Cảm thức lưu vong trong văn xuôi việt nam hải ngoại (qua khảo sát tác phẩm của thuận, đoàn minh phượng, linda lê và nam lê)

125 449 4
Cảm thức lưu vong trong văn xuôi việt nam hải ngoại (qua khảo sát tác phẩm của thuận, đoàn minh phượng, linda lê và nam lê)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG HOÀNG THỊ THU HIỀN CẢM THỨC LƢU VONG TRONG VĂN XUÔI VIỆT NAM HẢI NGOẠI (QUA KHẢO SÁT TÁC PHẨM CỦA THUẬN, ĐOÀN MINH PHƢỢNG, LINDA LÊ VÀ NAM LÊ) Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.34 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS NGÔ MINH HIỀN Đà Nẵng, Năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn HỒNG THỊ THU HIỀN MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 12 Phƣơng pháp nghiên cứu 13 Bố cục luận văn 13 CHƢƠNG VĂN XI THUẬN, ĐỒN MINH PHƢỢNG, LINDA LÊ VÀ NAM LÊ TRONG DÒNG CHẢY VĂN XUÔI VIỆT NAM HẢI NGOẠI 14 1.1 GIỚI THUYẾT KHÁI NIỆM .14 1.1.1 Lƣu vong 14 1.1.2 Văn học hải ngoại 15 1.2 VĂN XUÔI VIỆT NAM HẢI NGOẠI TRONG BỨC TRANH CHUNG CỦA VĂN HỌC DI DÂN THẾ GIỚI 16 1.2.1 Nhu cầu văn hóa, văn học ngƣời Việt Nam hải ngoại 16 1.2.2 Những ám ảnh, mặc cảm khát vọng hợp lƣu, hội nhập 21 1.3 THUẬN, ĐOÀN MINH PHƢỢNG, LINDA LÊ VÀ NAM LÊ – HÀNH TRÌNH SÁNG TẠO CỦA NHỮNG THÂN PHẬN LY HƢƠNG .26 1.3.1 Thuận, Đoàn Minh Phƣợng, Linda Lê Nam Lê – mảnh đời văn chƣơng xa xứ 26 1.3.2 Sự gặp gỡ tâm thức Việt ám ảnh nguồn cội văn xi Thuận, Đồn Minh Phƣợng, Linda Lê Nam Lê .30 CHƢƠNG VĂN XUÔI THUẬN, ĐOÀN MINH PHƢỢNG, LINDA LÊ VÀ NAM LÊ – THẾ GIỚI CỦA NHỮNG PHẬN NGƢỜI XA XỨ .38 2.1 NHỮNG KIẾP NGƢỜI LẠC LOÀI NƠI ĐẤT KHÁCH 38 2.1.1 Trên hành trình lạc xứ 38 2.1.2 Với ám ảnh “về nguồn” .46 2.2 NHỮNG TÂM HỒN LƢU VONG GIỮA CÕI NGƢỜI .51 2.2.1 Mặc cảm cô đơn 51 2.2.2 Mặc cảm vong thân 61 2.2.3 Khát vọng truy tìm thể 65 CHƢƠNG NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN CẢM THỨC LƢU VONG TRONG VĂN XI THUẬN, ĐỒN MINH PHƢỢNG, LINDA LÊ VÀ NAM LÊ 71 3.1 CỐT TRUYỆN 71 3.1.1 Cốt truyện phân mảnh, lắp ghép 71 3.1.2 Kết thúc mở 74 3.2 KHÔNG GIAN – THỜI GIAN NGHỆ THUẬT 76 3.2.1 Kết hợp khơng gian hành trình khơng gian tâm lí 76 3.2.2 Thời gian đa chiều .81 3.3 NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT .85 3.3.1 Ngôn ngữ độc thoại nội tâm 85 3.3.2 Ngôn ngữ đối thoại đa .89 3.4 GIỌNG ĐIỆU NGHỆ THUẬT 92 3.4.1 Giọng trữ tình đậm chất triết lí 92 3.4.2 Giọng tự vấn – hoài nghi 94 3.5 MÔ TÍP GIẤC MƠ VÀ HỆ THỐNG BIỂU TƢỢNG NGHỆ THUẬT .97 3.5.1 Mơ típ giấc mơ 97 3.5.2 Hệ thống biểu tƣợng nghệ thuật 102 KẾT LUẬN .112 TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO) MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong lịch sử văn chƣơng nhân loại, tƣợng nhà văn hải ngoại thành danh ngày nhiều Giải Nobel văn chƣơng danh giá năm đƣợc tổ chức Viện Hàn lâm Thụy Điển chứng kiến tôn vinh nhiều tài văn chƣơng hải ngoại kiệt xuất Đó nhà văn Pháp gốc Do Thái H.Bergson (Nobel 1927), nhà văn Đức Thomas Mann (Nobel 1929), nhà văn Colombia Gabriel Garcia Marquez (Nobel 1982), nhà văn Mỹ gốc Nga J Brodsky (Nobel 1987), nhà văn Pháp gốc Trung Quốc Cao Hành Kiện (Nobel 2000), nhà văn Anh gốc Ấn Độ V.Naipaul (Nobel 2001)… Điều chứng tỏ rằng, khơng có ranh giới địa lý cho văn chƣơng nghệ thuật Những tác phẩm văn chƣơng đích thực đƣợc khẳng định dù ngƣời khai sinh sống đâu, mang quốc tịch tầm nhân loại mà tác phẩm vƣơn tới Dẫu vậy, Việt Nam, suốt thời gian dài, danh xƣng: “văn học Việt Nam hải ngoại”, “văn học lƣu vong”, “văn học di dân”… thƣờng bị nhà nghiên cứu văn học nƣớc né tránh nhiều đụng chạm tới vấn đề trị Những lí luận kiểu “Ngƣời Việt Nam hải ngoại khơng thể đóng góp vào văn học Việt Nam đƣợc họ dần chất ngơn ngữ, tiếng đƣợc nói Việt Nam” [67] cá biệt Nhƣng, bất chấp khoảng cách địa lý, khác biệt trị rào cản văn hóa – ngơn ngữ, theo dòng thời gian, văn học Việt Nam hải ngoại bƣớc chinh phục độc giả quốc tế tác phẩm cảm động đất nƣớc ngƣời Việt Nam, thực làm nên diện mạo góp phần mở rộng đồ văn chƣơng Việt Nam đƣơng đại Thuận, Đoàn Minh Phƣợng, Linda Lê Nam Lê tên tuổi bật đời sống văn chƣơng Việt Nam hải ngoại năm gần Các tác phẩm họ đến tay độc giả nƣớc dù đƣợc viết tiếng mẹ đẻ hay ngoại ngữ, thấm đẫm nỗi đơn, lạc lồi nơi đất khách khát vọng “về nguồn” tâm hồn Việt đầy ƣu tƣ mẫn cảm Cảm thức lưu vong trở thành dòng cảm thức đặc biệt xuyên suốt nhiều tác phẩm văn xuôi bốn tác giả hải ngoại này, dẫn dắt độc giả dấn thân vào địa hạt rộng lớn thực sống tâm hồn ngƣời đại Trong văn chƣơng hải ngoại nói chung văn xi Việt Nam hải ngoại nói riêng, lưu vong trở thành dịng chảy ngầm làm nên dấu ấn sắc cho tác phẩm nhà văn xa xứ Với ám ảnh mát, trôi dạt, lưu vong vừa trạng mang tính khách quan hồn cảnh, vừa nét tâm lí đặc thù ngƣời đại, đặc biệt kiếp phận tha hƣơng Bởi lẽ, thay đổi không gian sống tất yếu kéo theo hệ lụy đổi thay tâm lí ngƣời, đẩy ngƣời vào bi kịch “lƣu vong kép” với nỗi cô độc, bơ vơ đến tận cùng… Mặc dù chƣa có độ sâu lý thuyết tầm rộng ảnh hƣởng nhƣng với nữ quyền, hậu thực dân, hậu thuộc địa, liên văn bản…, lưu vong đƣợc xem phát độc đáo lí thuyết văn học văn hóa học giới năm cuối kỉ XX đầu kỉ XXI Chọn đề tài Cảm thức lưu vong văn xuôi Việt Nam hải ngoại (qua khảo sát tác phẩm Thuận, Đoàn Minh Phượng, Linda Lê Nam Lê), mong muốn phát lí giải khía cạnh tiêu biểu cảm thức lƣu vong - phạm trù mĩ học mẻ - văn xuôi bốn tác giả hải ngoại qua hai bình diện nội dung nghệ thuật Qua đó, bƣớc đầu khát quát đặc điểm cảm thức lưu vong văn xuôi Việt Nam hải ngoại sau năm 1975 Thực đề tài, chúng tơi hi vọng góp thêm tiếng nói khẳng định giá trị văn xuôi Việt Nam hải ngoại, triển vọng phát triển nhƣ khả hợp lƣu với văn học nƣớc dịng văn học “ngồi biên giới” Lịch sử vấn đề 2.1 Những cơng trình nghiên cứu văn học Việt Nam hải ngoại Việc nghiên cứu văn học Việt Nam hải ngoại đƣợc nhiều nhà nghiên cứu phê bình quan tâm Đáng ý tiểu luận Nghĩ văn học hải ngoại Nguyễn Mộng Giác Tiểu luận tập hợp nhiều viết tiêu biểu tác giả đƣợc in tạp chí văn học hải ngoại từ thập niên trƣớc nhƣ: Khả triển vọng văn học hải ngoại, Nhìn lại trang viết cũ, Sống viết hải ngoại, Đồng hồ dừng lại từ 30 - - 1975, Sơ thảo giai đoạn hình thành phát triển giịng văn xuôi hải ngoại từ năm 1975 đến nay… số trả lời vấn tác giả báo Với tiểu luận này, Nguyễn Mộng Giác thể hiểu biết đời sống văn học Việt Nam hải ngoại sau năm 1975, đồng thời bày tỏ niềm tin tƣởng triển vọng phát triển dòng văn học “Một hệ ngƣời viết trẻ xuất hiện, từ tác phẩm đầu tay tỏ già dặn lão luyện Phải công nhận ngƣời cầm bút hải ngoại có nhiều chất liệu để sáng tác” [16] Ông hi vọng “Viết sách, in sách, báo, hội họp, business, nhƣng lẽ sống, phƣơng cách tìm “căn cƣớc” nhiều ngƣời Việt lƣu vong Chính sức mạnh trƣờng cửu, nguồn sống nuôi dƣỡng văn học hải ngoại” [16] Năm 1996, Nguyễn Văn Nam viết Văn học hải ngoại quà cho quê hương ghi nhận số hình thái văn học hải ngoại Bài viết thể thái độ trân trọng thành tựu mà văn học hải ngoại năm qua đạt đƣợc: “Một cộng đồng tƣơng đối nhỏ, độ chừng hai triệu ngƣời sống rải rác khắp giới, mà tạp chí văn chƣơng không khan (…) Cộng đồng ta có nhật báo, tuần báo, nguyệt san, bên cạnh tạp chí văn học diện lâu dài suốt thời gian 20 năm nơi xứ ngƣời: tạp chí Văn, Thế Kỷ 21, Văn Học, Khởi Hành, Thời Tập, Làng Văn, Hợp Lưu, Quê Mẹ (…) Các nhà sách ngƣời Việt không thiếu tác phẩm văn chƣơng đƣợc xuất bản, bên cạnh vô số loại sách khác Số ngƣời làm văn chƣơng đông đảo, nhiều thi sĩ” [55] Cho nên, với “món quà khoa học, quà kinh tế”, “món q văn học (…) bắc nhịp cầu giao cảm cho ngƣời nội địa với đất trời viễn xứ” [55] Với viết Văn học hải ngoại: dịng riêng có gặp dịng chung?, Nguyễn Vĩnh Ngun bày tỏ niềm hi vọng trƣớc xuất tác phẩm hải ngoại đời sống văn chƣơng quốc nội: “Có sách ngƣời viết hải ngoại xuất “mặt bằng” văn học nƣớc, thân xuất minh chứng cởi mở văn học bất ngờ, đáng mừng” [59] Tác giả nêu bật khả yêu cầu hội nhập văn học hải ngoại với văn học nƣớc cho “Với nhiều nhà văn chân hải ngoại, không bị câu thúc hằn học khứ lý cầm bút phi văn chƣơng, muốn đƣợc hợp lƣu trƣớc hội nhập Nhìn nhận đón nhận dịng chảy văn chƣơng hải ngoại câu thúc nội để đƣa văn học phát triển hơn” [59] PGS.TS Sử học Anatoly Sokolov viết Văn học Việt Nam hải ngoại, vấn đề phát triển đƣa nhiều nhận định có giá trị dòng văn chƣơng Việt Nam hải ngoại Bên cạnh việc phân kì giai đoạn phát triển, tác giả đề cập tới khuynh hƣớng chủ yếu dịng văn học này, góp phần định hƣớng tiếp cận cho độc giả nƣớc Theo ông: “Nếu thử nêu lên vắn tắt tình hình văn học Việt Nam hải ngoại phân chia rạch ròi nhà văn làm hai khuynh hƣớng mà quan điểm tƣ tƣởng - nghệ thuật sáng tác đƣợc định hƣớng vào khứ hay vào Từ khoá nhà văn thuộc khuynh hƣớng đầu hồi niệm, cịn nhà văn thuộc khuynh hƣớng thứ hai hội nhập Văn học Việt Nam hải ngoại đƣợc hình thành tiếp tục tồn hệ toạ độ ấy” [45] Nguyễn Mạnh Trinh nghiên cứu Thử phác họa vài chân dung tác giả gốc Việt thể am hiểu văn chƣơng hải ngoại năm qua điểm mặt số tên tuổi đƣợc văn đàn giới quan tâm: Phạm Xuân Quang, Andrew Lam, Nam Lê, Monique Trƣơng, Nguyễn Minh Bích Ở nhà văn thuộc hệ di dân rƣỡi hai này, “họ có suy nghĩ độc lập nhƣng chịu ảnh hƣởng nhiều văn hóa Việt Nam Từ lối sống suy nghĩ, họ nhƣ ngƣời song song hai văn hóa” [68] Cho nên “Đọc tác phẩm viết ngoại ngữ tác giả Việt Nam, từ tiểu thuyết đến thơ ca, từ tiểu luận văn chƣơng đến ký có nét sinh động đời sống, tất bàng bạc sắc dân tộc” [68] Cũng tác giả này, Vài ghi nhận văn học hải ngoại năm 2012 điểm lại đóng góp nhà xuất bản, nhà thơ, nhà văn hải ngoại Việt Nam chủ yếu sống Mỹ năm qua Tuy viết chƣa phải tổng kết tình hình văn học Việt Nam hải ngoại năm 2012 nhƣng với nỗ lực mình, Nguyễn Mạnh Trinh giúp ngƣời đọc nhận diện đƣợc khởi sắc triển vọng tốt đẹp văn học Việt Nam hải ngoại qua việc điểm mặt tác giả với tác phẩm có giá trị nhƣ: Nhật Tiến với Hành trình chữ nghĩa; Nguyễn Xn Thiệp với Tơi gió mùa, Thơ Nguyễn Xuân Thiệp, Tản mạn bên tách cà phê; Nguyễn Văn Sâm với Quê hương vụn vỡ, Nguyễn Tƣờng Thiết với Căn nhà An Đông mẹ tôi, Huy Phƣơng với Những người muôn năm cũ, Song Thao với Phiếm… [69] Cuối năm 2012, Văn học di dân Việt Nam bối cảnh văn học di dân nước Đông Á Hoa Kỳ, Trần Lê Hoa Tranh đƣa nhiều nhận định có giá trị văn học di dân nhiều bình diện: khái niệm, đề tài lịch sử phát triển văn học di dân nƣớc Đông Á Hoa Kỳ, có Việt Nam Đặc biệt, tác giả nhấn mạnh đến xu hƣớng vƣợt thoát khỏi “dân tộc tính” tác phẩm văn học hải ngoại: “Dòng văn chƣơng damàu-mới, bối cảnh di dân đƣơng đại than vãn hơn, dùng hồi ức khơng tƣởng truyền thống lịch sử họ để địi chỗ đứng xứng đáng gần trung tâm cộng đồng dân tộc Mỹ Những mô tả ngƣời quê hƣơng không nằm khứ mà thƣờng tiến trình xảy ra, quan hệ xuyên quốc gia tiếp diễn, không muốn nói chúng biến thành kinh nghiệm phổ quát đa số ngƣời mặt đất kỷ chúng ta” [66] Vì thế, theo tác giả, khái niệm “văn học di dân” ngày mang tính chất tồn cầu đƣợc hiểu với biên độ rộng Tuy xuất rải rác nhƣng viết, tiểu luận bƣớc đầu lên tiếng khẳng định giá trị phận văn chƣơng Việt Nam hải ngoại 2.2 Những cơng trình nghiên cứu cảm thức lưu vong văn xuôi Việt Nam hải ngoại Trong Lưu vong phạm trù mĩ học Nguyễn Hƣng Quốc đƣa nhìn đa diện khái niệm lƣu vong: “Lƣu vong hình thái xã hội (social form) mà kiểu ý thức (type of consciousness) phƣơng thức sản xuất văn hoá (mode of cultural production) Ứng dụng vào lãnh vực văn học nghệ thuật, kiểu ý thức phƣơng thức sản xuất đƣợc xem nhƣ phạm trù mỹ học 107 thờ với khổ đau nghe thấy tiếng gió trung tâm bão, nhìn thấy thật mặt trăng vỡ tan, để đổ vỡ, ơng ngun lành trở lại Đó lửa mà Chi cố tình tạo để cứu chuộc cha mình, để “đƣa tội lỗi đến chỗ tận cùng, để cha quỵ xuống trở lại làm ngƣời” [35, tr.179] Chỉ tội lỗi đƣợc tẩy hi vọng tái sinh Đó khát vọng mang tầm vóc tơn giáo nhƣng khát vọng nhân phần cứu chuộc linh hồn kiếp sống tha hƣơng bớt trôi, vô hƣớng đời Với ý nghĩa biểu trƣng cho nguồn sống sức mạnh tẩy, tái sinh, biểu tƣợng văn xuôi Việt Nam hải ngoại với biến thể đa dạng góp phần thể khát vọng sống khẳng định nhân vị kiếp phận cô đơn, lạc lồi Sự sống khơng tồn độc lập mà ln song hành nửa bí mật chết Với di dân tác phẩm văn xuôi hải ngoại, chết trở thành nỗi ám ảnh day dứt Bởi họ phải đối mặt sống trú xứ xa lạ Sự bấp bênh chuyến tàu vƣợt biên, bất toàn đời sống đại khiến chết trở thành nỗi âu lo thƣờng trực Họ vừa sợ hãi chết, vừa mong cầu hóa thân vào hƣ vơ có chết giúp họ sống với ngã vƣơn tới chân trời sinh đích thực Văn xi hải ngoại, thế, tồn lớp biểu tƣợng chết sức mạnh hủy diệt Lửa giá trị biểu tƣợng sống sức mạnh tẩy, tái sinh cịn mang âm chết sức mạnh hủy diệt Trong Từ điển biểu tượng văn hóa giới, Jean Chevalier Alain Gheerbrant khẳng định: “Nhƣ mặt trời tia sáng nó, lửa lửa tƣợng trƣng cho hoạt động đem lại sinh sản dồi dào, tẩy uế soi sáng Nhƣng lửa thể mặt tiêu cực: làm tối chết ngạt khói nó; đốt cháy, tàn phá, thiêu hủy: lửa dục 108 vọng, trừng phạt, chiến tranh” [12, tr.556] Lửa tác phẩm Linda Lê có ý nghĩa đốt cháy, tàn phá, hủy diệt: “Tôi châm điếu thuốc trƣớc vào giấc ngủ Tôi không rõ bùng phát đám cháy tàn phá hộ Lửa thiêu rụi thảo Tôi ôm siết trái tim rừng rực ấy” [24, tr.45] Và biến thể tiêu biểu lửa tro bụi đƣợc sử dụng nhƣ biểu trƣng chết “Tro chất vết tích lại sau lửa thiêu đốt tắt Nếu xét từ quan điểm lấy ngƣời làm trung tâm chết, di hài cịn lại sau lửa sống tắt thể” [12, tr.948], “Bụi biểu tƣợng sức mạnh sáng đƣợc ví nhƣ hạt giống, nhƣ phấn hoa nhƣng cát bụi dấu hiệu chết, khóc thƣơng” [12, tr.110] Ngƣời Do Thái cổ rắc bụi lên đầu tỏ dấu hiệu để tang Phật giáo Thiên chúa giáo quan niệm ngƣời sinh từ cát bụi trở với cát bụi Nhƣ vậy, tro bụi tƣợng trƣng cho thân phận mong manh ngƣời, cho chết, hủy diệt, quay sám hối Trong Và tro bụi, hình ảnh tro bụi đƣợc lặp lại mƣời lần gợi liên tƣởng đến triết lí: chết mặt cịn lại sống Chồng An Mi đám sƣơng, lại đời anh mớ tro mà An Mi “bao nhiêu năm thời gian cần thiết để lƣu giữ mớ tro có mang tên họ ngƣời, để nói ngƣời thời có mặt mặt đất, dƣới bầu trời này” [34, tr.8] Có thể thấy, Và tro bụi đƣợc cấu trúc hệ thống chết Bên cạnh chết thực thể chồng An Mi, bà Anita, ngƣời cha nuôi… hàng loạt chết lâm sàng, chết xuất ngƣời sống mà hết cảm giác sống: An Mi chết từ phần kí ức, chết từ lúc tình u thƣơng ngƣời chồng “Tơi khơng cịn gì, hồn nắm tro” [34, tr.11]; Micheal, Marcus, ơng Kempf chết kí ức bị bội phản chối bỏ Mỗi ngƣời số họ chọn cho chết, có lí hay khơng có lí 109 chết hƣớng ngƣời tới giới khác, giới khơng cịn tội lỗi, buồn đau nhƣ giới họ tồn Cho nên từ chiều sâu triết lí, chết hủy diệt – tự hủy diệt mang ý nghĩa gột rửa Bằng hiểu biết sâu sắc triết học văn hóa phƣơng Đơng, Đồn Minh Phƣợng làm cho biểu tƣợng nghệ thuật trở nên đặc biệt Biểu tƣợng chết, đó, vừa phảng phất bóng dáng hủy diệt – tái sinh Kinh thánh “ngƣời tro bụi trở với tro bụi”, vừa mang dấu ấn hóa kiếp Phật giáo luân hồi “tro bụi bƣớc biến kiếp cuối kiếp luân hồi” Dƣờng nhƣ chết trở thành nỗi ám ảnh thƣờng trực tâm hồn thân phận xa xứ Nó ánh chiếu thực bất tồn, phi lí mà ngày họ phải đối mặt nơi vùng đất tạm dung Vì thế, bên cạnh biểu tƣợng lửa với biến thể tro bụi, nhà văn hải ngoại sử dụng hệ biểu tƣợng màu sắc để triết lí chết Đó màu sắc gợi âm hƣởng đau thƣơng, chết chóc: màu trắng, màu đen, màu xám… Trong Và tro bụi, Đoàn Minh Phƣợng bày tỏ suy nghiệm chết tƣ màu sắc “Có lẽ chết khơng có màu hồng hay màu tím phơi pha nhạt nhòa giấc chiêm bao, mà màu đen tuyệt đối vùi lấp tuyệt đối Hoặc có màu trắng mát tuyệt đối” [34, tr.36] Ngƣời phƣơng Đông thƣờng quan niệm màu trắng vơ sắc, màu chết chóc, tang thƣơng Cịn với ngƣời phƣơng Tây, màu đen biểu tƣợng mát vĩnh viễn Cho nên ngẫu nhiên đầu câu chuyện mình, nhà văn An Mi mặc tang phục chồng áo tang màu trắng ngạc nhiên ngƣời dân Đức Không phải An Mi không hiểu mà tâm thức đứa trẻ bảy tuổi bị bỏ rơi, cô nhớ “Ở nơi sinh, màu trắng màu tang màu đen… đừng bắt tơi làm khác, tơi có lần đời để mặc áo trắng dành cho anh” [34, tr.8] Chọn màu trắng biểu tƣợng cho 110 chết, phải Đoàn Minh Phƣợng muốn chuyển tải thơng điệp chết cịn có khả nhắc nhớ ngƣời nguồn cội, nguồn cội mà “tôi tƣởng quên điều này, mà lại nhớ, nhớ lại điều trở nên quan trọng” [34, tr.8]? Với thân phận xa xứ, cịn điều ám ảnh thiêng liêng quê hƣơng, cội nguồn? Trong tác phẩm Đoàn Minh Phƣợng, biểu tƣợng màu trắng đƣợc lặp lại không nhiều nhƣng giàu sức ám ảnh: màu trắng tro, màu sƣơng trắng, màu tuyết trắng… nhƣng có lẽ làm day dứt tâm can ngƣời đọc trang giấy trắng sổ An Mi: “Có ngƣời họa sĩ không vẽ núi, không vẽ nhà, ngày đêm mài mực để hôm phác lên giấy vệt cong… Tôi muốn làm nhƣ họ: không vẽ núi, khơng vẽ nhà, có nét Nhƣng giới tơi khơng ngun vẹn để tơi vẽ nên nét vẽ nguyên vẹn” [34, tr.37] Cho nên ngày trôi qua, trang giấy vẻn vẹn có hai dịng ngắn ngủi: “Tơi đứa trẻ mồ cơi… Tơi đến từ đất nƣớc có chiến tranh” [34, tr.37], nhƣng chứa đựng nỗi đau số phận bất hạnh, đời không khứ, không không tƣơng lai Cho nên trang giấy trắng phải đời trắng, đời tha hƣơng, phi nguồn cội Sức mạnh hủy diệt sắc trắng, vậy, khơng cịn giới hạn chết vật lí mà cịn day dứt lòng ngƣời chết hủy diệt tâm hồn Nó khiến cho phận ngƣời tha hƣơng nhìn đời màu mờ xám, vô nghĩa, giả tạo: “Trƣớc kia, toàn màu trắng Bây giờ, toàn xám, màu đời tàn Trƣớc kia, xung quanh mặt nạ phấn Bây giờ, khuôn mặt ngăm ngăm” [23, tr.19] Sắc xám biến thể gam màu đen - biểu tƣợng chết sức mạnh hủy diệt Mỗi văn hóa đƣợc cấu thành tập hợp hệ biểu tƣợng Việc nghiên cứu biểu tƣợng chìa khóa để giải mã đời sống văn hóa, tinh 111 thần cộng đồng Nói nhƣ Jean Chevalier Từ điển biểu tượng văn hóa giới tìm hiểu biểu tƣợng tìm “chìa khóa đƣờng đẹp đẽ… Vƣợt qua dáng vẻ bên ngoài, ta thấy đƣợc chân lý, niềm vui, ý nghĩa ẩn kín thiêng liêng…” [12, tr.156] Việc xây dựng lớp biểu tƣợng đa dạng giúp cho Thuận, Đoàn Minh Phƣợng, Linda Lê Nam Lê thể thành công cảm thức cô đơn, trôi, vô hƣớng cộng đồng di dân Việt hoàn cảnh lịch sử đặc biệt 112 KẾT LUẬN Sau năm 1975, văn học Việt Nam hải ngoại trở thành “dòng” văn học nghĩa với phát triển vƣợt bậc số lƣợng lẫn chất lƣợng, đó, văn xi thể loại thành công Trong tranh chung văn học di dân giới, văn xuôi Việt Nam hải ngoại thể sâu sắc ám ảnh khôn nguôi khứ, mặc cảm “bên lề”, khát vọng hợp lƣu – hội nhập với văn học nƣớc văn học quốc gia họ định cƣ Lưu vong trở thành dòng cảm thức đặc biệt chi phối hầu hết phƣơng diện sáng tác nhà văn thuộc dòng văn học Trong thân phận xa xứ, Thuận, Đoàn Minh Phƣợng, Linda Lê Nam Lê sáng tạo nên giới nghệ thuật mang đậm dấu ấn cảm thức lưu vong mà biểu cụ thể lưu vong thể xác lưu vong tâm hồn người Khởi nguồn từ bi kịch riêng - chung, hành trình lƣu lạc nhân vật giới văn xi Thuận, Đồn Minh Phƣợng, Linda Lê Nam Lê đƣa độc giả phiêu lƣu qua nhiều vùng đất khác với cảnh đời, số phận Hình ảnh kiếp ngƣời nhỏ bé ngày chống chọi với nỗi bất an nơi chốn bình an ấm áp để hƣớng ảnh hình quen thuộc nhiều tác phẩm văn xuôi hải ngoại Đằng sau trang văn Thuận, Đoàn Minh Phƣợng, Linda Lê Nam Lê thấp thống hồi vãng q khứ, ngƣời, số phận, phong tục tập quán ăn sâu vào máu thịt tha nhân Bằng nhiều cách khác nhau, nhân vật văn xuôi tác giả lên tiếng chống chọi lại hồn cảnh, đả phá lại phi lí ngự trị đời Và bƣớc đƣờng lƣu lạc, họ khơng thơi ngối đầu nhìn lại để hồi tƣởng, để ƣớc mơ, đau đớn hạnh phúc ám ảnh “về nguồn” 113 Nếu nhƣ lưu vong thể xác hƣớng tới trạng điển hình phận ngƣời tha hƣơng lưu vong tâm hồn lại nét tâm trạng chung ngƣời đại “kỉ nguyên phẳng” Họ lạc lồi nơi đất khách, độc ngƣời ruột thịt lạc lối hành trình tìm lại thể Chính mặc cảm đơn đẩy ngƣời văn xuôi Thuận, Đoàn Minh Phƣợng, Linda Lê Nam Lê vào bi kịch vong thân với lựa chọn nghiệt ngã, cam chịu, câm lặng nỗi đau, rơi vào vực thẳm biến chất tha hóa nhân cách Vì vậy, truy ngun thể đánh khát vọng thƣờng trực, cháy bỏng tâm can ngƣời ý thức đƣợc bi kịch đời Cảm thức đơn, lạc lồi, trơi sáng tác văn xi Thuận, Đồn Minh Phƣợng, Linda Lê Nam Lê đƣợc tạo nên kĩ thuật văn chƣơng hậu đại linh hoạt nghệ thuật tự Kiểu cốt truyện phân mảnh với kết đột ngột, không báo trƣớc hầu hết câu chuyện đƣợc tác giả hải ngoại vận dụng linh hoạt tác phẩm nhằm phản ánh tâm trạng vụn vỡ hành trình vô hƣớng kiếp phận tha hƣơng Sự xuất đan xen khơng gian tâm lí khơng gian thực với mờ nhòe chiều thời gian mở biên độ rộng lớn cho thể nghiệm khát vọng sinh nhân vật, đồng thời thể cảm quan nhà văn trƣớc dang dở, trôi phận ngƣời đƣợc phản ánh Sự hịa điệu ngơn ngữ độc thoại đối thoại, giọng điệu trữ tình đậm chất triết lí tự vấn – hồi nghi tạo nên tính chất đa phức điệu tác phẩm, nhìn đầy ƣu tƣ, trăn trở nhà văn trƣớc chảy trôi đời thân phận ngƣời đại Bên cạnh đó, mơ típ giấc mơ lớp biểu tƣợng nghệ thuật đa dạng 114 góp phần khơng nhỏ việc thể day dứt, ám ảnh mát trôi dạt kiếp phận vơ xứ, lạc lồi Việc nghiên cứu Cảm thức lưu vong văn xuôi Việt Nam hải ngoại (Qua khảo sát tác phẩm Thuận, Đoàn Minh Phượng, Linda Lê Nam Lê) cơng việc địi hỏi ngƣời nghiên cứu phải có tầm bao quát nhận định phù hợp với bối cảnh văn chƣơng thời đại tâm lí chung cộng đồng dân tộc Bởi văn xi Việt Nam hải ngoại sau năm 1975 nói chung, văn xi Thuận, Đồn Minh Phƣợng, Linda Lê Nam Lê nói riêng địa hạt rộng lớn, dung chứa nhiều biên độ phản ánh nhƣ bề sâu trải nghiệm, gắn liền với quy chiếu hệ tƣ tƣởng giá trị văn hóa đƣợc giao thoa Đây phận văn học đề cập tới nhiều vấn đề nhạy cảm liên quan tới văn hóa trị quốc gia Khi lưu vong phát lí thuyết văn học văn hóa giới vài chục năm trở lại việc nghiên cứu chuyên sâu để đƣa định hƣớng chuẩn mực nhằm nhận diện tƣợng để ngỏ Dựa hiểu biết khiêm tốn sinh hoạt văn chƣơng hải ngoại Việt Nam sau năm 1975 lí thuyết văn chƣơng hậu đại giới, luận văn góp phần khơi mở cách tiếp cận tác phẩm văn xuôi hải ngoại gắn liền với ám ảnh trôi, mát tâm hồn ngƣời đại qua kiếp phận tha hƣơng đƣợc phản ánh tác phẩm Thế giới nghệ thuật phận văn xi “ngồi biên giới” nhiều ẩn số cần đƣợc tiếp tục khai mở TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách, tạp chí [1] Lê Tuấn Anh (2011), Nghệ thuật tự tiểu thuyết Đoàn Minh Phượng, Luận văn cao học, Đại học Đà Nẵng [2] Thái Phan Vàng Anh (2009), “Thời gian trần thuật tiểu thuyết Việt Nam đƣơng đại”, Tạp chí Khoa học Đại học Huế, số 54 [3] Thái Phan Vàng Anh (2009), “Giọng điệu trần thuật tiểu thuyết Việt Nam đƣơng đại”, Tạp chí Khoa học Đại học Huế, số 60 [4] Thái Phan Vàng Anh (2010), “Ngôn ngữ trần thuật tiểu thuyết Việt Nam đƣơng đại”, Tạp chí Văn học, số [5] Thái Phan Vàng Anh (2010), “Những kể chuyện tiểu thuyết Đồn Minh Phƣợng”, Tạp chí Khoa học Đại học Huế, số 62A [6] Thái Phan Vàng Anh (2010), Người kể chuyện tiểu thuyết Việt Nam đương đại, Luận án Tiến sĩ Văn học, Viện Khoa học xã hội Việt Nam [7] Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội [8] Lê Huy Bắc, Lê Nguyên Cẩn, Đỗ Hải Phong (Tuyển chọn) (2013), Văn học hậu đại: Lí thuyết thực tiễn (Kỉ yếu Hội thảo Khoa học quốc gia), Khoa Ngữ Văn – Đại học Sƣ phạm Hà Nội [9] Nguyễn Thị Bình (2007), Văn xi Việt Nam 1975 -1995, đổi bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội [10] Nguyễn Thị Bình (2008), Một số khuynh hướng tiểu thuyết nước ta từ thời điểm đổi đến (Báo cáo tổng kết đề tài Khoa học công nghệ cấp Bộ), Trƣờng Đại học Sƣ phạm, Hà Nội [11] Dorothy Brewster & John Angus Burrell (Dƣơng Thanh Bình dịch) (2003), Tiểu thuyết đại, Nxb Lao Động, Hà Nội [12] Jean Chevalier, Alain Gheerbrant (1997), Từ điển biểu tượng văn hóa giới, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng [13] Lê Tiến Dũng (2003), Giáo trình lí luận văn học (phần Tác phẩm văn học), Nxb Đại học quốc gia, Thành phố Hồ Chí Minh [14] Đặng Anh Đào (2001), Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội [15] Trần Thiện Đạo (2008), Từ chủ nghĩa sinh tới thuyết cấu trúc, Nxb Tri thức, Hà Nội [16] Nguyễn Mộng Giác (2004), “Khả triển vọng văn học hải ngoại”, Nghĩ văn học hải ngoại, Nxb Văn Mới, California, USA, tr.12-27 [17] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội [18] Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội [19] Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội [20] Hà Thị Thanh Huế (2012), Nhân vật văn xi Thuận, Đồn Minh Phượng Linda Lê – nhìn từ cảm thức sinh, Luận văn Cao học, Đại học Sƣ phạm Huế [21] Đoàn Tử Huyến, Nguyễn Thúy Hằng (2006), Các nhà văn Nga giải Nobel, Nxb Lao Động – Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đông Tây, Hà Nội [22] Nam Lê (2011), Con thuyền, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội [23] Linda Lê (2009), Vu khống, Nxb Văn học, Hà Nội [24] Linda Lê (2010), Lại chơi với lửa, Nxb Văn học, Hà Nội [25] Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (2006), Văn học Việt Nam sau 1975, vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội [26] Phƣơng Lựu (2011), Lí thuyết văn học hậu đại, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội [27] Trần Thị Yến Minh (2012), Đặc sắc nghệ thuật tiểu thuyết Đoàn Minh Phượng, Luận văn Cao học, Đại học Đà Nẵng [28] Nhiều tác giả (2003), Văn học hậu đại giới – Những vấn đề lý thuyết, Nxb Hội nhà văn – Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội [29] Nhiều tác giả (2010), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng Trung tâm từ điển học [30] Nhiều tác giả (2012), Văn học – Ngôn ngữ: Lý luận ứng dụng (Kỷ yếu Hội thảo khoa học), Khoa Ngữ văn - Đại học Sƣ phạm Đà Nẵng [31] Lê Thị Hoàng Oanh (2011), Tiểu thuyết số nhà văn nữ hải ngoại đương đại từ góc nhìn thể loại, Luận văn Cao học, Đại học Quốc gia Hà Nội [32] Liviu Petrescu (Lê Nguyên Cẩn dịch) (2013), Thi pháp chủ nghĩa hậu đại, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội [33] Đỗ Minh Phúc (2008), Thi pháp tiểu thuyết “Paris 11 tháng 8” Thuận “Và tro bụi” Đoàn Minh Phượng góc nhìn so sánh, Luận văn Cao học, Đại học Sƣ phạm Huế [34] Đoàn Minh Phƣợng (2006), Và tro bụi, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh [35] Đoàn Minh Phƣợng (2007), Mưa kiếp sau, Nxb Văn học, Hà Nội [36] Nguyễn Hƣng Quốc (2000), “Sống viết nhƣ ngƣời lƣu vong”, Văn học Việt Nam từ điểm nhìn hậu đại, Nxb Văn nghệ, California, Hoa Kì, tr.227-234 [37] Trần Đình Sử (2007), Tự học (phần 1), Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội [38] Trần Đình Sử (2008), Tự học (phần 2), Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội [39] Nguyễn Thành, Hồ Thế Hà, Nguyễn Hồng Dũng (2013), Văn học hậu đại – Diễn giải tiếp nhận, Nxb Văn học, Hà Nội [40] Phạm Thị Thu (2007), Dấu ấn hậu đại tiểu thuyết Thuận, Luận văn Cao học, Đại học Sƣ phạm Hà Nội [41] Thuận (2005), Paris 11 tháng 8, Nxb Đà Nẵng [42] Thuận (2006), T tích, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội [43] Thuận (2009), Vân Vy, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng [44] Thuận (2009), Chinatown, Nxb Văn học, Hà Nội Websites [45] Anatoly Sokolov (2013), “Văn học Việt Nam hải ngoại, vấn đề phát triển nay”, nguồn: http://vanhoanghean.com.vn/goc-nhin-van-hoa3/nh%E1%BB%AFng g%C3%B3c-nh%C3%ACn-v%C4%83n-h%C3%B3a/van-hoc-vietnam-o-hai-ngoai,-nhung-van-de-cua-su-phat-trien-hien-nay/, truy cập: 20/06/2013 [46] Ngọc Bi (2013), “Những nữ nhà văn gốc Việt tỏa sáng giới”, nguồn: http://www.thanhnien.com.vn/pages/20130317/nhung-nu-nha-van-gocviet-toa-sang-the-gioi.aspx/, truy cập: 28/07/2013 [47] Đoàn Vĩ Cầm (2013), “Viết văn bối cảnh đa văn hóa”, nguồn: http://huc.edu.vn/chi-tiet/2328/.html/, truy cập: 02/06/2013 [48] Trƣơng Quế Chi (2012), “Lên thuyền Nam Lê”, nguồn: http://thegioicf.com/ len-thuyen-cung-nam-le/04/01/2013/, truy cập: 04/01/2013 [49] Juan Eduardo Cirlot (Hoàng Phúc dịch) (2012), “Tính biểu tƣợng lửa”, nguồn: http://chiecnon.wordpress.com/2012/02/17/j-e-cirlot-tinhbieu-tuong-cua-lua/, truy cập: 18/08/2013 [50] Trƣơng Thái Du (2004), “Lƣu vong, nỗi niềm từ khứ đến tƣơng lai”, nguồn: http://vnthuquan.net/truyen/truyentext.aspx?tid=2qtqv3m3237n3n4n2n vn31n343tq83a3q3m3237nvn/, truy cập: 28/04/2013 [51] Trịnh Đặng Nguyên Hƣơng (2010), “Cảm thức lạc loài sáng tác Thuận”, nguồn: http://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/sach/lang- van/cam-thuc-lac-loai-trong-sang-tac-cua-thuan-22-2136242.html/, truy cập: 14/06/2013 [52] Thụy Khuê (1999), “Thử tìm lối tiếp cận văn học sử hai mƣơi nhăm năm văn học Việt Nam hải ngoại 1975 – 2000”, nguồn: http://thuykhue free fr/stt/v/tiepcan.html/, truy cập: 05/01/2013 [53] Nguyễn Khánh Long (2010), “Đọc Linda Lê niềm hoan lạc”, nguồn: http://thethaovanhoa.vn/van-hoa-toan-canh/doc-linda-le-qua-laniem-hoan-lac-n20101015094233627.htm/, truy cập: 15/04/2013 [54] Phạm Mĩ (2013), “Nhà văn Thuận: Việt Nam đâu có chiến tranh”, nguồn: http://thethaovanhoa.vn/van-hoa-toan-canh/nha-van-thuan- vietnam-dau-chi-co-chien-tranh-n20130311072343263.htm/, truy cập: 25/06/2013 [55] Nguyễn Văn Nam (1996), “Văn học hải ngoại nhƣ quà cho quê hƣơng”, nguồn: http://www.banvannghe.com/D_1-2_2-67_4-2952_54_6-1_17-2_14-2/, truy cập: 28/03/2013 [56] Thúy Nga (2006), “Đoàn Minh Phƣợng tác phẩm nhất: Tôi trở về”, nguồn: http://tuoitre.vn/Van-hoa-Giai-tri/Vanhoc/135252/doan-minh-phuong-va-tac-pham-moi-nhat-toi-bat-dau-tusu-tro-ve.html/, truy cập: 15/04/2013 [57] Dƣơng Bình Nguyên (2006), “Và tro bụi bay về”, nguồn: http://antgct.cand.com.vn/vi-vn/nhanvat/2006/9/51365.cand, truy cập: 24/04/2013 [58] Nguyễn Hạnh Nguyên (2011), “Nỗi niềm hệ kí tự truyện văn học di dân Việt Nam”, nguồn: http://www.hopluu.net/D_1-2_216_4-1741/, truy cập: 12/04/2013 [59] Nguyễn Vĩnh Nguyên (2005), “Văn học hải ngoại: “Dịng riêng” có gặp “dịng chung”?, nguồn: http://sgtt.vn/oldweb/cacsobaotruoc/ 520_22/p30_dongriengcogapdongchung.htm/, truy cập: 15/02/2013 [60] Hoàng Nguyễn (2004), “Đôi nét thi pháp kết cấu Chinatown”, nguồn: http://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/sach/lang-van/doi-net-ve-thiphap-va-ket-cau-cua-chinatown-2140829.html/, truy cập: 12/04/2013 [61] Đào Nhƣ (2012), “Linda lê: Cuộc đời tác phẩm”, nguồn: http://vietbao.com /D_1-2_2-282_4-185818/, truy cập: 15/04/2013 [62] Nguyễn Hƣng Quốc, “Lƣu vong nhƣ phạm trù mĩ học”, nguồn: http://tienve.org/home/literature/viewLiterature.do?action= viewArtwork&artworkId=5040/, truy cập: 15/04/2013 [63] Tiểu Quyên (2008), “Những chƣa viết thử thách”, nguồn: http://nld.com.vn/van-hoa-van-nghe/nhung-cai-chua-viet-deu-la-thuthach-241017.htm, truy cập: 21/06/2013 [64] Nguyễn Thanh Sơn (2012), “Trên thuyền Nam Lê”, nguồn: http://phongdiep.net/default.asp?action=article&ID=16257/, truy cập: 02/02/2013 [65] Thu Thủy (2010), “Linda Lê – trăn trở Viết Chết”, nguồn: http://tuanvietnam.vietnamnet.vn/2010-10-18-linda-le-tran-tro-viet-vachet, truy cập: 15/04/2013 [66] Trần Lê Hoa Tranh (2011), “Văn học di dân Việt Nam bối cảnh văn học di dân nƣớc Đơng Á Hoa Kì”, nguồn: http://phebinhvanhoc.com.vn/?p=2984, truy cập: 28/03/2013 [67] Nguyễn Mạnh Trinh (2012), “Những nhìn văn học Việt Nam hải ngoại từ nƣớc”, nguồn: http://rbomtm.blogspot.com/2012/12/nhung-cai-nhin-van-hoc-vietnam-hai.html, truy cập: 28/03/2013 [68] Nguyễn Mạnh Trinh (2012), “Thử phác họa vài chân dung tác giả gốc Việt”, nguồn: http://www.vietstudies.info/TacGiaGocViet_VOA.htm, truy cập: 28/03/2013 [69] Nguyễn Mạnh Trinh (2013), “Vài ghi nhận văn học hải ngoại năm 2012”, nguồn: http://www.voatiengviet.com/content/vai-ghi-nhan-ve-van-hoc-haingoai-nam-2012/1607435.html/, truy cập: 28/03/2013 [70] Hoàng Ngọc Tuấn (1998), “Vấn đề ngôn ngữ văn chƣơng lƣu vong”, nguồn: http://www.tienve.org/home/viet/viewVietJournals.do?action=viewArt work&artworkId=195/, truy cập: 28/03/2013 ... đến cảm thức lưu vong văn học Việt Nam hải ngoại tác phẩm Thuận, Đoàn Minh Phƣợng, Linda Lê Nam Lê Tuy nhiên, chƣa có cơng trình nghiên cứu chun sâu cảm thức lưu vong văn xuôi bốn tác giả hải ngoại. .. Nghệ thuật thể cảm thức lƣu vong văn xi Thuận, Đồn Minh Phƣợng, Linda Lê Nam Lê 14 CHƢƠNG VĂN XI THUẬN, ĐỒN MINH PHƢỢNG, LINDA LÊ VÀ NAM LÊ TRONG DỊNG CHẢY VĂN XI VIỆT NAM HẢI NGOẠI 1.1 GIỚI... lí thuyết văn học văn hóa học giới năm cuối kỉ XX đầu kỉ XXI Chọn đề tài Cảm thức lưu vong văn xuôi Việt Nam hải ngoại (qua khảo sát tác phẩm Thuận, Đoàn Minh Phượng, Linda Lê Nam Lê) , chúng

Ngày đăng: 21/05/2021, 23:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan