Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 94 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
94
Dung lượng
0,93 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI === === NGUYỄN THỊ GIANG CON NGƢỜI HIỆN SINH TRONG SÁNG TÁC CỦA NIKOS KAZANTZAKIS (QUA MỘT SỐ TIỂU THUYẾT TIÊU BIỂU) LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI === === NGUYỄN THỊ GIANG CON NGƢỜI HIỆN SINH TRONG SÁNG TÁC CỦA NIKOS KAZANTZAKIS (QUA MỘT SỐ TIỂU THUYẾT TIÊU BIỂU) Chuyên ngành: Lý luận văn học Mã số: 60 22 01 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Trƣơng Đăng Dung HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa học thạc sĩ nhƣ đề tài luận văn nhờ giảng dạy giúp đỡ tận tình thầy cô tổ Lý luận văn học nhà trƣờng Đại Học Sƣ Phạm Hà Nội 2.Vì vậy, từ đáy lòng mình, tơi muốn gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô Tôi xin gửi lòng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Trƣơng Đăng Dung, ngƣời dành nhiều thời gian bảo ban, hƣớng dẫn tơi, động viên, khích lệ lòng tin tƣởng giúp tơi có thêm động lực hồn thành luận văn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu luận văn hoàn tồn trung thực khơng trùng lặp với đề tài khác; giúp đỡ cho việc thực đề tài nghiên cứu đƣợc cảm ơn; thơng tin trích dẫn luận văn đƣợc ghi rõ nguồn gốc Đề tài: Con người sinh sáng tác Nikos Kazantzakis (qua số tiểu thuyết tiêu biểu) đƣợc thực dƣới giúp đỡ PGS.TS Trương Đăng Dung Kết thu đƣợc hoàn toàn trung thực chƣa đƣợc cơng bố chƣơng trình khác Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Giang MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI LỊCH SỬ VẤN ĐỀ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN VĂN 10 CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN 10 NỘI DUNG 12 CHƢƠNG I KHÁI LƢỢC VỀ TRIẾT HỌC HIỆN SINH VÀ VĂN HỌC HIỆN SINH 12 1.1 Triết học sinh 12 1.1.1 Những phạm trù triết học sinh 16 1.1.2 Các triết gia sinh tiêu biểu 23 1.2 Văn học sinh 30 1.2.1 Văn học sinh giới 30 1.2.2 Văn học sinh Việt Nam 38 CHƢƠNG CON NGƢỜI DẤN THÂN VÀ CON NGƢỜI HƢỞNG LẠC TRONG SÁNG TÁC CỦA NIKOS KAZANTZAKIS 47 2.1 Con ngƣời dấn thân sáng tác Nikos Kazantzakis 47 2.2 Con ngƣời hƣởng lạc sáng tác Nikos Kazantzakis 52 CHƢƠNG 3: CON NGƢỜI HIỆN SINH VÔ THẦN VÀ CON NGƢỜI HIỆN SINH HỮU THẦN TRONG SÁNG TÁC CỦA NIKOS KAZANTZAKIS 67 3.1 Con ngƣời sinh vô thần sáng tác Nikos Kazantzakis 67 3.2 Con ngƣời sinh hữu thần sáng tác Nikos Kazantzakis 72 KẾT LUẬN 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Thế kỷ XX chứng kiến bùng nổ tri thức phát triển siêu tốc ngành khoa học, sức sản xuất cao kỷ XIX Thế kỷ XX chứng kiến hàng loạt nhũng biến động xã hội dội mạnh mẽ nhất: Cuộc khủng hoảng chủ nghĩa tƣ chủ nghĩa đế quốc gây hai chiến tranh giới khốc liệt, dẫn tới tình trạng khủng hoảng tinh thần trầm trọng nguyên nhân trực tiếp làm bộc phát hàng loạt phong trào phản kháng, phủ định bình diện văn hóa nghệ thuật Chủ nghĩa sinh đời hồn cảnh trào lƣu bộc phát mạnh triết học văn học Từ tác động triết học sinh cộng với vấn đề xã hội văn học sinh đời với hàng loạt tác giả tiêu biểu: Martin Heidegeer, Jean Paul Sartre, Simone de Beauvoir, Albert Camus, Mikhailovitch Dostoievski, Nikos Kazantzakis… 1.2 Thuật ngữ “chủ nghĩa sinh” (existentialisme) đƣợc nhà triết học ngƣời Pháp Grabiel Marcel khởi xuớng vaò năm 1940 đƣợc J P Sartre sử dụng thuyết trình vào ngày 29 tháng 11năm 1945 Paris Bài thuyết trình sau đƣợc xuất thành sách mang tựa đề “L’existentialisme est un humanisme” (Hiện sinh- nhân thuyết) Cuốn sách Sartre khiến chủ nghĩa sinh nhanh chóng trở nên tiếng Chủ nghĩa sinh từ tạo đƣợc tiếng vang lớn lan sang nhiều quốc gia khác 1.3 Nikos Kazantzakis (18 tháng năm 1883 – 26 tháng 10 năm 1957) nhà văn, nhà triết học tài quan trọng kỷ 20 Sự nghiệp ông bao gồm tiểu luận, tiểu thuyết, sách du lịch dịch tác phẩm kinh điển nhƣ Divine Comedy Dante Faust Goethe Nhiều sáng tác ông đề cập đến vấn đề lịch sử, văn hố Hi Lạp mối quan hệ bí ẩn ngƣời Thƣợng Đế Ông đƣợc tiến cử tranh giải văn chƣơng giới Nobel (1951) Ông viết dƣới 10 tác phẩm Trong có tác phẩm tiếng giới, (Zorba Hy Lạp Cám Dỗ Cuối Cùng) truyện dựng thành phim ảnh sân khấu kịch nghệ Nikos Kazantzakis học triết học đại học France Paris chịu ảnh hƣởng sâu đậm giảng triết gia Henri Bergson Chính vì, đƣợc giác ngộ lý tƣởng triết học từ sớm nên ông làm quen với tác phẩm triết học chí ơng dịch sách triết Trở Hi Lạp, ông bắt đầu dịch tác phẩm triết học tạo đƣợc tiếng vang lớn Tƣ tƣởng triết học thấm nhuần tâm hồn Nikos Kazantzakis để từ ơng thổi hồn vào văn chƣơng mình, tác phẩm văn học ơng sau nhiều mang hƣớng triết học phải khẳng định nhờ có triết học mà Nikos Kazantzakis khẳng định đƣợc tài Kể từ đó, Kazantzakis chu du khắp giới Ông đến Đức, Ý, Nga, Tây Ban Nha, Ai Cập, Trung Quốc, Nhật Bản nhiều nƣớc khác Khi Berlin, Kazantzakis phát chủ nghĩa Cộng Sản ngƣỡng mộ Lenin Công chu du nhiều nơi giới giúp Nikos Kazantzakis hiểu nhiều điều sống ngƣời nơi ông qua Ông đƣợc gặp Maxim Gorki nhà văn Nga tiếng, ơng trao đổi, nói chuyện tìm hiểu đất nƣớc nhƣ dân tộc Nga, ông sâu nghiên cứu hình tƣợng ngƣời có “điểm nhìn” sâu sắc, nhân ngƣời Hình tƣợng ngƣời sáng tác Nikos vô đa dạng: có hình tƣợng ngƣời dấn thân, ngƣời hƣởng lạc, hai hình tƣợng ngƣời khơng tách rời ngƣời thể mà hòa quyện vào nhau, có ngƣời tự hữu thần, ngƣời tự vơ thần Chính từ kết hợp tạo nên tên tuổi nhƣ “chất” riêng văn chƣơng Nikos Kazantzakis Sự kiện đáng nhớ đời Nikos có lẽ kiện ông để tuột giải thƣởng Nobel văn học danh giá Từ năm 1947 đến 1948, ông làm việc cho UNESCO Năm 1957, ông để lọt giải Nobel Văn Chƣơng tay Albert Camus phiếu bầu Điều chứng tỏ tài văn chƣơng Nikos Kâzantzakis Nhà văn Albert Camus cho Nikos ngƣời xứng đáng Giai thƣởng danh giá tuột khỏi tầm tay nhƣng giới ghi danh Nikos Kazantzakis với nhiều cơng trình văn học tầm cỡ, lừng danh Suốt đời mình, Kazantzakis ngƣời thiên tâm linh, liên tục tìm kiếm câu trả lời sống Khát khao tri thức đƣa ông khắp giới, gặp gỡ vơ số ngƣời có nguồn gốc hệ tƣ tƣởng khác Hầu hết, tác phẩm Nikos Kazantzakis mang hƣớng tâm linh giác ngộ ngƣời với thiên chúa Ông có tác phẩm đƣợc xếp vào hàng kiệt xuất nhƣ: “Xin chọn ngƣời yêu Thƣợng Đế”, “Cám dỗ cuối Chúa” Là ngƣời, nghiệp cầm bút ln khắc khoải tìm chân lý, tác phẩm Nikos Kazantzakis nhƣ thành nghệ thuật dành tặng cho đời Hai tác phẩm để đời Nikos Kazantzakis: „Cám Dỗ Cuối Cùng‟ „ Zorba Hy Lạp‟ Ơng lãng mạn hóa đời ngƣời nông dân nhà quê, ngƣời thiếu may mắn, với lòng ngợi ca tốt xấu anh hùng dân tộc Hy Lạp Ông thổi vào tác phẩm “Cám Dỗ Cuối Cùng” lửa, soi sáng đó, bởi; thời Kazantzakis bày tỏ tìm kiếm mà ba mƣơi năm qua ơng mài cơng tìm kiếm chân lý tuyệt đối, nhƣng phủ nhận, đến thừa nhận lúc ơng hồn tồn đánh cứu cánh Và; ơng học hỏi từ học thuyết Nietzsche cố gắng không cho tự để tìm thấy tự khơng sợ hãi, nhƣng không mang lại hy vọng khác Đến hoàn tất “Cám Dỗ Cuối Cùng” lúc Kazantzakis nhìn thấy Jesus siêu nhân, lực lôi ông đƣa tới thành vinh quang tất thứ đời; lòng trung tín ơng đem lại mãnh lực đời trở nên hợp lý ông biến đổi tinh thần tƣơi sáng Nhƣng khiá cạnh mang lại thành thật sự, vinh quang nhƣ ngƣời tự khỏi cảnh tù đày Từ đó; Kazantzakis chủ nghĩa tự khơng đòi hỏi đền ơn cho đấu tranh, nhƣng đạt đƣợc kết mỹ mãn lấy từ phấn đấu Ấy phép lạ tối thƣợng mà Jesus bền gan, kiềm chế lý trí đứng trƣớc cám dỗ qủi sứ Đó tâm nhƣ thánh giáo vƣợt qua lơi kỳ diệu; có thua nhƣng khơng sờn lòng Và, cách tới định tối hậu không chấp nhận cám dỗ cuối Ngày 26 tháng 10 năm 1957, Nikos Kazantzakis qua đời, ông hƣởng thọ 74 tuổi Đƣợc đƣa Athènes nhƣng giáo hội thống giáo trục xuất ông khỏi đạo thi hài ông đƣợc di chuyển Iraklion, Crète Tại giáo đƣờng Agios Minas nghi lễ đƣợc cử hành, đám rƣớc vĩ đại tiếp diễn sau thi hài ơng đƣợc mai táng lăng tẩm kiểu Ai Cập, nơi thành lũy Venetian cũ, phía cao Iraklion Lăng mộ nơi ông yên nghỉ không ghi khắc tên tuổi hay ngày tháng mà mộ chí với hàng chữ mà ơng dặn trƣớc nhắm mắt: “Tơi khơng hi vọng điều Tơi khơng sợ điều Tơi tự do” Nikos Kazantzakis ln quan tâm đến nhiều “chiều kích” tồn ngƣời có vấn đề đức tin Ở Nikos Kazantzakis, ngƣời triết gia hòa vào ngƣời nhà văn, ông viểt kinh nghiệm sống đời Các sáng tác Nikos Kazantzakis cho thấy nhìn đa chiều, nhân vật thƣờng đa diện Khi nghiên cứu đề tài này, nhận thấy Việt Nam tên tuổi Nikos Kazantzakis đƣợc số nhà nghiên cứu biết đến nhƣng qua khảo sát chƣa thấy đề tài, nghiên cứu hay viết sâu vào chủ 74 Nhân vật trọng tâm sáng tác Nikos Kazantzakis đề cao tinh thần diện Thƣợng Đế ngƣời họ Hình tƣợng ngƣời cuồng tín đức tin đƣợc Nikos Kazantzakis khắc họa rõ nét nhân vật Francis tiểu thuyết “Xin chọn ngƣời yêu Thƣợng Đế” Jessus tiểu thuyết “cám dỗ cuối Chúa” Đúng nhƣ lời khẳng định ông tổ chủ nghĩa sinh hữu thần Kierkegaard, ngƣời sinh hữu thần hình mẫu điển hình đức tin dành cho Thƣợng Đế, Thƣợng Đế tồn với tƣ cách chủ thể Kierkegaard nhấn mạnh vai trò Thƣợng Đế tâm hồn ngƣời Nhân vật Francis tiểu thuyết xin chọn ngƣời yêu Thƣợng Đế đại diện tiêu biểu cho ngƣời sinh hữu thần, ngƣời theo tiếng gọi trái tim tìm đến Thƣợng Đế, cọi trọng Thƣợng Đế sùng bái Thƣợng Đế Cả đời Francis Francis chết ông quan niệm có Chúa cứu rỗi đƣợc linh hồn ngƣời phải tìm cách tìm đấng tối cao Trong hành trình tìm Thƣợng Đế Francis Huynh Leo trải qua bao khó khăn, vất vả nhƣng hành trình kiếm tìm khơng bị từ bỏ niềm tin Francis dành cho Thƣợng Đế không mờ nhạt Niềm tin Francis dành cho đấng tối cao đƣợc đặt hoàn cảnh Francis nhiều nơi, nhiều vùng đất, vùng đất để lại dấu ấn đậm nét hành trình ông Assisi, đặt chân đến Assisi dạng nhếch nhác mệt mỏi uể oải nhƣng Francis không than phiền “Thƣợng Đế bao bọc chúng ta” Với ông Thƣợng Đế xung quanh, bảo vệ che chở cho kiếp ngƣời Ngay bà Pica mẹ ông bị ốm, đƣợc cha Berrardone triệu tập Francis không mà khẩn khoản cầu xin hỏi ý kiến Thƣợng Đế, hành động Fracis khiến Berrardone giận Berrardone chí tuyên bố từ bỏ Francis ơng mực muốn tìm chân lí Thƣợng Đế, bị cha đánh đập, ngăn cản không 75 lùi bƣớc, khơng từ bỏ ý định tìm chân lý đời Huynh Leo ngƣời bạn đồng hành Francis ngƣỡng mộ lối sống Francis công tìm kiếm Huynh Leo học hỏi đƣợc nhiều điều nhận kẻ hồn hảo Thƣợng Đế “Tôi muốn cứu vớt linh hồn tôi”, Huynh francis, khơng đƣợc cứu vớt học thức Tôi học đƣợc nhiều nơi đời sống anh, tơi tơi học đƣợc Đôi ngƣời giản dị, không học, không theo tim tìm thấy mà trí óc khơng tìm Nhƣng trí óc cần nữa, Huynh francis quà mà thánh, quà mà Thƣợng Đế gửi tặng tạo vật yêu ngài, “con ngƣời” [21, tr.186] Francis coi “kẻ bần hàn Thƣợng Đế” [21, tr.204] Trong suy nghĩ, hành động Francis Chúa hữu “Cơn gió lạnh … Thật điều lạ tơi sống với thử thách nhƣ mà khơng có chút bắt với vơ hình Bất nghĩ đến Chúa đƣợc ấm lòng tiết đơng đƣợc mát trời hạ Tơi phải nói Chúa luôn tâm tƣởng khơng rời phút giây [21, tr.407] Thƣợng Đế đấng vạn năng, Francis với chuyến hành trình vất vả, gian nan, với Francis lung lay ý nghĩ Thiên Chúa “Thiên Chúa, lửa không tắt, hừng hực chàng ngày lẫn đêm, bánh mì thiên thần ln đặt trƣớc môi chàng, ấm trắng thơm” [21, tr.408] Con ngƣời Francis thay đổi hồn tồn trò chuyện Thƣợng Đế, nét mặt ơng khác hồn tồn so với quay trở lại sống “Thiên Chúa vạn theo quan niệm Francis, khoái lạc đời theo quan niệm Francis mang lại cho ngƣời sơngd hoan hỉ đầy u thƣơng Lòng từ bi nhân Chúa đem lại cho ngƣời vơ biên Francis hết lòng ca ngợi Thƣợng Đế, ơng viết đấng tối cao với lòng thành kính 76 “ Ngài chí tơn, Thiên Chúa, Ngài chúa chúa Chỉ riêng ngài bao phép màu Ngài sức mạnh, Ngài vĩ đại, Ngài tối cao! Ngài thiện, thiện, tối thiện Ngài tình u, trí tuệ, khiêm nhường, kiên nhẫn Ngài vẻ đẹp, xác tín, hòa bình, hân hoan Ngài hi vọng chúng con, Ngài công lý Ngài tất gia sản chúng Ngài người bao bọc chúng con, Ngài người canh giữ bảo vệ chúng Ngài niềm ngào bậc cua linh hồn chúng con” [21, tr.441,442] Đi theo thứ ánh sáng nhiệm màu niềm tin cua Francis, Huynh Leo, tu sĩ khảng định “Tơi nói - u thƣơng Thƣợng Đế khơng u khác nữa, khơng u thƣơng gian này, linh hồn họ bừng cháy cha mẹ, anh em chị em bị phủ vây lửa bị tiêu diệt, kể vui mừng, đau khổ, cải, thứ‟‟ [21, tr.447] Mẹ Francis chìm vào tuyệt vọng, trải qua nỗi đau chồng, khơng mong muốn điều cõi đời này, bà Pica muốn đến San Simiano, cạo trọc đầu trốn tránh tất Francis nói với mẹ “khơng nơi gian chƣa đủ thƣa mẹ Mẹ phải cần đến Thƣợng Đế Mẹ phải nói, ta chồng, – hoan nghênh chúa Nhƣng ta không Thƣợng Đế! Ta thứ, muốn vào San Damiano khơng phải ghét gian nhƣng ta yêu Thƣợng Đế vạn năng”[21, tr.445] Trong nỗi đau khổ tuyệt vọng ngƣời mẹ Francis khơi dậy lòng Pica tình yêu vào Thiên chúa mong muốn cứu rỗi tâm hồn đau khổ bà Francis mong muốn bà Pica đƣợc sống thản nhẹ 77 nhõm Francis thực hạnh phúc nghĩ đến Chúa thực vui vẻ hát Chúa, tình yêu Francis với Thƣợng Đế tối thƣợng gửi gắm qua ca tụng thán phục Francis thực sống yêu thƣợng nghĩ đến Thiên Chúa, ngƣời mang phƣớc lành xuống trần gian “Hỡi Thiên Chúa, vạn năng, tối thượng Này Ngài tán tụng, vinh quang, danh dự phúc đức Của riêng ngài, Tối thượng xứng với ngài Và không xứng đáng đọc danh Ngài Xin tán tụng Ngài, Chúa ơi, với tạo vật Ngài Nhất cao Huynh mặt trời Huynh cho ngày, qua Huynh Ngài ban ánh sáng Và Huynh ta đẹp đẽ sáng ngời, ánh huy hoàng Huynh ta biểu lộ Ngài với chúng con, Tối cao [21, tr490] Con ngƣời Francis hoàn toàn bị chinh phục Thƣợng Đế, ơng ln nhìn nhận vạn vật thật hoàn hảo đƣợc soi sáng dƣới ánh hào quang đức tin.Con đƣờng lặn lội tới hang ngõ hẹp, tu viện hẻo lánh đền đài xa xôi không làm chùn bƣớc chân Francis Nhìn nhận nhân vật Francis mơn đồ tuyệt đối trung thành Thiên Chúa hồn tồn lẽ ngƣời Francis ln hữu hình ảnh Thiên Chúa ơng cho Thiên Chúa cứu rỗi đƣợc loài ngƣời Trong tác phẩm “Xin chọn ngƣời yêu Thƣợng Đế” khái quát đƣợc hình tƣợng nhân vật Francis hành trình chinh phục tìm đến Đức tin Bản thân ơng ln tồn khao khát muốn chinh phục Ông quan niệm đời ngắn ngủi , hữu hạn phải bất chấp sống hồn tồn khơng theo ý riêng Hạnh phúc khổ đau, tai họa sống song tồn nhƣ ngày đêm liên tục trái đất Mặc dù hoạn 78 nạn, hay khổ đau sống trọn vẹn cho lý tƣởng cho hoài bão Con đƣờng tới đức tin Francis Huynh Leo cuối đƣợc đền đáp cách xứng đáng, Francis trở với Thiên Chúa ông tự hào hành trình mà ơng Khi Francis khép đơi mắt ơng thều thào “Nghèo Nàn, Hòa Bình, u Thƣơng” Đây có lẽ chân lý đời ơng Ơng đi, tất ngƣời ngã lên hình hài ngƣời lên than thở truy điệu Hành trình chinh phục Francis kết thúc ánh sáng hào quan điều quan trọng ơng tìm đƣợc Đức tin cho nhƣ cho ngƣời Bên cạnh Francis với cơng tìm kiếm ánh sáng hào quang Thiên Chúa sáng tác nhà văn gốc Hy lạp Nikos Kazantzakis bắt gặp hình tƣợng nhân vật Judas Jesus hai hình tƣợng trung tâm tiểu thuyết “Cám dỗ cuối Chúa” Cảm hứng xuyên suốt tác phẩm vấn đề giải thiêng Kinh Thánh Tác giả làm thay đổi địa vị nhân vật, Judas bị coi kẻ bán Chúa trở thành nhà yêu nƣớc mang nỗi khắc khoải dân tộc Do Thái Giƣã khoái lạc trần niềm tin tối cao vào Thƣợng Đế trở thành mệnh đề triết học nhằm đối thoại với Kinh Thánh Nhân vật Judas – hình tƣợng chứa nhiều thơng điệp Kinh Thánh, hình tƣợng Judas đƣợc xây dựng tinh thần “Kinh phúc âm theo Judas” Judas thực chất kẻ bán Chúa mà Judas ngƣời giúp Jesus giải phần xác khỏi linh hồn để thực sứ mệnh cứu chuộc lồi ngƣời Một phần quan trọng khơng thể thiếu hành trình Judas muốn lật đổ ách cai trị quân đội La Mã để giải phóng dân tộc Con đƣờng mà Judas chinh phục có điểm tƣơng đồng với nhân vật Francis tiểu thuyết “Xin chon ngƣời yêu Thƣợng Đế” mong muốn giải cứu ngƣời mục tiêu quan trọng đời Judas Francis 79 Trong nhóm mƣời hai mơn đồ Jesus thành lập, Judas bị Jesus hành hạ tra tàn khốc Thập tự bị bọn thầy mua chuộc bán Jesus với ba mƣơi đồng bạc, sau Judas ân hận treo cổ tự tử “ Chiều đến, Đức Jesus bàn tiệc với mƣời hai mơn đệ Đang bữa ăn, Ngƣời nói: “ Thầy bảo thật anh em, ngƣời anh em nộp thầy” Các môn đệ buồn rầu sức, lần lƣợt hỏi: “Thƣa Ngài, sao?”.Kẻ giơ tay chấm chung đĩa với thầy, kẻ nộp thầy Đã hẳn ngƣời nhƣ lời chép Ngƣời, nhƣng khốn cho kẻ nộp Con Ngƣời: đừng sinh Judas kẻ nộp Ngƣời hỏi: “Ráp- bi, sao? Ngƣời trả lời: “Chính anh nói đó”[20,tr1649-1650] Judas bị coi kẻ bán Chúa nhƣng thực chất giúp Jesus thực sứ mệnh giải cứu loài ngƣời “Hãy phản bội ta, ta phải bị đóng đinh phục sinh để cứu rỗi giới” Judas thực hành động khơng phải có đƣợc số tiền mà sứ mệnh dân tộc Do Thái Jesus Judas có chung quan điểm khao khát thay đổi giới Tuy nhiên họ có khác biệt quan niệm mối lên hệ linh hồn thể xác Nếu nhƣ Jesus bị dày vò sứ mệnh cứu chuộc Thƣợng Đế giao phó, sứ mệnh trừu tƣợng vơ hình Judas day dứt nỗi đau hữu trần : “Tôi không quan tâm đến tính mạng thân tơi Chỉ có điều hành hạ tơi, đau khổ Israel” R ràng tƣ tƣởng Judas thật vĩ đại đáng trân trọng Chính Judas khởi nguồn cho hành trình cứu vớt dân tộc Do Thái khỏi ngƣời La Mã “ Ngài muốn giải phóng Do Thái khỏi La Mã à? “ Giải phóng linh hồn khỏi tội lỗi” Judas giật tay khỏi vai Jesus điên cuồng đấm vào thân ô lƣu Judas nhìn Ngài với căm thù “Trƣớc tiên, thân xác phải đƣợc giải phóng khỏi ngƣời La Mã sau linh hồn khỏi tội lỗi Đó đƣờng Ngài hiểu khơng? Một nhà đƣợc xây từ 80 trở xuống: phải đƣợc dƣới móng lên”[20,tr245] Mối bận tâm Jusdas “vƣơng quốc trần gian” [20,tr2] mối bận tâm Jesus “vƣơng quốc thiên đàng”[20,tr2] Vũ khí Jesus ơn hòa vũ khí Judas sức mạnh ngƣời Bản chất Judas đƣợc bộc lộ tình mang yếu tố định Hiện hữu tác phẩm Judas không cứng rắn, táo bạo, liệt, mà có đời sống nội tâm sâu sắc, đôi lúc tỏ mềm yếu Khi Jesus bày tỏ định lấy chết để cứu chuộc giới, Judas tỏ day dứt: “Tôi hỏi thầy trƣớc rằng, liệu có đƣờng khác chăng?” Và judas khơng kìm nén đƣợc nỗi đau trƣớc định Jesus “Judas ngƣời anh em, ngƣơi chịu đựng cần phải nhƣ vậy- cần thiết ta phải bị giết ngƣơi phản ta Chúng ta phải cứu gian Cả hai Hãy giúp ta Judas cúi đầu Một lát y hỏi:- Nếu thầy phải phản lại thầy thầy, Thầy có chịu làm khơng?”[20, tr520] Hình tƣợng Judas xuất từ đầu cuối tác phẩm Judas môn đồ Jesus nhƣng đƣợc đặt đồng đẳng với Jesus Judas ln mang tâm chủ động Khi bị Jesus chất vấn đƣờng mà Judas “Con đƣờng đƣờng đúng? Judas trả lời: “Sự giải thoát Do Thái” Con đƣờng mà Judas cách thức giải cứu lồi ngƣời Judas ln khắc khoải trăn trở giải cứu cách nhanh Judas hoàn toàn tin tƣởng Thƣợng Đế nhƣng mặt khác ông cho ngƣời chờ đợi cách ƣơn hèn thụ động đƣợc Ngƣời dân Nazareth chịu nỗi đau miên trƣờng dƣới ách cai trị La Mã thụ động : “Chúa cứu không đến mà đứng khoanh tay Thƣợng Đế chƣa đủ, ngƣời chƣa đủ Cả hai phải chiến đấu nhau” [20,tr22;23] Judas tin vào hành động nhƣ suy nghĩ để giúp giải cứu Do Thái 81 Judas thân lòng tự tơn dân tộc, niềm kiêu hãnh lồi ngƣời bị chà đạp, kìm hãm Đây nhân vật thể quan điểm tục hóa tơn giáo nhân tiêu thuyết gia Nikos Kazantzakis- học giả tầm cỡ kỉ XX 82 KẾT LUẬN 1.Triết học sinh- triết học nhân văn có ảnh hƣởng sâu sắc đến văn học phƣơng Tây năm 40, 60 kỷ XX Ảnh hƣởng triết học sinh góp phần tạo nên dòng văn học sinh với tác giả tiêu biểu nhƣ: Camus, J.P Sartre, Nikos Kazantzakis Nhà văn gốc Hy Lạp Nikos Kazantzakis minh chứng sâu đậm triết học sinh với văn học Các tác phẩm Nikos Kazantzakis giúp thấy rõ đƣợc tác động to lớn này, đồng thời khẳng định đƣợc tài văn chƣơng Nikos Kazantzakis để khơng biến tác phẩm thành tác phẩm “chết” mãi nằm kệ Sáng tác nhà văn Nikos Kazantzakis đặt vấn đề ngƣời lên hàng đầu, ông quan tâm ngƣời dƣới nhiều chiều kích khác để nhìn nhận cách khách quan hình tƣợng ngƣời 2.Nghiên cứu ngƣời dấn thân ngƣời hƣởng lạc sáng tác Nikos Kazantzakis, nhận thấy rằng: Nikos Kazantzakis xây dựng giới nhân vật với đa tính cách Hình tƣợng ngƣời hƣởng lạc tác phẩm Nikos Kazantzakis minh chứng rõ nét cách xây dựng nhân vật nhà văn tài ba Nhân vật Zorba đại diện cho cách sống hƣởng lạc, tự do, phóng khống Từ cách sống Zorba, ta nhận thấy sống không giáo điều, khuôn mẫu, dập khuôn giống nhƣ sách mà cần có trải nghiệm thực tế Nhân vật Francis đại diện cho hình tƣợng ngƣời dấn thân sáng tác Nikos Kazantzakis Nhân vật có lối sống hồn tồn khác lạ, sống Francis gắn liền với tình yêu Thiên Chúa, đời Francis sống với mục đích cao vƣơn tới Đức tin, muốn cứu rỗi loài ngƣời Francis bất chấp phản đối thành viên gia đình hay hành trình đầy gian nan vất vả Hành động dấn thân Francis mang giá trị nhân bản, nhìn từ lý thuyết sinh thấy r điều 83 3.Con ngƣời sinh vô thần ngƣời sinh hữu thần sáng tác Nikos Kazantzakis vấn đề cộm sáng tác ông Nikos Kazantzakis đƣa lý giải, cắt nghĩa chủ nghĩa sinh vô thần hữu thần, hai ngƣời hoàn toàn trái ngƣợc Một ngƣời đại diện cho chủ nghĩa sinh vơ thần cho rằng: ln tự do, phóng khống, có cá tính khơng bị trói buộc, bị giới hạn đấng tối cao Thƣợng Đế cách sống ngƣời sinh vô thần Con ngƣời sinh hữu thần trái ngƣợc hoàn toàn cho rằng: Thƣợng Đế đấng tối cao, sùng bái tin vào Thƣợng Đế cách tuyệt đối, luôn khao khát tìm ánh sáng Thƣợng Đế Các tiểu thuyết nghiên cứu luận văn vấn đề tiêu biểu triết học sinh Một điều phủ nhận đọc tiểu thuyết Nikos Kazantzakis có ấn tƣợng mạnh mẽ nội dung cách mà Nikos Kazantzakis muốn truyền tải đến bạn đọc Nikos Kazantzakis muốn truyền tải tác phẩm với hình tƣợng nhân vật đa chiều để đọc có nhìn rộng chủ nghĩa sinh Sự thành công tiểu thuyết Nikos Kazantzakis trải nghiệm đời thân tác giả Đọc Alexci Zorba, bạn đọc tìm thấy ẩn khuất vào điều hình tƣợng Zorba hay nhân vật Trancis bất chấp phản đối ngƣời tìm chân lý Mặc dù hệ sau Camus hay Kafka nhƣng trải nghiệm sâu sắc đời lối viết đầy sáng tạo Nikos Kazantzakis không lẫn vào tác giả Bằng hiểu biết, Nikos Kazantzakis có nhìn mẻ hình tƣợng ngƣời Trong khn khổ giới hạn luận văn, dừng lại số điểm bật: hình tƣợng ngƣời dấn thân, ngƣời hƣởng lạc, ngƣời sinh vô thần, hữu thần 84 tiểu thuyết Nikos Kazantzakis Đã có vài cơng trình nghiên cứu nhằm tôn vinh giá trị tài tác giả, nhiên nhiều khía cạnh, giá trị khác tác phẩm cần làm sáng rõ, đòi hỏi cần nhiều thời gian, tâm sức ngƣời nghiên cứu Hi vọng, tƣơng lai gần, có nhiều cơng trình nghiên cứu quy mơ tiếp tục làm sáng tỏ giá trị to lớn tiểu thuyết Nikos Kazantzakis 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Thái Thị Vàng Anh (2012), “Con người sinh tiểu thuyết Việt Nam nằm đầu k XX, tạp chí văn học số tr 53-61 Nguyễn Thị Giang Chi (2001), “ Đặc trưng phản ánh nghệ thuật sáng tác Franz Kafka”, Luận văn thạc sĩ, Đại họcVinh, Nghệ An Thạch Chƣơng(2016) “Trình bày phê bình hai quan niệm loạn Albert Camus”, http:www.talawas.org Albert Camus (2002) “Dịch hạch” (Nguyễn Trọng Định dịch giới thiệu), Nxb Văn học, H Nguyễn Văn Dân (2003) “ Lý luận văn học so sánh” (In lần thứ tƣ), NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội Bùi Ngọc Dung (1964), “Jean Paul Sartre từ sinh đến biện chứng, tạp chí văn học, số 20, 21 (6, 7/1964) Trƣơng Đăng Dung (1998), “Từ văn đến tác phẩm văn học”, NXB khoa học xã hội Trƣơng Đăng Dung (1998), “Thế giới nghệ thuật Kafka”,NXB Khoa học xã hội Nguyễn Tiến Dũng (2006) “chủ nghĩa sinh lịch sử diện Việt Nam”, Nxb Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh 10 Bùi Huy Đăng, Nguyễn Tiến Dũng, “Lịch sử triết học Phương Tây đại”, NXB tổng hợp TPHCM 2005 11 Trần Thiện Đạo (2008), “Từ chủ nghĩa sinh đến thuyết cấu trúc”/ NXB tri thức 12 Lƣu Phóng Đồng “Triết học Phƣơng Tây đại”, NXB Vĩnh Phƣớc, 1963 Sài Gòn tập 13 Trần Thái Đỉnh (2015)“Triết học sinh”, NXB Văn học Hà Nội 86 14 Trần Thái Đỉnh, Nguyễn Văn Trung (1966) “Chủ nghĩa sinh văn chƣơng Việt Nam”, Tạp chí Văn học, ( số 60 ngày 15/5/1966) 15 Phạm Quang Định (2008), “Toàn cảnh triết học Âu Mỹ kỷ XX”, NXB văn học 16 Đỗ Đức Hiểu, Phạm Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá (chủ biên) (2004), “Từ điển văn học” – mới, NXB giới 17 Đỗ Minh Hợp, “Chủ nghĩa sinh, nhìn từ góc độ văn hóa văn học”, tạp trí triết học, theo w w w chungta com 18 Đỗ Minh Hợp, “Tự trách nhiệm đạo đức học sinh”, Tạp chí triết học, theo w.w.w.chungta com 19 Nikos Kazantzakis (1965) “Alexis Zorba ngƣời hoan lạc” (Dƣơng Tƣờng dịch) Nhã Nam – NXB văn học 20 Nikos Kazantzakis (1960) “Cám dỗ cuối chúa” (Bích Phƣợng dịch) – NXB Đồng Nai – 1988 21 Nikos Kazantzakis (1974) “Xin chọn ngƣời yêu Thƣợng Đế” (kinh thi dịch) Nxb Văn học 22 Nikos Kazantrakis “Tự chết”, NXB văn học Hà Nội- 1985 23 Nikos Kazantrakis “Vƣờn đá tảng” Bửu Ý dịch 24 Jiddu krishnamurti (2007), “Đƣờng vào sinh” ( Thanh Dƣơng Thích Thiện Sáng biên dịch), NXB Lao Động 25 V Cơng Liêm “2012‟‟ Nikos Kazantzakis – kẻ tìm tuyệt đối đời” nguồn:http//chimviet.free.fr/thoidai/vocongliem 26 Nguyễn Văn Lục, “20 năm triết lý Phƣơng Tây miền Nam Việt Nam 1955-1975”, http://w.w.w.hopluu.net 27 Phƣơng Lựu (1996), “Mƣời trƣờng phái lý luận phê bình văn học Phƣơng Tây đƣơng đại”, NXB Giáo dục 28 E Mounier (1970), “Những chủ đề triết học sinh” (Thụ Nhân dịch), 87 Nhị Nung xuất bản, Sài Gòn 29 Thích Đức Nhuận(2015) “Mối tƣơng quan đạo phật với trào lƣu đại”, Nxb Văn học, Hà Nội 30 Hoàng Thị Minh Nguyệt (2016) “Con ngƣời cô đơn tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh nhìn từ tâm thức sinh”, luận văn thạc sĩ ngơn ngữ văn hóa Việt Nam – Trƣờng ĐHSPHN2 31 Trần Huyền Sâm (2016), “ Phản đề kinh thánh qua hình tƣợng judas”, nguồn www.tapchisonghuong.com.vn 32 Trần Huyền Sâm (2012) “Tiếp nhận tiểu thuyết cám dỗ cuối Chúa Nikos Kazantzakis tƣ góc nhìn so sánh với kinh thánh” ,Đại học sƣ phạm Huế 33 Trần Huyền Sâm (2014), “jesus tiểu thuyết Cám dỗ cuối Chúa” nguồn w.w.w.tapchisonghuong.com.vn 34 Trần Huyền Sâm (2016) “Tiểu thuyết Phƣơng Tây đại hƣớng tiếp cận”, Nxb Văn học 35 J.P Sartre (1965) “ Hiện sinh nhân thuyết” (Thụ Nhân dịch), Nhị Nùng xuất bản, Sài Gòn 36 J.P Sartre “Buồn Nôn” 37 Huỳnh Nhƣ Phƣơng (2008), “Chủ nghĩa sinh Miền Nam Việt Nam (trên bình diện lý thuyết)”, Tạp chí văn học 9/2008 38 Lƣu Mai Tâm (2009), “ Chủ nghĩa sinh số tiểu thuyết truyện ngắn tiêu biểu Albert Camus”, luận văn thạc sĩ Ngữ văn – Trƣờng đại học Vinh” 39 Nguyễn Mạnh Tiến (2010), Tâm thức sinh với lý luận văn học, Luận văn thạc sĩ khoa học văn học, đại học khoa học Huế, Huế 40 Trần Văn Tồn (2000), Vị trí trào lƣu sinh lịch sử triết lý, tạp chí Dòng Việt, Hoa Kỳ 88 41 Nguyễn Văn Tùng (2008) “Bàn thuật ngữ sinh”, tạp chí văn học tuổi trẻ (số tháng 12(177)/2008), Nxb Giáo dục- Bộ Giáo dục Đào tạo 42 Trần Nhật Thu (2016) “Cảm thức sinh truyện ngắn Việt Nam từ 1986 đến 2010), Luận án tiến sĩ văn học – Trƣờng Đại học Huế 43 Trần Đức Thảo, chủ nghĩa sinh vật biện chứng (Phạm Trọng Luật dịch), http://w.w.w.net-studies.org 44 Thanh Thảo, giới thiệu sách “Văn học gì” (theo mãi bí mật), http://w.w.w.thuvienonline.sachhay.com 45 Phạm Thị Thắm (2015), Dấu ấn chủ nghĩa sinh tiểu thuyết Nguyễn Bình Phƣơng, luận văn thạc sĩ văn học, Đại học sƣ phạm Hà Nội 46 Đỗ Ngọc Thống (1991) “Về xu hƣớng tiếp cận tác phẩm”, báo văn nghệ 47 Nguyễn Thị Thu Trang (2007), Vài nét văn xuôi đô thị miền Nam giai đoạn 1945-1975, tạp chí nghiên cứu văn học, số 5/2007 48 Lê Thành Trị (1974), tƣợng luận sinh, trung tâm học liệu, Bộ văn hóa, Giáo dục Thanh niên 49 Nguyễn Văn Trung (1960), “Văn chƣơng sinh” tạp chí kỷ hai mƣơi, số Sài Gòn 50 Heming Way (2003) “Ông già biển cả”, Lê Huy Bắc dịch, Nxb Phƣơng Nam ... THỊ GIANG CON NGƢỜI HIỆN SINH TRONG SÁNG TÁC CỦA NIKOS KAZANTZAKIS (QUA MỘT SỐ TIỂU THUYẾT TIÊU BIỂU) Chuyên ngành: Lý luận văn học Mã số: 60 22 01 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT... NGƢỜI HIỆN SINH VÔ THẦN VÀ CON NGƢỜI HIỆN SINH HỮU THẦN TRONG SÁNG TÁC CỦA NIKOS KAZANTZAKIS 67 3.1 Con ngƣời sinh vô thần sáng tác Nikos Kazantzakis 67 3.2 Con ngƣời sinh hữu thần sáng. .. VÀ CON NGƢỜI HƢỞNG LẠC TRONG SÁNG TÁC CỦA NIKOS KAZANTZAKIS 47 2.1 Con ngƣời dấn thân sáng tác Nikos Kazantzakis 47 2.2 Con ngƣời hƣởng lạc sáng tác Nikos Kazantzakis 52 CHƢƠNG 3: CON