1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quan niệm về cái chết và định hướng giá trị văn hóa cho người Việt hiện nay trong vấn đề ứng xử với cái chết

93 774 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 0,91 MB

Nội dung

I HC QUI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN =================== VŨ THỊ HỒNG DUNG QUAN NIỆM VỀ CÁI CHẾT VÀ ĐỊNH HƢỚNG GIÁ TRỊ VĂN HÓA CHO NGƢỜI VIỆT HIỆN NAY TRONG VẤN ĐỀ ỨNG XỬ VỚI CÁI CHẾT LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH TRIẾT HỌC HÀ NỘI - 2015 I HC QUI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN =================== VŨ THỊ HỒNG DUNG QUAN NIỆM VỀ CÁI CHẾT VÀ ĐỊNH HƢỚNG GIÁ TRỊ VĂN HÓA CHO NGƢỜI VIỆT HIỆN NAY TRONG VẤN ĐỀ ỨNG XỬ VỚI CÁI CHẾT t hc : 60.22.03.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH TRIẾT HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:TS. PHẠM QUỲNH HÀ NỘI - 2015 1 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 3 1.1.   3 u 4 1.3. Mm v u 8 u 8  u 8 i ca lu 9 a lu 9 1.8. Kt cu ca lu 9 NỘI DUNG 10 CHƢƠNG 1: QUAN NIỆM VỀ CÁI CHẾT TRONG LỊCH SỬ TƢ TƢỞNG NHÂN LOẠI 10 1.1. Quan niệm về cái chết trong lịch sử triết học 10 1.1.1. Quan nim v t trong trit h 10 1.1.2. Quan nim v ct trong trit h 18 1.2. Quan niệm về cái chết trong một số tôn giáo lớn 21 1.2.1 Quan nim v t trong  21 1.2.2. Quan nim v o Pht 23 1.2.3. Quan nim v t trong H 28 Kết luận chƣơng 1 31 CHƢƠNG 2: ĐỀ XUẤT THẾ ỨNG XỬ CHO NGƢỜI VIỆT NAM HIỆN NAY VỚI VẤN ĐỀ CÁI CHẾT THEO ĐỊNH HƢỚNG GIÁ TRỊ VĂN HÓA 32 2.1. Thái độ và nghi lễ tang ma của ngƣời Việt hiện nay trong cách ứng xử với cái chết 32  ci Vit trong ng x vt 32 2 2.1.2 Nghi l tang ma ci Vit 39 2.2. Một số định hƣớng cho thế ứng xử của ngƣời Việt hiện nay với vấn đề cái chết. 49 2.2.1 Cng t n tt y    n c         n v i mt v 49 2.2.2. Cm vi cuc s  tt nh i mt vt. 55 2.2.3. C truyn th tang ma c ph tc. 61 2.3. Những vấn đề còn đặt ra khi nghiên cứu về cái chết hiện nay 74 2.3.1. Quan nim ca khoa hc hii v t 74  quyc ch an t  Vit Nam 76 Kết luận chƣơng 2 82 KẾT LUẬN 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 3 MỞ ĐẦU 1.1. Lí do chọn đề tài S si bn nht ci.   t hay: Đời người như một cuốn sách, điều quan trọng không phải là cuốn sách dài hay ngắn mà ở chỗ cuốn sách đó hay hay dởng c, sng trn vn vi thi gian, vi nhng tht vui v,      l      i i, phc v ng hi i sn ng tr . Quan nim v st, quan nim v m gia nhi si cht t     c t hin trong trit ht s b  hc. Bc   gii quyt v st c i, chc chn s st c c sc nhin s sng, s tn ti ca mi, mi t, nht. V s sng   hc gi khp th gii, c   u kin gii phong phn k mt m bt h ng hay cht h      m ni ti  s bt t ca linh hn.  ng thu ng quan nim lu v sng  cht. Mt s  lo Pho Hng kin gi s kin tri. 4 t ca mt s s t ni vi nhi. Cht thc ti  m b        m v  c; nh   cuc st u ch m tin. Kho cu quan nim v t ci Vi ng ci s ci Vi ng x p mi din vt cng. Nhn thc v c l t vic cn thit. B ci Vit v c  ng trc tip ti t  u n t i sn kinh t vt chng thng n trt t  a cc bin hin nay, s n ca kinh t hi khic thu nhu cu ca cuc s gp rt nhiu rc khin cho  tc t k cuc sy, viu  cuc sn th i vi t ng. Qua nh i s nhn ra gii hn ca kip nh ca s s sng ti cho tha t. Vi nh nh la chn: “Quan niệm về cái chết và định hướng giá trị văn hóa cho người Việt hiện nay trong vấn đề ứng xử với cái chết”  u cho lu 1.2. Tình hình nghiên cứu Trit hc v  u s a gii     gi    Vi       t mt b b trng, nhiu   5 u v t, ch yc gi c c ht phi k ng (2010), Triết lý sinh tử Đông Tây p hp nhng kin gi v s st ci. Phật giáo sinh tử kỳ thư, Nxb Thi ng ca s snc gi i din vt v  v    ca Sogyal Rinpoche (2013), Tạng Thư Sống Chết,  i dch, Nxb Hc  S St, c ph  hic th ca s s chp nh  i sp ch  n s ch   chm dt. Tuy vt  bit t  ch i th, t  t s vic khi t thc s xy ra. t s  cn v t ca  : Francoise Dastur (2013), Sao lại là cái chết c dch, Nxb Tri th i; K. Sri Dhammananda (2007), Chết có thật đáng sợ không, Nxb Tng hp TP. H      Perrin (2013), Cái chết giải thích cho con Th Minh Nguyt dc Vit Lai Lng) (2004), Sống hạnh phúc chết bình ani. TĐạo giáo sinh tử kỳ thư, C          i; Arthur Schopenhauer (2006), Siêu hình tình yêu – siêu hình sự chết Nguyn di; Tulku Thondup (2010), Chết an bình tái sinh hỷ lạci. 6  thy s u v t ca c gi  s. Nhi  i rt nhit s  o cu quan nim v t trong lch s ng. Mt s i trin  i s sng. Mt s n gii v a u h gn kt gia quan nim v t v  c v gii,  Vit Nam ht hi   t mi ch c nhn vt trong nhng yu t cat hin trong nhu v a Trn Ng  m Tìm hiểu về bản sắc văn hóa Việt Nam caTrn Ngc t bn TP. H y        ,                      ,      - ,   Nam.        ,                 ,      ,   (             chc cng ci Vi th c tang ma thm nhun r  c tinh thn tri          iViệt Nam văn hóa sử cương (2000),    i n nhng ni dung ca lch s v c din mo cc. 7  cn tang ch, tang phng lun gii trong tp tc v vic tang ci Vit. Việt Nam phong tục ca Phan K , i  mn phn bin v thun phong m tc ca Vi  cn v tang ma, cc hiu ci Vit trong nhng phong tc t hic bn st Nam. nh nh ct v mt yu t  t  nh phong tc t c ta n v nhng quy ch cc v nghi l tang Quyết định số 308/2005/QĐ-TTg ngày 25/11/2005 ca Th   thc hin np s trong vii, vi hi; Thông tư số 04/2011/TT-BVHTTDL  21/01/2011 ca B  ch nh v thc hin np si, vi hi; Nghị định 105/2012/NĐ- CPV t chc l c; Chỉ thị 27 –CT/TW ca B  v vic thc hin np si, vic tang, l. N thy s u v   cht  Vii. Nhu v  i ch nh b mt chng h nghi thc, tang l u v   trit h tr t hin ch v mt nhn th b c tip cn vi bt k  quan trc ti  o cu quan nim v  i Vit Nam hin nay trong vn  ng x vt thit vin thit. Qua viu quan nim v t trong lch s  Vit Nam 8      kh   t s kin, mt hing t i s  thiu c y, luu v t, t nhng quan nim ca con i v t mong mut nh i Vit trong v ng x vt. 1.3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích: m v t trong lch s   Vi n khn ca nhng quan nii vi ng x ci Vit Nam hin nay v cuc sng. Nhiệm vụ - u quan nim v t trong lch s i. - u quan ning x ci Vit vi v  ch xut th ng x i Vit Nam hin nay v v  ch  1.4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu ca lum v t trong lch s  Vit i Vit Nam ng x vt. Phạm vi nghiên cứu calup trung kho cu trong lch s trit ht s c tang ma  Vit Nam. 1.5. Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu Lu n ca ch t bin ch t lch s trong vi cu lch s trit hng thi s du ch yu [...]... trọng cuộc sống hiện tại Đó là những tư tưởng phù hợp với giá trị văn hóa, đạo đức của người Việt, chính vì vậy trong quá trình giao lưu và tiếp biến văn hóa chúng ta đã kế thừa những giá trị tốt đẹp đó để làm nên nét độc đáo, đa dạng phong phú cho nền văn hóa Việt Nam 31 CHƢƠNG 2: ĐỀ XUẤT THẾ ỨNG XỬ CHO NGƢỜI VIỆT NAM HIỆN NAY VỚI VẤN ĐỀ CÁI CHẾT THEO ĐỊNH HƢỚNG GIÁ TRỊ VĂN HÓA 2.1 Thái độ và nghi lễ tang... ngƣời Việt hiện nay trong cách ứng xử với cái chết 2.1.1 Thái độ của ngƣời Việt trong ứng xử với cái chết Nhân loại nói chung, người Việt Nam nói riêng ứng trước vấn đề sống chết của mình đều có những thái độ ứng xử nhất định Đó có thể là thái độ tích cực với cái chết, xem nó như một điều tất yếu sẽ xảy ra và họ lạc quan đón nhận lựa chọn cho mình cái chết đẹp” Bên cạnh đó có những thái độ tiêu cực với. .. nghiên cứu văn bản, phân tích, tổng hợp, so sánh, lịch sử và logic… 1.6 Đóng góp mới của luận văn Luận văn trình bày một cách có hệ thống và chi tiết quan niệm về cái chết trong lịch sử tư tưởng nhân loại và đưa ra một số đề xuất về thế ứng xử cho con người Việt Nam hiện nay đối với vấn đề cái chết 1.7 Ý nghĩa của luận văn Thông qua việc làm sáng tỏ những nội dung cơ bản trong quan niệm về cái chết trong. .. số tôn giáo lớn Vấn đề cốt lõi trong quan niệm của các nhà triết gia Đông - Tây là trách nhiệm, mục đích của con người đối với xã hội, tìm cách trả lời cho câu hỏi: con người sống để làm gì? Cần phải sống ra sao? Thì trái lại, các tôn giáo quan tâm tới vấn để bản thể luận của con người: con người là ai? Con người từ đâu tới, sẽ đi về đâu? trong mối tương quan với vũ trụ, vạn vật Cái chết là vấn đề trung... tôn giáo và ở Việt Nam luận văn giúp chúng ta có một cái nhìn đầy đủ, đa chiều hơn về vấn đề luôn đi liền với cuộc sống của con người, đó là cái chết, đồng thời luận văn có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho những ai quan tâm tới vấn đề trên 1.8 Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn có kết cấu gồm 2 chương, 5 tiết 9 NỘI DUNG CHƢƠNG 1: QUAN NIỆM VỀ CÁI... gian chết, không gian chết của từng người cũng khác nhau Do đó, đối với tồn tại ở đây của mỗi người thì chỉ có cái chết mới có khả năng thể hiện được tính đặc sắc của nó Từ vấn đề trên Heiderger đã tìm ra tính tích cực và tính đặc biệt của cái chết Bertrand Arthur William Russell (1872-1970) cho rằng sống chết không hề thuộc về vấn đề triết học mà thuộc về vấn đề khoa học và tôn giáo Nhưng ông vẫn cho. .. Rửa tội, được đổi mới và củng cố bởi Bí tích sám hối và Thánh Thể, nay được hoàn toàn mỹ mãn Khi chết người tín hữu tự dâng cho Thiên Chúa hành vi tự hiến cuối cùng của mình, họ chết cho Chúa như họ đã từng sống cho Chúa [15, 304] 1.2.2 Quan niệm về cái chết trong đạo Phật Hạt nhân của quan niệm về sinh tử của Phật giáo là không có sống không có chết, vô thường, vô ngã Phật giáo cho rằng bản chất của... các tôn giáo quan tâm và luận bàn sâu sắc nhất so với các học thuyết, tư tưởng khác 1.2.1 Quan niệm về cái chết trong đạo Kitô Quan niệm thế giới quan của Kitô giáo bao gồm ba tầng: tầng Trời (Thiên Đàng), tầng Luyện Ngục và tầng Đất (Địa/Hỏa Ngục) Thiên Đàng dành cho những người sạch tội cùng những người đã đền tội đủ Luyện Ngục là nơi giam giữ những người lành nhưng còn mắc những tội mọn hay đền tội... Địa/Hỏa Ngục là nơi giam giữ những người phạm tội trọng 21 Tín đồ Kitô tin tưởng có sự tồn tại của linh hồn và thế giới dành cho người chết Vì vậy, trong nhận thức về cái chết Kitô giáo quan niệm chết là cửa dẫn vào cõi sống, chết không phải là chấm dứt sự sống mà sẽ có ngày con người được sống lại Sống lại chính là Phục sinh Người Kitô giáo tin tưởng: con người sau khi chết, thân xác có phải mục nát đi... NỘI DUNG CHƢƠNG 1: QUAN NIỆM VỀ CÁI CHẾT TRONG LỊCH SỬ TƢ TƢỞNG NHÂN LOẠI 1.1 Quan niệm về cái chết trong lịch sử triết học 1.1.1 Quan niệm về cái chết trong triết học phƣơng Tây Socrates (469 Tr CN – 399 Tr CN) là một nhà triết học vĩ đại Theo ông triết học ra đời với mục đích chuẩn bị về mặt tinh thần để con người đón nhận cái chết Điều này đã được Socrates lý giải trong tác phẩm “Đối thoại Phedon”, . HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN =================== VŨ THỊ HỒNG DUNG QUAN NIỆM VỀ CÁI CHẾT VÀ ĐỊNH HƢỚNG GIÁ TRỊ VĂN HÓA CHO NGƢỜI VIỆT HIỆN NAY TRONG VẤN ĐỀ ỨNG XỬ VỚI CÁI CHẾT . QUAN NIỆM VỀ CÁI CHẾT VÀ ĐỊNH HƢỚNG GIÁ TRỊ VĂN HÓA CHO NGƢỜI VIỆT HIỆN NAY TRONG VẤN ĐỀ ỨNG XỬ VỚI CÁI CHẾT t hc : 60.22.03.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN. 23 1.2.3. Quan nim v t trong H 28 Kết luận chƣơng 1 31 CHƢƠNG 2: ĐỀ XUẤT THẾ ỨNG XỬ CHO NGƢỜI VIỆT NAM HIỆN NAY VỚI VẤN ĐỀ CÁI CHẾT THEO ĐỊNH HƢỚNG GIÁ TRỊ VĂN HÓA 32 2.1.

Ngày đăng: 07/07/2015, 01:24

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đào Duy Anh (2000), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam văn hóa sử cương
Tác giả: Đào Duy Anh
Nhà XB: Nxb Văn hóa thông tin
Năm: 2000
3. Phan Kế Bính (2011), Việt Nam phong tục, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam phong tục
Tác giả: Phan Kế Bính
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2011
4. Phương Bối (2013), Để hiểu đạo Phật, nguồn Thư viện Phật học 73 Quán Sứ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Để hiểu đạo Phật
Tác giả: Phương Bối
Năm: 2013
5. Lê Thị Cúc, (2010), Tìm hiểu phạm trù sống - chết, Tạp chí Nghiên cứu Văn hóa, số 4/ 2010, Đại học văn hóa Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu Văn hóa
Tác giả: Lê Thị Cúc
Năm: 2010
6. Nguyên Châu, Nguyễn Minh Tiến dịch (2011) Người Tây Tạng nghĩ về cái chết, Nxb Văn hóa thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Người Tây Tạng nghĩ về cái chết
Nhà XB: Nxb Văn hóa thông tin
7. Doãn Chính (chủ biên) (2004), Đại cương lịch sử triết học Trung Quốc, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương lịch sử triết học Trung Quốc
Tác giả: Doãn Chính (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2004
8. Francoise Dastur (2013), Sao lại là cái chết, Đăng Ngọc dịch, Nxb Tri thức, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sao lại là cái chết
Tác giả: Francoise Dastur
Nhà XB: Nxb Tri thức
Năm: 2013
9. K. Sri Dhammananda (2007), Chết có thật đáng sợ không, Nxb Tổng hợp TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chết có thật đáng sợ không
Tác giả: K. Sri Dhammananda
Nhà XB: Nxb Tổng hợp TP. Hồ Chí Minh
Năm: 2007
10. Will Durant (2008), Câu chuyện triết học, dịch giả Trí Hải, Bửu Đích, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Câu chuyện triết học
Tác giả: Will Durant
Nhà XB: Nxb Văn hóa thông tin
Năm: 2008
11. Nguyễn Hồng Dương (2001), Nghi lễ và lối sống công giáo trong văn hóa Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghi lễ và lối sống công giáo trong văn hóa Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Hồng Dương
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
Năm: 2001
12. Phạm Đức Dương, (2003), Thế giới tâm linh, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo số 3/2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu Tôn giáo
Tác giả: Phạm Đức Dương
Năm: 2003
13. Thích Như Điển, (2009), Sống và chết theo quan niệm Phật giáo Nxb Phương Đông, TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sống và chết theo quan niệm Phật giáo
Tác giả: Thích Như Điển
Nhà XB: Nxb Phương Đông
Năm: 2009
14. Lê Quý Đức, Hoàng Chí Bảo (2007), Văn hóa đạo đức ở nước ta hiện nay: vấn đề và giải pháp, Nxb Văn hóa - thông tin & Viện Văn hóa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa đạo đức ở nước ta hiện nay: "vấn đề và giải pháp
Tác giả: Lê Quý Đức, Hoàng Chí Bảo
Nhà XB: Nxb Văn hóa - thông tin & Viện Văn hóa
Năm: 2007
16. Giáo lí Giáo hội Công giáo, (1996), Biên soạn cho giáo dân, sách lưu hành nội bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo lí Giáo hội Công giáo
Tác giả: Giáo lí Giáo hội Công giáo
Năm: 1996
17. Phạm Minh Hạc, Nguyễn Khoa Điềm (chủ biên) (2003), Về phát triển và xây dựng con người trong thời kỳ công nghiệp hoá và hiện đại hoá, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về phát triển và xây dựng con người trong thời kỳ công nghiệp hoá và hiện đại hoá
Tác giả: Phạm Minh Hạc, Nguyễn Khoa Điềm (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2003
18. Lý Tường Hải (2005), Khổng Tử (bản dịch), Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khổng Tử
Tác giả: Lý Tường Hải
Nhà XB: Nxb Văn hóa thông tin
Năm: 2005
19. Mai Thanh Hải (2006), Từ điển tín ngưỡng, tôn giáo thế giới và Việt Nam, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển tín ngưỡng, tôn giáo thế giới và Việt Nam
Tác giả: Mai Thanh Hải
Nhà XB: Nxb Văn hóa Thông tin
Năm: 2006
20. Nguyễn Vũ Hảo, Đỗ Minh Hợp (2009) Giáo trình Triết học phương Tây hiện đại, Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Triết học phương Tây hiện đại
21. Nguyễn Duy Hinh, (2005), Phàm và Thiêng, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, số3/2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu Tôn giáo
Tác giả: Nguyễn Duy Hinh
Năm: 2005
22. Nguyễn Duy Hinh (2008), Tâm linh Việt Nam, Nxb Từ điển Bách Khoa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm linh Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Duy Hinh
Nhà XB: Nxb Từ điển Bách Khoa
Năm: 2008

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w