngắn văn học Việt Nam đại chưa có đề tài Với lý nêu trên, chọn đề tài nghiên cứu Phân tích diễn ngơn truyện cực ngắn văn học Việt Nam đại, nhằm ứng dụng lý thuyết phân tích diễn ngôn sâu nghiên cứu thể loại truyện Lịch sử nghiên cứu 2.1 Lịch sử nghiên cứu phân tích diễn ngơn Phân tích diễn ngơn trải qua trình phát triển mạnh mẽ khoảng năm mươi năm gần với tên gọi khác Trong ngơn ngữ học, có tên gọi “Ngôn ngữ học văn - text linguistics”, “Phân tích văn text analysis”, “Phân tích chức - functional analysis”; triết học, lý thuyết hành động nói (speech acts); xã hội học dân tộc học giao tiếp (enthnography of communication)… Có thể khái quát mức độ phát triển lý luận phân tích diễn ngơn nét đại cương sau: Ở giai đoạn “ngữ pháp văn bản”, phân tích diễn ngơn chủ yếu thao tác với “liên kết” có cơng trình nghiên cứu Halliday Hasan (1976) “Liên kết - cohesion” Tại nước Liên bang Nga Việt Nam có nhiều cơng trình theo khuynh hướng Ở thời kỳ hậu “ngữ pháp văn bản”, vấn đề mạch lạc cấu trúc văn quan tâm hơn, 14 PHỤ LỤC TỪ NGỮ ĐƯỢC DÙNG VỚI HÌNH THỨC ĐẶT TRONG DẤU NGOẶC KÉP “” HOA MUỘN - Phan Thị Vàng Anh Ở nhà, không cần quy ước, lân la tán tỉnh Hạc gọi “chú nhỏ”, có đến ln, có lai rai đảo qua lần biến mất, để lại vài kỷ niệm nhà, vườn, trại gà lợp dừa mục nát Đó “chú nhỏ” năm xưa, tay lăm lăm kéo, đứng chông chênh ghế gỗ, hay khom lưng tàn mai già, nhặt Lá mai xạm màu, rơi đầy gốc, họ lại nghĩ việc quét vườn Hạc lúc tựa gốc mít, lúc quanh “chú nhỏ”, nói chuyện “ngụ ngơn”, đơi buồn cười, thấy nói câu này, tiếng chổi lạt xạt quét vườn, vào năm ngoái, với người năm ngoái NƯỚC MẮT MUỘN MÀNG - Lê Hồng Bảo Rằng bắt gặp thằng Tâm bi - lắc cịn làm vài “phi vụ” lẻ tẻ làm ngơ Rằng nhiều lúc muốn làm “cú” cuối để có tiền chữa bệnh cho mẹ Nó nhớ lại lần đầu gặp anh Tiến hồn cảnh thật trớ trêu: Nó “xốy” bóp rỗng tuếch tiền bạc chật căng giấy tờ Chiều hơm đó, thằng Hải lé dẫn anh Tiến đến gặp để xin lại Hóa ra, anh khơng xin lại bóp giấy tờ mà cịn “xin” trở với người mẹ đau yếu Lần đầu tiên, nghe cụm từ: “ý chí phấn đấu”, “nỗ lực vượt khó” Nó thấy chững chạc hẳn lên! Nó “được” gán cho lỗi nhẹ hều: buông xuôi sống, phó mặc cho số phận chả bù với “mẹ” ngồi chợ, ln miệng rủa bọn là: “quân cướp cạn”, “lũ gian manh” MẶT TRÁI CỦA PHIÊN BẢN - Thùy Dương Tối nay, sau tiễn khỏi cửa - “rũ” khỏi cửa - cô gái mà chán ngấy, quay trở vào nhà CHÀNG THI SĨ ĐÃ CHẾT - Phạm Đức Cô cất thơ “đã bán” vào ngăn tủ riêng nhà 15 GAI THÉP - Vũ Thanh Hoa Sáng đường tới chợ, xe tơi “xì” tiếng thở dài CAM NGỌT - Phạm Sông Hồng Tôi dành nhiều thời gian “vi chỉnh” hai vịi nước nóng lạnh để thật độ ấm muốn ĐỨA CON CHUNG - Triệu Huấn Gần “thử hài” truyện cổ tích! Nửa tá thiếu phụ có lần hân hạnh vong thân bán dâm, hít tán tỉnh dẫn “con” đến nhận “ba”! Dĩ nhiên, tất phải chứng minh Cả nửa tá “rởm” bị khoa học loại bỏ! Bù lại họ nhận q an ủi trăm đơ! Cịn người cha “hờ” vơ thất vọng TĨC THỀ - Nguyễn Khơi Hôm “ra nghề” mẹ phải cày cục gần buổi hớt xong mái tóc bố Khơng biết “tác phẩm nghệ thuật” mẹ đạt đến trình độ mà sáng hôm sau bố phải đội sùm sụp mũ đầu để đến quan Qua chục năm, tay nghề mẹ đến “vững vàng” Và công việc trước tiên kiểm tra xem râu, tóc bố có “vấn đề” khơng “Chiêu thức” thường dùng bố soạn “đồ nghề” nhờ mẹ hớt tóc Và mẹ chờ để thức tun bố “hồ bình” Nói xong bố đến bên bàn thờ mẹ, run run lần mở bọc vải lấy thứ “đồ nghề” mà mẹ để lại đưa cho tơi NÉT TÌNH Q - Đỗ Trọng Khơi Phải “đô” cho chị khỏi đây?” Cô “vợ” đỏng đảnh: “Tiếc Anh làm bố đấy!” Gã buồn buồn, ám ảnh “nụ cười” bạn bè 10 CON GÀ QUÈ - Tường Long Quả “mẹ cú, tiên” Con gà lớn nhanh thổi, dáng vẻ thật đẹp Lông cánh mượt mà 16 11 CĂN GÁC XẾP - Lê Ngọc Mai Cụ cho cụ làm “cách mạng”, đổi đời cho cháu Sau lũ trẻ lớn lên, phòng thành chật chội quá, bố Nhân thấy “phải mở rộng diện tích” Thằng Dân lúc học lớp 7, nhịm ngó “giang sơn” Nhân cách thèm khát Nó chẳng háo hức với “giang sơn” riêng bố 12 RÁNG ĐỎ - Võ Khắc Nghiêm Chị không chịu lên với con, không nhận lời “đi bước nữa”, khơng đàn ơng thèm thuồng nhan sắc thân hình nõn nà hồi xuân chị Đám đàn bà làng coi “thế độc thân” “mối đe dọa nguy hiểm” gia đình 13 SẦU RIÊNG - Minh Nhân - Nó khơng chiến đấu? Vậy rút chốt “tạc đạn” cưa đôi với giặc? Trái sầu riêng rơi trúng nắp hầm bí mật, địch phát ra, phải xơng lên “cưa” với giặc để cứu thằng Hai bí thư… 14 BÔNG HỒNG THỨ - Điền Ngọc Phách - “Đấy” kể đi, “đây”chẳng làm đâu mà sợ! - Thế bố “đấy” đâu? - Còn nữa! - Nó lắc đầu ngại - Sao “đấy” khơng hỏi xin đàng hoàng, lỡ “đây” tưởng trộm cho gậy có khổ khơng? 15 THUYỀN LÁ - Thái Sinh Trước ngày sinh tơi, ơng bà đuổi mẹ ngồi bãi sông “cho khuất mắt dân làng” 16 HƠI HƯỚNG ĐÀN ÔNG - Mai Sơn Đêm đêm, chị thao thức chờ “tên trộm” gõ cửa, mười đêm hết chín đêm chị thất vọng Trưa hơm ấy, chị khuỵu xuống bên quà “đặc biệt” anh: máy giặt đại bậc Nhật 17 17 LUẬN ÁN TIẾN SĨ - Lê Ngọc Mai Hết nuôi gà nuôi lợn ban công, cố gắng anh làm xong “canđiđát” Anh hy vọng Nga lần về, có chút vốn, anh chuyển lên “làm ăn lớn”: có tủ lạnh để làm đá bán, sắm máy dệt len cho vợ làm hàng Nếu kịp bảo vệ Nga tiến sĩ thuận đủ đàng, nghiệp khoa học đến lúc “cam lai” Trời tối, tuyết mờ mịt, anh cắm cúi, vai vác túi to đùng, tay cầm cặp “đíplơmát” “Cái “hạ tầng sở” để nuôi “thượng tầng kiến trúc” đây” anh đống hàng xén vỗ vào luận án tiến sĩ viết dở Thực tập Nga năm rồi, ngày anh chia thời gian thành hai nửa: nửa dành cho luận án tiến sĩ, nửa lăn lóc cửa hàng để mua xu, cốc xu mang nước “nuôi” nghiệp khoa học Nghe thuyết “nhà nghèo” quen quen, nhớ tới anh - người “nuôi khoa học” thùng hàng xén Sau nói chuyện với anh lâu, nước Loay hoay vài năm chưa biết “năng động” kiểu để “lấy ni kia” vận may đến; tơi hội thảo khoa học nước tư “Sếp” tôi, tư mịn gót giày, hào phóng chia sẻ kinh nghiệm Mới đây, nghe nói “mùa áo gió” Nga tàn, tơi lại nghĩ tới anh Không biết anh bảo vệ luận án tiến sĩ chưa? Hàng nước gửi sang lần hàng chục kiện Tiền bán đổi “xanh” 18 HẠNH PHÚC - Thiếu Văn Sơn Đêm đêm cháu chấp nhận cảnh “màn đơn chiếu một”, để mẹ yên bề ôm ấp “bố” Đêm vậy, ngủ say mãn nguyện 19 LUNG LINH ÁNH NẾN - Trần Viết Sử Ngập ngừng lát, rầu rầu: - Chẳng biết đến lúc “dựa cọc” em có khỏi khơng/ 18 20 TÍNH CÁCH - Nguyễn Thị Hồi Thanh Những nước mắt tình buồn phim ảnh, sụt sùi số phận cải lương, bà hồn nhiên “ăn theo” cách ngon lành 21 CHẾT TRÊN ĐƯỜNG CHẠY - Nhật Thăng Điển định đốt pháo chuyển linh cữu khỏi nhà, để mừng thọ bố anh 85 tuổi, mừng vận động viên nghiệp dư “chết đường chạy” Bố Điển tâm “trị bệnh đánh giặc” đầu ông bỏ dần thứ bia, rượu, thuốc lá… tập luyện… tập luyện kiên trì… 22 TÀU ĐI HỊN GAI - Nguyễn Quang Thân Ông bảo Trà Cổ “tìm thằng bất hiếu” 23 SỰ THẬT - Khuất Quang Thụy Sau buổi đưa cháu Thảo lên thăm mộ, tất kéo Sở huy sư đồn chúng tơi để “nhậu bữa cho đã” 24 THẰNG HÁT RONG - Quỳnh Trang Và tơi muốn cho hẳn vài ngàn Sợ người nghĩ muốn “chơi trội” nên tơi đành ngồi im Nó bảo “Nhà” góc nhà chờ to đùng phía Chắc đứa bạn “đồng nghiệp” thằng hát rong Tôi cụt hứng, ngồi lại bên bậc tam cấp sau cột xi măng mà hai đứa nói chuyện 25 CON LỢN ĐẤT - Tống Y Trung Y áp lợn lên môi hun chùn chụt trò đùa y đưa “Hòm quý” lên qua đầu, buông rơi Bục! Con lợn đất vỡ năm, sáu mảnh Y choáng váng Y nhận thằng bạn nghiện phố Nó lảo đảo, rớt rãi lịng thịng Cũng y “tìm kiếm” chống đói 26 VÀNG - Hồng Minh Tường Khơng cịn nghe thấy tiếng chng, đục, tiếng rậm rịch phía kia, tức thằng “bưởng” trưởng lũ bạn đào vàng bỏ rơi sau cửa hầm bị sập Hắn lấy hơi, dồn gào réo tên thằng “bưởng” trưởng lũ bạn; chửi rủa thằng, ném lời tục tĩu đời 19 27 CỔ VẬT - Nguyễn Thị Hậu Làm ăn vất vả gã chắt bóp để mua đồ nho nhỏ Có lúc vợ cịn phải nhịn miệng để gã mua “hàng độc” 28 TÁM CẲNG HAI CÀNG - Nguyễn Quang Trung Như cua mặt Phật cần mẫn “kéo xe”, đôi lúc lại cáu kỉnh giơ cặp Tấm đau điếng 29 TÌNH ẢO - Nguyễn Thị Hậu Khi quen với việc ngày vào chat, vào blog anh “bóc tem” note mới, nhận email tồn lời có cánh… dưng anh biến 30 THẰNG “TÍT RẰN” - Từ Sâm Gặp ăn tiệm cịn khó trúng xổ số, mà, sáng chủ nhật, mục sở thị vào quán phở Bắc “bình dân” đường Trần Phú Hắn vào trước, ngồi lựa hàng chuẩn bị “sướng” loay hoay đưa xe máy lên lề Nhìn cánh diện in chữ “nước ngồi” hình diêm dúa, tơi thừa biết rặt hàng sida rẻ tiền 31 NƯỚC MẮT - Nguyễn Thị Thanh Bình Bà Thu nhìn thấy, ngượng ngùng lau mắt Nó sợ bà tưởng giọt nước mắt “làm nghề” 32 THẦY TRÒ HẮN - Phong Nhã Ka Hắn bn bán Giàu có Lâu ngày nhiễm thói “con buôn” 33 DỄ DÀNG - Phong Nhã Ka Nhờ thông minh, có trí nhớ tốt nên thuộc “một mớ” Phật Pháp Hắn tới tranh luận: “Đời khổ” Gặp phải “tăng thiệt” 34 HỜN MÁT - Phong Nhã Ka Hắn có “bịnh” khơng bỏ Bịnh “hờn mát” Hắn “ngộ” đó, cười khúc khích 35 TRÊN FACEBOOK - Phong Nhã Ka Hắn vào chùa hẳn làm công Bây “hành chính” Nên nói 20 36 PHƯỚC BÁN HỮU LẬU - Phong Nhã Ka Ngặt nỗi thiền sư “nghèo” khơng có “tiếng tăm” Hắn quen “tai to mặt lớn” Phước hữu lậu dồi Quả thật có phước Gặp “cao tăng” Thơi nhai từ từ Vạn pháp nhai từ từ Tu hành có “đốn” có “tiệm” 37 LIỆT - Trần Hoàng Trúc Kinh tế lao đao, bạn bảo: “Giờ mà “hốt tất liệt”! Anh tự tin: “Phải biết tham người ta sợ” 38 KHEN CHO CHẾT - Trần Hồng Trúc Mắt cụ rùa lim dim: Ít người biết Thỏ thua ta dùng thuật “ru ngủ đối phương”, cháu 39 HẬN “GU GỒ” - Trần Hồng Trúc Tên nàng “gu gồ” ln gắn liền câu nói gây sốc bất hủ kia, kèm với rào rào “gạch đá” 40 NIỀM VUI CỦA NHÀ VĂN NGHÈO - Nguyễn Thị Bích Lan Đang cặm cụi viết bên bàn thấy quấy khóc anh dỗ: “Nín đi, lát bố xem có đăng báo, có nhuận bút bố mua kẹo cho” Đứa bé thơi khóc, kéo tay anh địi “xem báo” 41 CAO TAY HƠN - Trần Hoàng Trúc Nhằm đối phó vấn nạn ngoại tình, bà vợ rỉ tai nhiều “chiêu” độc Tạo đủ việc khiến “đối phương” bù đầu, chẳng thời gian tơ tưởng lạ Đổi lịch “dùng cơm” vào sáng sớm, để chàng khơng cịn sức đâu mà “chén phở” ngày Vì lẽ thường tình, trái tim đàn ơng ln rộng mở, nên trí óc họ buộc phải “nở nang” theo 42 BÊN MÌNH - Trung Thu Thương hai đứa cháu nhỏ, chả nhận quà Giọng dâu cằn nhằn: “Con bảo rồi! Đồ ăn “bên mình” vệ sinh lắm! Ai họ nhận!” Thế đấy! Mà bà nuôi sáu đứa thành tài “bên mình” đâu! 21 43 BỐ TH - Trần Hồng Trúc Nàng đón anh nụ cười cảm kích từ lâu anh khơng cịn chịu nhận tiền để thực “nhiệm vụ” đặc biệt giúp xua tan nghi bố đầu thằng bé Đêm nằm cạnh “con trai”, anh len nhìn sang nàng, trống ngực thình thịch: “Ba” với hai mẹ ln có khơng? 44 ĐẸP CHỨ ĐÂU CĨ NGU - Trần Hồng Trúc Khi nàng đến, “khách” ngồi đợi từ lâu… 45 ĐÔI MẮT - Lê Đình Bích Có lần đọc đến chỗ quan trọng nhất, hồi hộp nhất: “Cái thai vụng” người yêu thằng Lễ, anh bắt phải quỳ thề trọn đời chung thủy anh đọc tiếp cho nghe 46 BỨC ẢNH - Nguyễn Khoa Đăng Nhờ ông bấm cho “bô” Vợ cưới muốn chụp chung với trước ảnh vừa thưởng huy chương vàng 47 CÂU ĐÊM - Nguyễn Thị Huệ Đúng lúc “lão” thủ trưởng gọi tơi vào phịng giúp lão kiểm tra lại hồ sơ lão thõng tay xuống dưới, nhanh nháy mắt, giống công việc sở trường làm hàng ngày, lão tốc váy tơi lên Anh nhìn tơi “lão’ thủ trưởng, hai mắt muốn bắn khỏi mặt lặng lẽ bỏ Hôm ấy, biết chia tay: Tôi anh Tôi “lão” Anh với thủ trưởng Bây giờ, biết thứ thực tuột khỏi tay mình, tơi muốn làm chia tay cuối 48 THẢNG THỐT - Hồng Lan Trong nhà yên tĩnh, vợ dạy chưa Loay hoay mở khóa tinh cửa bếp, tơi rủa thầm bụng “mất bị lo làm chuồng” 22 PHỤ LỤC ẨN DỤ TU TỪ TRONG DIỄN NGÔN TRUYỆN CỰC NGẮN LẤY CHỒNG - Phan Tấn Linh Lụa xinh đẹp, siêng nên lọt vào mắt xanh trai chắt Đại, giàu có làng Đơng VƯỜN NGỌC LAN MÙA ĐƠNG - Tú Anh Mẹ khơng khóc nhiều, làm việc liên miên suốt ngày, mắt mẹ rộng thênh thang buồn hun hút Tơi trách âm thầm: “Mẹ có nắng rồi, nên đâu cần…”, tự mắng ích kỷ, ngồi tẩn mẩn đếm lại áo len từ lúc bé thơ, giật năm, tháng qua nhanh Cứ đến mùa đông, lại trở nhà nội, mong mang đốm nắng cho nhà ấm lên chút, chẳng thể xua mùi ngọc lan lan tỏa bồn chồn… Hình ảnh Hoa ngọc lan trắng ngần tỏa ngát hương thơm HOA MUỘN - Phan Thị Vàng Anh Hạc nghĩ: “Có mai đấy, mà khơng thành Tết!” CAM NGỌT - Phạm Sông Hồng Bổn phận làm vợ, làm mẹ nhốt lồng gia đình khơng khóa mà thật chặt SAO SÁNG LẤP LÁNH - Nguyễn Thị Ấm Người đồng đội tơi theo gió Tơi sờ túi áo ngực Minh, thấy mảnh giấy gấp làm tư Tôi vội bấm đèn pin để đọc Trong tờ giấy có dịng chữ liêu xiêu: “Hạnh ơi!… Anh đơn lắm…” Và ký tên Những người lính tiểu đội tơi tin rằng… Lá thư đến tay gái có đơi mắt sáng lấp lánh HOA CHANH TRÁI VỤ - Văn Như Cương Trận đánh thắng lợi, thi hài cô đưa ngơi đình làng, phủ cờ đỏ vàng Khuôn mặt cô trông ngủ 23 HOA ĐẠI TRẮNG - Đức Ban Một nhà sư gom hoa đại rụng mảnh sân tịnh cho hay cô vừa lên Niết Bàn lúc nửa đêm sáng SÔNG LẤP - Nguyễn Bản Mối tình đầu tơi liệm mai táng Tơi đoạn tang Cũng hết lịng căm giận Có thật tơi nguội lạnh khơng? Tơi Đoan bơi dịng sơng khác Thế mà chiều nước mắt rơi Có phải giọt nước mắt cuối sông xưa thành sông Lấp hay không? Hồn mày ư, sông Lấp? CHÚ BÉ BÁN BÁO - Đặng Anh Đào Chiếc thuyền dúm dó, lềnh bềnh trơi cống Thằng bé bán báo lấy mũ cuộn chặt tờ báo lại, chạy trời, giọng rao khản đặc: - Báo đây! Báo đây! Ngàn lẻ vụ ly dị! 10 BỨC ẢNH - Nguyễn Khoa Đăng Cô gái nín thở, hai tay ơm lấy bụng hoá tượng đằng sau ảnh 11 VIÊN NGỌC ẨN - Xuân Đình Hình ảnh Viên ngọc ẩn 12 HOA CHO NGƯỜI SỐNG - Trung Trung Đỉnh Ơng già nhìn vẻ thương hại: - Con bả làm chức to Hoa cho người sống cháu ạ! 13 CHÀNG THI SĨ ĐÃ CHẾT - Phạm Đức Cô chết lặng, khơng cịn nghe rõ anh khoe kiếm chỗ làm đâu Chỉ nhìn thấy dáng béo mượt, điệu đàng, phách lối Chàng thi sĩ của cô chết rồi! 14 NGƯỜI ĐÀN BÀ KHOANH TAY MỈM CƯỜI - Nguyễn Phan Hách Anh phải dùng màu sương mai để tơ mái tóc Dùng màu thời gian, màu cô đơn, màu nỗi buồn, màu tuyết trinh vĩnh cửu để thể gương mặt chị 15 KẺ CẮP - Đức Hải Trơng cảnh tượng mắt cay xè 24 16 GAI THÉP - Vũ Thanh Hoa Những gai thép đâm thẳng lên trời, nhoè nhoẹt ánh trăng, ánh điện! 17 CHIẾC CHÌA KHĨA - Phạm Duy Kha Thật bất hạnh cho chàng trai vào phải phịng khơng khố có khố chìa mở Chiếc chìa khố em đeo cổ kia, khơng thể mở cụ thể cả, tơi biết chìa khoá để mở tâm hồn em, trái tim em Em ai? bí mật tơi chơn chặt đáy lịng, khơng loại chìa khố mở 18 LUẬN ÁN TIẾN SĨ - Lê Ngọc Mai “Sếp” tôi, tư mịn gót giày, hào phóng chia sẻ kinh nghiệm “Quần áo mang thơi, để chỗ mà mang mì ăn liền” 19 RU QUÊN - Nguyễn Thị Miền Thế là, đánh rơi thời gái niềm tin sáng đời 20 ĐÒ THIÊNG - Phạm Minh Nhưng chị mong đến thắt lịng chuyến đị đón anh trở Chuyến đò đầy, tưng bừng cờ hoa, nụ cười nước mắt… Lại nói dại, anh ơi, đị có đắm sơng q, hai người chết! 21 MŨI TÊN - Trần Hoàng Trúc Đơi tình nhân mừng rỡ trơng thấy trái tim chúc phúc mộ phần Từ họ thường đến thăm nàng Nếu hơm có mũi tên, điều chẳng xảy 22 RÁNG ĐỎ - Võ Khắc Nghiêm Giữa ráng chiều đỏ rực, thân hình chị dát vàng, lấp lánh cau cao vút Tôi nhớ đến Tấm trèo cau cổ tích, rùng độc ác kẻ chặt Chị không chịu lên với con, không nhận lời “đi bước nữa”, khơng đàn ơng thèm thuồng nhan sắc thân hình nõn nà hồi xuân chị Đám đàn bà làng coi “thế độc thân” “mối đe dọa nguy hiểm” gia đình 25 23 DÁNG MẸ BÊN ĐỜI - Võ Nghiêm Lại mùa thu qua Đi qua đời mẹ Đi qua đời Đi qua nhà Ngôi nhà nửa lạnh nửa ấm, có bên ngồi biết được! Với mẹ, đời 24 BƠNG HỒNG THỨ BẢY - Điền Ngọc Phách - Khơng hỏi tên, hỏi nhà, tính sao! - Nó lẩm bẩm, gói đường rơi bịch xuống Sương nhồ trước mặt Vẫn rét 25 MƯA THU - Thái Sinh Còn chị nhìn xuống đường ướt đẫm mưa thu… 26 THUYỀN LÁ - Thái Sinh Chiều chiều, mẹ dắt đứa cháu bà sông tắm rửa gập cho chúng thuyền thả xuống sông Những đứa giống ngày mơ gặp nàng Tiên Cá 27 NGOẠI - Nguyễn Cần Thơ Công việc bộn bề vỏ ốc bình phong tơi trú ấn 28 LY HƠN THẬT GIẢ - Nguyễn Thị Thanh Bình Tất nhiên ly giả, phải phân chia tài sản kẻo có ngày trắng tay Giá khơng cịn thương nói, việc phải tìm cách bẫy 29 LUNG LINH ÁNH NẾN - Trần Viết Sử Nhìn đơi mắt sáng đẫm lệ, tơi bàng hồng Đơi mắt kẻ bị án tử hình ư? 30 MẶT NẠ - Nguyễn Thị Thanh Bình Anh Hai cười buồn: “Có sung sướng phải đeo mặt nạ em” 31 CHẾT TRÊN ĐƯỜNG CHẠY - Nhật Thăng Giống hoàn tồn lớn lành lặn, chín vàng rụng xuống, bố Điển nằm hồng hào đẫy đà, nhắm mắt ngủ 32 KHOẢNH KHĂC - Nguyễn Cần Thơ Hình ảnh Gió mùa hè mát rượi 26 33 TÁM CẲNG HAI CÀNG - Nguyễn Quang Trung - Sao cua lại “TÁM CẲNG HAI CÀNG” hở mẹ? - Có lần, thỏ thẻ hỏi - Vì thương con, muốn kiếm nhiều thức ăn cho - Thế “CHẲNG ĐI MÀ LẠI BÒ NGANG CẢ NGÀY” ạ? Mắt mẹ sầm lại Đời mẹ bò ngang… Tấm khơng biết mẹ nghĩ Nó hát vóng lên: “CON CUA TÁM CẲNG HAI CÀNG, CHẲNG ĐI MÀ LẠI…” Tai mẹ ù Nước mắt ứa lặng lẽ… 34 VÀNG - Hoàng Minh Tường Khốn khổ? Sao phải trốn vội vàng? Nàng đâu có tiếc gì? Cả chất vàng ròng tâm hồn, nàng sẵn sàng cho hắn, chi nhẫn trang sức đồng 35 KẺ ĐẠO VĂN - Hịa Vang Cơ giáo bước xuống thang, thấy toàn cảnh lạ: bụi giấy bay sóng mây Phần thịt hồng thơm Tường nhà sáng bóng Và mặt người, ngón tay người rõ nét, thật màu thịt da bình dị, có ánh màu hồng 36 BA NGÃ - Nghi Ba núi để em núp bóng, ba biển để em vùng vẫy tình u, ba cịn sắt thép để em khơng biết run sợ 37 CỔ VẬT - Nguyễn Thị Hậu Để có trăm triệu chữa bệnh cho vợ, gã định bán đồ cổ quý Mọi người tiếc: Bán mua lại được?! Gã cười khà khà: Vợ cổ vật không muốn bị 38 TRÁI ĐẮNG - Trần Hồng Trúc Hình ảnh Trái đắng 39 HẬN “GU GỒ” - Trần Hoàng Trúc Thế phút nơng cạn lỡ lời, nàng tạo bão táp cấp 12 Tên nàng “gu gồ” ln gắn liền câu nói gây sốc bất hủ kia, kèm với rào rào “gạch đá” Giờ lần bén mảng “gu gồ” phen nàng u đầu sứt trán 27 40 NƯỚC MẮT KIM CƯƠNG - Nguyễn Thị Hậu Giọt nước mắt veo, lóng lánh hờn giận đầy yêu thương Anh bảo: “Nước mắt kim cương” Khi anh bỏ đi, giọt nước mắt vỡ thành trăm ngàn mảnh vụn Nhiều năm sau anh hiểu nước mắt kim cương khơng lóng lánh mn sắc cầu vồng mà cịn vơ vàn sắc cạnh Đường đời anh phải bước giọt kim cương, bước nhức nhối 41 DO ĐÂU - Trần Hoàng Trúc Vụ án dần vào ngõ cụt 42 CÂY CẦU - Trần Hồng Trúc Khơng chút đắn đo, ơng định bỏ lại sau lưng buổi lễ vinh danh người có cơng xây cầu đẹp quốc gia Ông phải quê hương Nơi có cầu chờ ông Cây cầu không mang lại danh tiếng Cây cầu lương tri 43 XE ĐẠP ƠI - Nguyễn Thị Hậu Lấy rồi, dốc câu hỏi âu yếm “Anh mệt không?”, vừa đạp mạnh anh vừa gắt “Có phải trâu đâu mà khơng mệt!” Ngồi sau chị co ro rúm người, mong biến thành bay 44 TU HÚ - Trần Hồng Trúc Hình ảnh Tu hú 45 BÀN TAY - Trần Hồng Trúc Nằm liệt giường, anh mơ có bàn tay thô ráp, sờ trán anh âu yếm sẻ chia 46 HOA TÂM HỒN - Trần Hoàng Trúc Một hôm cháu ngước đôi mắt hỏi bà: tâm hồn hở bà? Nếu ni dưỡng đức tính tốt, tâm hồn vươn cao, nở hoa thơm ngát Bằng ngược lại, tâm hồn mọc gai tua tủa làm tổn thương người xung quanh Tâm hồn trí tuệ xạ hương vậy, khơng che đậy cháu 47 LÔ CỐT - Nguyễn Thị Hậu Đến với nhau, anh em phải vượt qua “lô cốt” dựng lên 28 48 QUẢ HẠNH PHÚC - Trần Hồng Trúc Ít người chọn Hạnh Phúc người ln kỳ vọng vào lớn lao Do nhiều người đạt ước nguyện thân cảm thấy hạnh phúc 49 ĐIỀU GIẢN DỊ - Nguyễn Hoài Sâm Ai sống đời mà không khao khát bờ vai, vịng tay ơm thật chặt, tri kỷ hết lịng, gần gũi yêu thương… 50 LƯNG - Nguyễn Thị Hậu Bây cô ao ước chồng ôm chồng lưng mình, để cảm thấy chỗ dựa vững vàng, ấm áp Đã lâu thường nhìn thấy lưng chồng chống chếnh lạnh lẽo ... VIỆT NAM HIỆN ĐẠI 2.1 Ngữ cảnh tình diễn ngơn truyện cực ngắn văn học Việt Nam đại Diễn ngôn truyện cực ngắn văn học Việt Nam đại (được gọi tắt diễn ngôn truyện cực ngắn) thuộc thể loại diễn. .. cứu Diễn ngôn truyện cực ngắn văn học Việt Nam đại 4.2 Phạm vi nghiên cứu Trong khuôn khổ luận văn, đề tài tập trung miêu tả, phân tích ngữ vực cấu trúc diễn ngôn truyện cực ngắn văn học Việt Nam. .. hiểu, phân tích đặc điểm ngữ vực cấu trúc diễn ngôn truyện cực ngắn văn học Việt Nam đại thông qua ngữ liệu nêu phần mở đầu 41 Chương PHÂN TÍCH NGỮ VỰC DIỄN NGƠN TRUYỆN CỰC NGẮN TRONG VĂN HỌC VIỆT

Ngày đăng: 19/04/2021, 23:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan