1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Con người hoài nghi trong sáng tác của murakami

106 360 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 1,04 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI NGÔ THỊ YẾN CON NGƢỜI HOÀI NGHI TRONG SÁNG TÁC CỦA MURAKAMI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM HÀ NỘI, 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI NGÔ THỊ YẾN CON NGƢỜI HOÀI NGHI TRONG SÁNG TÁC CỦA MURAKAMI Chuyên ngành : Lí luận văn học Mã số : 60 22 01 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS.Trƣơng Đăng Dung HÀ NỘI, 2015 LỜI CẢM ƠN! Để hoàn thành chương trình viết luận văn này, nhận hướng dẫn giúp đỡ góp ý nhiệt tình quý thầy cô Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Trước hết xin chân thành cảm ơn đến quý thầy cô khoa Ngữ văn trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, đặc biệt thầy cô tận tình dạy bảo cho suốt thời gian học tập trường Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Trương Đăng Dung dành nhiều thời gian tâm huyết hướng dẫn, nghiên cứu giúp hoàn thành luận văn thạc sĩ Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường quý thầy cô khoa Ngữ văn trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện để học tập hoàn thành tốt khóa học Chân thành cảm ơn bố mẹ, người thân bạn bè Họ giúp đỡ vật chất tạo điều kiện cho vững tâm suốt trình học, để hoàn thành tốt khóa học Mặc dù gắng hoàn thiện luận văn tất nhiệt tình lực mình, nhiên tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận đóng góp quý báu quý thầy cô bạn Hà Nội ngày 10 tháng 07năm 2015 Học viên Ngô Thị Yến LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các kết nghiên cứu luận văn trung thực, đảm bảo độ chuẩn xác cao Các tài liệu tham khảo, trích dẫn có xuất xứ rõ ràng Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm công trình nghiên cứu Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2015 Học viên Ngô Thị Yến MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Lí chọn đề tài Lịch sử chọn vấn đề Mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu 5 Cấu trúc .5 PHẦN NỘI DUNG .6 Chương CHỦ NGHĨA HOÀI NGHI TRONG TRIẾT HỌC VÀ TRONG VĂN HỌC 1.1 Chủ nghĩa hoài nghi Triết học 1.1.1 Khái niệm, lịch sử chủ nghĩa hoài nghi Triết học 1.1.2 Nhận thức luận chủ nghĩa hoài nghi 1.1.3 Các phê phán chủ nghĩa hoài nghi 13 1.2 Chủ nghĩa hoài nghi văn học 16 Chương HOÀI NGHI NHƯ MỘT ĐẶC TÍNH CỦA CON NGƯỜI HẬU HIỆN ĐẠI QUA SÁNG TÁC CỦA MURAKAMI 27 2.1 Cơ sở xã hội tư tưởng văn học hậu đại 27 2.2 Con người cô đơn, lạc loài .35 2.3 Con người hoài nghi giới 44 2.4 Con người hoài nghi 52 Chương NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN CON NGƯỜI HOÀI NGHI TRONG SÁNG TÁC CỦA MURAKAMI 67 3.1 Không gian nghệ thuật thể trống rỗng đời sống đại 67 3.2 Thời gian nghệ thuật thể trống rỗng đời sống đại .79 KẾT LUẬN .91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nhật Bản quốc gia có văn học phát triển sớm có nhiều thành tựu Bước sang kỉ XX, tiếp thu ảnh hưởng văn học phương Tây, văn học Nhật Bản trải qua trình đại hóa đạt đến đỉnh cao với tác Kawabata Yasunary, Oe Kenzabuzo… Đứng trước “tượng đài” đó, nhiều nhà văn không nao núng, không chấp nhận dừng lại viết theo kiểu cũ, mà không ngừng sáng tạo, có thay đổi nhìn bút pháp Trong phải kể đến nhà văn Haruki Murakami Có thể khẳng định, Haruki Murakami trở thành nhà văn đương đại Nhật Bản tiếng Sách ông đón đọc, xuất kệ sách “best seller” không Nhật Bản mà khắp nơi giới Những trang viết ông bước tạo vệt quang phổ văn đàn giới Murakami tạo thứ văn chương tổng hợp, dung hòa truyền thống đại, phương Đông phương Tây, văn hóa đại chúng bác học, văn chương túy văn chương giải trí… Tìm hiểu tiểu thuyết Murakami, bên cạnh phương diện khai thác như: sex, bình diện nội dung tư tưởng, bình diện nghệ thuật… mạnh dạn thực đề tài Con người hoài nghi sáng tác Murakami nhằm tìm thêm kiến giải mẻ phương diện kiểu người mà ông tạo dựng, truy tìm ngã, ý nghĩa đích thực đời sống Chúng lựa chọn tìm hiểu tiểu thuyết Murakami từ góc độ kiểu người hoài nghi vì: hoài nghi phẩm chất quan trọng người hậu đại Sau chiến II, giới không an ninh: chiến tranh lạnh, đối kháng Đông Tây, chạy đua vũ trang, bóng ma vũ khí hạt nhân… Không khí hoang mang hoài nghi, bi quan bao trùm lên thời đại Nhưng giới sau chiến tranh, khoa học kĩ thuật phát triển siêu tốc, mang lại suất sản xuất cao chục kỉ trước cộng lại Xã hội bước vào thời kì hậu công nghiệp có Nhật Bản Chủ nghĩa hậu đại tích tụ chủ nghĩa tương đối cực đoan mặt nhận thức màu sắc hư vô mặt nhân sinh Nếu kỉ XIX “Thế giới tôi” kỉ XX “tôi giới” Nếu ý thức mãnh liệt chủ nghĩa đại, trái lại bị hoài nghi tồn chủ nghĩa hậu đại Xuất phát từ tâm thức hậu đại, mà người bắt đầu nhận thức vô giá trị đại tự người không tin vào đại tự Khi mà người sâu vào khai thác người bắt đầu hoài nghi giới Con người hoài nghi tất giá trị phổ quát Trong tác phẩm Murakami kiểu người hoài nghi kiểu người tiêu biểu ông viết kiểu người khía cạnh khác người cô đơn, người phân thân Con người phổ biến tâm trạng vỡ mộng, chia cắt hoang mang Con người hoài nghi tồn thân mình, hoài nghi tiêu chuẩn nấc thang giá trị vốn định hình thành điển phạm Hoài nghi để người tìm chân lí, để người khẳng định giá trị Con người hoài nghi khía cạnh Chính vậy, nhiều người nói Murakami với tất yếu tố hậu đại Trong luận văn chúng tôi, khai thác khía cạnh người hoài nghi phẩm chất, yếu tố cốt lõi giới hậu đại Murakami Và để giải vấn đề cho gợi mở cố gắng nhấn mạnh người hoài nghi đặc thù người Nhật Bản tinh thần hậu đại nói chung có riêng Nhật Bản Với lí trên, lựa chọn đề tài luận văn “Con người hoài nghi sáng tác Murakami” Lịch sử chọn vấn đề Nghiên cứu tiếp nhận tác phẩm Haruki Murakami vấn đề thu hút nhiều quan tâm học giả giới Việt Nam năm gần Các tác phẩm Murakami nhận quan tâm theo dõi bạn đọc giới phê bình toàn giới Chúng thấy điều tác phẩm Murakami dịch sang tiếng Anh, hàng loạt phê bình nghiên cứu xuất Ở trường Đại học Nus Singapore, người ta có hẳn danh mục tập hợp tác phẩm Murakami sách, luận văn, công trình nghiên cứu, vấn liên quan đến ông Có thể kể đến tên tuổi Ihad Hassan với Between the Eagle and the Sun; Glynne Walley với Two Murakami and the American influence; Jay Rubin với Haruki Murakami and the music of words; Kenzaburo Oe với Japan’s Dual Identity: A winter’s Dilemma… Tất góp phần giải mã mạch nguồn sáng tạo, kế thừa cách tân yếu tố hậu đại tác phẩm Murakami Ở nước ta, việc nghiên cứu sáng tác Murakami diễn sôi động vài năm gần khai lộ qua vài viết Internet mở ngõ cho nghiên cứu Tính đến thời điểm tại, có Truyện ngắn Murakami Haruki- nghiên cứu phê bình Hoàng Long in thành sách (NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, 2006) Ngày 17/03/2007, Hà Nội diễn hội thảo “Thế giới Murakami Banana Yoshimoto” công ty văn hóa Nhã Nam kết hợp với Đại sứ quán Nhật Bản tổ chức Gần đây, hội thảo “Thế giới gương” sáng tác Murakami tổ chức với tham gia nhiều nhà nghiên cứu Tố Loan, dịch giả Lục Hương, Lương việt Dũng… Ngoài ra, tiếp nhận thêm viết diễn đàn văn học mạng, website để có thêm tư liệu cho việc thực luận văn Đáng ý là: Kiểu người đa ngã tiểu thuyết Haruki Murakami (đăng tạp chí văn học nước số tháng 3/2010) Trần Thị Tố Loan; Rừng Nauy- sex túy hay nghệ thuật đích thực Phan Quý Bích; Thực ma ảo Nhật Chiêu hay Cuộc tìm kiếm thể người đại tác giả Nguyễn Hoài Nam… Chúng tham khảo khóa luận tốt nghiệp, báo cáo khoa học nghiên cứu Murakami như: Thế giới nhân vật tiểu thuyết Haruki Murakami (Luận văn Trần Thị Thạch Hà); Kiểu nhân vật cô đơn số tiểu thuyết Banana Yoshimoto Haruki Murakami Hoàng Thị Hiền Lê, 2008; Tiếp cận kiểu hình nhân vật xa lạ tác phẩm “Kafka bên bờ biển” Murakami, Nguyễn Hương Ngọc, niên luận, 2009; Hình ảnh người đại tiểu thuyết Haruki Murakami Nguyễn Bình Phương Nguyễn Thúy Hằng, 2010… Murakami- “hiện tượng” đặc biệt văn học Nhật Bản thu hút quan tâm rộng lớn giới phê bình lẫn độc giả với nhiều viết báo Tuổi trẻ cuối tuần, Văn nghệ, trang web http:// www.evan.com, http://www.tienve.org Có thể thấy rõ, chưa có công trình đề cập đến vấn đề người hoài nghi sáng tác Murakami Đó mục đích người thực luận văn Luận văn mong muốn đóng góp nhìn toàn diện, đầy đủ hơn, mẻ vấn đề Mục đích, đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Chúng mong muốn tìm hiểu người hoài nghi sáng tác Murakami để thấy hoài nghi đặc tính kiểu người hậu đại sáng tác ông Đồng thời nhằm tìm thêm kiến giải mẻ phương diện kiểu người mà ông tạo dựng - Đối tƣợng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu luận văn là: “Con người hoài nghi sáng tác Murakami” Nghĩa là, tập trung nghiên cứu người hoài nghi từ phương diện người cô đơn, lạc loài; người hoài nghi giới; người hoài nghi - Phạm vi nghiên cứu: Do hạn chế, người thực hội tiếp xúc với văn gốc, dung lượng tiểu thuyết lớn với điều kiện thời gian hạn hẹp nên luận văn tiến hành khảo sát qua số tiểu thuyết: Rừng Nauy, Trịnh Lữ dịch, NXB Hội nhà văn, 2006 Người tình Sputnik, Ngân Xuyên dịch, NXB Hội nhà văn, 2009 Kafka bên bờ biển, Dương Tường dịch, NXB Hội nhà văn, 2007 Phía Nam biên giới, phía Tây mặt trời, Cao Việt Dũng dịch, NXB Hội nhà văn, 2007 Biên niên kí chim vặn dây cót, Trần Tiễn Cao Đăng dịch, NXB Hội nhà văn, 2006 1Q84 (Tập 1), Lục Hương dịch, NXB Hội nhà văn, 2012 1Q84 (Tập 2), Lục Hương dịch, NXB Hội nhà văn, 2012 1Q84 (Tập 3), Lục Hương dịch, NXB Hội Nhà văn, 2013 … Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp lịch sử xã hội - Phương pháp loại hình - Phương pháp phân tích - tổng hợp - Phương pháp cấu trúc - hệ thống - Phương pháp so sánh - Phương pháp thống kê - phân loại Cấu trúc Luận văn thực phần mở đầu phần kết luận, phần nội dung gồm chương: Chương Chủ nghĩa hoài nghi Triết học văn học 1.1 Chủ nghĩa hoài nghi Triết học 1.2 Chủ nghĩa hoài nghi văn học Chương Hoài nghi đặc tính người hậu đại qua sáng tác Murakami 2.1 Cơ sở xã hội tư tưởng văn học hậu đại 2.2 Con người cô đơn, lạc loài 2.3 Con người hoài nghi giới 2.4 Con người hoài nghi Chương Các thủ pháp nghệ thuật thể người hoài nghi 3.1 Không gian nghệ thuật thể trống rỗng đời sống đại 3.2 Thời gian nghệ thuật thể trống rỗng đời sống đại 87 xô rõ ràng hết Dòng ý thức ngự trị Và chìm vào bóng đêm toàn bích giếng, Okada đồng thời từ bỏ sống vô vị nhạt nhẽo mình: “Có lẽ đáy giếng này, chim vặn dây cót vặn dây cót giới ngừng chuyển động” [43, tr285] Thời gian tác phẩm Murakami thường thời gian hành động mà thời gian cảm nhận: “Hồi tưởng quay khứ đồng thời sống lại “hiện tại” khứ, mơ ước tương lai sống lại với “hiện tại” tương lai” [66, tr70] Toru Wantanabe từ thời điểm máy bay, từ hạt mưa âm Rừng Nauy mà hồi tưởng lại kiện ký ức cách đứt đoạn: đồng cỏ, giếng đồng, chuyện Naoko, Kizuki… vòng tròn khép kín diễn nỗi ám ảnh nhân vật Giống M Proust quan niệm “con người tổng thể ký ức”, Faulkner cho rằng: “con người tổng thể khứ”, Murakami tìm cho cách nhìn xử lý “cái ký ức”, “cái khứ” Trong Phía Nam biên giới phía Tây mặt trời, khứ không hình dạng định: có lúc bị thu nhỏ lại, chủ yếu có xu hướng tự phóng đại kích cỡ bình thường Hai nhân vật chính, Hajime Shimamoto-san, đứng hai cực khứ không hình dạng cụ thể đó: “Nàng nhìn nụ cười lạ lùng, thể mặt có vết nhọ: Lạ thật Anh muốn lấp đầy khoảng trống giai đoạn đó, em muốn thu nhỏ lại đến hư vô” [42, tr182] Nhắc lại khứ với tư cách nhân vật, không bao trùm phía Nam biên giới phía Tây mặt trời điều cần thiết Điều cuối cần nói cách nhìn khứ khác Hajime Shimamoto-san Ở Hajime, khứ thực tế choán hết chỗ thực đầy nguy chỗ tương lai Ở cuối truyện, Murakami chọn giải pháp hướng lên trên: Hajime cảm thấy trống rỗng cô đơn từ Shimamoto-san biến anh chấp nhận thực Tiến trình phát triển khứ từ phình to đến thu hẹp lại Ở Shimamoto-san chuyện ngược hẳn lại: dù muốn thu nhỏ khứ 88 thành số không, cuối với Shimamoto-san, khứ trở thành thực hữu Cô khứ Bị nhốt chặt Cô cảm thấy trỗng rỗng bất an Quá khứ Shimamoto-san, mức độ khuyếch đại hết cỡ, mang khuôn mặt chết Rốt cuộc, người phía Nam biên giới, có đất nước Mêxico Một người phía Tây mặt trời Chắc chắn có chết Với cách viết này, Murakami làm bật vùng mờ vô thức, tiềm thức khai lộ trước mắt người đọc Những nhân vật tiểu thuyết Murakami hoài nghi giới tồn thân Vì thế, họ luôn muốn phiêu lưu để tìm kiếm trải nghiệm Họ chán ghét sống ổn định, gò bó đông cứng Họ tay lãng du mà giới lãng du lãnh địa riêng biệt Nếu người thường định cư chỗ hay tưởng tượng giới quanh vốn sống có tay lãng du thấy nhiều Sự phiêu lưu giúp họ tham dự cọ xát với sống để nhận thấy bất an hữu từ người giới xung quanh tiềm ẩn “trạng huống” bất ngờ Vì thế, Toru, cậu bé Kafka, Kumiko… du khách có chủ kiến Dưới ngòi bút Haruki Murakami, họ nơi đâu, lúc nào, có ý kiến điều mà họ thấy nghe Vấn đề hành trình tìm kiếm thể ấy, họ bắt đầu chu du với chủ kiến gì, lăng kính nào, cách nhìn để quan sát, cắt nghĩa lí giải, để cảm hiểu mà họ trải nghiệm Nhân vật tiểu thuyết ông trở nên sinh động người đọc tìm thấy từ khát khao tình yêu, tình dục, buồn vui, cô đơn hay hạnh phúc nhân vật Thời gian truyện tiểu thuyết Murakami không hoàn kết Thì không hoàn kết mở chiều kích khác phản ánh mô tả giới Cùng với chọn lựa người đọc việc thẩm định kết cục cuối cho tác phẩm, buộc người đọc tiếp tục đối thoại với nhân vật, với người đọc, đối thoại lần đọc khác để nhà văn suy tư đồng sáng tạo Thời gian đa tuyến đảo tuyến thể giới 89 chắp vá, hỗn độn phân mảnh Rừng Nauy, Biên niên kí chim vặn dây cót, Kafka bên bờ biển, Người tình Sputnik, Ngầm, Cuộc săn cừu hoang… Nhiều lúc tại, nhân vật chốc trở khứ xa xưa giấc mơ, nỗi nhớ hay hồi tưởng Và từ mốc thời gian khứ ấy, họ bị kéo bề bộn, ngổn ngang Những thước phim khứ sống dậy lúc người nhận diện lại tồn họ Đồng thời gian cách thức nới rộng phạm vi quy mô phản ánh nghệ thuật Trong tiểu thuyết Murakami có thời gian trôi nhanh (một vài năm), có thời gian lại bị hãm chậm (một vài giây, vài giờ, khoảnh khắc) Đó khoảnh khắc ngồi đáy giếng Toru trung úy Mamiya để giác ngộ thể, ý nghĩa tồn người khoảnh khắc bừng tỉnh tâm linh Cứ lần chìm vào khoảng thời gian thật ngắn ngủi vài giây ấn mũi kim nhọn hoắt vào gáy người đàn ông lạ lần cô gái Aomame rơi vào trạng thái bấn loạn tinh thần Đặc biệt, khoảng thời gian trôi qua thật chậm chạp khiến cô phải gặm nhấm day dứt xuống tay sát hại nhân vật lãnh tụ Thời gian hãm chậm sống quẩn quanh tù đọng tẻ nhạt tiểu thuyết Murakami mà sử dụng cách thức thể nội tâm nhân vật Nếu thời gian đồng hiện, xáo trộn khứ, tại, tương lai nới rộng chiều kích phản ánh thực thể loại “tự cỡ lớn” thời gian hãm chậm góp phần vào việc khắc họa giới bên người, phản ánh trạng thái hoài nghi bên cạnh cô đơn tự thú người tiểu thuyết Murakami Các chiều thời gian bị xáo trộn, đồng khứ, Thế giới thực mơ về, đan xen với Không có giới mà phân mảnh rời rạc, chắp vá Đó cảm quan mảnh vỡ, trống rỗng sống đại Murakami * * * Như vậy, bên cạnh nhiều thủ pháp nghệ thuật mà Murakami sử dụng để thể kiểu người sáng tác nghệ thuật không - thời gian 90 ông vận dụng cách linh hoạt việc thể người hoài nghi sáng tác Không - thời gian nghệ thuật thể người trống rỗng đời sống đại Việc sử dụng thủ pháp nghệ thuật giúp nhà văn xây dựng tranh đời đa diện, đa sắc Bản thể tha nhân soi chiếu lẫn với cảm quan sinh phóng chiếu, lưỡng lự, dấn thân hành trình tìm kiếm lai diện mục Nghệ thuật không - thời gian thể cảm quan giới hỗn độn, hoang mang hoài nghi, phi trung tâm hóa, đả phá đại tự để tìm kiếm tiểu tự văn chương Murakami Không - thời gian nghệ thuật phương diện làm nên độc đáo tư phong cách nghệ thuật nhà văn Nhật Bản Với nghệ thuật này, tác giả để nhân vật chủ động tự bộc bạch suy tư, trăn trở, cảm xúc họ, đồng thời, giúp cho tác giả miêu tả giới thực rộng lớn với vùng tối, miền sáng, kí ức với tại, thực hư ảo Khôngthời gian nghệ thuật giúp Murakami thể người hoài nghi cách sắc nét, người sáng tác ông không hoài nghi giới mà hoài nghi tồn thân Khi mà đại tự đổ vỡ người không tin vào đại tự Họ trở nên hoài nghi tất giá trị phổ quát, hoài nghi giới thân Chính thế, họ dấn thân hành trình tìm kiếm thể Hoài nghi để họ tìm giá trị mới, chân lý cho tồn thể 91 KẾT LUẬN Haruki Murakami tượng văn học đương đại, đánh giá người làm thay đổi cấu trúc diện mạo văn chương Nhật Bản Văn chương ông có kết hợp yếu tố thực hư cấu cách ảo diệu Viết tình yêu, tình dục hay chiến tranh, bi kịch người hay hoan lạc, trang văn ông vừa mang chất thơ buồn vừa mang giọng điệu mỉa mai, giễu nhại Văn Murakami buộc người đọc phải tham dự vào câu chuyện mà nhà văn kể tác người đọc đứng trước lựa chọn mà lựa chọn trọn vẹn hoàn kết Sự lắp ghép, xáo trộn chiều kích không gian thời gian tạo nên giới hỗn độn, đa chiều, lạ Các nhân vật, kiện tưởng chừng không liên quan có kết nối mạch ngầm văn Hỗn độn lại logic tư nghệ thuật nhà văn Nhà văn nhìn người đời từ góc nhìn hoàn cảnh tạm thời, ngẫu nhiên, đứt đoạn, không mang tính ổn định Tác giả nhìn thấy bất an phận người Với cảm quan người hoài nghi, nhà văn nhận nghiêng lệch với giới.Tiểu thuyết Murakami đặt người vào chất, thể với mưu toan phức tạp cá thể Nó xem trọng người cá nhân, người thể Triết học sinh với Heidegger, Jaspers, G Marcel có chung số vấn đề vấn đề thân xác, tha nhân phản ứng vượt lên triết học tâm kiểu Kant hay Descartes Chủ nghĩa sinh lấy thân phận người làm trung tâm Theo đó, người tự lựa chọn trạng thái sống mình, có ý thức để trở thành sinh Vì thế, người đau khổ, dằn vặt, lo âu, hoài nghi kiếm tìm lựa chọn cách sống, thái độ sống Triết học sinh kêu gọi người trở với thể cộng thông thể với tha nhân Dưới góc nhìn chủ nghĩa sinh, người tha hóa giới nhiều lo âu, chán chường, hoảng loạn Họ lâm vào trạng thái cô đơn trống rỗng, hoài nghi, bế tắc, bất lực hoang mang Trong thời đại, trống rỗng, hoài nghi hữu định mệnh sinh Tiểu thuyết Haruki Murakami trang văn tinh tế biến ảo miêu tả trống rỗng, hoài nghi người Hoài nghi 92 ngòi bút Murakami hoài nghi mà người có, nỗi cô độc diện nơi người bình thường Với đề tài Con người hoài nghi sáng tác Murakami người viết nỗ lực tìm hiểu kiểu người hoài nghi tiểu thuyết ông qua chương: chương để khái quát chủ nghĩa hoài nghi bầu văn chương hậu đại; hai chương lại sâu vào phân tích số biểu kiểu người hoài nghi cô đơn, lạc loài; hoài nghi giới; hoài nghi phân tích thủ pháp nghệ thuật thể người hoài nghi sáng tác Murakami Chủ nghĩa hoài nghi văn học hậu đại vấn đề quan trọng tranh lý thuyết văn học kỉ XX Với tính thời nó, chủ nghĩa hoài nghi thu hút quan tâm nhà nghiên cứu giới Việt Nam, tạo nên bầu không khí học thuật sôi Chủ nghĩa hậu đại trở thành trào lưu tư tưởng thâm nhập mạnh mẽ vào lĩnh vực hoạt động người Và chủ nghĩa hoài nghi văn học hậu đại trở thành vấn đề thu hút ý nhiều nhà văn phải kể đến Murakami Nảy sinh điều kiện xã hội hậu công nghiệp, xây dựng từ chủ nghĩa tư hậu kỳ, văn học hậu đại lấy triết học ngôn ngữ làm sở mỹ học, tạo nên chuyển biến mẻ phương diện tư tưởng nghệ thuật Văn học hậu đại từ góc nhìn phi trung tâm hóa dẫn đến việc xuất cấu trúc mảnh vỡ, tự mê lộ, chấp nhận xuất yếu tố phi lý, huyền ảo, cuối dẫn đến chết chủ thể Văn học hậu đại văn học đa trung tâm, văn học đề cao diễn giải quyền tự diễn giải người đọc, chấp nhận khác, địa, thiểu số, ngoại biên, chấp nhận tồn tự do, ngẫu hứng, tiểu tự sự, chấp nhận trật tự, tạm bợ đứt gãy Tinh thần chủ nghĩa hậu đại hoài nghi chân lí Sự phát triển vượt bậc khoa học kĩ thuật thời đại hậu kĩ nghệ mang đến cho người mối nguy xóa sổ Khi nhận lý giải tất lĩnh vực đời sống phát minh khoa học, người rơi vào trạng thái khủng hoảng hậu công nghiệp “chấn thương hậu đại” … 93 Ở phương diện người hoài nghi, tác giả tỏ rõ thấu hiểu chân xác vùng sâu ẩn ức, đánh thức tầng sâu thẳm nơi vô thức người “Haruki Murakami bị ám ảnh thực nằm tầm sâu kín, câu chuyện ông thường quanh co địa tầng thể xác tâm lí” (Dennis Lim) “Bức họa” tác phẩm ông nơi người quẫy đạp nhiều đến tuyệt vọng để mong tìm thấy đâu ý nghĩa đích thực cõi sống này: “Tôi giới này? ” - người dị biệt nơi “trái khoáy” xuống đáy giếng để suy nghĩ, tới nơi để nhìn nhận lại người hay tự làm đau để tìm cảm giác, tất cả, tất quẩn quanh mối băn khoăn muôn thưở: Sở dĩ người ta suy nghĩ nghiêm túc chuyện họ sống đời để làm họ biết lúc chết Việc phải nghĩ ngợi xem ý nghĩ sống ta sống hoài, câu chuyện tưởng tượng muôn chuyện chẳng đâu vào đâu, lan man suy tưởng mà tiểu thuyết ông thành hình Độc giả thực biết đến “thương hiệu tiểu thuyết Haruki Murakami” - tiểu thuyết hậu đại Trong sáng tác Murakami, kiểu người hoài nghi thể sắc nét Con người hoài nghi không giới mà hoài nghi tồn thân Hoài nghi để người tìm giá trị mới, chân lí trước thực mà họ sống Ở phương diện không gian, thấy không gian tiểu thuyết Murakami mảng màu tối - sáng đan xen, rộng - hẹp tương phối Nó khiến nhân vật, họ bị giằng co cảm giác lấp lửng đâu giới thực ảo lẫn lộn Trong giới huyền ảo họ ẩn hiện, xuất nhập để khám phá giới Ở không gian thể người trống rỗng đời sống đại Không gian tác phẩm Murakami giới nhập nhằng thực ảo, nơi tác giả tìm thấy mảnh vỡ CON NGƯỜI, nơi người bỏ quên thể không gian vô định, nơi huyền thoại giá trị bị lật đổ niềm tin không khả cứu rỗi linh hồn Con người hoài nghi tất giới thân Ở giới đó, người cảm thấy trống rỗng bất an 94 Một giới thực ảo chứa nhiều giới, núi lại có núi, trời lại có trời… giới hư cấu mà giới chúng ta: “tin có núi có núi, ảo hay thực, thực hay ảo cách người tự cảm nhận bước vào không gian tiểu thuyết Murakami” Không gian tiểu thuyết Murakami Haruki không gian lưỡng tính: có thực có ảo, có tâm lí song lại phi tâm lí, có nhạc, có mùi hoa… Con người không gian cảm thấy trỗng rỗng, cô đơn bất an, không gian ẩn hiện, xuất nhập để khám phá giới, tìm lại niềm khao khát yêu thương, ý nghĩa đích thực sống Và hết, trống rỗng hoài nghi họ muốn tìm lại mê cung nội tâm Thời gian nghệ thuật tiểu thuyết Murakami thời gian hành động mà thời gian cảm nhận Đó dòng ý thức gắn liền với nghệ thuật đồng dòng tâm tư người không liền mạch… Với thủ pháp này, nhiều không gian khác thể đơn vị thời gian, mảnh vỡ ký ức lên tâm trí nhân vật, ranh giới thời gian bị xóa nhòa Nhờ vậy, Haruki Murakami lột tả chân xác cảm xúc nhân vật, khiến vùng mờ vô thức khai lộ trước mắt người đọc Cuối cùng, thấy tác phẩm Haruki Murakami câu chuyện mang hướng siêu thực; người dị biệt thời đại khác khắp nơi; mảng không gian tối - sáng huyền ảo mê cung; dòng hồi tưởng; mảnh đời chắp vá,… tất liên kết “nghệ thuật không - thời gian” Thông qua nghệ thuật này, giá trị nghệ thuật đặc sắc khác ngòi bút “hình vóc văn chương kỷ XXI” thể rõ nét - sở tảng đưa Murakami thực bước vào địa hạt văn chương hậu đại Luận văn dừng lại tiếp cận kiểu người hoài nghi sáng tác Murakami phương thức nghệ thuật thể người hoài nghi sáng tác ông Ở vấn đề này, muốn nhấn mạnh hoài nghi đặc tính người hậu đại qua sáng tác Murakami cố gắng nhấn mạnh người hoài nghi đặc thù người Nhật Bản tinh thần 95 hậu đại nói chung có riêng Nhật Bản Trong chặng đường nghiên cứu học tập tiếp theo, mong muốn mở rộng phạm vi toàn vấn đề nội dung tiểu thuyết nói chung tác phẩm Murakami Với đề tài này, mạnh dạn nghiên cứu mảng văn chương Nhật Bản nói chung văn học đại Nhật nói riêng nhiều mẻ Việt Nam Đối với chúng tôi, mong muốn thử sức với văn học hậu đại nói chung nhà văn tên tuổi Murakami nhiều ẩn số Hy vọng, với làm được, mong luận văn mang tới kiến giải mẻ cho toán “sức hút Murakami” hướng khai thác vùng đất Haruki Murakami nhiều khải mở 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Sách Lí luận phê bình, luận văn, báo cáo Richard Appignanesi - Chris Gattat (2006), Nhập môn Chủ nghĩa hậu đại (Trần Tiễn Cao Đăng dịch, Bùi Văn Nam Sơn hiệu đính), NXB Trẻ Đào Tuấn Ảnh (2005), Quan niệm thực người văn học hậu đại, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số Lại Nguyên Ân biên soạn (2004), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội M Bakhtin (2003), Lí luận thi pháp tiểu thuyết, (Phạm Vĩnh Cư dịch), NXB Hội Nhà văn, Hà Nội Lê Huy Bắc (2006), Nghệ thuật Fran-dơ Kap-Ka, NXB Giáo dục Lê Huy Bắc (2003), Truyện ngắn hậu đại giới, NXB Giáo dục, Hà Nội Lê Huy Bắc (2004), Lí luận, tác gia tác phẩm (Tập 1), NXB Giáo dục, Hà Nội Lê Huy Bắc (2005), Lí luận, tác gia tác phẩm (Tập 2), NXB Giáo dục, Hà Nội Lê Huy Bắc (chủ biên) (2013), Phê bình văn học hậu đại Việt Nam, NXB Tri Thức 10 Lê Huy Bắc (2013), Văn học hậu đại, lí thuyết tiếp nhận, NXB Đại học Sư phạm 11 Henri Benac (2005), Dẫn giải ý tưởng văn chương, (Nguyễn Thế Công dịch), NXB Giáo dục, Hà Nội 12 Nhật Chiêu (2003), Văn học Nhật Bản từ khởi thủy đến 1868, NXB Giáo Dục, Hà Nội 13 David Stafford - Clark (1998), Freud thực nói gì, NXB Thế giới 106 14 Nguyễn Văn Dân (2003), Lí luận văn học so sánh, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 15 Nguyễn Văn Dân (2004), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 97 16 Nguyễn Văn Dân (2013), Chủ nghĩa đại văn học nghệ thuật, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 17 Trương Đăng Dung, Khoa học văn học đại, hậu đại, Tạp chí Nghiên cứu văn học số 8, 2011 18 Trương Đăng Dung, Khoa học văn học tiền đại, Tạp chí Nghiên cứu văn học số 6, 2011 19 Đặng Anh Đào (2007), Việt Nam phương Tây, tiếp nhận giao thoa văn học, NXB Giáo dục 20 Đặng Anh Đào (2011), Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 21 Hà Minh Đức chủ biên (2003), Lí luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 22 Thomas Lauren Friedman (2009), Chiếc Lexus Ô liu, Lê Minh dịch, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 23 Hoàng Cẩm Giang - Lý Hoài Thu (2011), Một cách nhìn “tiểu thuyết hậu đại Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu văn học số 24 Nguyễn Thị Thu Hà (2007), Nghệ thuật trần thuật qua ba tiểu thuyết “Di Chúc Pháp” (Adrei Markine), “Thiếu nữ đánh cờ vây” (Sơn Táp) “Biên niên kí chim vặn dây cót” (Haruki Murakami), Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Sư phạm, Đại học Huế 25 Trần Thị Thạch Hà (2011), Luận văn thạc sĩ “Thế giới nhân vật tiểu thuyết Haruki Murakami”, Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế 26 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi đồng chủ biên (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 27 Nguyễn Thúy Hằng (2009), Báo cáo khoa học sinh viên: Hình ảnh người đại tiểu thuyết Haruki Murakami Nguyễn BÌnh Phương, Khoa Văn học trường Đại Học KHXH NV Hà Nội 28 Nguyễn Thái Hòa (2006), Từ điển tu từ - phong cách thi pháp học, NXB Giáo dục 29 Đào Duy Hiệp (2008), Phê bình văn học từ lí thuyết đến đại, NXB Giáo dục, Hà Nội 98 30 Lê Thị Hường (1994), Quan niệm người cô đơn truyện ngắn hôm nay, Tạp chí văn học, số 31 Milan Kundera (2001), Nguyên Ngọc dịch, Tiểu luận, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội 32 Milan Kundera, Nghệ thuật tiểu thuyết, Nguyên Ngọc dịch, Thư viện Online 33 Hamburger K (2008), Hư cấu tự sự, Phùng Kiên dịch, Tạp chí Văn học nước số 34 Hoàng Thị Hiền Lê (2008), Khóa luận tốt nghiệp “Kiểu nhân vật cô đơn số tiểu thuyết Banana Yoshimoto Haruki Murakami”, Khoa Văn học trường Đại học KHXH NV Hà Nội 35 Trần Thị Tố Loan, Kiểu người đa ngã tiểu thuyết Người tình Sputnik, Bài đăng Tạp chí văn học nước số tháng 3-2010 36 IU.M.Lotman (2004), Cấu trúc văn nghệ thuật, (Trịnh Bá Đĩnh dịch), NXB ĐHQG, Hà Nội 37 Phương Lựu (2005), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, NXB ĐHSP, Hà Nội 38 Phương Lựu (1999), Mười trường phái lí luận phê bình văn học Phương Tây đương đại, NXB Giáo dục, Hà Nội 39 Jean Francois Lyotard (2007), Hoàn cảnh hậu đại, NXB Trí thức 40 Haruki Murakami (2006), Rừng Nauy, Trịnh Lữ dịch, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 41 Haruki Murakami (2009), Người tình Sputnik, Ngân Xuyên dịch, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 42 Haruki Murakami (2007), Phía nam biên giới phía tây mặt trời, Cao Việt Dũng dịch, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 43 Haruki Murakami (2006), Biên niên kí chim vặn dây cót, Trần Tiễn Cao Đăng dịch, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 44 Haruki Murakami (2007), Kafka bên bờ biển, Dương Tường dịch, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 45 Haruki Murakami (2012), 1Q84 (Tập 1), Lục Hương dịch, Nxb Hội Nhà văn Công ty văn hóa truyền thông Nhã Lam, Hà Nội 99 46 Haruki Murakami (2012), 1Q84 (Tập 2), Lục Hương dịch, Nxb Hội Nhà văn Công ty văn hóa truyền thông Nhã Lam, Hà Nội 47 Haruki Murakami (2013), 1Q84 (Tập 3), Lục Hương dịch, Nxb Hội Nhà văn Công ty văn hóa truyền thông Nhã Lam, Hà Nội 48 Haruki Murakami (2011), Cuộc săn cừu hoang, Minh Hạnh dịch, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 49 Haruki Murakami (2008), Tôi nói nói chạy bộ, Thiên Nga dịch, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 50 Lê Văn Mẫu, Không gian nghệ thuật sáng tác Franz KafKa, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 6/2009 51 Nhiều tác giả (2003), Văn học hậu đại giới vấn đề lí thuyết, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 52 Nhiều tác giả (2005), Văn học phương Tây, NXB Giáo dục, Hà Nội 53 Hữu Ngọc (1989), Hoa anh đào điện tử, Nxb Văn hóa, Hà Nội 54 Hữu Ngọc chủ biên (2006), Dạo chơi vườn Nhật Bản, NXB Văn nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh 55 Nguyên Ngọc, Còn nhiều nhà văn có tâm huyết, nguồn www.vietbao.vn 56 Lê Thu Ngọc (2009), Khóa luận tốt nghiệp Ảnh hưởng J Rousseau F KafKa nhà văn Nhật Bản Haruki Murakami, Khoa Văn học trường Đại học KHXH & NV Hà Nội 57 Nguyễn Hương Ngọc (2012), Tiếp cận kiểu hình nhân vật xa lạ tác phẩm “KafKa bên bờ biển” Haruki Murakami, niên luận, Đại học KHXH&NV 58 Mai Hải Oanh, Nghệ thuật tổ chức điểm nhìn tiểu thuyết Việt Nam thời kì đổi mới, Tạp chí Nghiên cứu văn học số 10/2007 59 Liviu Petrescu (2013), Thi pháp chủ nghĩa hậu đại, Lê Nguyên Cẩn dịch, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 60 Nguyễn Hưng Quốc, Chủ nghĩa hậu đại văn học Việt Nam, nguồn www.tienve.org 100 61 Nguyễn Hưng Quốc (2010), Văn học Việt Nam thời toàn cầu hóa, Nxb Văn Mới, USA 62 Sinde Gregory, Murakami Haruki: tự tạo quy tắc cho mình, nguồn www.evan.com 63 Trần Đình Sử chủ biên (2008), Lí luận văn học, tập 2, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 64 Trần Đình Sử chủ biên (2007), Tự học số vấn đề lí luận lịch sử, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 65 Trần Đình Sử chủ biên (2008), Tự học số vấn đề lí luận lịch sử, phần 2, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 66 Bùi Việt Thắng biên soạn (2000), Bàn tiểu thuyết, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội 67 Phùng Gia Thế (2007), “Dấu ấn hậu đại văn học Việt Nam sau 1986”, (1/2008), www.dthoi.com/ foryms.showthread.php?t = 14080 -68k- 68 Nguyễn Văn Thuấn (2013), Liên văn sáng tác Nguyễn Huy Thiệp, Luận án Tiến sĩ Văn học, Học viện KHXH, Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam 69 Trần Thị Diệu Thúy (2009), Phong cách tiểu thuyết Haruki Murakami, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, ĐHSP - Đại học Huế 70 Đỗ Lai Thúy (2007), Phân tâm học tính cách dân tộc, NXB Trí thức, Hà Nội 71 Đỗ Lai Thúy (2012), Thơ mĩ học khác, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 72 Nguyễn Nam Trân (2011), Tổng quan lịch sử văn học Nhật Bản, NXB Giáo dục Việt Nam 73 Trần Thị Thoan (2010), Nhân vật cô đơn tiểu thuyết Haruki Murakami, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học KHXH &NV 74 Virginia Woolf (1986), Bàn tiểu thuyết người viết tiểu thuyết, NXB dịch văn Thượng Hải 75 Yasunari Kawabata, Đất nước Phù Tang, đẹp (Cao Ngọc Phượng dịch), Sài Gòn, Lã Bối, 1969 101 B Tài liệu mạng Các trang website: www.vnexpress.net www.vietbao.vn www.phongdiep.net www.vienvanhoc.org.vn www.khoavanhoc_ngonngu.edu.vn www.evan.vn www.tienve.org www.japanest.com Trang website tìm kiếm: www.vi.wipedia.org www.google.com

Ngày đăng: 16/08/2016, 10:56

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Richard Appignanesi - Chris Gattat (2006), Nhập môn Chủ nghĩa hậu hiện đại (Trần Tiễn Cao Đăng dịch, Bùi Văn Nam Sơn hiệu đính), NXB Trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhập môn Chủ nghĩa hậu hiện đại
Tác giả: Richard Appignanesi - Chris Gattat
Nhà XB: NXB Trẻ
Năm: 2006
2. Đào Tuấn Ảnh (2005), Quan niệm về thực tại và con người trong văn học hậu hiện đại, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan niệm về thực tại và con người trong văn học hậu hiện đại
Tác giả: Đào Tuấn Ảnh
Năm: 2005
3. Lại Nguyên Ân biên soạn (2004), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 thuật ngữ văn học
Tác giả: Lại Nguyên Ân biên soạn
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia
Năm: 2004
4. M. Bakhtin (2003), Lí luận và thi pháp tiểu thuyết, (Phạm Vĩnh Cư dịch), NXB Hội Nhà văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận và thi pháp tiểu thuyết
Tác giả: M. Bakhtin
Nhà XB: NXB Hội Nhà văn
Năm: 2003
5. Lê Huy Bắc (2006), Nghệ thuật Fran-dơ Kap-Ka, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ thuật Fran-dơ Kap-Ka
Tác giả: Lê Huy Bắc
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2006
6. Lê Huy Bắc (2003), Truyện ngắn hậu hiện đại thế giới, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyện ngắn hậu hiện đại thế giới
Tác giả: Lê Huy Bắc
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2003
7. Lê Huy Bắc (2004), Lí luận, tác gia và tác phẩm (Tập 1), NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận, tác gia và tác phẩm (Tập 1)
Tác giả: Lê Huy Bắc
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2004
8. Lê Huy Bắc (2005), Lí luận, tác gia và tác phẩm (Tập 2), NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Lí luận, tác gia và tác phẩm (Tập 2)
Tác giả: Lê Huy Bắc
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2005
9. Lê Huy Bắc (chủ biên) (2013), Phê bình văn học hậu hiện đại Việt Nam, NXB Tri Thức Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phê bình văn học hậu hiện đại Việt Nam
Tác giả: Lê Huy Bắc (chủ biên)
Nhà XB: NXB Tri Thức
Năm: 2013
10. Lê Huy Bắc (2013), Văn học hậu hiện đại, lí thuyết và tiếp nhận, NXB Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học hậu hiện đại, lí thuyết và tiếp nhận
Tác giả: Lê Huy Bắc
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2013
11. Henri Benac (2005), Dẫn giải ý tưởng văn chương, (Nguyễn Thế Công dịch), NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dẫn giải ý tưởng văn chương
Tác giả: Henri Benac
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2005
12. Nhật Chiêu (2003), Văn học Nhật Bản từ khởi thủy đến 1868, NXB Giáo Dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Nhật Bản từ khởi thủy đến 1868
Tác giả: Nhật Chiêu
Nhà XB: NXB Giáo Dục
Năm: 2003
13. David Stafford - Clark (1998), Freud đã thực sự nói gì, NXB Thế giới 106 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Freud đã thực sự nói gì
Tác giả: David Stafford - Clark
Nhà XB: NXB Thế giới 106
Năm: 1998
14. Nguyễn Văn Dân (2003), Lí luận văn học so sánh, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận văn học so sánh
Tác giả: Nguyễn Văn Dân
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia
Năm: 2003
15. Nguyễn Văn Dân (2004), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp luận nghiên cứu văn học
Tác giả: Nguyễn Văn Dân
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 2004
16. Nguyễn Văn Dân (2013), Chủ nghĩa hiện đại trong văn học nghệ thuật, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chủ nghĩa hiện đại trong văn học nghệ thuật
Tác giả: Nguyễn Văn Dân
Nhà XB: NXB Khoa học Xã hội
Năm: 2013
17. Trương Đăng Dung, Khoa học văn học hiện đại, hậu hiện đại, Tạp chí Nghiên cứu văn học số 8, 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa học văn học hiện đại, hậu hiện đại
18. Trương Đăng Dung, Khoa học văn học tiền hiện đại, Tạp chí Nghiên cứu văn học số 6, 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa học văn học tiền hiện đại
19. Đặng Anh Đào (2007), Việt Nam và phương Tây, tiếp nhận và giao thoa trong văn học, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam và phương Tây, tiếp nhận và giao thoa trong văn học
Tác giả: Đặng Anh Đào
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2007
20. Đặng Anh Đào (2011), Đổi mới nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây hiện đại, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây hiện đại
Tác giả: Đặng Anh Đào
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia
Năm: 2011

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w