Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 207 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
207
Dung lượng
8,58 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ HỒNG SANH THƠ BẢY ÂM TIẾT TRONG THƠ MỚI (1932 - 1945) TỪ GĨC NHÌN THI LUẬT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - Nguyễn Thị Hồng Sanh THƠ BẢY ÂM TIẾT TRONG THƠ MỚI (1932-1945) TỪ GÓC NHÌN THI LUẬT Chun ngành: Lí luận ngơn ngữ Mã số: 62220101 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS TSKH Lý Toàn Thắng PHẢN BIỆN ĐỘC LẬP: PGS TS Hoàng Quốc TS Trần Thanh Nguyện PHẢN BIỆN : PGS TS Hoàng Quốc TS Huỳnh Thị Hồng Hạnh TS Trần Hồng Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2020 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi thực hướng dẫn khoa học cán hướng dẫn Ngoại trừ đoạn tham khảo, trích dẫn nêu rõ luận án, không chép nội dung từ ấn phẩm khác Các ngữ liệu, số liệu trình bày luận án trung thực chưa công bố hình thức ngồi báo đăng tải tạp chí chuyên ngành kỉ yếu hội thảo iii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận án chun ngành Lí luận ngơn ngữ, tơi nhận quan tâm giúp đỡ tận tình từ thầy cơ, cán nhà trường, gia đình, đồng nghiệp bạn bè Đầu tiên xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô Bộ môn Ngôn ngữ, cán nhà trường, Phòng Sau đại học Phòng Quản lí khoa học Trường Đại học KHXH&NV quan tâm tạo điều kiện thuận lợi cho suốt q trình học tập trường Tơi xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo trường Trường Đại học Quảng Nam Lãnh đạo Khoa Ngữ văn & Công tác xã hội tạo điều kiện thời gian để nghiên cứu đề tài Cảm ơn anh chị em đồng nghiệp, đặc biệt chị Thanh Thảo, chị Phương Trâm, anh Tấn Phước, em Kim Thoa em Anh Thư khuyến khích, động viên, hỗ trợ tơi cơng việc để tơi tập trung hồn thành luận án Tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc đến GS TSKH Lý Toàn Thắng, người trực tiếp hướng dẫn thực luận án Tôi xin gửi lời cảm ơn đến TS Huỳnh Thị Hồng Hạnh động viên, giúp đỡ để tự tin thực đề tài Tơi xin cảm ơn TS Trần Hồng chia sẻ cho tài liệu quý giá liên quan đến luận án Tôi xin gửi lời cảm ơn đến anh Trần Anh Tuấn, em Ung Thị Hoàng Hiếu em Trịnh Phú Thiện giúp thu thập xử lí liệu liên quan đến luận án Cảm ơn người bạn thân thương, đặc biệt bạn Phan Thanh Bảo Trân chị Nguyễn Thị Tịnh luôn bên cạnh tôi gặp khó khăn q trình thực luận án Cuối xin cảm ơn người thân gia đình, cảm ơn chồng tơi, ba mẹ hai bên, anh chị em trai bên cạnh tôi, tạo động lực to lớn để theo đuổi công việc học tập thực thành công luận án TP HCM, tháng 10 năm 2020 Nghiên cứu sinh Nguyễn Thị Hồng Sanh iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC VIẾT TẮT iv DẪN NHẬP 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 15 Mục đích nghiên cứu 18 Đóng góp luận án 20 Phương pháp nghiên cứu 19 Bố cục luận án 20 Chương 23 GIỚI THUYẾT VỀ NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 23 1.1 Thi học, thi luật học 23 1.1.1 Thi học 23 1.1.2 Thi luật học 24 1.2 Thi điệu, thi tiết, thi đoạn 26 1.2.1 Thi điệu 27 1.2.2 Thi tiết 36 1.2.3 Thi đoạn 51 1.3 Thơ truyền thống Thơ Mới 1932 - 1945 68 1.3.1 Thơ truyền thống 68 1.3.2 Thơ Mới 1932 -1945 72 Chương 76 THI ĐIỆU THƠ ÂM TIẾT TRONG THƠ MỚI (1932 - 1945) 76 2.1 Cấu trúc nhịp điệu thơ âm tiết Thơ Mới 76 2.1.1 Các loại nhịp có nhịp/dịng thơ 80 2.1.2 Các loại nhịp có nhịp/dịng thơ 81 2.1.3 Các loại nhịp có nhịp/dịng 82 2.1.4 Các loại nhịp có nhịp/dòng 83 v 2.1.5 Các loại nhịp có nhịp/dòng 83 2.1.6 Các loại nhịp có nhịp/dòng 83 2.2 Đặc điểm nhịp điệu thơ âm tiết Thơ Mới 84 2.2.1 Nhịp điệu truyền thống chiếm số lượng lớn (nhịp 4/3 nhịp 3/4) 84 2.2.2 Có phong phú, đa dạng sáng tạo nhịp điệu dòng thơ 86 2.2.3 Nhịp điệu kết hợp nhuần nhuyễn dòng thơ, đoạn thơ 88 2.2.4 Nhịp điệu yếu tố mang tính biểu trưng ngữ nghĩa 93 2.2.5 Nhịp điệu có quan hệ mật thiết với số dòng đoạn thơ thơ 98 2.2.6 Nhịp điệu thường đánh dấu dấu câu 99 Chương 105 THI TIẾT THƠ ÂM TIẾT TRONG THƠ MỚI (1932 - 1945) 106 3.1 Cấu trúc tiết điệu, chân thơ bước thơ thơ âm tiết Thơ Mới 106 3.1.1 Cấu trúc tiết điệu thơ âm tiết Thơ Mới 106 3.1.2 Cấu trúc chân thơ thơ âm tiết Thơ Mới 114 3.1.3 Cấu trúc bước thơ dòng thơ âm tiết Thơ Mới 123 3.2 Đặc điểm cấu trúc tiết điệu, chân thơ bước thơ dòng thơ âm tiết Thơ Mới 126 3.2.1 Đặc điểm cấu trúc tiết điệu dòng thơ âm tiết Thơ Mới 126 3.2.2 Đặc điểm cấu trúc chân thơ dòng thơ âm tiết Thơ Mới 143 3.2.3 Đặc điểm cấu trúc bước thơ dòng thơ âm tiết Thơ Mới 150 Chương 153 THI ĐOẠN THƠ ÂM TIẾT TRONG THƠ MỚI (1932 - 1945) 154 4.1 Cấu trúc thơ, đoạn thơ thơ âm tiết Thơ Mới 154 4.1.1 Cấu trúc thơ thơ âm tiết Thơ Mới 155 4.1.2 Cấu trúc đoạn thơ thơ âm tiết Thơ Mới 160 4.2 Đặc điểm thơ, đoạn thơ thơ âm tiết Thơ Mới 168 4.2.1 Đa dạng, sáng tạo số kiểu cấu trúc đoạn thơ, thơ 168 4.2.2 Dung lượng đoạn thơ, thơ mở rộng 171 4.2.3 Đoạn thơ có dịng dịng thơ có số đoạn thơ có dịng dòng chiếm số lượng lớn 172 4.2.4 Số dòng đoạn thơ, số đoạn thơ thơ thường số chẵn 173 4.2.5 Kết cấu đoạn thơ, thơ xây dựng cách có chủ ý 175 4.2.6 Hình thức đoạn thơ, thơ yếu tố đánh dấu phong cách cá nhân 176 vi KẾT LUẬN 180 TÀI LIỆU THAM KHẢO 187 vii DANH MỤC VIẾT TẮT * QUY ĐỊNH VIẾT TẮT TÊN TÁC GIẢ NB : Nguyễn Bính 15 HD : Hồ DZếnh XD : Xuân Diệu 16 PHT : Phạm Huy Thơng VHC : Vũ Hồng Chương 17 H.MT: H Minh Tuyền HMT : Hàn Mặc Tử 18 ĐH: Đinh Hùng BK : Bích Khê 19 ĐP: Đồ Phồn TL : Thế Lữ 20 ĐHN: Đỗ Huy Nhiệm TH : Tế Hanh 21 CLV: Chế Lan Viên ĐVC : Đoàn Văn Cừ 22 LKL: Lưu Kỳ Linh LTL : Lưu Trọng Lư 23 PVH: Phạm Văn Hạnh 10 NNP : Nguyễn Nhược Pháp 24 NG: Nguyễn Giang 11 THT : Trần Huyền Trân 25 NXS: Nguyễn Xuân Sanh 12 HC : Huy Cận 26 NV: Nguyễn Vỹ 13 VC: Việt Châu 27 PH: Phạm Hầu 14 TT: Thâm Tâm * QUY ĐỊNH VIẾT TẮT TÊN TÁC PHẨM BHPN: Bài hành phương Nam 23 LTM: Lời tuyệt mệnh BSĐK: Bên sơng đưa khách 24 MCT: Một chút tình CNBT: Có thơ 25 MNT: Một nửa trăng CMCĐH: Cùng cô đào hát 26 MH: Mơ hoa DCTĐ: Dấu chân đường 27 MM: Muộn màng ĐMG: Đêm mưa gió 28 NXCN: Ngày xưa cịn nhỏ HSHTG: Hai sắc hoa tigôn 29 ON: Oan nghiệt HGTL: Hát giang trường lệ 30 STTT: Sơn Tinh Thuỷ Tinh HCN: Hết cố nhân 31 TH: Tân hôn 10 HNHT: Hết ngày hết tháng 32 TĐ: Tình điên 11 HA: Huyền ảo 33 VĐTQ: Vẻ đẹp thoáng qua 12 HVR: Hoa với rượu 34 VHTN: Viếng hồn trinh nữ 13 KHBS: Khúc hát bên sông 35 VB: Vô biên viii 14 KTRL: Khi thu rụng 36 XR: Xuân rụng 15 GPCL: Giây phút chạnh lòng 37 VTTC: Viết tên cát 16 GBTG: Ghé bến trần gian 38 VHTN: Viếng hồn trinh nữ 17 GATHT: Gửi anh Trần Huyền Trân 39 TCVTT: Trò chuyện với Thơ Thơ 18 LCS: Lịng chiến sĩ 40 TC: Tình cờ 19 LTTCNMT: Lời than thở nàng Mỹ thuật 20 LTVTGH: Lời thơ vào tập gửi hương 21 BNĐKCTGTĐDRĐTN: Bao nhiêu đau khổ trần gian để dành riêng để tặng nàng 22: NBNTSG: Những bóng người sân ga * QUY ĐỊNH VIẾT TẮT TRONG BẢNG BIỂU CT : Chân thơ B/T : Bằng / Trắc; b/t: Bằng/ Trắc trường hợp không theo luật thơ ĐT: Điển thể BT: Biến thể PT: Phá thể BT/PT: Biến thể / Phá thể SL: Số lượng TL: Tỉ lệ TĐ: Tiết điệu 10 TT : thứ tự * CHÚ THÍCH TRONG CÁCH VIẾT TẮT NỘI DUNG CỦA CHƯƠNG Chú thích chương 3: Mơ hình điển thể - ĐT (tiết điệu theo luật thơ); Mơ hình biến thể - BT (tiết điệu khơng theo luật thơ vị trí 1, 3, 5); Mơ hình phá thể - PT (tiết điệu khơng theo luật thơ vị trí 2, 4, 6, 7) Chú thích chương 4: Viết tắt Đ (đoạn thơ) D (dịng thơ) Cách đọc mơ hình thơ khơng chia khổ (ví dụ: đọc 4D thơ có dịng thơ) Cách đọc mơ hình thơ chia khổ (ví dụ: 2Đ(4D) thơ có đoạn thơ, đoạn dịng 2Đ(4D) + 1Đ(3D) thơ có đoạn thơ, đoạn đầu có dịng đoạn thơ cuối có dịng thơ) Trình tự xếp mơ hình số đoạn thơ tăng dần số dòng thơ tăng dần ix DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Khn tiết điệu dịng thơ bảy âm tiết Thơ Mới 45 Bảng 2.1: Số lượng nhà thơ, thơ, đoạn thơ thơ bảy âm tiết Thơ Mới 76 Bảng 2.2: Bảng thống kê nhịp điệu dòng thơ bảy âm tiết Thơ Mới 77 Bảng 2.3: Đoạn thơ có nhịp 4/3 dịng thơ có nhịp 4/3 thơ bảy âm tiết Thơ Mới 84 Bảng 2.4: Số lượng khn nhịp dịng thơ bảy âm tiết Thơ Mới 88 Bảng 3.1: Khuôn tiết điệu thơ bảy âm tiết Thơ Mới 106 Bảng 3.2: Khn A dịng thơ bảy âm tiết Thơ Mới 107 Bảng 3.3: Khn B dịng thơ bảy âm tiết Thơ Mới 109 Bảng 3.4: Khn C dịng thơ bảy âm tiết Thơ Mới 112 Bảng 3.5: Khn D dịng thơ bảy âm tiết Thơ Mới 113 Bảng 3.6: Chân thơ đơn tiết dòng thơ bảy âm tiết Thơ Mới 114 Bảng 3.7: Chân thơ song tiết dòng thơ bảy âm tiết Thơ Mới 115 Bảng 3.8: Chân thơ tam tiết dòng thơ bảy âm tiết Thơ Mới 115 Bảng 3.9: Chân thơ tứ tiết dòng thơ bảy âm tiết Thơ Mới 117 Bảng 3.10: Chân thơ ngũ tiết dòng thơ bảy âm tiết Thơ Mới 118 Bảng 3.11: Chân thơ lục tiết dòng thơ bảy âm tiết Thơ Mới 119 Bảng 3.12: Mơ hình chân thơ dịng thơ bảy âm tiết Thơ Mới 120 Bảng 3.13: Kiểu loại bước thơ dòng thơ bảy âm tiết Thơ Mới 123 Bảng 3.14: Khuôn tiết điệu dòng thơ bảy âm tiết Thơ Mới Thơ Đường127 Bảng 3.15: Số lượng điển thể, biến thể, phá thể dòng thơ bảy âm tiết Thơ Mới Thơ Đường 127 Bảng 3.16: Cấu trúc, số lượng vị trí mơ hình điển thể, biến thể, phá thể dòng thơ bảy âm tiết Thơ Mới Thơ Đường 128 Bảng 3.17: Số lượng đoạn thơ điển thể, biến thể phá thể dòng thơ bảy âm tiết Thơ Mới Thơ Đường 129 Bảng 3.18: Số lượng vị trí điển thể, biến thể, phá thể dòng thơ bảy âm tiết Thơ Mới 130 Bảng 3.19: Vị trí biến thể, phá thể khn A, B, C, D dòng thơ bảy âm tiết Thơ Mới 131 Bảng 3.20: Một số mơ hình chiếm số lượng cao khn tiết điệu A dòng thơ bảy âm tiết Thơ Mới 131 182 chiếm số lượng không cao so với kiểu phá thể tần số xuất lại chiếm ưu chủ đạo, điều chứng tỏ nhà thơ bảo lưu truyền thống ln có ý thức rõ ràng kế thừa cách tân mơ hình tiết điệu dịng thơ sáng tác Chính cách tân tạo đa dạng hình thức ngữ âm cho câu thơ bảy âm tiết, đưa vượt khỏi luật lệ cứng nhắc, khuôn sáo thi điệu truyền thống để chuyển tải trọn vẹn nội dung, cảm xúc thi phẩm Cấu trúc tiết điệu dòng thơ bảy âm tiết có biến đổi đột phá hình thức dịng thơ Khn tiết điệu biến thể phá thể chiếm số lượng cao tạo nên đa dạng, phong phú độc đáo tiết điệu, tiết tấu dòng thơ Đây minh chứng cho cá tính lĩnh sáng tạo nhà thơ phô diễn giới nội tâm ngày đa dạng, tinh tế người xu thời đại Bên cạnh nghiên cứu khn tiết điệu cấu trúc tiết điệu, phân tích chân thơ, bước thơ từ lí thuyết thi tiết cách tiếp cận mẻ mang nhiều giá trị định Dấu ấn cá nhân thể rõ nét qua mơ hình chân thơ, số lượng chân thơ mà thi sĩ sử dụng Qua khảo sát tiết điệu dịng bảy âm tiết nói chung dịng thơ bảy âm tiết Xuân Diệu nói riêng, kết luận rút là, khái niệm chân thơ, bước thơ tiết điệu hoàn toàn tồn thơ Việt Từ thực tế trên, thiết nghĩ, phân tích thơ, không riêng nhà thi học châu Âu mà nhà thi học Việt Nam cần trọng xem xét xếp, phân bố tiết điệu, nói cách khác quan tâm đến cách tổ chức chân thơ thành bước thơ cách tổ chức bước thơ thành cấu trúc tiết điệu để có nhìn đa chiều hình thức thơ ca 2.3 Về thi đoạn, thống kê phân tích cấu trúc 1.992 đoạn thơ cấu trúc 456 thơ bảy âm tiết Thơ Mới Kết thống kê cho thấy có khác biệt lớn số lượng đoạn thơ, kiểu cấu trúc đoạn thơ, độ dài đoạn thơ cách kết cấu đoạn thơ thơ bố cục thơ giai đoạn Thơ Mới 1932 – 1945 so với giai đoạn trước.Nổi bật lên sức sáng tạo mãnh liệt nhà Thơ Mới việc xây dựng bố cục thơ đoạn thơ theo khuynh hướng tự hố 183 Sau q trình nghiên cứu, luận án khái quát nên số đặc điểm thi đoạn thơ bảy âm tiết sau: (1) Đa dạng, sáng tạo số kiểu cấu trúc đoạn thơ, thơ; (2) Dung lượng đoạn thơ, thơ mở rộng; (3) Đoạn thơ có dịng dịng thơ có số đoạn thơ có dịng dịng chiếm số lượng lớn; (4) Số dòng đoạn thơ, số đoạn thơ thơ thường số chẵn; (5) Kết cấu đoạn thơ thơ xây dựng cách có chủ ý; (6) Hình thức đoạn thơ, thơ yếu tố đánh dấu phong cách cá nhân Về vấn đề thi đoạn, chúng tơi cần nói thêm, thực tế là, có sai lệch câu chữ có nhiều thiếu quán cách phân chia đoạn thơ ấn phẩm tuyển tập thơ, in tài liệu đăng tải trang thơ internet Chẳng hạn, thơ Quê hương Tế Hanh, ấn phẩm lại có cách chia đoạn thơ khác nhau, cụ thể: (1) Thơ Mới 1932 – 1945, tác giả tác phẩm chia thành khổ: 12–4–4 (tr.812) (2) Việt Nam Thi nhân tiền chiến chia thành khổ: – – (tr1672) (3) Thi nhân Việt Nam Hoài Thanh –Hoài Chân chia thành khổ: – – – (tr167) (4) Sách giáo khoa chia thành khổ: – 14 – (tr.16-17) (5) Trang thivien.net chia thành khổ: – – – – (6) Trang Thi nhân Quảng Ngãi chia thành khổ: – – – (7) Trang uct.edu.vn chia thành khổ: – – – – – Đây trường hợp Hầu hết thơ thống phân chia đoạn thơ ấn khác Có thể kể thêm số trường hợp Tống biệt hành (Thâm Tâm), Lời dịu (Huy Cận), Máu xương (Chế Lan Viên), Đám cưới mùa xuân (Đoàn Văn Cừ)… Sự khác biệt chứng tỏ, vấn đề xác định đoạn thơ thực khơng nhận quan tâm xác đáng, hay nói cách khác có chưa nghiêm túc việc xác định ranh giới đoạn thơ Khảo sát thơ bảy âm tiết 67 tác giả tuyển tập Thơ Mới 1932 – 1945, tác giả tác phẩm, người nghiên cứu thấy rằng, có lẽ vội vàng kết luận cách phân chia đoạn thơ không xuất phát từ dụng ý nhà thơ việc 184 nghiên cứu vơ ích Trong sáng tác nhà thơ nói riêng giai đoạn thi ca nói chung, khơng hiển rõ ràng chứa đựng cách chia đoạn thơ ý nghĩa định Thậm chí, sáng tác số tác giả có định hình hình thức đoạn thơ, chẳng hạn Anh Thơ (bố cục thơ 43/45 gồm đoạn thơ, đoạn thơ dòng (4 – – 4)… - mơ hình hóa 3Đ(4D) Đặc biệt, tác giả Nguyễn Xuân Sanh có dụng ý rõ ràng việc tách đoạn thơ phần đánh dấu phong cách cá nhân qua cách xây dựng đoạn thơ Mặc dù tuyển tập tuyển chọn thơ thơ có kết cấu đoạn đặc biệt: Buồn xưa (4 – – – – 4) với mơ hình 1Đ(4D) + 1Đ(5D) + 1Đ(4D) + 1Đ(5D) + 1Đ(4D), Hồn ngàn mùa (5 – – – – – – – 1) với mơ hình 1Đ(5D) + 1Đ(1D) + 1Đ(3D) + 1Đ(1D) + 1Đ(3D) + 1Đ(1D) + 1Đ(3D) + 1Đ(1D) Bình tàn thu (2 – – – – 2) với mơ hình 1Đ(2D) + 1Đ(3D) + 1Đ(2D) + 1Đ(3D) + 1Đ(2D) Chính việc xây dựng đoạn thơ có chủ ý nên thiết nghĩ cần phải có quan tâm định để đảm bảo tính thống cách xác định đoạn thơ in Trong q trình nghiên cứu, chúng tơi nhận thấy có mối liên quan định nhịp điệu, tiết điệu, chân thơ, bước thơ đoạn thơ Cụ thể sau: Nhịp điệu chi phối đến cách tổ chức chân thơ bước thơ tiết điệu dòng thơ Tuy nhiên cần lưu ý nhịp điệu chân thơ nhịp điệu bước thơ hồn tồn khác Một kiểu nhịp có nhiều chân thơ bước thơ khác Mơ hình bước thơ khơng liên quan đến nhịp điệu mà cịn liên quan trực tiếp đến mơ hình tiết điệu Trong thơ ln có cộng hưởng nhịp điệu, tiết điệu, chân thơ, bước thơ Nhà thơ tụ hợp, biến đổi, giao ứng chất liệu với nhau, khiến chúng quyện vào để mang đến khác biệt, lạ, hấp dẫn cho thơ Nhịp điệu liên quan trực tiếp đến âm hưởng chung đoạn thơ thơ Để nhận diện tính biểu trưng hay ý nghĩa, giá trị biểu đạt nhịp thơ, cần đặt vào phơng tồn cảnh đoạn thơ thơ Và để mơ hình hố cấu trúc thơ hay đoạn thơ, việc xác định khn nhịp điệu dịng thơ cầu 185 thiết Điều dễ dàng nhận thấy dung lượng thơ, đoạn thơ lớn số lượng nhịp điệu phong phú ngược lại Kết thống kê cho thấy, có tương ứng định việc xây dựng nhịp điệu, chân thơ, bước thơ, tiết điệu, đoạn thơ thơ trình sáng tác nhà thơ Và qua tương ứng ấy, đánh giá phong cách cá nhân nhà thơ Chẳng hạn, Xuân Diệu nhà thơ tích cực đổi mới, điều thể việc thơ ơng có đến 20 khn nhịp với xuất phong phú khn nhịp phá thể; có đến 75 khôn tiết điệu A, B, C, D thường dạng phá thể; số lượng biến thể phá thể mơ hình tiết điệu cao biến thể phá thể xảy nhiều vị trí (6, vị trí); có 46 tiểu loại chân thơ; 35 mơ hình thơ; 26 mơ hình đoạn thơ đoạn thơ có mơ hình cấu trúc phá thể chiếm số lượng cao, độ dài đoạn thơ, thơ giãn rộng Trong đó, Huy Cận nhà thơ ưu bảo lưu nét truyền thống, chẳng hạn thơ ơng có 14 khn nhịp nhịp điệu thường loại nhịp/dịng thơ; 30 khn tiết điệu thường rơi vào khuôn tiết điệu điển thể Về mơ hình cấu trúc đoạn thơ, thơ Huy Cận có 18 mơ hình, đoạn thơ thường có cấu trúc đoạn dịng (4D) dung lượng thơ thường ngắn Có lẽ sáng tác, nhà thơ không bị chi phối, không bị bó buộc thi luật Thơ Đường nên khơng họ tự thả bút nhịp điệu, cấu trúc tiết điệu mà trình tạo lập đoạn thơ Như vậy, thấy, việc khảo sát phân tích văn thơ từ góc nhìn thi điệu, thi tiết thi luật cung cấp cho người nghiên cứu nhìn tổng quan, nhiều phương diện đối tượng nghiên cứu Điều có giá trị lớn việc đưa nhận định đáng tin cậy nội dung biểu đạt, hình thức ngôn ngữ thơ phong cách cá nhân nhà thơ Điều đáng lưu ý là, thực tế khơng có thống ấn phẩm phân chia nhịp thơ (trong cách sử dụng dấu câu) đoạn thơ việc xây dựng nhịp điệu hay tạo lập đoạn thơ nhà thơ hồn tồn có dụng ý Chúng tơi khảo sát, mô tả cấu trúc nhịp thơ, đoạn thơ thơ bảy âm tiết chứng minh vấn đề xây dựng nhịp thơ, tiết điệu đoạn thơ từ góc độ người sáng tác có dụng ý Vì cách xây dựng nhà thơ có dụng ý nên người tiếp 186 nhận cần có đầu tư nghiên cứu, từ góc độ người biên tập cần có nghiêm túc trách nhiệm trình biên tập, xuất Theo đề xuất chúng tơi, cần có họp bàn nhà thơ nhà ngơn ngữ học để tìm hiểu lại vấn đề xác định nhịp thơ cho dòng thơ, đoạn thơ cho thơ giai đoạn này, cần phân tích đưa hình thức định cho thơ dịng thơ, trả với với nguyên Vấn đề thi tiết thi đoạn mẻ cần tiếp tục nghiên cứu Luận án dự kiến mở rộng theo hướng sau: (i) Nghiên cứu thi tiết văn thơ tác giả so sánh với tác giả khác; (ii) Nghiên cứu thi tiết thể loại giai đoạn so sánh giai đoạn với nhau; (iii) Nghiên cứu thi đoạn thể loại giai đoạn khác nhau; (iv) Nghiên cứu thi đoạn tất thể loại giai đoạn Hiện cơng trình nghiên cứu thơ ca từ điểm nhìn thi học thi luật Trong tình hình đó, luận án “Thơ bảy âm tiết Thơ Mới (1930 – 1945) từ góc nhìn thi luật” có giá trị định tiếp cận phân tích thơ ca góc nhìn lí thuyết thi học Việc nghiên cứu cách toàn diện hệ thống đặc trưng ngữ âm thơ ca tiết điệu, nhịp điệu, chân thơ, bước thơ, thơ, đoạn thơ, dịng thơ phần giúp hồn thiện hệ thống lí thuyết thi luật, phần khái qt hố đặc điểm thơ bảy âm tiết Thơ Mới so với giai đoạn khác, từ khẳng định giá trị nội dung hình thức thơ bảy âm tiết trình vận động thơ ca Chúng tơi hi vọng luận án góp phần cung cấp tảng lí thuyết gợi mở cho ý tưởng vấn đề nghiên cứu thi luật thơ ca Thơ Mới nói riêng thơ ca Việt Nam nói chung 187 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Aristote “Nghệ thuật thơ ca” (Lê Đăng Bảng & Thành Thế Thái Bình & Đỗ Xuân Hà & Thành Thế Yên Báy dịch) (bản in năm 2007) Hà Nội: Lao động Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây Bùi Cơng Hùng (2000) Tiếp cận nghệ thuật thơ ca Hà Nội: Văn hóa thơng tin Bùi Minh Ngun & Hà Minh Đức (1968) Các thể thơ ca phát triển hình thức thơ ca văn học Việt Nam Hà Nội: Khoa học xã hội Bùi Minh Tốn (2012) Ngơn ngữ với văn chương Hà Nội: Giáo dục Bùi Văn Nguyên & Hà Minh Đức (2003) Thơ ca Việt Nam – Hình thức thể loại Hà Nội: Đại học Quốc gia Châu Minh Hùng (2009) Đặc sắc ngôn ngữ nhạc điệu tập thơ Góc sân khoảng trời Trần Đăng Khoa Tạp chí Ngơn ngữ, Số 2, tr.33-37 Châu Minh Hùng (2011) Nhạc điệu thơ Việt qua sáng tạo Thơ Mới (Luận án tiến sĩ Ngữ văn) Diệp Quang Ban (2003) Giao tiếp văn mạch lạc liên kết đoạn văn Hà Nội: Khoa học xã hội Diệp Quang Ban (2005) Ngữ pháp tiếng Việt Hà Nội: Giáo dục 10 Diệp Quang Ban (2007) Văn Hà Nội: Đại học Sư phạm 11 Diệp Quang Ban (2015) Văn liên kết tiếng Việt Hà Nội: Giáo dục 12 Dương Quảng Hàm (1950) Văn học Việt Nam sử yếu Hồ Chí Minh: Trẻ 13 Dương Quảng Hàm (2005) Việt Nam thi văn hợp tuyển Hồ Chí Minh: Trẻ 14 Cao Xuân Hạo (1991) Tiếng Việt- Sơ thảo Ngữ pháp chức năng, Quyển Hà Nội: Khoa học Xã hội 15 Đinh Trọng Lạc & Nguyễn Thái Hoà (1994) Phong cách học tiếng Việt đại Hà Nội: Giáo dục 16 Đoàn Thiện Thuật (1999) Ngữ âm tiếng Việt Hà Nội: Đại học Quốc gia 188 17 Đỗ Anh Vũ (2008) Sự phát triển dung lượng dịng thơ Việt Nam Tạp chí Ngơn ngữ, Số 1, tr.65-75 18 Đỗ Đức Hiểu (2000) Thi pháp đại Hà Nội: Hội nhà văn 19 Đỗ Hữu Châu (2001) Đại cương ngôn ngữ học tập Hà Nội: Giáo dục 20 Đỗ Hữu Châu (2001) Đại cương ngôn ngữ học tập Ngữ dụng học Hà Nội: Giáo dục 21 Ferdinand de Sausure (1973) Giáo trình ngơn ngữ học đại cương (Cao Xuân Hạo dịch) Hà Nội: Khoa học xã hội 22 Gillian Brown – George Yule (2002) Phân tích diễn ngơn (Trần Thuần dịch) Hà Nội: Đại học Quốc gia 23 Hà Minh Đức (1997) Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại Hà Nội: Giáo dục 24 Hà Minh Đức (1997) Một thời đại thi ca (Về phong trào Thơ Mới 1932 – 1945) Hà Nội: Khoa học xã hội 25 Hà Minh Đức (chủ biên) (1995) Lí luận văn học Hà Nội: Giáo dục 26 Hồ Ngọc Hạnh (2011) Nhịp điệu Thơ Mới (khảo sát qua thơ Hàn Mặc Tử, Xuân Diệu, Huy Cận, Chế Lan Viên) (Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học, Đại học KHXH&NV Hà Nội) 27 Hữu Đạt (2000) Ngôn ngữ thơ Việt Nam Hà Nội: Khoa học xã hội 28 Hữu Đạt (2000) Về cách tiếp cận tác phẩm văn học Hà Nội: Đại học Quốc gia 29 Hữu Đạt (2000) Phong cách học phong cách chức tiếng Việt Hà Nội: Văn hóa- Thơng tin 30 Hữu Đạt (2000) Văn hóa ngơn ngữ giao tiếp người Việt Hà Nội: Văn hóaThơng tin 31 Hữu Đạt (2001) Phong cách học tiếng Việt đại Hà Nội: Giáo dục 32 Hữu Đạt (2002) Phong cách học với việc dạy văn lý luận phê bình văn học Hà Nội: Giáo dục 33 Hồng Kim Ngọc (2010) Ngơn ngữ văn chương Hà Nội: Đại học Quốc gia 189 34 Hoàng Kim Ngọc (2012) Giáo trình thực hành ngơn ngữ văn chương Hà Nội: Giáo dục 35 Hoàng Phê (2003) Logic- Ngơn ngữ học Đà Nẵng: Đà Nẵng 36 Hồng Sĩ Nguyên (2007) Thơ Mới 1932 – 1945 nhìn từ vận động thể loại (Luận án Tiến sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam) 37 Hoài Thanh & Hoài Chân (2005) Thi nhân Việt Nam Hà Nội: Giáo dục 38 Huy Cận & Hà Minh Đức (chủ biên) (1993) Nhìn lại cách mạng thi ca – 60 năm phong trào Thơ Mới Hà Nội: Giáo dục 39 IU M Lotman (2007) Cấu trúc văn nghệ thuật Hà Nội: Đại học Quốc gia 40 John Lyons (2006) Ngữ nghĩa học dẫn luận (Lingguistic semantics Cambridge University press) (Nguyễn Văn Hiệp dịch) Hà Nội: Giáo dục 41 La Nguyệt Anh (2012) Một số điểm sáng tạo nhạc điệu Thơ Mới Tạp chí Ngơn ngữ, Số 9, tr.79-89 42 Lê Bá Hán & Trần Đình Sử & Nguyễn Khắc Phi (1992) Từ điển thuật ngữ văn học Hà Nội: Giáo dục 43 Lê Đình Kỵ (1993) “Thơ Mới cách mạng thơ ca”, trích từ Nhìn lại cách mạng thi ca – 60 năm phong trào Thơ Mới Hà Nội: Giáo dục 44 Lê Đình Kỵ (2000) Thơ Mới – bước thăng trầm Hồ Chí Minh: Thành phố Hồ Chí Minh 45 Lê Quang Thiêm (1989) Nghiên cứu đối chiếu ngôn ngữ Hà Nội: ĐH & GDCN 46 Lý Toàn Thắng (1999) Thơ bảy âm tiết Xuân Diệu, Đoạn thơ luật thơ Tạp chí Kiến thức ngày nay, Số 333 tr3-7 47 Lý Toàn Thắng (1999) Lục bát truyện Kiều: câu Lục luật phối Tạp chí Văn hố dân gian, Số 3, tr.34-41 48 Lý Toàn Thắng (2002) Bằng trắc Thơ Bảy chữ Xn Diệu Tạp chí Ngơn ngữ, Số 4, tr.24-32 49 Lý Toàn Thắng (2004) Lý thuyết trật tự từ cú pháp Hà Nội: Đại học Quốc gia 190 50 Lý Tồn Thắng (2005) Ngơn ngữ học tri nhận (từ lí thuyết đại cương đến thực tiễn tiếng Việt) Hà Nội: Khoa học Xã hội 51 Lý Toàn Thắng (2006) Thử đo đếm thơ Tạp chí Thơ, Số 2, tr.42-49 52 Lý Toàn Thắng (2006) Đọc lại “Tống biệt hành” Thâm Tâm Tạp chí Thơ, Số 5, tr.101-110 53 Lý Toàn Thắng (2007) Lục bát Huy Cận: Ngậm ngùi Tạp chí Thơ, Số 6, tr.39-47 54 Lý Toàn Thắng (2007) Âm điệu thơ Hàn Mạc Tử Tạp chí Nghiên cứu Văn học, Số (424), tr.45-52 55 Lý Tồn Thắng (2008) Thơ văn xi Chế Lan Viên Tạp chí Thơ, Số 13, tr.22-31 56 Lý Toàn Thắng (2011) Đường vào thi học: khái niệm phương pháp Tạp chí Thơ, Số 6, tr.17-23 57 Lý Toàn Thắng (2011) Đường vào thi học: hệ thống thi luật Tạp chí Ngơn ngữ & Đời sống, Số 3, tr.34-50 58 Lý Toàn Thắng (2012) Bàn tiết điệu qua thơ lục bát Tạp chí Ngơn ngữ & Đời sống, Số 8, tr.45-51 59 Lý Toàn Thắng (2015) Thi luật thơ lục bát Truyện Kiều Hà Nội: Giáo dục 60 Mã Giang Lân (2007) Nhịp điệu thơ hơm Tạp chí Nghiên cứu Văn học, Số 3, tr.33-45 61 Mai Ngọc Chừ (2005) Vần thơ Việt Nam ánh sáng ngơn ngữ học Hà Nội: Văn hóa- Thông tin 62 Mak Halliday (2001) Dẫn luận ngữ pháp chức (Hoàng Văn Vân dịch) Hà Nội: Đại học Quốc gia 63 Nguyễn Đức Chính (2018) Đặc trưng cấu trúc văn thơ lục bát Bùi Giáng Kỉ yếu Hội thảo quốc tế Những vấn đề ngôn ngữ học Việt Nam Đông Nam Á, tr.272-282 64 Nguyễn Đức Dân (1984) Ngôn ngữ học thống kê Hà Nội: ĐH & THCN 65 Nguyễn Hoài Nguyên (2007) Nhịp điệu câu Thơ Mới bảy chữ Đề tài khoa học cấp trường Đại học Vinh 191 66 Nguyễn Lai (1998) Ngôn ngữ với sáng tạo tiếp nhận văn học Hà Nội: Giáo dục 67 Nguyễn Văn Thành (2009) Nhịp điệu thơ trữ tình https://vinhvien.edu.vn/nhip-dieu-trong-tho-tru-tinh/ 68 Nguyễn Nguyên Trứ (1991) Thơ thẩm bình thơ Hà Nội: Giáo dục 69 Nguyễn Quang Hồng (1994) Âm tiết loại hình ngơn ngữ Hà Nội: Khoa học xã hội 70 Nguyễn Quang Hồng & Phan Diễm Phương (2015) Âm tiết tiếng Việt Ngôn từ thi ca (Chuyên luận Thi học) Hà Nội: Đại học Quốc gia 71 Nguyễn Phan Cảnh (2001) Ngơn ngữ thơ Hà Nội: Văn hóa Thơng tin 72 Nguyễn Tài Cẩn & Võ Bình (1996) Thử bàn thêm thể thơ lục bát” trích Một số chứng tích ngơn ngữ văn tự văn hoá Hà Nội: Đại học Quốc gia Hà Nội 73 Nguyễn Thái Hòa (1997) Dẫn luận Phong cách học Hà Nội: Giáo dục 74 Nguyễn Thái Hoà (2005) Từ điển tu từ - Phong cách - Thi pháp học Hà Nội: Giáo dục 75 Nguyễn Thái Hoà (2006) Các phương tiện liên kết tổ chức văn Hà Nội: Đại học Quốc gia 76 Nguyễn Thị Phương Thùy (2004) Vần điệu nhịp điệu câu Thơ Mới bảy chữ (Trên tư liệu tập thơ Xuân Diệu Tố Hữu) Tạp chí Ngơn ngữ học, Số 11, tr.68-79 77 Nguyễn Thị Phương Thuỳ (2007) Nghiên cứu tự hóa ngơn ngữ thơ tiếng Việt đại kỷ XX (trên tư liệu tập thơ số tác giả) (Luận án tiến sĩ Ngôn ngữ học) 78 Nguyễn Thiện Giáp (1996) Từ nhận diện từ tiếng Việt Hà Nội: Giáo dục 79 Nguyễn Thiện Giáp (1998) Từ vựng học tiếng Việt Hà Nội: Giáo dục 80 Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên) & Đoàn Thiện Thuật & Nguyễn Minh Thuyết (1998) Dẫn luận ngôn ngữ học Hà Nội: Giáo dục 81 Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên) (2005) Lược sử Việt ngữ học, tập Hà Nội: Giáo dục 192 82 Nguyễn Thiện Giáp (2015) Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ Hà Nội: Giáo dục 83 Nguyễn Thiện Giáp (2016) Từ điển khái niệm ngôn ngữ học Hà Nội: Đại học Quốc gia 84 Nguyễn Thị Thanh Hà (2002) Hiện tượng láy với việc tạo nhạc tính thơ ca Tạp chí Ngơn ngữ & Đời sống, số 5, tr.59-76 85 Nguyễn Thị Việt Thanh (1999) Hệ thống liên kết lời nói tiếng Việt Hà Nội: Giáo dục 86 Nguyễn Xuân Kính (2004) Thi pháp ca dao Hà Nội: Đại học Quốc gia 87 Noam Chosmky (2007) Những chân trời nghiên cứu ngơn ngữ ý thức (Hồng Văn Vân dịch) Hà Nội: Giáo dục 88 Phan Cự Đệ (1966) Phong trào Thơ Mới Hà Nội: Khoa học xã hội 89 Phan Cự Đệ (1993) Một bước tiến thi ca Việt Nam đường đại”, trích từ Nhìn lại cách mạng thi ca – 60 năm phong trào Thơ Mới Hà Nội: Giáo dục 90 Phan Cự Đệ (2002) Xây dựng “Thơ Mới” truyền thống thi ca cũ, trích từ Thơ Mới – tác phẩm dư luận Hà Nội: Văn học 91 Phan Diễm Phương (1998) Lục bát song thất lục bát Hà Nội: Giáo dục 92 Phan Mậu Cảnh (2008) Lí thuyết thực hành văn tiếng Việt Hà Nội: Đại học Quốc gia 93 Phan Mậu Cảnh & Nguyễn Thị Thanh Đức (2018) Một số đặc điểm câu thơ Việt Nam Hội thảo quốc tế Những vấn đề ngôn ngữ học Việt Nam Đơng Nam Á 94 Phan Ngọc (2002) Cách giải thích văn học Ngơn ngữ học Hồ Chí Minh: Trẻ 95 Roman Jakobson (2001) Ngôn ngữ học thi học Tạp chí Ngơn ngữ, Số 14, tr.51-58 96 Roman Jakobson (2008) Thi học Ngữ học - Lý luận văn học phương tây đại (Trần Duy Chân biên khảo) Hà Nội: Văn học 193 97 Roman Jakobson (2011) Ngôn ngữ học thi pháp học (Trịnh Bá Dĩnh dịch) Tạp chí Văn hố Nghệ thuật http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/nghien-cuu/lyluan-va-phe-binh-van-hoc/2257-ngon-ng-hc-va-thi-phap-hc-roman-jakobson.html 98 Thuỵ Khuê (1995) Cấu trúc thơ Hà Nội: Văn nghệ 99 Thuỵ Khuê (2018) Phê bình văn học kỷ XX Hà Nội: Hội nhà văn 100 Trần Đình Hượu (1993) Cái Thơ Mới từ xung khắc đến hòa giải với truyền thống, trích từ Nhìn lại cách mạng thi ca – 60 năm phong trào Thơ Mới Hà Nội: Giáo dục 101 Trần Thiện Khanh (2008) Nguyên lí cấu trúc nhịp thơ Tạp chí Thơ Số https://phebinhvanhoc.com.vn/nguyen-ly-cau-truc-nhip-tho/ 102 Trần Đình Sử (1993) Thơ Mới đổi thi pháp thơ trữ tình Việt Nam, trích từ Nhìn lại cách mạng thi ca – 60 năm phong trào Thơ Mới Hà Nội: Giáo dục 103 Trần Đình Sử (1998) Giáo trình dẫn luận thi pháp học Hà Nội: Giáo dục 104 Trần Ngọc Thêm (1985) Hệ thống liên kết văn tiếng Việt Hà Nội: Khoa học Xã hội 105 Trung tâm từ điển Ngôn ngữ Viện Ngôn ngữ học Viện KHXH Việt Nam (1992) “Từ điển tiếng Việt” 106 Văn Tâm (1993) Giới thuyết Thơ Mới, trích từ Nhìn lại cách mạng thi ca – 60 năm phong trào Thơ Mới Hà Nội: Giáo dục 107 Viện ngôn ngữ học (2010) Từ điển ngôn ngữ học Hà Nội: Từ điển bách khoa 108 Võ Bình (1975) Bàn thêm số vấn đề vần thơ Tạp chí Ngôn ngữ Số tr.25-37 109 Vũ Cao Đàm (2018) Giáo trình Phương pháp luận nghiên cứu khoa học Hà Nội: Giáo dục 110 Zellig Sabbettai Harris (2001) Các phương pháp ngôn ngữ học cấu trúc Cao Xuân Hạo dịch Hà Nội: Giáo dục 194 Tài liệu tiếng nước 111 Derek Attridge (1982) The Rhythms of English Poetry Longman London and New York 112 Derek Attridge (1995) Poetic Rhythm: An introduction Cambridge University Press 113 David Baker (1996) Meter in English: A Critical Engagement Cambridge University Press 114 Thomas Carper & Derek Attridge (2003) Meter and Meaning: An introduction to Rhythm in Poetry Routledge 115 Majo Galleno (4/12/2013) The Rhythm of Poetry: Syllable - Poetic feet Meter https://facultyweb.wcjc.edu/users/jonl/documents/ROPPPT.ppt 116 Majo Galleno (2014) Rhythm and Meter in Poetry Longman 117 D Gibb (5/3/2014) Rhythm Feet and Meter in Poetry Retrived from: https://www.youtube.com/watch?v=WD2vjmD5k9I 118 Philip Hopsbaum (1996) Meter Rhythm and Verse Form Routledge 119 Paul Kipasky & Gilbert Youmans (1989) Rhythm and Meter: Phonetics and Phonology Academic Press 120.Shannon (2/7/112012) “Foot and Meter in Poetry” https://www.slideshare.net/kshannon18/foot-and-meter-in-poetry 121 Barry L Bandstra (7/8/2008) “Biblical Poetry” - Reading the Old Testament: Introduction to the Hebrew Bible www.westminster.edu 122 Marjo Christina Annett Korpel & Johannes Cornelis de Moor (11/5/2013) The structure of Classical Hebrew Poetry www.books.google.com.vn 123 Some more or less technical observation on Greek rhythm www.pitt.edu 124.Wikipedia (14/10/2018) Foot (prosody) Retrived from: Retrived from Retrived from: https://en.wikipedia.org/wiki/Foot_(prosody) 125.Wikipedia (26/10/2018) Metre (poetry) https://en.wikipedia.org/wiki/Metre_(poetry)#Feet 126.Wikipedia (26/10/2018) Line (poetry) https://en.wikipedia.org/wiki/Line_(poetry) 195 127.Wikipedia (2/11/2018) Strophe Retrived from: https://en.wikipedia.org/wiki/Strophe 128 The Editors of Encyclopaedia Britannica (7/5/2018) Strophe: music and literature Retrived from: https://www.britannica.com/art/strophe 129 Crowder College (21/10/2013) The rhythm of poetry: syllable - poetic feet meter Retrived from: https://www.slideshare.net/debgoodlett/meter-inpoetry Ngữ liệu Bùi Huy Bích (2007) Hồng Việt thi tuyển Hà Nội: Văn học Nhiều tác giả (2001) Tuyển tập Thơ Mới 1932 – 1945 tác giả tác phẩm Hà Nội: Hội nhà văn Nhiều tác giả (2001) Thơ Huy Cận Hà Nội: Hội nhà văn Nguyễn Khắc Phi (2004) (chủ biên) Ngữ văn tập Hà Nội: Giáo dục Nguyễn Tân Long (2000) Việt Nam thi nhân tiền chiến Hà Nội: Văn học Trần Trọng Kim (2001) Đường thi Hà Nội: Hội nhà văn thica.net thinhanquangngai.wordpress.com thivien.net 10 van chuongviet.blogspot.com 11 https://www.uct.edu.vn/ 196 DANH MỤC BÀI BÁO Nguyễn Thị Hồng Sanh (2018) Đặc điểm thi đoạn thơ Mới 1932 - 1945 Tạp chí Ngơn ngữ Đời sống, Số 10 Nguyễn Thị Hồng Sanh (2018) Cấu trúc tiết điệu dòng thơ chữ Xn Diệu Tạp chí Ngơn ngữ Đời sống, số 12 Nguyễn Thị Hồng Sanh (2018) Bước đầu mô tả chân thơ dòng thơ chữ Xuân Diệu Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Hồng Sanh (2019) Sơ lược lí thuyết thi đoạn (trên liệu thơ chữ chữ Thơ Mới 1932-1945) Hội thảo quốc tế “Những vấn đề ngôn ngữ học Việt Nam Đông Nam Á” Trường Đại học KHXH&NV TP Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Hồng Sanh (2019) Đặc điểm nhịp điệu dòng thơ âm tiết giai đoạn Thơ Mới 1932 - 1945 Kỉ yếu Hội thảo quốc gia “Nghiên cứu liên ngành ngôn ngữ giảng dạy ngôn ngữ lần thứ V”