1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thơ về đề tài chùa phật của các nhà nho việt nam thế kỷ xix

385 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 385
Dung lượng 2,96 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LƯU KẾT VẤN THƠ VỀ ĐỀ TÀI CHÙA PHẬT CỦA CÁC NHÀ NHO VIỆT NAM THẾ KỶ XIX LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH HÁN NÔM MÃ NGÀNH ĐÀO TẠO: 8220104 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, 2022 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LƯU KẾT VẤN THƠ VỀ ĐỀ TÀI CHÙA PHẬT CỦA CÁC NHÀ NHO VIỆT NAM THẾ KỶ XIX LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH HÁN NÔM MÃ NGÀNH ĐÀO TẠO: 8220104 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LÊ QUANG TRƯỜNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, 2022 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài luận văn “Thơ đề tài chùa Phật nhà nho Việt Nam kỷ XIX”, nhận nhiều giúp đỡ tạo điều kiện tốt từ Ban Giám hiệu Nhà trường, Lãnh đạo Phòng Sau Đại học, nhà khoa học, cán bộ, chuyên viên Khoa Văn học, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành giúp đỡ Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS TS Lê Quang Trường, người Thầy trực tiếp hướng dẫn, bảo cho tơi hồn thành luận văn Đồng thời xin gửi lời cảm ơn đến bạn bè thân thiết, đồng nghiệp gia đình động viên, khích lệ, tạo điều kiện, hỗ trợ thu thập thơng tin suốt q trình học tập thực hoàn thành luận văn TÁC GIẢ LUẬN VĂN LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ “Thơ đề tài chùa Phật nhà nho Việt Nam kỷ XIX” cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các tài liệu, thơng tin trích dẫn luận văn ghi nguồn dẫn xuất xứ rõ ràng Kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa cơng bố cơng trình khác Học viên Lưu Kết Vấn MỤC LỤC MỞ ĐẦU .2 1.Lý chọn đề tài 2.Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3.Mục đích ý nghĩa nghiên cứu 4.Phạm vi đối tượng nghiên cứu 5.Phương pháp nghiên cứu 6.Bố cục luận văn .5 Chương KHÁI QUÁT BỐI CẢNH VĂN HOÁ VÀ THƠ CÁC NHÀ NHO THẾ KỶ XIX VIẾT VỀ CHÙA PHẬT 1.1 Bối cảnh văn hoá xã hội Việt Nam kỷ XIX 1.2 Khái quát tác giả tác phẩm viết chùa Phật kỷ XIX 10 Bảng 1: Thống kê tác giả thơ chữ Hán chùa Phật kỷ XIX 16 1.3 Thơ viết chùa Phật nhìn từ thể thơ cách thơ 18 Bảng 2: Các thể thơ thơ viết chùa Phật nhà nho kỷ XIX 19 1.3.1 Thể thơ thất ngôn 19 Thể thất ngôn bát cú 19 Thể thất ngôn tứ tuyệt 22 1.3.2 Thể thơ ngũ ngôn 24 Bảng 3: Tỉ lệ thơ theo thể thơ ngũ ngôn 24 Thể ngũ ngôn cổ phong 24 Thể ngũ ngôn bát cú 28 Thể ngũ ngôn tứ tuyệt 30 1.4 Thi cách vần thơ 31 Chương MỘT SỐ NỘI DUNG TRONG THƠ VIẾT VỀ CHÙA PHẬT CỦA NHÀ NHO VIỆT NAM THẾ KỶ XIX 40 2.1 Ca ngợi cảnh đẹp u nhã chùa Phật 40 Bảng 4: Thống kê thơ chữ Hán viết chùa Việt Nam Trung Quốc nhà nho kỷ XIX 66 2.2 Cảm thức vô thường tâm thức nhà nho 66 2.3 Thể tinh thần mộ Phật, học Phật 75 2.4 Sự thay đổi cảm quan cảnh chùa: từ nơi cởi bỏ lòng trần đến nơi tỏ chí ưu tư việc nước .86 Chương PHIÊN DỊCH THƠ VIẾT VỀ CHÙA PHẬT CỦA CÁC NHÀ NHO VIỆT NAM THẾ KỶ XIX 99 Ngơ Thì Vị (1774-1821) .104 Quán Âm tự 104 Thê Hà tự 105 Du Tương Sơn tự .106 Vịnh Vô Lượng Thọ Phật 107 Phan Huy Chú (1780 - 1840) 109 Tam Giáo tự 110 Bán Tiên động .110 Du Viên Tân am 112 Du Tấn Ninh am 115 Phỏng Long Hưng tự 116 Túc Vạn Thọ tự 119 Tái trú Vạn Thọ tự .120 Hiểu đăng Hưng Long tự đệ tằng 121 Trùng du Viên Tân am 122 Yên tự thần chung .122 Du Tương Sơn tự 123 Đăng Bán Tiên động 124 Du Tương Sơn tự 126 Tự bích kiến cữu thị cựu đề túc cảm 128 Du Nguyệt Nha nham 129 Lý Văn Phức (1785 - 1849) 130 Trấn Quốc qui tăng 130 Đại Sĩ tự tiểu yết 131 Đăng Kính Hải Thần sơn Quán Âm tuyên thạch nguyên vận 132 Tương Sơn tự 133 Du Viên Tân am 134 Đặng Văn Khải (1794-1831) 139 Đề Tương Sơn tự 140 Trương Hảo Hợp (1795 - 1851) 140 Du Sắc Tứ tự 141 Dạ du Tây hồ 142 Du Bán Tiên động 143 I 143 II 143 Du Toàn Châu Tương Sơn tự 145 Du Hưng Long tự 146 Nguyễn Văn Siêu (1798 - 1872) 146 Đề Tương Sơn tự 147 Nguyễn Thu (1799-1855) 147 Thanh Ngô phế tự 148 Yết Nhị Thanh động 149 Phỏng Tam Giáo tự tác 151 Phan Huy Vịnh (1800-1870) 152 Canh phục Phạm My Xuyên Độc bạc Di Đà tự tân thứ chi tác 152 Túc Tỳ Lô tự 153 Vọng Tương Sơn tự 153 Sơ xuân du hoa địa lịch nghệ Yên Vũ Hải Tràng chư tự hứng tác 154 Phạm Chi Hương (1805-1871) 155 Đề Tương Sơn tự 155 Nguyên tiêu túc Đại Thọ tự đãi tảo phó yến 156 Độc bạc Di Đà tự tân thứ (Phụ lục nguyên tác) 157 Bùi Văn Tự (1833-1895) 157 Toàn Châu du Tương Sơn tự đề bích 158 Phạm Hy Lượng (1834-1886) 159 Hiểu Long Hưng tự tăng phòng tức phát 159 Đăng Long Hưng Lưu Hương 160 Nguyễn Thuật (1842-1911) 161 Đồng Đào Tử Hành du Khai Nguyên tự 161 Dục du Tương Sơn tự thích nhân hàn vũ hựu cấp khai thuyền bất vãng trướng nhiên thư thử 162 Đề Tương Sơn tự 163 Đề Thiên Đô am 164 Đề Long Tường cổ tự Tổ sư điện hậu tiểu hiên 165 Đề Báo Ân tự tháp .166 Đề Vĩnh Tế tự 167 Tặng Ni Cô am Thiền sư .168 Đinh Tường Phủ (?-?) 108 Du Tương Sơn tự 109 Nguyễn Gia Cát (1760-?) 99 Tương Sơn tự 99 Túc Long Hưng tự .100 Vũ Hy Tô (?-?) .101 Vọng Bán Tiên động 101 Quá Loa Si am hứng tác 102 Đề Hưng Long tự 103 Huỳnh Bích Sơn (1791-?) .135 Tam Thanh động 135 Du Báo Ân Quang Hiếu Thiền tự .136 Du Chính Định phủ Đại Phật tự 138 Trùng du Quang Hiếu tự .139 KẾT LUẬN .170 TÀI LIỆU THAM KHẢO 173 PHỤ LỤC 1: BẢNG THỐNG KÊ TÁC GIẢ NHÀ NHO THẾ KỶ XIX VÀ THƠ VIẾT VỀ CHÙA PHẬT 183 PHỤ LỤC 2: TƯ LIỆU THƠ VIẾT VỀ CHÙA PHẬT CỦA CÁC NHÀ NHO THẾ KỶ XIX 243 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nằm vị trí thuận lợi, từ lâu Việt Nam đón nhận giao thoa với nhiều văn hoá khác giới Trong trình tiếp thu chọn lọc, nói, khơng có văn hố có sức sống mãnh liệt hồ lẫn, cắm sâu vào văn hố Việt Nam Văn hoá Phật giáo Được truyền vào Việt Nam từ kỷ I, văn hoá Phật giáo tạo thành dòng mạch chủ đạo suốt dòng chảy lịch sử dân tộc Trong vườn văn hố mn màu ấy, chùa trở thành biểu tượng văn hoá thiêng liêng gần gũi, thể triết lý nhân sinh tinh thần khoan dung, hoà hợp đời sống tín ngưỡng dân tộc Các nhà nho Việt Nam thuở xưa, phần lớn tiếp thu tri thức tam giáo nên nhiều có tình cảm tốt đẹp định dành cho đạo Phật Vì cho nên, nhiều sáng tác nhà nho Việt Nam nói chung, nhà nho kỷ XIX nói riêng, dễ dàng tìm thấy thơ viết chùa Phật nhân chuyến ngao du hay lúc nhàn rỗi ghé thăm đường công tác Hiện nay, nghiên cứu Phật giáo nói chung đạt nhiều thành tựu lớn Từ nghiên cứu trình du nhập, truyền thừa, tư tưởng, hệ thống kinh tạng, lịch đại tổ truyền, văn học Phật giáo v.v có thành tựu định Thế nhưng, nay, chưa có đề tài đặt vấn đề nghiên cứu thơ nhà nho Việt Nam kỷ XIX viết chùa Phật cách có hệ thống Do đó, chúng tơi lựa chọn đề tài Thơ chùa Phật nhà nho Việt Nam kỷ XIX để làm đề tài nghiên cứu cho Luận văn Thạc sĩ Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đến nay, nhiều viết cơng trình nghiên cứu văn học triển khai tìm hiểu bình diện nội dung tư tưởng, cảm quan, cảm hứng, nhân sinh quan Phật giáo… tác phẩm văn học Phật giáo tác phẩm văn học có mang yếu tố ảnh hưởng tư tưởng Phật giáo nhà sư nhà nho Một số viết tiêu biểu mối quan hệ Phật giáo văn học Phan Xuân Sanh, “Ảnh hưởng Phật giáo thi ca Việt Nam”, Tạp chí Đại học, Sài Gịn, số 9-1959, tr.18-47; Thạch Trung Giả, “Tinh thần Phật giáo văn học Việt Nam”, Tạp chí Tư tưởng, Sài Gịn, 1972, tr.19-55+37; Nguyễn Duy Hinh, “Phật giáo với Văn học Việt Nam”, Tạp chí Văn học, Hà Nội, số 4-1992, tr.4-6; Nguyễn Công Lý, “Mối quan hệ Phật giáo với văn học”, Tạp chí Nghiên cứu Phật học, số 4-1998, tr.49-55; Nguyễn Phạm Hùng, Thơ thiền Việt Nam - vấn đề lịch sử tư tưởng, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 1998; Hồ Sĩ Hiệp, Giao hoà Phật giáo với thơ ca cổ điển, 2010… Những viết cho thấy nhìn tổng quan mối quan hệ khăng khít tư tưởng Phật giáo văn học Đáng ý, phận tác phẩm nhà nho nghiên cứu góc nhìn văn hố tư tưởng Phật giáo, mang lại nhìn đa diện tư tưởng, quan niệm nhân sinh giới nhà nho Tuy nhiên nghiên cứu văn học Phật giáo chủ yếu tập trung vào văn học Phật giáo thời Lý-Trần, Lê-Mạc, phận văn học Phật giáo thời Nguyễn có vài nghiên cứu đạt thành tựu định chưa thật nhiều Năm 2016, Hội thảo Khoa học Văn học Phật giáo Việt Nam: Thành tựu định hướng nghiên cứu Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn TPHCM tổ chức Bình Dương thu hút nhiều học giả nghiên cứu tham gia viết Trong kỷ yếu này, Nguyễn Cơng Lý có viết công phu, tổng kết lịch sử sưu tầm, phiên dịch nghiên cứu văn học Phật giáo Việt Nam: Một kỷ sưu tầm, phiên dịch nghiên cứu văn học Phật giáo Việt Nam Bên cạnh viết này, Nguyễn Hữu Sơn có viết Nhận diện thành tựu nghiên cứu văn học Phật giáo Việt Nam thời kỳ đổi (từ 1986 đến nay) khảo sát đúc kết thành tựu nghiên cứu văn học Phật giáo đại từ có đề xuất tiếp tục khai thác hệ đề tài văn học Phật giáo tác gia, tác phẩm, thể loại, giai đoạn, tiến trình, tiếp nhận, so sánh ý mức đặc điểm giai đoạn kỷ XV-XIX kỷ XX Cũng kỷ yếu nhiều viết nghiên cứu tác gia tác phẩm nhà nho kỷ XIX đáng ý Lê Thu Yến: Tâm Thiền Nguyễn Du qua thơ chữ Hán; Lê Quang Trường: Cảm hứng Phật giáo tâm thức nhà nho hành đạo: trường hợp Phan Thanh Giản; Nguyễn Thị Bích Đào: Cảm quan Thiền Phật thơ chữ Hán Nguyễn Hàm Ninh… Các viết cho thấy nhà nho có tinh thần mến mộ Phật giáo cảm quan Thiền Phật Ngoài số luận văn nghiên cứu thơ văn nhà nho Việt Nam viết Phật giáo như: - Nguyễn Văn Quốc (Thích Minh Ấn), Thơ văn nhà nho Việt Nam kỷ XV - XVII viết Phật giáo, Luận văn Thạc sĩ văn học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh, 2013 Đại điểu tự ưng tri khách chí, Nhiễu lâm đề khiếu lưỡng tam Dịch nghĩa: Cởi trâm xuống ngựa bước Côn thành, Đất phúc xưa, đường giác ngộ phẳng Có chim lớn biết khách tới, Lượn quanh kêu hai ba tiếng bên chỏm [Nguồn: Cao Tự Thanh - Đồn Lê Giang trích dịch giới thiệu, Tác phẩm Nguyễn Thông, Sở Văn hố Thơng tin Long An xuất bản, 1984, tr.169-171] 閒花颯地草抽英, 小院濃香枕簟聲。 面碧何年飛錫杳, 法雲猶為護慈塋。 Phiên âm: Phật Quang tự di ngụ tập vịnh, III Nhàn hoa táp địa thảo trừu anh, Tiểu viện nùng hương chẩm đạm Diện bích hà niên phi tích diểu, Pháp vân vị hộ từ oanh Dịch nghĩa: Hoa chen khắp đất, cỏ nảy sắc tươi xanh, Nơi tiểu viện hương thơm sực nức, chiếu đệm tinh khiết Tích trượng người quay mặt vào vách tham thiền bay từ năm nào, Mà vầng mây thiền che giữ từ oanh [Nguồn: Cao Tự Thanh - Đoàn Lê Giang trích dịch giới thiệu, Tác phẩm Nguyễn Thơng, Sở Văn hố Thơng tin Long An xuất bản, 1984, tr.169-171] Phiên âm: Phật Quang tự di ngụ tập vịnh, IV Môn tiền cao trủng tự luy luy, Kim thiệt tiêu trầm thạch tháp nguy Tổng vị phù sinh doanh phúc quả, 364 Lâm phong điếu kỷ hưng ty (tư) Dịch nghĩa: Trước cửa chùa, mộ cao hàng dãy liền nhau, Nhạc vàng chìm tiêu, tháp đá gần đổ Chỉ kiếp phù sinh mưu cầu phúc, Nên kẻ đến viếng thăm lúc thấy chạnh lòng [Nguồn: Cao Tự Thanh - Đồn Lê Giang trích dịch giới thiệu, Tác phẩm Nguyễn Thơng, Sở Văn hố Thơng tin Long An xuất bản, 1984, tr.169-171] Phiên âm: Phật Quang tự di ngụ tập vịnh, V Tam thừa diệu xứ tuyệt ngôn thuyên, Bạch Mã trùng lai chúc mộ niên Tạm tá cao trai tiêu tích bị, Kỷ hồi mộng nhiễu quân thiên Dịch nghĩa: Trước cõi Phật cao diệu, khơng cịn lời biện luận, Trở lại nơi Bạch Mã gởi gắm tuổi già Mượn tạm trai phòng cao để làm tiêu tan nỗi mệt mỏi lâu ngày, Nhưng lần giấc mộng yên lành lại vấn vương quanh quân thiên [Nguồn: Cao Tự Thanh - Đoàn Lê Giang trích dịch giới thiệu, Tác phẩm Nguyễn Thơng, Sở Văn hố Thơng tin Long An xuất bản, 1984, tr.169-171] ó Nguyễn Thượng Hiền (1868-1925) 贈波羅蜜寺圓覺上人 偶來尋古寺 散發步煙蘿 名士每如此 江山將奈何 問天宜慟哭 席地一長歌 擬把煩襟滌 楊枝露未多 365 Phiên âm: Tặng Ba La Mật tự Viên Giác Thượng nhân Tiểu dẫn: Ông Nguyễn Khoa Luận, người xã Nam Phổ, tỉnh Thừa Thiên, làm Bố chánh tỉnh Thanh Hoá, gặp biến năm Ất Dậu (1885), ông muốn đem quân đánh giặc, bị bạn đồng liêu ngăn lại, bỏ quan làng, ẩn cửa thiền, 10 năm không đến thành thị Anh em bạn tới thăm, suốt ngày ông không nói tiếng, có tơi (tác giả tự xưng) đến thăm đối diện than khóc đau xót Ngẫu lai tầm cổ tự, Tán phát yên la Danh sĩ thử, Giang sơn tương nại hà Vấn thiên nghi đỗng khốc, Tịch địa trường ca Nghĩ bả phiền khâm dịch, Dương chi lộ vị đa Dịch nghĩa: Tặng Viên Giác thượng nhân chùa Ba La Mật Tình cờ dạo tìm ngơi chùa cổ, Xả tóc lên tới lùm xanh Danh sĩ thế, Giang sơn Hỏi trời nên khóc rống, Ngồi đất hát dài Muốn rửa mối phiền não, Nước dương chi chưa có nhiều [Nguồn: Chương Thâu (2004), Nguyễn Thượng Hiền tuyển tập thơ văn, Nxb Lao Động - Trung tâm Văn hố Ngơn ngữ Đơng Tây, tr.82-83] 陪阮孟孝將軍遊粵東能仁寺 英雄不為一身謀, 寶劍雙磨復國讎。 遊到淨堂專論殺, 山僧不語衹搖頭。 Phiên âm: Bồi Nguyễn Mạnh Hiếu tướng quân du Việt Đông Năng Nhân tự Anh hùng bất vị thân mưu, 366 Bảo kiếm song ma phục quốc thù Du đáo tịnh đường chuyên luận sát, Sơn tăng bất ngữ dao đầu Dịch nghĩa: Cùng tướng quân Nguyễn Mạnh Hiếu chơi chùa Năng Nhân tỉnh Việt Đông Người anh hùng khơng mưu riêng cho mình, Mài đơi bảo kiếm để trả thù nước Đến chơi trước nhà chùa chuyên bàn việc chém giết, Nhà sư nghe nín lặng lắc đầu [Nguồn: Chương Thâu (2004), Nguyễn Thượng Hiền tuyển tập thơ văn, Nxb Lao Động - Trung tâm Văn hố Ngơn ngữ Đơng Tây, tr.139] 自嶺南赴杭寓江邊廢寺 神州莽莽總氛埃, 故國蒼天眼未開。 遙夜夢回千嶂外, 孤臣心死十年來。 青衫避地投僧舍, 白首思親隔夜臺。 誰借東風吹淚盡, 狂歌連倒謫仙杯。 Phiên âm: Tự Lĩnh Nam phó Hàng, ngụ giang biên phế tự Thần Châu mãng mãng tổng phân ai, Cố quốc thương thiên nhãn vị khai Dao mộng hồi thiên chướng ngoại, Cô thần tâm tử thập niên lai Thanh sam tị địa đầu tăng xá, Bạch thủ tư thân cách đài Thuỳ tá đông phong xuy lệ tận, Cuồng ca liên đảo trích tiên bơi Dịch nghĩa Từ Lĩnh Nam đến đất Hàng Châu, ngụ chùa hoang bên sơng Thần Châu mịt mù lớp khí độc bụi cát, Nước cũ xa trời xanh, chưa mở mắt 367 Đêm trường mơ mộng trở bên nghìn dãy núi, Tơi trung lịng đau mười năm Áo xanh lánh nạn vào nghỉ nhà chùa, Đầu bạc thương cha mẹ nơi tuyền đài Muốn nhờ gió đơng thổi khơ giọt lệ, Thơ tiên mượn rượu hát vang liên tiếp [Nguồn: Chương Thâu (2004), Nguyễn Thượng Hiền tuyển tập thơ văn, Nxb Lao Động - Trung tâm Văn hố Ngơn ngữ Đơng Tây, tr.197-198] Vịnh cảnh “Tàng Chân động” Phiên âm: Ngộ nhập hồng trần nẩm ngũ niên, Bồng lai hồi thủ tứ mang nhiên Như kim đáo đắc Tàng Chân động, Tảo thạch triêm hoa lễ chúng thiên Dịch nghĩa: Hai mươi năm lẻ xuống trần gian, Ngoảnh lại bồng lai gẫm dở dang Kìa động Tàng Chân đến, Dâng hoa quét đá lễ tiên ban [Nguồn: Chương Thâu (2004), Nguyễn Thượng Hiền tuyển tập thơ văn, Nxb Lao Động - Trung tâm Văn hố Ngơn ngữ Đơng Tây, tr.383] Vịnh chùa Linh Ứng Phiên âm: Linh Ứng đài cao ẩn thuý vi, Tàng Chân động cổ thạch đài hi Thu phong độc ỷ tùng quan vọng, Bất kiến thiên nhai hải hạc phi Dịch nghĩa: Linh Ứng đền xây núi sâu, Tàng Chân động cổ đá xưa rêu Gió thu dựa cửa tùng quan ngắm, Hạc biển bay mù chả thấy đâu [Nguồn: Chương Thâu (2004), Nguyễn Thượng Hiền tuyển tập thơ văn, Nxb Lao Động - Trung tâm Văn hố Ngơn ngữ Đơng Tây, tr.383-384] 368 Vịnh Ngũ Hành sơn Phiên âm: Hành Sơn tú khí uất thiều nghiêu, Hải thượng tam thần định bất diêu Nhật nguyệt cửu thiên hồi động khẩu, Ba đào vạn khoảnh đẳng nham yêu Dịch nghĩa: Khí thiêng nghi ngút núi chon von, Rõ thật bồng lai biển Nhật nguyệt chín tầng soi cửa động, Ba đào muôn lớp dội sườn non [Nguồn: Chương Thâu (2004), Nguyễn Thượng Hiền tuyển tập thơ văn, Nxb Lao Động - Trung tâm Văn hoá Ngôn ngữ Đông Tây, tr.384] 369 TỔNG MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích ý nghĩa nghiên cứu Phạm vi đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục luận văn Chương KHÁI QUÁT BỐI CẢNH VĂN HOÁ VÀ THƠ CÁC NHÀ NHO THẾ KỶ XIX VIẾT VỀ CHÙA PHẬT 1.1 Bối cảnh văn hoá xã hội Việt Nam kỷ XIX 1.2 Khái quát tác giả tác phẩm viết chùa Phật kỷ XIX 10 Bảng 1: Thống kê tác giả thơ chữ Hán chùa Phật kỷ XIX 16 1.3 Thơ viết chùa Phật nhìn từ thể thơ cách thơ 18 Bảng 2: Các thể thơ thơ viết chùa Phật nhà nho kỷ XIX 19 1.3.1 Thể thơ thất ngôn 19 Thể thất ngôn bát cú 19 Thể thất ngôn tứ tuyệt 22 1.3.2 Thể thơ ngũ ngôn 24 Bảng 3: Tỉ lệ thơ theo thể thơ ngũ ngôn 24 Thể ngũ ngôn cổ phong 24 Thể ngũ ngôn bát cú 28 Thể ngũ ngôn tứ tuyệt 30 1.4 Thi cách vần thơ 31 Chương 40 MỘT SỐ NỘI DUNG TRONG THƠ VIẾT VỀ CHÙA PHẬT CỦA NHÀ NHO VIỆT NAM THẾ KỶ XIX 40 2.1 Ca ngợi cảnh đẹp u nhã chùa Phật 40 Bảng 4: Thống kê thơ chữ Hán viết chùa Việt Nam Trung Quốc nhà nho kỷ XIX 66 2.2 Cảm thức vô thường tâm thức nhà nho 66 2.3 Thể tinh thần mộ Phật, học Phật 75 370 2.4 Sự thay đổi cảm quan cảnh chùa: từ nơi cởi bỏ lịng trần đến nơi tỏ chí ưu tư việc nước 86 Chương 99 PHIÊN DỊCH THƠ VIẾT VỀ CHÙA PHẬT CỦA CÁC NHÀ NHO VIỆT NAM THẾ KỶ XIX 99 Nguyễn Gia Cát (1760-?) 99 Tương Sơn tự 99 Túc Long Hưng tự 100 Vũ Hy Tô (?-?) 101 Vọng Bán Tiên động 101 Quá Loa Si am hứng tác 102 Đề Hưng Long tự 103 Ngơ Thì Vị (1774-1821) 104 Quán Âm tự 104 Thê Hà tự .105 Du Tương Sơn tự 106 Vịnh Vô Lượng Thọ Phật 107 Đinh Tường Phủ (?-?) .108 Du Tương Sơn tự 109 Phan Huy Chú (1780 - 1840) 109 Tam Giáo tự 110 Bán Tiên động .110 Du Viên Tân am .112 Du Tấn Ninh am 115 Phỏng Long Hưng tự .116 Túc Vạn Thọ tự .119 Tái trú Vạn Thọ tự 120 Hiểu đăng Hưng Long tự đệ tằng 121 Trùng du Viên Tân am 122 Yên tự thần chung 122 Du Tương Sơn tự 123 Đăng Bán Tiên động 124 Du Tương Sơn tự 126 Tự bích kiến cữu thị cựu đề túc cảm .128 Du Nguyệt Nha nham 129 Lý Văn Phức (1785 - 1849) .130 371 Trấn Quốc qui tăng 130 Đại Sĩ tự tiểu yết 131 Đăng Kính Hải Thần sơn Quán Âm tuyên thạch nguyên vận 132 Tương Sơn tự 133 Du Viên Tân am 134 Huỳnh Bích Sơn (1791-?) 135 Tam Thanh động 135 Du Báo Ân Quang Hiếu Thiền tự 136 Du Chính Định phủ Đại Phật tự 138 Trùng du Quang Hiếu tự 139 Đặng Văn Khải (1794-1831) 139 Đề Tương Sơn tự 140 Trương Hảo Hợp (1795 - 1851) 140 Du Sắc Tứ tự 141 Dạ du Tây hồ 142 Du Bán Tiên động 143 I 143 II 143 Du Toàn Châu Tương Sơn tự 145 Du Hưng Long tự 146 Nguyễn Văn Siêu (1798 - 1872) 146 Đề Tương Sơn tự 147 Nguyễn Thu (1799-1855) 147 Thanh Ngô phế tự 148 Yết Nhị Thanh động 149 Phỏng Tam Giáo tự tác 151 Phan Huy Vịnh (1800-1870) 152 Canh phục Phạm My Xuyên Độc bạc Di Đà tự tân thứ chi tác 152 Túc Tỳ Lô tự 153 Vọng Tương Sơn tự 153 Sơ xuân du hoa địa lịch nghệ Yên Vũ Hải Tràng chư tự hứng tác 154 Phạm Chi Hương (1805-1871) 155 Đề Tương Sơn tự 155 Nguyên tiêu túc Đại Thọ tự đãi tảo phó yến 156 Độc bạc Di Đà tự tân thứ (Phụ lục nguyên tác) 157 Bùi Văn Tự (1833-1895) 157 372 Toàn Châu du Tương Sơn tự đề bích 158 Phạm Hy Lượng (1834-1886) 159 Hiểu Long Hưng tự tăng phòng tức phát 159 Đăng Long Hưng Lưu Hương 160 Nguyễn Thuật (1842-1911) 161 Đồng Đào Tử Hành du Khai Nguyên tự 161 Dục du Tương Sơn tự thích nhân hàn vũ hựu cấp khai thuyền bất vãng trướng nhiên thư thử 162 Đề Tương Sơn tự 163 Đề Thiên Đô am 164 Đề Long Tường cổ tự Tổ sư điện hậu tiểu hiên 165 Đề Báo Ân tự tháp 166 Đề Vĩnh Tế tự 167 Tặng Ni Cô am Thiền sư .168 KẾT LUẬN 170 TÀI LIỆU THAM KHẢO .173 PHỤ LỤC 1: BẢNG THỐNG KÊ TÁC GIẢ NHÀ NHO THẾ KỶ XIX VÀ THƠ VIẾT VỀ CHÙA PHẬT 183 PHỤ LỤC 2: TƯ LIỆU THƠ VIẾT VỀ CHÙA PHẬT CỦA CÁC NHÀ NHO THẾ KỶ XIX 243 Bùi Huy Bích (1744-1818) .243 Thu hiểu đăng Phổ Linh tự chung lâu 243 Phạm Đình Hổ (1768-1839) 244 Trùng đăng Ngự Long tự chung 244 Phạm Quý Thích (1760-1825) 245 Du Tây Hồ Trấn Quốc tự kỳ 245 Du Tây Hồ Trấn Quốc tự kỳ nhị 246 Du Tây Hồ Trấn Quốc tự kỳ tam 247 Du Tây Hồ Trấn Quốc tự kỳ tứ .247 Dữ tiểu sinh du Phúc Khánh tự .248 Nguyễn Án (1770 - 1815) 249 Đề Khánh Vân thôn Vân Thuỵ tự 249 Hồi kinh Thuỵ Chương tự tị vũ .250 Lê Quang Định (1759-1813) 251 Đăng Kim Kê nham .251 Du Thê Hà sơn tự 252 373 Hựu, Trịnh Cấn Trai nguyên vận 253 Đề Tương Sơn tự 254 Hựu, Cấn Trai nguyên vận 255 Đề Ngô Khê tự 256 Lưu đề Hán Dương Thiên Đô am 257 Đề Hưng Long tự 257 Du Từ Hàng tự 258 Ngô Nhân Tĩnh (1760-1813) 259 Đông nhật hài Hương Sơn thi xã chư tử Phổ Tế viện tầm mai 259 Du Hải Tràng tự 260 Túc Hưng Long tự 261 Trực Lệ đạo trung ngẫu nhập Từ Hàng tự 262 Trịnh Hoài Đức (1764-1825) 263 Chiêu Thới tình yên 263 Du Hải Tràng tự tặng Tuệ Chân thượng nhân 264 Túc Bạch Vân sơn tự 265 Đông nguyệt Quảng Đông thuỷ trình vãng Quảng Tây tỉnh, hội Thỉnh phong sứ thủ lộ tiến kinh, đạo trung ngâm đồng Ngô, Huỳnh lưỡng phó sứ thứ Lạp Ơng tam thập vận 266 Đăng Thê Hà sơn tự 267 I 267 II 268 Du Tương Sơn Quang Hiếu tự 269 Sứ đình Hán Dương Thiên Đô am lưu đề 270 Thư tặng Thiên Đô am Minh Viễn lão thiền sư 271 Sứ đình Hà Nam, du Tướng Quốc tự, Đạt Bản thiền sư dĩ Tịnh độ tân lương kinh kiến thị nhân sách đề tặng 272 Sứ đình Long Hưng tự mạn đề 273 Tặng Long Hưng tự Dưỡng Tuyền lão hoà thượng 275 Nguyễn Du (1766-1820) 276 Vọng Thiên Thai tự 276 Vọng Quán Âm miếu 277 Vọng Tương Sơn tự 278 Nhị Thanh động 279 Nguyễn Hành (1771-1824) 279 Du Trấn Quốc tự 280 374 Huyền Thiên quán thần chung .281 Nguyễn Phúc Đảm - Minh Mệnh (1791-1841) 281 Ngự chế “Thánh Duyên tự chiêm lễ bát vận” .282 Đăng Điều Ngự tháp 283 Linh Nham động 284 Đặng Văn Hoà (1791-1856) .285 Quá Thập Tháp tự 285 Trương Đăng Quế (1793 -1865) 286 Du Bửu Phong tự 286 Đặng Văn Khải (1794-1831) 287 Đề Tương Sơn tự 287 Nguyễn Văn Siêu (1798 - 1872) .288 An Sơn Phật Tích sơn hồi cổ .288 Đăng sơn đính Thiên Phúc tự chung lâu .289 Giai đăng Kiếm hồ Ngọc Sơn tự 290 Sùng Ân tự .291 Đề Tương Sơn tự 292 Vũ Tông Phan (1800 - 1851) 293 Trấn Quốc quy tăng .294 Nguyễn Phúc Miên Tông - Thiệu Trị (1807-1847) 295 Đệ thập tứ cảnh - Thiên Mụ chung 295 Đệ thập thất cảnh - Giác Hoàng phạm ngữ 296 Đệ cửu cảnh - Vân Sơn thắng tích .297 Cao Bá Quát (1808-1855) .298 Di ngụ Diên Phúc tự 298 Du Đằng giang hữu nhân đăng Kim Chung tự, tuý hậu lưu đề 300 Du Nam Tào sơn tự, lâu thượng ký vọng đề bích trình Thúc Minh, kỳ .302 Du Nam Tào sơn tự, lâu thượng ký vọng đề bích trình Thúc Minh kỳ 303 Đồng Minh Trọng du Tích Sơn tự đề bích 304 Đồng Phạm Thúc Minh du Vạn An toại đăng Nam Tào sơn tự 305 Huyền Không động đắc không tự 305 Quá Dục Thuý sơn .306 Quá Thiên Quang tự, thương Lê triều cố cung 307 Tam Thai tự tặng trứ Dương, Chu, Lê 308 Tàng Chân động, đắc chân tự 309 Túc sơn tự 309 375 Du Hưng Phúc tự đề bích 310 Du Liên Trì Hải Hội tự lưu đề 311 Du Nễ Châu tự tuý trình Phượng Tá 312 Du Quảng Bố Sùng Ân tự 313 Dữ Long Trân du Trấn Quốc tự (nhị thủ), Kỳ 314 Kỳ nhị 315 Đề Sài Sơn Bối Am tự 316 Đồng chư hữu đăng Trấn Vũ tự chung lâu 317 Đồng Đinh Uý Phủ, Nguyễn Tử Hữu du Đông An tự, đắc giới tự 318 Đồng Nông Cống Tơn Thất Dỗn cập xá huynh Văn Lư du Côn Minh sơn tự Tự thuỷ cấu vô cựu danh, dư mệnh chi viết Bình Viễn tự, vi thư kỳ khu thả lưu nhị tuyệt, Kỳ 318 Kỳ nhị 319 Đề Thuỵ Am 320 Tây Hồ Kim Liên tự nhị thủ, kỳ 321 Kỳ nhị 322 Trấn Quốc tự tẩu bút hoạ du nhân Trần thị thứ vận 323 Tuý đề Đông An tự 324 Nguyễn Phúc Miên Thẩm (Tùng Thiện Vương) (1819-1870) 324 Nhất Trụ tự 325 Quá Viên Giác tự 325 Ức Linh Sơn tự 326 Nguyễn Phúc Miên Trinh (Tuy Lý Vương) (1820-1897) 326 Quá Phúc Tuệ tự tặng Sa môn Chân Tâm 327 Dữ đồng nhân sơn tự nguyệt 328 Nguyễn Phúc Miên Bửu (Tương An Quận vương) (1820-1854) 328 Linh Hựu quán niêm hương hành chí đồ trung đắc cú 329 Dữ trụ trì Nguyễn Nhất Định thoại 330 Tặng cao tăng Nguyễn Nhất Định 330 Linh Hựu quán hậu tăng viện 331 Túc 332 Đề tăng viện bích 333 Trần Thiện Chánh (1822-1874) 334 Du Linh Quang sơn tự 337 Nguyễn Tư Giản (1823 – 1890) 338 Du Tương Sơn tự mạn tác 338 376 Yết Chính Định Sùng Nhân tự đăng Quán Âm .339 Tương Sơn tự 340 Đề Phổ Lại tự .341 Đặng Huy Trứ (1825-1874) .342 Quá Di Đà tự 342 Du Hải Tràng tự quán Đại Hùng điện đăng thư lâu đối Tự Kinh hoà thượng tập cổ .343 Nguyễn Trường Tộ (1830-1871) .344 Bát nguyệt sơ cửu nhật du Ngũ Hành Sơn tự kỳ 344 Bát nguyệt sơ cửu nhật du Ngũ Hành Sơn tự kỳ nhị .345 Trương Quang Đản (1833-1915) 346 Hồ Bùi Hải Nơng, Nguyễn Hà Đình cửu nhật đăng Thiên Mụ tự .346 Đăng Thuý Vân sơn vãn thiếu .347 Nguyễn Khuyến (1835 - 1909) 348 Giác tự thần chung .348 Phan Trọng Mưu (1851-1904) 349 Bát Đế tự 349 Phan Thanh Giản (1796-1867) .350 Thiện Khánh am đồng Võ Vĩnh Xuyên, Phan Quán Chi thoại 351 Du Thần Đinh sơn tự .351 Du Cừ Hà tự, cung chiêm Hiếu Võ Hoàng đế ngự liên .353 Du Tam Thai tự thứ Hà Hải Ông vận nhị thủ 354 I 354 II .355 Phát An Túc tiểu khế Từ Hàng tự 356 Du Linh Phong tự 357 Nguyễn Phúc Miên Ký (1838-1881) .358 Nhân nhật Giác Hoàng tự .358 Nguyễn Phúc Miên Cư (1829-1854) .359 Kỳ Viên tự nguyện, thượng nhân phụng sắc vi Diệu Đế tự Tăng cang khất thi, nhân thị 359 Thứ vận phụng hoạ Vĩ Dã huynh Báo Quốc tự cảm tác thị đồng du 360 Nguyệt đăng Đạo Nguyên 361 Dữ chư công đăng Diệu Đế tự lâu quan Du Già hội .362 Nguyễn Thông (1827-1884) .363 Phật Quang tự di ngụ tập vịnh, I 363 377 Phật Quang tự di ngụ tập vịnh, II 363 Phật Quang tự di ngụ tập vịnh, III 364 Phật Quang tự di ngụ tập vịnh, IV 364 Phật Quang tự di ngụ tập vịnh, V 365 Nguyễn Thượng Hiền (1868-1925) 365 Tặng Ba La Mật tự Viên Giác Thượng nhân 366 Bồi Nguyễn Mạnh Hiếu tướng quân du Việt Đông Năng Nhân tự 366 Tự Lĩnh Nam phó Hàng, ngụ giang biên phế tự 367 Vịnh cảnh “Tàng Chân động” 368 Vịnh chùa Linh Ứng 368 Vịnh Ngũ Hành sơn 369 378

Ngày đăng: 29/06/2023, 23:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w