1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các nhà thơ mới 1932 1945 bàn về tính dân tộc trong văn chương

61 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Khoá luận tốt nghiệp Lời mở đầu Vấn đề tính dân tộc thơ 1932 - 1945 vấn đề phức tạp Hiện nay, đà có vài công trình nghiên cứu tính dân tộc thơ qua sáng tác hình t-ợng thơ mà gần nh- ch-a có công trình nghiên cứu tính dân tộc lý luận phê bình nhà thơ Chọn đề tài "Các nhà thơ 1932 - 1945 bàn tính dân tộc văn ch-ơng" mong đ-ợc góp bé nhỏ vào nghiệp nghiên cứu phong trào thơ - phong trào nhiều ý kiến tranh luận Để hoàn thành khoá luận xin đ-ợc ghi ơn thầy giáo Lê Văn Tùng, giảng viên Khoa Ngữ văn - Tr-ờng Đại học Vinh ng-ời đà hết lòng h-ớng dẫn Xin đ-ợc ghi ơn tập thể thầy cô giáo khoa Ngữ Văn - Tr-ờng Đại học Vinh đà hết lòng giảng dạy tạo điều kiện cho hoàn thành ch-ơng trình học tập suốt khóa học Chắc chắn rằng, khoá luận nhiều thiếu sót, mong nhận đ-ợc góp ý từ quý thầy cô giáo bạn Vinh, ngày 10 tháng năm 2008 Sinh viên Nguyễn Thị Hồng Điệp Nguyễn Thị Hồng Điệp - Lớp 45B1 - Ngữ văn Khoá luận tốt nghiệp A phần mở đầu Lí chọn đề tài 1.1 Sự gặp gỡ ph-ơng Tây đà tạo biến thiên lớn lịch sử văn học Việt Nam từ m-ơi kỉ Nó nh- gió mạnh thổi từ ph-ơng xa tới làm cho tảng x-a bị phen điên đảo, lung lay Giờ "Ta không vui vui ngày tr-ớc, buồn buồn ngày tr-ớc" Một kết tiếp xúc văn hoá ph-ơng Tây đời phong trào Thơ Phong trào Thơ 1932 - 1945 b-ớc tổng hợp ảnh h-ởng ph-ơng Tây ph-ơng Đông để xây dựng thi ca Việt Nam đại Trong gần 15 năm (1932 - 1945) Thơ đà chịu ảnh h-ởng gần trăm năm thơ Pháp: ảnh h-ởng từ tr-ờng phái thơ lÃng mạn kỉ XIX (Chateaubriand, Lamartine, Vigng, Huygo); ®Õn nhãm thi s¬n (ThÐophile, Gauties,…) qua Baudelare ®Õn tr-êng phái t-ợng tr-ng (Verlaine, Rembaud, Mallarme) đến tr-ờng phái suy đồi khác Có nhiều nhà thơ chịu ảnh h-ởng thơ Pháp nh- Thế Lữ, Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, Bích Khê,đặc biệt Xuân Diệu, đại thụ phong trào Thơ Kể từ Xuân Diệu đến làng thơ, ng-ời ta đà thấy nhà thơ "Mới nhà thơ mới" "Tây" Hoài Thanh nhận xét "ảnh h-ởng Pháp đến Xuân Diệu cực điểm" [17 - 39] Trong có nhiều niên chịu ảnh h-ởng thơ văn Pháp có nhiều ng-ời lại quay thơ Đ-ờng cốt tìm nguồn sống tinh thần Họ tới thơ Đ-ờng với lòng mẻ Tiêu biểu cho xu h-ớng J.Lei Ba, Thái Can, Thâm Tâm, Vân Đài, Phan Khắc Khoan, Huy Cận, Quách Tấn, Vậy phải đà chịu ảnh h-ởng Tây ph-ơng, thơ xa rời tính dân tộc? Phải thơ có giỏi "làm Tây"? Các nhà thơ ý thức vấn đề sao? Nguyễn Thị Hồng Điệp - Lớp 45B1 - Ngữ văn Khoá luận tốt nghiệp Thực tiễn văn học Việt Nam đà cho thấy ảnh h-ởng thơ Pháp, thơ Đ-ờng không làm đ-ợc sắc dân tộc thơ tiếng Việt mà trái lại làm cho thơ tiếng Việt ngày giàu có thêm Trong thơ có hẳn dòng nhà thơ có tÝnh c¸ch ViƯt Nam râ rƯt nh- L-u Träng L-, Phan Văn Dật, Nguyễn Bính, Nguyễn Đình Th-,Ngay nh- hồn thơ Pháp, hồn thơ Đ-ờng vào thơ Việt đà đ-ợc Việt hoá hoàn toàn Phong trào Thơ thực cách mạng thi ca Nó thể b-ớc tổng hợp quan trọng thành tựu thi ca ph-ơng Tây, thi ca ph-ơng Đông với truyền thống thi ca dân tộc B-ớc tổng hợp đà đ-a thi ca Việt Nam tiến nhanh đ-ờng đại hoá mà giữ đ-ợc sắc văn hoá tinh thần dân tộc Việt Nam Hoài Thanh từ năm 40 kỉ XX đà thấy rõ "Thi văn Pháp không làm sắc Việt Nam Những mô ngu muội bị đào thải" [17 - 42] Không sáng tác mà qua nghiên cứu, lí luận, phê bình, nhà thơ có quan niệm đắn tính dân tộc văn ch-ơng 1.2 Nghiên cứu đề tài "Các nhà thơ 1932-1945 bàn tính dân tộc văn ch-ơng" nhằm mục đích thực tiễn việc giảng dạy học tập thơ Khẳng định cho học sinh thấy đ-ợc: dù chịu ảnh h-ởng ph-ơng Tây thơ Đ-ờng nh-ng thơ giữ đ-ợc sắc dân tộc Việt Nam, nh- Xuân Diệu đà khẳng định "Những cỏ dại không hợp thuỷ thổ chết từ gieo giống" [8 - 149] Từ giáo dục hệ trẻ phải luôn biết giữ gìn, phát huy sắc văn hoá dân tộc 1.3 Vấn đề "Tính dân tộc văn ch-ơng" vấn ®Ị cã ý nghÜa thêi sù bëi v× hiƯn Việt Nam đ-ờng hội nhập, đa ph-ơng hoá để tiến nhanh, tiến kịp với trình độ văn minh nhân loại Vậy vấn đề tính dân tộc đ-ợc nhìn nhận nh- nào? Liệu thơ hệ 8X, 9X, @ có tính dân tộc Việt Nam hay không? Quan niệm nhà thơ tính dân tộc lời cảnh tỉnh, nhắc nhở không đ-ợc Tây hoá văn học dân tộc Nguyễn Thị Hồng Điệp - Lớp 45B1 - Ngữ văn Khoá luận tốt nghiệp Tuy nhiên phải nhận thức rõ, tính dân tộc phạm trù lịch sử, vừa có yếu tố ổn định, vừa có vận động, đổi mới, bổ sung "Giữ gìn đành tâm mến yêu cảnh đói nghèo" [8 - 149] Trong thêi kú më cưa hiƯn chóng ta cÇn cã sù giao l-u, tiÕp xóc mét cách chọn lọc làm phong phú thêm văn học dân tộc Việt Nam Lịch sử vấn đề 2.1 Hiện đà có nhiều công trình nghiên cứu tính dân tộc qua sáng tác nhà thơ Trong Một thời đại thi ca: Về phong trào thơ 1932 - 1945 tác giả Hà Minh Đức đà từ đặc điểm chung phong trào thơ mới, đến tác giả tiêu biểu nh- Xuân Diệu, Huy Cận, Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, Nguyễn Bính, Vũ Hoàng Ch-ơng Hầu hết đ-ợc viết vào thời điểm khác khoảng m-ời năm trở lại Trong đó, tác giả quan tâm đến tính dân tộc nhà thơ thể sáng tác thơ, hình t-ợng thơ Cùng với tinh thần trên, Nhìn lại cách mạng thi ca: 60 năm phong trào thơ khẳng định tính dân tộc đ-ợc thể số ph-ơng diện nghệ thuật nh- ngôn ngữ, thể loại ph-ơng diện nội dung nh- tình yêu thiên nhiên, lòng khao khát tự do, tình yêu tiếng Việt Phan Cự Đệ Văn học lÃng mạn 1930 - 1945 đà khẳng định "Trong số thơ có ấp ủ tinh thần dân tộc, lòng khao khát tự do" khái quát, Phan Cự Đệ đà có mục nói tính dân tộc nhà thơ "Tính dân tộc" mục này, ông nêu tính dân tộc đ-ợc thể sáng tác thơ nh- lòng khao khát tự thơ Thế Lữ nỗi đau đất n-ớc suy tàn qua hình ảnh v-ơng quốc Chiêm Thành thơ Chế Lan Viên, lòng yêu tiếng Việt phong cảnh thiên nhiên đất n-ớc Việt Nam đ-ợc thể qua thơ nhiều nhà thơ Nguyễn Thị Hồng Điệp - Lớp 45B1 - Ngữ văn Khoá luận tốt nghiệp Hoài Thanh tiểu luận Một thời đại thi ca in cn Thi nh©n ViƯt Nam cịng chØ cã mÊy lêi nhËn xÐt chung chung vỊ tÝnh d©n tộc thơ nh-: "Thi văn Pháp không làm sắc Việt Nam Những mô ngu muội bị đào thải"; "Những ngông cuồng trái với tinh thần tiếng Việt mất" để cuối ông khẳng định tinh thần dân tộc nhà thơ đ-ợc thể lòng yêu tiếng Việt "Họ yêu vô thứ tiếng mơi kỷ đà chia sẻ vui buồn với cha ông Họ dồn tình yêu quê h-ơng tình yêu tiếng Việt" Tóm lại nhà nghiên cứu quan tâm đến tính dân tộc qua sáng tác thơ nhà thơ mà ch-a để ý đến lý luận phê bình họ 2.2 Tuy nhiên ch-a có công trình chuyên biệt nghiên cứu tính dân tộc qua lý luận phê bình nhà thơ Cho đến có vài ý kiến vấn đề Thành Duy Tính dân tộc văn ch-ơng đà từ vấn đề lý luận chung tính dân tộc đến tính dân tộc văn học Việt Nam Nhà nghiên cứu đà khái quát cho thấy đặc điểm dân tộc văn học dân gian, văn học viết thời kỳ giai cấp phong kiến xây dựng quốc gia độc lập vấn đề tính dân tộc Thành Duy đà đem đến cho cách nhìn khái quát tính dân tộc văn học Việt Nam Đặc biệt công trình Thành Duy đà cho rằng: Thơ tính dân tộc Theo quan niệm Thµnh Duy nÕu chØ dùa vµo mét sè nÐt tÝch cực tác giả nh- ngôn ngữ thơ ngôn ngữ sáng dân tộc, hình ảnh thiên nhiên đất n-ớc thơ hình ảnh thiên nhiên đất n-ớc Việt Nam, thể loại thơ phát triển phù hợp với trình phát triển thơ ca dân tộc Để đánh giá thơ "Có tinh thần dân tộc", "Đậm đà màu sắc dân tộc", "ấp ủ tâm yêu n-ớc thầm kín" "Ch-a thoả đáng" [2 - 256] Thành Duy cho thơ có mặt tiêu cực rõ rệt sa vào Nguyễn Thị Hồng Điệp - Lớp 45B1 - Ngữ văn Khoá luận tốt nghiệp âm m-u thâm độc bọn thực dân phong kiến lúc giờ: "Trong bọn thực dân phong kiến tìm cách đánh lạc h-ớng niên Việt Nam để họ quên nhiệm vụ đấu tranh giải phóng dân tộc, tiếng nói thơ nh- đồng tình vô ý thức, văn ch-ơng trau chuốt tác hại thơ lớn nhiêu [2 - 256] ý kiến Thành Duy điều đáng quan tâm nghiên cứu tính dân tộc thơ Luận văn Tính dân tộc văn học qua quan niệm thơ Xuân Diệu tr-ớc 1945 bạn Lệ Thị Nhung giới hạn vấn đề tính dân tộc lý luận, phê bình văn học Xuân Diệu tr-ớc 1945 nghiên cứu hai tập thơ: "Thơ thơ" (1938); "Gửi h-ơng cho gió" (1945) để chứng minh cho quan niệm "Tính dân tộc" thơ Xuân Diệu tr-ớc 1945 Nh- ch-a có công trình thực sâu vào tìm hiểu vấn đề "Các nhà thơ 1932 - 1945 bàn tính dân tộc văn ch-ơng", tức tìm hiểu tính dân tộc thể lý luận phê bình nhà thơ Tất nhận xét có tính chất lẻ tẻ, rải rác, tản mạn Tuy nhiên, gợi ý giúp sâu nghiên cứu đề tài cách tập trung, có hệ thống Ph-ơng pháp nghiên cứu 3.1 Với phạm vi vấn đề để đạt đ-ợc mục đích đà đề ra, đề tài sử dụng ph-ơng pháp nghiên cứu sau: - Ph-ơng pháp lịch sử: Đặt vấn đề lý luận, phê bình nhà thơ vào giai đoạn 1932 - 1945 để thấy đ-ợc tính dân tộc theo quan niƯm cđa hä thêi kú lÞch sư có nhiều biến động, đồng thời phát ý kiến mẻ, v-ợt thời đại lÃng mạn - Ph-ơng pháp so sánh - đối chiếu: Trên sở thống kê phân loại, khoá luận tiến hành so sánh ý kiến nhà thơ văn ch-ơng để làm toát lên tính dân tộc theo quan niệm họ đối chiếu với ý kiến nhà nghiên cứu, lý luận phê bình giai đoạn sau để thấy đ-ợc nét đặc tr-ng nhà thơ "tính dân tộc" Nguyễn Thị Hồng Điệp - Lớp 45B1 - Ngữ văn Khoá luận tốt nghiệp - Ph-ơng pháp phân tích tổng hợp: Khi nghiên cứu đề tài đà xác định "tính dân tộc" qua quan niệm nhà thơ 3.2 Do chất đối t-ợng, trình nghiên cứu tự đề số nguyên tắc sau đây: - Tính dân tộc phạm trù đứng yên dù có trình tích luỹ Nó phạm trù luôn vận động, vừa sinh sôi vừa có loại thải Vì ng-ời nghiên cứu phải nhìn nhận vấn đề nhìn biện chứng, không cứng nhắc Tính dân tộc cần bồi bổ "Giữ gìn bờ cõi có phải đóng hết cửa biển, tuyệt hết giao thông bế tắc n-ớc lại đâu! Giữ gìn đánh tâm mến yêu cảnh nghèo đói" [8 - 149] Ng-ời nghiên cứu có đồng quan điểm với nhà thơ - Chúng ta cần đặt ý kiến nhà thơ xu h-ớng đại hoá văn học Việt Nam từ đầu kỷ XX điều kiện có nhà nho bảo thủ, không chấp nhận ảnh h-ởng ph-ơng Tây gây nên nhiều tranh luận căng thẳng Quan điểm ng-ời nghiên cứu đứng phía mới, tiến đồng thời có nhìn khoan dung với nhà nho muốn giữ sắc văn hóa truyền thống Phạm vi nghiên cứu đề tài Trong giới hạn đề tài này, không bàn tính dân tộc đ-ợc thể thơ, qua hình t-ợng thơ nhà thơ mà nghiên cứu ý kiến lý luận phê bình văn học trực tiếp có bàn tính dân tộc nhà thơ tiêu biểu nh- Xuân Diệu, L-u Trọng L-, Chế Lan Viên, Hàn Mặc Tử, Thái Can Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 5.1 Hiểu khái niệm "tính dân tộc" văn ch-ơng nh- phạm trù mỹ học 5.2 Khảo sát ý kiến để thấy rõ tính dân tộc quan niệm nhà thơ mới, qua khẳng định dù chịu ảnh h-ởng ph-ơng Tây nh-ng nhà thơ nhà thơ dân tộc Việt Nam Nguyễn Thị Hồng Điệp - Lớp 45B1 - Ngữ văn Khoá luận tốt nghiệp Cái đề tài So với công trình tr-ớc, đề tài hoàn toàn sâu vào khảo sát "Tính dân tộc" quan niệm nhà thơ mới, đặc biệt chứng minh dù nhà thơ chịu ảnh h-ởng ph-ơng Tây thơ Đ-ờng nh-ng họ nhà thơ Việt Nam có ý thức đắn tính dân tộc văn ch-ơng Trên sở đó, khoá luận giúp cho giáo viên giảng dạy văn học tr-ờng phổ thông, bạn sinh viên có điều kiện tìm hiểu sâu quan niệm nhà thơ vấn đề "Tính dân tộc" văn ch-ơng để nâng cao hiệu giảng dạy, học tập, giúp cho việc thẩm bình đánh giá thơ tốt Nguyễn Thị Hồng Điệp - Lớp 45B1 - Ngữ văn Khoá luận tốt nghiệp B Phần nội dung Ch-ơng Tính dân tộc tính dân tộc văn học việt nam Khái niệm tính dân tộc Để hiểu khái niệm "Tính dân tộc", tr-ớc hết tìm hiểu khái niệm "Dân tộc" Theo định nghĩa Xtalin " Dân tộc cộng đồng ng-ời ổn định hình thành lịch sử dựa sở cộng đồng tiếng nói, lÃnh thổ, đời sống kinh tế trạng thái tâm lý biểu cộng đồng văn hoá" (Chủ nghĩa Mác vấn đề dân tộc) [15 - 101] Dân tộc không đồng với chủng tộc Tự ng-ời da trắng, da vàng, hay da đen không làm thành dân tộc Dân tộc gắn liền với khái niệm qc gia thèng nhÊt, cã chung l·nh thỉ, lÞch sư Dân tộc khái niệm quyền nhà n-ớc Nói đến dân tộc nói đến ba yếu tố: Một có quan hệ đến lợi ích bản, lâu dài dân tộc, độc lập tự do, an ninh hoà bình, hai tính nhân dân, nhân dân ng-ời làm nên lịch sử dân tộc, sáng tạo tất cải để nuôi sống xà hội, ba không làm hại đến đời sống, hạnh phúc danh dự dân tộc khác Đặc thù đời sống dân tộc mang lại cho văn nghệ dân tộc sắc độc đáo gọi tính dân tộc Vậy tính dân tộc văn học "Khái niệm thuộc phạm trù t- t-ởngthẩm mỹ mối liên hệ khăng khít văn học dân tộc, thể qua tổng thể đặc điểm độc đáo t-ơng đối bền vững chung cho sáng tác dân tộc, đ-ợc hình thành trình phát triển lịch sử phân biệt với văn học dân tộc khác" [16 - 347] Nguyễn Thị Hồng Điệp - Lớp 45B1 - Ngữ văn Khoá luận tốt nghiệp Tính dân tộc thể yếu tố từ nội dung hình thức sáng tác văn học Về mặt nội dung, tính dân tộc dễ nhận thấy "màu sắc" dân tộc thể ngôn ngữ, thiên nhiên, phong tục tập quán, sinh hoạtĐọc sáng tác dân tộc, ta nh- sống sống dân tộc với đặc điểm giới riêng Thiên nhiên văn học Việt Nam làng quê, cỏ, hoa trái với phong tục nh- hội đu, hát chèo, hát đối, mời trầu Sáng tác văn học Nga thể thiên nhiên khác: cánh đồng tuyết trắng, cổ xe tam mÃ, đ-ờng dài qua thảo nguyên, bÃo tuyết, bạch d-ơng, mùa thu vàng, hạt phúc bồn tử, chim hồng t-ớc Thiên nhiên dân tộc không t-ợng vật chất trần trụi mà t-ợng mang dáng nét, tâm hồn riêng thấm vào hình ảnh ng-ời Ngạn tiểu thuyết Hòn đất Anh Đức cảm thấy ng-ời yêu có kết đọng thứ: "Trong Quyên hình nh- có trái măng cụt thau, có hàng vàng nắng, có cành lêkima xanh non, có tiếng nói yêu th-ơng, âu yếm mẹ già" Nh-ng tính dân tộc văn học không biểu vật thể, đ-ờng nét, màu sắc nắm bắt đ-ợc mà "Tính dân tộc chân chínhở tinh thần dân tộc Nhà thơ nhà thơ dân tộc ông ta miêu tả giới hoàn toàn khác lạ, nh-ng nhìn mắt dân tộc mình, nhân dân mình, cảm thấy phát biểu theo lối mà đồng bào ông cảm thấy phát biểu" (Gôgôn) Nội dung tính dân tộc tinh thần dân tộc Gớt báo tiếng Chủ nghĩa bình dân văn học nhấn mạnh nhà văn cổ điển dân tộc ng-ời "Thấm nhuần tinh thần dân tộc" Hồ Chí Minh dạy: "Văn ch-ơng nghĩa viết sách tiểu thuyết" có nhiệm vụ "Lột cho hết tinh thần dân tộc" Quan điểm tính dân tộc phạm vi thể tinh thần dân tộc chủ thể sáng tạo tác phẩm văn học không cá nhân nghệ sĩ mà đằng sau họ có dân tộc Nghệ sĩ ng-ời đại diện, tinh thần dân tộc yếu tố đặc biệt quan trọng để nhận Nguyễn Thị Hồng Điệp - Lớp 45B1 - Ngữ văn Khoá luận tốt nghiệp câu thơ mà "Cái thiên tài Việt Nam từ x-a ch-a tạo đ-ợc Trong câu ấy, ta thấy lạ, khác hẵn với tâm hồn Việt Nam, tha thiết lắm, nh-ng mà nh- trống trải, bộc lộ, kết trí t-ợng tuý, đơn giản trí t-ợng tổng hợp" [14 - 524] Điều quan trọng là: "Đọc"Thơ thơ" Xuân Diệu, L-u Trọng Lđà thấy rõ tâm hồn Xuân Diệu "Đà sống theo kiểu ng-ời ph-ơng Tây () nh-ng mà có lẽ "Tây" cách thành thực" "Một ng-ời đà sống xóm dừa, ăn rau đắng, ngửi mùi lúa ngự, ng-ời nh- đán trở nên ng-ời Tây ph-ơng đ-ợc không, ng-ời ph-ơng Tây thành thực trọn vẹn?" [14 - 525] Qua câu hỏi tu từ đó, L-u Trọng L- đà gián tiếp khẳng định dù Xuân Diệu "Tây cách táo bạo" "Hiện ng-ời Việt Nam" Điểm qua số phê bình Xuân Diệu, L-u Trọng L- ta thấy vấn đề tính dân tộc văn ch-ơng đ-ợc nhà thơ quan tâm Điều thể lòng họ với truyền thống văn hóa dân tộc Việt Nam Bên cạnh việc khuyến khích văn nghệ sĩ phải bảo vệ, phát huy truyền thống văn hóa dân tộc, nhà thơ bộc lộ quan điểm cởi mở, động tính dân tộc văn học Quan niệm tính dân tộc nhà thơ không tồn lý luận phê bình với luận điểm có tính chất t- khoa học mà lên số câu thơ cã tÝnh chÊt triÕt lý VÝ dô: N»m tiÕng Việt yêu th-ơng Nằm tiếng Việt vấn c-ơng đời Hay hình ảnh hổ Thế Lữ mang "Một khối căm hờn cũi sắt" mơ -ớc trở lại quÃng đời tự rừng thẳm: Ta sống mÃi tình th-ơng nỗi nhớ Thuở tung hoành hống hách ngày x-a Nguyễn Thị Hồng Điệp - Lớp 45B1 - Ngữ văn 46 Khoá luận tốt nghiệp Nhớ cõi sơn lâm bóng già Nhí tiÕng giã gµo ngµn, víi giäng ngn hÐt nói Víi thÐt khóc tr-êng ca d÷ déi Ta b-íc chân lên dõng dạc đ-ờng hoàng (Nhớ rừng) Phong trào thơ t-ợng có màu sắc dân tộc Hình ảnh đất n-ớc thơ hình ảnh n-ớc Việt Nam thống nhất, đẹp đẽ đáng yêu Nguyễn Thị Hồng Điệp - Lớp 45B1 - Ngữ văn 47 Khoá luận tốt nghiệp Ch-ơng Tính dân tộc văn ch-ơng phạm trù lịch sử Quan niệm tính dân tộc nhà thơ nh- yếu tố đà ổn định Văn học dân tộc phát triển đ-ợc lành mạnh, đậm đà sắc riêng sở kế thừa giá trị truyền thống Bởi vì, truyền thống giữ gìn t- t-ởng thẩm mĩ, kinh nghiệm nghệ thuật cha ông, gợi cảm hứng sáng tao cho đời sau Ông Phạm Văn Đồng đà nói: "Truyền thống vốn quý báu vô cùng, di sản hệ, hoa thơm dân tộc Muốn viết văn mà không học tập vốn văn nghệ dân tộc đ-ợc?" Chính mà Lan Khai đà khẳng định: "Mỗi dân tộc có tinh thần riêng" "Tâm hồn dân tộc có giới mốc khó lòng v-ợt qua Những chế độ, lý thuyết, thể, phong tục tín ng-ỡng nữa, tuỳ thời thay đổi nh-ng gốc, tảng tâm hồn dân tộc nguyên dân tộc " [8 -183] Dân tộc Việt Nam có văn hoá riêng mang sắc dân tộc độc đáo, thể rõ sức mạnh nh- ý chí "Không có quý độc lập tự do" dân tộc ta đà thấm vào máu thịt ng-ời Việt Nam từ hệ đến hệ khác tạo nên sức mạnh quật c-ờng chống lại kẻ thù xâm l-ợc Với dân tộc Việt Nam, ý chí "Không có quý độc lập tự do" sức mạnh vật chất, tâm lý bất diệt, đạo lý làm ng-ời, quốc hồn, quốc tuý đặc tr-ng thuộc chất tinh thần dân tộc Việt Nam, cốt lõi độc đáo lâu đời Việt Nam Thêm vào đó, có đạo lý mang sắc dân tộc độc đáo Việt Nam Đó lòng thuỷ chung, biểu giá trị truyền thống đạo Nguyễn Thị Hồng Điệp - Lớp 45B1 - Ngữ văn 48 Khoá luận tốt nghiệp lý Việt Nam; nhân, nghĩa, tình th-ơng gốc đạo lý Việt Nam; ý thức cộng đồng biểu đạo lý Việt Nam Tất giá trị ổn định văn hoá Việt Nam mà văn học thời đại kể thơ kế thừa Dù có biểu khác nh-ng tinh tuý văn hoá dân tộc xuất văn học dân tộc "Sự lòng ng-ời qua thời gian chân lý" [8 - 187] Xuân Diệu khẳng định "Dù có Âu hoá nữa, đặc biệt nòi giống máu, thớ thịt, miếng da Văn ch-ơng Việt Nam () Văn n-ớc có tinh thần, khó diễn tả cho rõ đ-ợc, ta phải có thứ cảm xúc riêng để cảm nghe tinh thần ấy" [8 - 147] Vì "Chúng ta phải giữ gìn cho tính cách An Nam" Trong văn ch-ơng, giữ gìn "Các giá trị có" [14 - 527] Một giá trị văn ch-ơng khứ đ-ợc nhà thơ đặc biệt đề cao lµ Trun KiỊu cđa Ngun Du Theo L-u Träng L- nhờ có Truyện Kiều mà "Ng-ời ta bắt đầu tin mình, tin tài lực mình, tin thiên tài dân tộc, tin khả ghê ghớm quốc âm Một t-ơng lai mênh mông gần gũi" [14 - 527] Vì thế, "Những câu thơ hay, đẹp Truyện Kiều lại câu thơ tuý Việt Nam [4 - 527] Đối với thơ mới, giá trị ổn định nhiều không đ-ợc hữu rõ ràng nh-ng nhà lý luận phê bình đà thấy rõ giá trị truyền thống "Không thể tiêu diệt đ-ợc" [8 -182], phải biết "Nhận thấy nết hay nòi giống ta làm rõ rệt thêm lên Ta phải biết làm rực rỡ tinh thần chủng tộc sáng tác văn ch-ơng ta Đó b-ớc tới gây dựng văn hoá Việt Nam, nghĩa sáng tạo cho dân tộc Việt Nam sống độc lập tinh thần " [8 -182] Nguyễn Thị Hồng Điệp - Lớp 45B1 - Ngữ văn 49 Khoá luận tốt nghiệp Hay L-u Trọng L- nói "Và Tây ph-ơng bộc lộ hàng phục tr-ớc Đông ph-ơng hàm d-ỡng" lúc nhà nghiên cứu khẳng định giá trị vĩnh cửu dân tộc tồn mÃi mÃi lòng ng-ời dân tộc Nhiệm vụ nhà văn Việt Nam lúc "Có sứ mệnh phải tiếp tục khứ, truyền giao khứ lại cho hậu lai, lµm cho ng-êi ViƯt Nam bÊt diƯt tinh thần, tt-ởng" [14 - 530] Tính dân tộc phạm trù lịch sử, có vận động ®ỉi míi, bỉ sung Nh- trªn chóng ta ®· nãi kế thừa truyền thống điều kiện cần thiết để đại hoá văn học Việt Nam mà giữ đ-ợc sắc, tinh hoa dân tộc Nh-ng kế thừa truyền thống dân tộc có phải "Phục cổ", tự hÃm vào khứ, làm nô lệ truyền thống hay không? "Cái thuyết "Tính cách An Nam" thuyết dễ làm cho ta nhầm; chØ mét chót cè chÊp, mét chót hđ lËu cịng đủ biến thuyết đẹp đẽ thành thuyết chật hẹp, nông nổi" [8 - 147] Trong viết Tính cách An Nam văn ch-ơng, Xuân Diệu đà v-ợt tầm nhà thơ khác chỗ, ông đà thấy đ-ợc giữ gìn "Tính cách An Nam" nghĩa đóng cửa tâm hồn với đà có Nó khác với giữ bờ cõi cách đóng cửa biển, bế quan toả cảng "Giữ gìn quẩn quanh vũng ao tù, đánh tâm mến yêu cảnh đói nghèo" [8 -149] §· tõng cã quan niƯm cho r»ng c¸c thc tÝnh văn học cổ x-a đậm đà dân tộc Theo Xuân Diệu không nên giữ quan niệm bảo thủ nh- "Tiếng An Nam cịng nh- mét khÝ ta biÕt khÐo dïng c¸i khí cụ ấy, dùng cẩn thận thôi, hà tất phải tìm cổ hủ vu vơ, mờ mịt" [8 -149] Điều quan trọng mà Xuân Diệu cổ vũ văn học Việt Nam tiếp xúc với văn học ph-ơng Tây có cách phải dựa theo Tây mà nói, Nguyễn Thị Hồng Điệp - Lớp 45B1 - Ngữ văn 50 Khoá luận tốt nghiệp không không nói cách đ-ợc () Chúng ta phải tạo thêm, phải bày đặt cách dùng mà x-a cụ không chịu tìm; kỷ XX, có phức tạp mà cụ không có" [8 - 149] Nh- có nghĩa kế thừa nh-ng phải có thái độ gạn đục khơi trong, dũng cảm loại bỏ yếu tố lạc hậu Xuân Diệu cho phải mở rộng quan hệ tiếp xúc, học tập bên mà tr-ớc hết ph-ơng Tây để bồi bổ "Tính dân tộc" Có nh- vậy, ta tiến kịp với thời đại, cho sáng tác cđa ta ngµy cµng tinh vi, kü l-ìng, khoa häc việc khám phá giới bí ẩn ng-ời vũ trụ Vấn đề đ-ợc Xuân Diệu khẳng định lần báo Mở rộng văn ch-ơng (Ngày số 148, ngày 04/02/1938) " Văn ta văn Việt Nam, chữ ta dùng theo cách lạ miễn nghÜa, cßn ý t-ëng, ta cã thĨ më mang trÝ nÃo ta, tình cảm ta làm cho ng-ời ta giàu thêm" [8 -151] Với lời lẽ hùng hồn, khúc chiết, Xuân Diệu đà cổ vũ ủng hộ cho việc tiếp thu tinh hoa văn hoá ph-ơng Tây đặc biệt văn học Việc tiếp thu ảnh h-ởng "Mắc bệnh Tây" Bêlinxki đà nói: "Mỗi dân tộc m-ợn dân tộc khác đặc biệt xa lạ với dân tộc đồng thời trao lại cho dân tộc khác tạo nên sở hữu chung đời sống lịch sử nó, xa lạ đời sống lịch sử dân tộc khác" Hơn nữa, theo Xuân Diệu ng-ời ph-ơng Tây ng-ời Tất ng-ời sống trái đất, mét bÇu khÝ qun, d-íi mét bÇu trêi sao, ánh mặt trời Họ chịu tác động quy luật chung tự nhiên xà hội Bởi họ có số đặc điểm, phẩm chất giống nh-: Yêu tự do, yêu hoà bình, dũng cảm, bất khuất, lòng tự ái, khát khao tình yêu, khát khao v-ơn tới giá trị văn hoá cao đẹp,"Trừ điều riêng Tây quá, "kho", "đáy", "vốn" ng-ời đâu giống nhau" [8 -149] Nguyễn Thị Hồng Điệp - Lớp 45B1 - Ngữ văn 51 Khoá luận tốt nghiệp Chính thái độ đóng cửa, bảo thủ từ chối học tập n-ớc tiếp thu khác lạ, vô có hại cho phát triển văn học dân tộc Tuy nhiên, trình tiếp thu phải có lựa chọn giá trị phù hợp với đời sống ng-ời Việt Nam "Giúp cho văn hóa Việt Nam ngày mai đâm hoa kết quả, hôm ngắt bừa cành hoa ủ rủ văn hoá t- sản già cỗi Tây ph-ơng hay chua chát văn hoá phong kiến xiêu đổ Đông ph-ơng mà lắp ghép vào nhà văn ta phải chọn lấy màu mỡ sẵn có khoanh đất ch-a khai phá mà vun quén cho văn hoá Việt Nam non t-ơi, trẻ trung chúng ta'' [8 -170] Để làm đ-ợc điều đó, Xuân Diệu cho phải sử dụng tiếng Việt nh-ng ngày phải chọn lọc cách tinh xảo cần phải bổ sung cho tiếng Việt nhiều cách thể phong phú, đại hơn, kể việc học cách thể ngôn ngữ ph-ơng Tây "Miễn ta dùng tiếng An Nam dùng đúng, tức ta viÕt tiÕng An Nam" [8 -149] Sau nµy, buổi nói chuyện với sinh viên đại học, Xuân Diệu đà hô hào: "Văn quốc ngữ thứ văn hoang, nên anh em phải vun xới, phải chăm nom cho kẻo héo hắt lụi tàn Anh em chơi, anh em học, anh em không nghe tiếng mẹ đẻ gọi anh em hay sao? Anh em nỡ mà hửng hờ cho đ-ợc?" (Thanh niên với quốc văn) Ta thấy rằng, tiếp thu văn hoá Âu Tây, cần thiết để đại hoá văn học Việt Nam Tiếp thu bắt ch-ớc, rập khuôn, học đòi ngây ngô đến mức lai căng Sự tiếp thu đích thực không chép nô lệ mà sáng tạo Sự tiếp thu sáng tạo thể lĩnh văn hoá dân tộc, ý thức dân tộc Điều Xuân Diệu đà tỉnh táo nhận yêu cầu phải sáng tạo văn ch-ơng "Văn ch-ơng dò xét, đoán hiểu sáng tạo" [8 - 151] Và "Văn ch-ơng sáng tạo, ng-ời viết văn truyền sống, thêm sống vào cho ng-ời Nguyễn Thị Hồng Điệp - Lớp 45B1 - Ngữ văn 52 Kho¸ ln tèt nghiƯp th-êng -?" [8 -152] Hay Xuân Diệu đà nói cách gần gũi hơn, dễ hiểu là: "Chúng ta phải tạo thêm, phải bày đặt cách dùng mà x-a cụ không chịu thêm; kỷ XX, có phức tạp mà cụ không có" [8 -150] Hơn Xuân Diệu đà khẳng định chắn: "Ta phải nhận sống, văn ch-ơng ta nghèo; ta phải làm giầu văn ch-ơng ta nghĩa ta làm giầu sống ta Làm giầu cách cố nhiên cách sáng tạo" [8 -153] Giống nh- ông Bùi Công Trừng đà nói "Những mảnh văn hoá ph-ơng xa đ-a lại dầu Đông Tây kim cổ, nên vui vẻ nhận lấy Và nhận lấy để thờ phụng nh- vật nghìn năm không thay đổi Cũng nhận lấy đ-a vào tàng cổ viện Mà nhận lấy để đem vào lò đúc tinh thần, lừa lọc lại, nung nấu lại thêm màu sắc sinh khí để làm nuôi sống dân tộc Việt Nam đ-ờng tiến hoá" [8 -169] Trong lịch sử văn học n-ớc ta, việc tiếp thu văn học n-ớc trở thành nhu cầu thiếu để xây đắp văn hoá dân tộc "Nhâm Diên, Sĩ Nhiếp thời kỳ n-ớc ta d-ới quyền đô hộ Tàu đà dạy cho dân tộc ta biết trồng tỉa, biết văn tự gì; d-ới quyền bảo hộ n-ớc Pháp, cần yếu cho doanh nghiệp hải ngoại mà ng-ời ta đem nhập cảng vào xứ Việt Nam kỹ thuật văn học Pháp ngày nay" ảnh h-ởng văn hoá Trung Quốc đặc điểm bật văn học phong kiến Việt Nam Nh-ng thực tế lịch sử đà chứng minh 10 kỷ Bắc thuộc tr-ớc kia, kẻ thù khuất phục nhân dân ta đ-ợc, phần quan trọng nhờ vào sức đề kháng mạnh mẽ văn học dân tộc Lịch sử cịng chøng minh r»ng, b»ng nhiỊu chÝnh s¸ch hÕt søc tàn bạo, bọn xâm l-ợc từ Tống, Nguyên, Minh phá huỷ đ-ợc văn học Đại Việt Trái lại, phát triển không ngừng, ngày làm cho nhân dân ta có ý thức rõ rệt giá trị sức mạnh văn học Giờ đây, phong trào thơ chịu ảnh h-ởng mạnh mẽ thơ ph-ơng Tây, thơ Pháp, kể thơ Nguyễn Thị Hồng Điệp - Lớp 45B1 - Ngữ văn 53 Khoá luận tốt nghiệp t-ợng tr-ng: "Tinh thần lÃng mạn văn học Pháp đà gia nhập vào văn học Việt Nam từ tr-ớc 1932 Thơ t-ợng tr-ng đ-ợc ng-ời ta thích thơ Baudelaire, ng-ời khởi nguồn thơ Có lẽ hầu hết nhà thơ vừa kể không nhiều bị ảnh h-ởng Baudelaire" [17 - 32] Thế nh-ng, nhờ sáng tạo mà dù chịu ảnh h-ởng văn học Pháp, văn học Việt Nam chứa mạch ngầm giá trị dân tộc riêng ví nhtrong phê bình Thơ Huy Cận, Xuân Diệu đà nhắc tới ảnh h-ởng văn học ph-ơng Tây thơ Huy Cận: "Ông thu hợp rụt rè Đông, t-ơi đậm Tây Âu để làm nên "Mạch thầm" đặc biệt Huy Cận" [8 - 159] "Cái đặc biệt Huy Cận" tâm hồn, tình cảm ng-ời Việt Nam: Lòng quê dờn dợn vời n-ớc Không khói hoàng hôn nhớ nhà Quan niệm sáng tạo văn ch-ơng Xuân Diệu phù hợp với quan niệm số nhà văn khác Nhà văn Nam Cao cho rằng: "Văn ch-ơng không cần đến ng-ời thợ khéo tay, làm theo vài kiểu mẫu đ-a cho Văn ch-ơng dung nạp ng-ời biết đào sâu, tìm tòi, khơi nguồn ch-a khơi, sáng tạo ch-a có" Nhà văn Lan Khai khẳng định: "Ta phải biết làm rực rỡ tinh thần chủng tộc sáng tác văn ch-ơng ta Đó b-ớc để xây dựng văn học Việt Nam, nghĩa sáng tạo cho dân tộc Việt Nam sống độc lập tinh thần" Các nhà thơ đà bộc lộ quan niệm động, cởi mở tính dân tộc Các nhà thơ không nghĩ tính cách dân tộc thành bất biến mà t-ợng lịch sử có phát triển, biến ®ỉi L-u Träng L- cịng thÊy râ häc tËp bªn "làm cho tiếng Việt Nam đ-ợc giàu có thêm"[14 - 527], mà nhờ "ta đ-ợc tiếp xúc với văn hoá Âu Tây, với thực trạng lạ, tìm, ta có tình cảm mà cha ông ta không có" [14 - 506] Chính tình cảm Nguyễn Thị Hồng Điệp - Lớp 45B1 - Ngữ văn 54 Khoá luận tốt nghiệp điều kiện nhà thơ "mở rộng "lÃnh thổ" ra, để cho họ đem thiên tài phú bẩm mà đua bơi, vÉy vïng" [14 - 497] ChÝnh v× cã quan niƯm đắn nên L-u Trọng L- có nhìn cởi mở đánh giá thơ Xuân Diệu: "Xuân Diệu mét ng-êi häc trß cđa "tr-êng häc" míi, mét ng-êi dà tìm nguồn sống đôi vú sữa ph-ơng Tây Nếu thơ chàng có nhiễm mầu Tây ph-ơng, làm đ-ợc mà! tài nghệ không cải tạo đ-ợc tâm hồn, không thay đổi đ-ợc thành thực" [14 - 523] Tuy cổ vũ cho việc tiếp thu văn hoá ph-ơng Tây nh-ng L-u Trọng L-u lên tiếng cảnh báo không đ-ợc "ngoại hoá" "lột hết tính cách riêng" Nh- vậy, qua việc phân tích số phê bình nhà thơ thấy họ đà trình bày quan niệm tính dân tộc cách thẳng thắn: "Cốt thắng thua tranh luận, cốt lòng tự ái" [8 - 150], mà mục đích bày tỏ trăn trở vấn đề học thuật Những ý kiến vế tính dân tộc Việt Nam văn học mà họ đ-a chứa đựng hạt nhân hợp lý không mâu thuẫn Chúng thể ý thức ng-ời cầm bút đầy say mê nhiệt tình với văn học dân tộc Việt Nam Nhiều ng-ời cho thơ nhà thơ Tây Điều liệu đà bao quát đ-ợc đặc điểm thơ nhà thơ hay ch-a? Nếu xét góc độ cách tân nhà thơ đà mở rộng cửa tâm hồn đón luồng gió từ ph-ơng Tây thổi lại Sử dụng ngôn ngữ truyền thống với đề tài, chất liệu, cảm hứng t- t-ởng mang đậm hồn dân tộc Việt Nam, nhà thơ đà tìm đến cách diễn đạt - Cách diễn đạt ph-ơng Tây để diễn tả tận sâu thẳm cá nhân "Ta đ-ợc phép mở mang trí nÃo ta, tình cảm ta, làm cho ng-ời ta giàu thêm, miễn ta đừng nói đến thơ ta nói đến say đắm, ngây ngất, mê man, cuồng bạo; Nguyễn Thị Hồng Điệp - Lớp 45B1 - Ngữ văn 55 Khoá luận tốt nghiệp miễn ta đừng tả gà trống đứng chóp nhà thờ, tả ruộng lúa mì, lúa mạch, ta phô diễn tất tỉ mĩ buốn sầu xa vắng tâm hồn mới, tr-ớc cảnh buổi chiều quê" [8 -151] Để diễn tả "Tất tỉ mĩ buồn sầu xa vắng tâm hồn", nhà thơ đà vào khám phá hệ thống tiếng Việt để tìm cách thể Các nhà thơ có lối viết khác lạ, tập trung vào phám phá thể vấn đề đời sống ng-ời câu thơ trở nên gần gũi hơn, bình dị hơn, giống nh- điệu nói hàng ngày, không cầu kì, gọt dũa Điều thể tình yêu họ tiếng mẹ đẻ: Hơn loài hoa đà rụng cành Trong v-ờn sắc đỏ rủa màu xanh (Đây mùa thu tới - Xuân Diệu) Các nhà thơ viết câu thơ tiếng Việt d-ới hình thức thơ ph-ơng Tây: Đ-ờng làng: Hoa dại với mùi rơm Ng-ời dạo đ-ờng thơm (Huy Cận) Sử dụng tiếng Việt để sáng tác thơ nhà thơ đà sáng tạo cấu trúc ngôn ngữ làm phong phú cho tiếng Việt, mở rộng khả biểu đạt thơ đời sống tâm hồn Việt Nam thêm phong phú, giàu có Nh- vậy, việc vận dụng hình thức biểu đạt mới, theo kiểu t- thơ đại, sở tiếng Việt, nhà thơ đà chứng tỏ cho ng-ời đọc thấy sức sống mÃnh liệt khả vô cđa tiÕng ViƯt viƯc biĨu hiƯn nh÷ng néi dung h-ớng dẫn kiểu t- đại mà không cần đến ngôn ngữ ngoại quốc Về nội dung, nhà thơ ca ngợi cá nhân, lấy cá nhân làm hình t-ợng trung tâm thơ ca Và cách tân theo lối Tây "Quái thai" thời đại, Tây hoá thơ Việt, vong Nguyễn Thị Hồng Điệp - Lớp 45B1 - Ngữ văn 56 Khoá luận tốt nghiệp bản, gốc Các yếu tố cách tân kiểu Tây đ-ợc biểu hài hoà với yếu tố mang tính dân tộc, thực đ-ợc Việt hoá mà ng-ời đọc Việt Nam dễ dàng chấp nhận mà thấy ngạc nhiên thú vị Yếu tố ảnh h-ởng ph-ơng Tây thơ nhà thơ đà kết hợp hài hoà tự nhiên với "Tính dân tộc" Nh- có nghĩa đà tìm đ-ợc chất sống thơ Việt Nam, chịu số phận "Chết từ gieo giống" Hiện t-ợng phù hợp với quan niệm nhà thơ "Tính dân tộc" Đó "Tính dân tộc" không cổ x-a bất biến mà động biến đổi theo dòng lịch sử Tính dân tộc theo quan niệm nhà thơ vừa kết hợp truyền thống ngàn x-a với cảm hứng, tâm trạng, ý thức thẩm mĩ ng-ời Việt Nam thời đại thơ Đây quan niệm đắn, tiến nhà thơ tính dân tộc văn học Những quan niệm sáng tác đắn trình lao động nghệ thuật nghiêm túc, nhiệt thành sau cách mạng, nhà thơ nh-: Xuân Diệu, Huy Cận, Chế Lan Viên đà tìm thấy tình yêu, hạnh phúc ta chung rộng lớn đời Họ yêu đất n-ớc, yêu đời, gắn bó tha thiết với nhân dân Với tcách nhà thơ, họ ng-ời sớm thể t- cách công nhân loạt sáng tác nh-: Ngọn quốc kỳ, Hội nghị non sông, Gửi anh, Hoa ngày th-ờng, Chim báo b·o,… Ghi nhËn trùc tiÕp nh÷ng sù kiƯn lín lao cảm xúc thiêng liêng sống dân tộc "Tính dân tộc" đ-ợc thể rõ thơ Xuân Diệu, Huy Cận, Chế Lan Viênsau năm 1945 Nguyễn Thị Hồng Điệp - Lớp 45B1 - Ngữ văn 57 Khoá luận tốt nghiệp C Kết luận Quan niệm nhà thơ vấn đề tính dân tộc văn ch-ơng có vai trò ý nghĩa vô quan trọng cho phát triển văn ch-ơng n-ớc nhà Đi vào tìm hiểu khoá luận "Các nhà thơ bàn tính dân tộc văn ch-ơng" có kết luận nh- sau: Các nhà thơ cho văn ch-ơng Việt Nam phải mang đậm tính dân tộc Việt Nam "Tính dân tộc" văn học t-ợng đứng yên, bất biến mà t-ợng lịch sử có phát triển, biến đổi Quan niệm nhà thơ hoàn toàn đắn mang tính khoa học đặc biệt thời kú 1932 - 1945 mµ x· héi ViƯt Nam cã nhiỊu biÕn ®éng Tõ quan niƯm lý thut ®Õn sáng tác thực tiễn nhà thơ hoàn toàn quán Cái cần giữ tinh hoa truyền thống phải giữ, cần bồi bổ sáng tạo cho phong phú thêm tính dân tộc đà đ-ợc nhà thơ thực sáng tác Vì vào thơ nhà thơ ta bắt gặp tâm hồn Việt Nam với nét tiêu biểu linh hồn, nòi giống, cấu tróc th¬ ViƯt Nam theo xu h-íng míi cđa thêi đại Quan niệm nhà thơ tính dân tộc văn ch-ơng có ý nghĩa đ-ơng đại vô to lớn N-ớc ta thời kỳ mở cửa, hội nhập khẳng định tên tuổi giới Vì không nhân hội để phát triển n-ớc ta lạc hậu nhiều mặt có văn ch-ơng Nh-ng hội nhập không bị tha hóa, đánh sắc Đây thách thức lớn cho văn học n-ớc ta Trong hoàn cảnh đó, qua niệm nhà thơ trở thành học sâu sắc hiệu cho giới sáng tác phê bình đ-ơng tiếp tục làm giàu khó thêm phạm trù tính dân tộc bảo vệ đến tính dân tộc văn học Điều đà thể tài lĩnh thi sĩ tr-ớc biến động thời đại Chỉ có lập tr-ờng tiến ý thức trau dồi lĩnh dân tộc có đ-ợc sáng tạo đích thực văn học góp phần thúc đẩy phát triển văn học n-ớc nhà theo chiều h-ớng đắn Quan niệm nhà thơ phù hợp với chủ tr-ơng Đảng ta xây dựng "Một văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc" Nguyễn Thị Hồng Điệp - Lớp 45B1 - Ngữ văn 58 Khoá luận tốt nghiệp Tài liệu tham khảo Cao Huy Đỉnh, Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian Việt Nam, NXB Khoa học xà hội, 1974 Thành Duy, Về tính dân tộc văn học, NXB Khoa học xà hội, 1982 Tuyển tập Thế Lữ, NXB Văn học, 1983 Tuyển tập Tản Đà, NXB Văn học, Hà Nội, 1986 Tuyển tập L-u Trọng L-u, NXB Văn học, 1987 Chế Lan Viên, Điêu Tàn, NXB Hội nhà văn, 1995 Nguyễn Ngọc Thiện (chủ biên), Tuyển tập phê bình văn học Việt Nam (tập 3), NXB Văn học Hà Nội, 1997 Nguyễn Ngọc Thiện (chủ biên), Tuyển tập phê bình văn học Việt Nam (tập 4), NXB Văn học Hà Nội, 1997 Nguyễn Ngọc Thiện (chủ biên), Tuyển tập phê bình văn học Việt Nam (tập 5), NXB Văn học Hà Nội, 1997 10 Huy Cận, Hà Minh Đức, Nhìn lại cách mạng thi ca: 60 năm phong trào thơ mới, NXB Giáo dục 1997 11 Hà Minh Đức, Một thời đại thi ca: Về phong trào thơ mới, 1932 1945, NXB Khoa häc vµ X· héi, 1997 12 Ngun Bao, Toàn tập Xuân Diệu, tập 6, NXB Văn học 2001 13 Phan Cự Đệ, Văn học lÃng mạn 1930 - 1945, NXB Văn học Hà Nội, 2002 14 Nguyễn Ngọc Thiện (chủ biên), Văn học Việt Nam kỷ XX (Lý luận phê bình nửa đầu kỷ Quyển năm, tập 3, NXB Văn học Hà Nội, 2004 15 Ph-ơng Lựu (chủ biên), Lý luận văn học, NXB Văn học, 2004 16 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi, Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, 2004 17 Hoài Thanh, Hoài Chân, Thi nhân Việt Nam, NXB Văn học, 2006 18 Lê Thị Nhung, Tính dân tộc văn học qua quan niệm thơ Xuân Diệu tr-ớc 1945, Vinh 2007 Nguyễn Thị Hồng Điệp - Lớp 45B1 - Ngữ văn 59 Khoá luận tốt nghiệp Mục lục Lời mở đầu A PhÇn mở đầu 01 Lý chọn đề tài 01 Lịch sử vấn đề 03 Ph-ơng pháp nghiên cứu 05 Phạm vi nghiên cứu đề tµi 06 Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 06 C¸i đề tài 07 B PhÇn Néi dung 08 Ch-ơng Tính dân tộc tính dân tộc văn học Việt Nam 08 Khái niệm tính dân tộc 08 Kh¸i qu¸t tính dân tộc văn học Việt Nam 13 2.1 Nhìn chung tính dân tộc văn học Việt Nam 13 2.1.1 Tính dân tộc văn học dân gian 13 2.1.2 TÝnh d©n tộc văn học trung đại Việt Nam 17 2.2 Nhìn chung tính dân téc th¬ míi 21 Ch-ơng 2: Tính dân tộc văn ch-ơng qua quan niệm nhà thơ 25 Nhìn chung lý luận phê bình nhà thơ 25 Các nhà thơ bàn tính dân tộc văn ch-ơng 34 Ch-ơng 3: Tính dân tộc văn ch-ơng phạm trù lịch sử 48 Quan niệm tính dân tộc nhà thơ nh- yếu tố đà ổn định 48 Tính dân tộc phạm trù lịch sử có sù vËn ®éng ®ỉi míi, bỉ sung 50 C KÕt luËn 58 Tài liệu tham khảo 59 NguyÔn Thị Hồng Điệp - Lớp 45B1 - Ngữ văn 60 ... quan niệm "Tính dân tộc" thơ Xuân Diệu tr-ớc 1945 Nh- ch-a có công trình thực sâu vào tìm hiểu vấn đề "Các nhà thơ 1932 - 1945 bàn tính dân tộc văn ch-ơng", tức tìm hiểu tính dân tộc thể lý luận... tộc văn học thời đại sau, lấy văn học dân gian đo tính dân tộc văn học viết Quan điểm dẫn đến việc làm nghèo nội dung tính dân tộc văn học tính dân tộc đại Nh- vậy, sáng tác văn học có tính dân. .. phê bình, nhà thơ có quan niệm đắn tính dân tộc văn ch-ơng 1.2 Nghiên cứu đề tài "Các nhà thơ 1932- 1945 bàn tính dân tộc văn ch-ơng" nhằm mục đích thực tiễn việc giảng dạy học tập thơ Khẳng định

Ngày đăng: 02/12/2021, 23:42

Xem thêm:

w