Tìm hiểu về thơ đi sứ của các nhà thơ trung đại việt nam

99 17 0
Tìm hiểu về thơ đi sứ của các nhà thơ trung đại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khóa luận tốt nghiệp Tr-ờng Đại học Vinh LI NểI ĐẦU Để hồn thành khóa luận này, ngồi cố gắng phấn đấu, học hỏi thân, tơi cịn nhận quan tâm, giúp đỡ tận tình, chu đáo thầy giáo PGS TS Nguyễn Văn Hạnh - người trực tiếp hướng dẫn tơi q trình thực đề tài Với tình cảm chân thành nhất, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo Nguyễn Văn Hạnh xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình thầy cô giáo khoa Ngữ văn - Trường Đại học Vinh Trong khả hạn chế, thân chập chững đường nghiên cứu khoa học nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót định Kính mong ý kiến đóng góp q báu thầy cô bạn bè Xin chân thành cảm ơn Vinh, thỏng nm 2009 Sinh viờn Phạm Thị Ngọc ánh Sinh viên: Phạm Thị Ngọc ánh Lớp: 46B2 - Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Tr-ờng Đại học Vinh MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng khảo sát, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Giới thuyết khái niệm 7 Cấu trúc khóa luận 11 Chương Nhân vật trần thuật điểm nhìn trần thuật 12 1.1 Nhân vật trần thuật 12 1.1.1 Giới thuyết khái niệm 12 1.1.2 Các dạng thức nhân vật trần thuật Mây mặt trời 14 1.1.2.1 Nhân vật trần thuật trực tiếp 15 1.1.2.2 Nhân vật trần thuật gián tiếp 24 1.2 Điểm nhìn trần thuật 30 1.2.1 Giới thuyết khái niệm 30 1.2.2 Các loại điểm nhìn trần thuật Mây mặt trời 31 1.2.2.1 Điểm nhìn bên 31 1.2.2.2 Điểm nhìn bên ngồi 39 Chương Giọng điệu trần thuật 45 2.1 Giới thuyết khái niệm 45 2.1.1 Khái niệm giọng điệu 45 2.1.2 Vai trò giọng điệu tác phẩm tự 48 2.2 Giọng điệu trần thuật truyện ngắn R Tagore 51 2.2.1 Giọng điệu trữ tình 51 2.2.2 Kết hợp hài hoà giọng điệu bên giọng điệu bên 58 2.2.3 Sử dụng lời bình trực tiếp ngi k chuyn 62 Sinh viên: Phạm Thị Ngọc ánh Lớp: 46B2 - Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Tr-ờng Đại học Vinh Chng Cu trỳc ngôn ngữ trần thuật 70 3.1 Ngôn ngữ người trần thuật 70 3.2 Ngôn ngữ nhân vật 76 3.2.1 Ngôn ngữ đối thoại 77 3.2.2 Ngôn ngữ độc thoại 83 KẾT LUẬN 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 Sinh viên: Phạm Thị Ngọc ánh Lớp: 46B2 - Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Tr-ờng §¹i häc Vinh MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Rabindranath Tagore (1861 - 1941) số không nhiều người mà tên tuổi họ trở thành biểu tượng cho lực sáng tạo kỳ diệu người Là nhà thơ lớn, nhà văn hố kiệt xuất đất nước Ấn Độ Ơng xem “Tam vị thế” Ấn Độ phục hưng (M Gandhi, J Nehru, R Tagore), người tiên phong cách mạng văn học Ấn Độ năm đầu kỷ XX, rút ngắn khoảng cách hai văn hố Đơng - Tây Điều kỳ diệu cả, làm kinh ngạc đến thăm Bengan quê hương ông, thâm nhập thơ, văn, ca kịch R Tagore vào tầng lớp nhân dân Tiếng hát suy nghĩ ông trở thành thở chung tâm hồn, nhịp đập chung trái tim Ngôn ngữ R Tagore từ lâu trở thành mẫu mực, riêng cho tiếng Bengan mà cho ngôn ngữ văn học đại Ấn Độ Tâm hồn ơng vừa có trầm ngâm sâu sắc, trừu tượng bình lặng Ấn Độ lại vừa có sơi nổi, phóng khống văn hoá tư sản tiến phương Tây Bằng tài năng, trí tuệ siêu việt mình, ơng tạo nên thời đại văn học Ấn Độ "Thời đại R Tagore" Toàn trước tác R Tagore coi vốn quý tinh thần dân tộc đất nước Ấn Độ bao la, cổ kính, đại tiến ngày Vì nghiên cứu sáng tác R.Tagore khơng để tìm hiểu tài kiệt xuất mà cịn có ý nghĩa khởi đầu nghiên cứu văn học Ấn Độ đại, văn học mà đến cịn chứa đựng nhiều điều mẻ bí ẩn, đặc biệt với độc giả Việt Nam 1.2 R Tagore thiên tài thiên tài, nhà văn bước vào đường sáng tạo nghệ thuật, thường thành công thể loại định, R.Tagore dường ngoại lệ Ông thể nghiệm ngịi bút nhiều thể loại, thể loại ông thành công, khẳng định tài Tám mươi năm miệt mài lao ng ngh thut, ụng li Sinh viên: Phạm Thị Ngọc ánh Lớp: 46B2 - Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Tr-ờng Đại học Vinh cho i mt lượng tác phẩm đồ sộ phong phú: 52 tập thơ, 42 kịch, 12 tiểu thuyết, 63 tiểu luận, hàng trăm truyện ngắn, hàng ngàn tranh, 2006 ca khúc Ở lĩnh vực sáng tạo truyện ngắn, với 100 truyện ngắn để lại, R.Tagore xếp vào số nhà văn viết truyện ngắn hàng đầu kỷ XX, với phong cách viết đậm chất trữ tình, lãng mạn Đọc truyện ngắn R Tagore thấy tâm hồn ông mở rộng để lắng nghe việc, tìm hiểu tâm tình, cảm thông cảnh đời sống, chẳng nguôi khao khát, chẳng kể lể với ta đau xót, niềm vui Chính tìm hiểu nghệ thuật tự R.Tagore truyện ngắn giúp ta có hình dung đầy đủ tài nhiều mặt R.Tagore đóng góp R Tagore cho văn học Ấn Độ thời kỳ phục hưng 1.3 Thế giới truyện ngắn R Tagore phong phú đa dạng, đề tài lẫn cách thể hiện, thống phong cách nghệ thuật độc đáo Đó hài hồ trữ tình triết lý, tư mơ mộng, thực huyền ảo, truyền thống đại Đọc truyện ngắn R Tagore ta lạc vào giới huyền ảo, mơ mộng gần gũi với đời thường, có ý nghĩa nhân sinh to lớn Có điều bên cạnh tầm tư tưởng lớn lao tài phong cách nghệ thuật R Tagore mà trước hết nghệ thuật tự Tìm hiểu nghệ thuật tự truyện ngắn R Tagore, vậy, xem khởi đầu cho trình khám phá giới nghệ thuật truyện ngắn R Tagore Nó khơng giúp ta tìm hiểu phong cách viết truyện ngắn R Tagore mà xa giúp ta có nhìn đầy đủ tài năng, tư tưởng người kỳ diệu Lịch sử vấn đề 2.1 R Tagore thiên tài vĩ đại Có thể nói hình thành phát triển tài nghiệp ông không niềm tự hào nhân dân Sinh viên: Phạm Thị Ngọc ánh Lớp: 46B2 - Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Tr-ờng Đại học Vinh Ấn Độ mà cịn niềm tự hào tồn thể nhân loại Cuộc đời sáng tạo nghệ thuật không ngừng nghỉ ông thu hút quan tâm ý giới nghiên cứu, lý luận phê bình giới Năm 1913, R Tagore bước lên đài vinh quang, trở thành người Châu Á nhận giải Nobel văn học với tập Thơ Dâng Kể từ ơng nói tới tượng kỳ lạ văn hố Phương Đơng kỷ XX Có thể nói Thơ Dâng đạt tới kỷ lục việc dịch thuật tái Riêng Pháp, tập Thơ Dâng qua dịch Andre Gide tái tới 107 lần Một năm sau kể từ lúc R.Tagore đoạt giải thưởng Nobel văn học, Nga xuất dịch Thơ Dâng Các nước Ucraina, Aghentina xuất nhiều dịch Như thấy lĩnh vực dịch giả, nhà nghiên cứu quan tâm nhiều thơ ca Điều vơ hình trung làm nhoè mờ lĩnh vực khác nghiệp sáng tạo nghệ thuật R Tagore, có truyện ngắn Cho đến cuối thập niên 50 thể kỷ trước, truyện ngắn R Tagore dịch giới thiệu nhiều nước Châu Âu Anh, Pháp, Nga với số tập tiêu biểu Đá đói, Tuyển tập truyện ngắn R Tagore Như vậy, so với thơ, truyện ngắn R Tagore biết đến nước muộn nhiều thập kỷ 2.2 Ở Việt Nam, tên tuổi R Tagore xuất lần báo Nam Phong số 84 85 (1924) với viết Một đại thi sỹ Ấn Độ - Ông Rabindranath Tagore Cũng số báo này, Bàn phiếm văn hố Đơng Tây, Thượng Chi nói đến R.Tagore tài siêu việt Văn hố phương Đơng, người chủ trương hồ hợp hai văn hố Đơng Tây Tuy nhiên, phải đến năm 1943, Thi hào R.Tagore Nguyễn Văn Hai nhà xuất Tân Việt ấn hành, độc giả Việt Nam có nhìn đầy đủ R.Tagore Năm 1958, chuyến thăm Ấn Độ đầu tiên, chủ tịch Hồ Chí Minh đến thăm bảo tàng R.Tagore thành phố Calcutta, quê hương ông Ghi lại chuyến này, chủ tịch Hồ Chí Minh viết báo nhân dân số ngày 19/03/1958: “Đại thi hào R Tagore c th gii u kớnh Sinh viên: Phạm Thị Ngọc ánh Lớp: 46B2 - Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Tr-ờng Đại học Vinh trng Cú th xem cột mốc quan trọng trình giới thiệu nghiên cứu R.Tagore Việt Nam Năm 1961, kỷ niệm 100 năm ngày sinh R Tagore nhiều cơng trình nghiên cứu dịch thuật R Tagore xuất Trong đáng ý R Tagore- Thơ, kịch (Cao Huy Đỉnh, La Côn dịch giới thiệu) nhà xuất Văn hoá Hà Nội ấn hành Đây xem cơng trình nghiên cứu, giới thiệu R Tagore quy mô Trước tuyển dịch số thơ hai kịch, Cao Huy Đỉnh có 48 trang viết giới thiệu đời, tư tưởng nghệ thuật số đặc sắc sáng tác R.Tagore, loại truyện ngắn Nhiều vấn đề phức tạp, mâu thuẫn tư tưởng, nghệ thuật R Tagore ơng phân tích, lý giải cách sâu sắc có sức thuyết phục Ông viết: “Hai mặt tâm hồn Rabindranath Tagore chung đúc từ bé: Cái trầm ngâm sâu sắc, trừu tượng bình lặng Ấn Độ hồ hợp với sơi nổi, phóng khống văn hoá tư sản tiến Phương Tây Nhưng tâm hồn phải trải qua sóng gió thực cách mạng giải phóng dân tộc Ấn Độ hình thành, biến đổi thể vào tác phẩm nhà thơ” Theo chúng tôi, nhận xét có ý nghĩa phương pháp luận, gợi mở nhiều vấn đề cho trình nghiên cứu R.Tagore, có truyện ngắn Từ cách nhìn đó, nhận xét truyện ngắn R Tagore, Cao Huy Đỉnh viết: “Truyện ngắn R.Tagore mang nhiều chất trữ tình Nó nói hộ triết lý tình cảm nhà thơ hình ảnh thiên nhiên, thần thoại, biểu tượng ngụ ngôn nhiều việc rút từ thực tế đời sống Nhưng R Tagore chọn lọc, đúc kết chặt chẽ tinh tế để phù hợp với đời sống thời Tư tưởng súc tích lồng qua hình tượng mỹ lệ Mỗi câu, chữ tác giả nung nấu kỹ lưỡng để phục vụ sát chủ đề Có truyện ngắn, có 10 dịng, nhờ việc tập trung mà ta khám phá vấn đề lớn nhân sinh xã hội Cái tính chất Sinh viên: Phạm Thị Ngọc ánh Lớp: 46B2 - Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Tr-ờng Đại học Vinh trung lơgic thống cao độ đó, rõ ràng ảnh hưởng Phương Tây, biểu tượng ngụ ngôn sở trường Ấn Độ Cả hai tính chất thực mỹ lệ có truyện ngắn R Tagore” [5; 108] Có thể nói, nhận xét tinh tế, xác, phần độc đáo, sức hấp dẫn riêng truyện ngắn R.Tagore Năm 1986, nhà xuất Văn hoá xuất tập truyện Mây Mặt trời R.Tagore, gồm 25 truyện Hoàng Cương, Nguyễn Tâm dịch Trong lời giới thiệu, Đào Anh Kha có nhìn bao qt Ơng ý đến số đặc điểm truyện ngắn R Tagore, mà theo ông tiêu biểu Đó “sự đan xen thực huyền ảo, triết lý trữ tình, đạo đời” Đặc biệt Đào Anh Kha ý đến phong phú đa dạng giới nhân vật sáng tác R.Tagore nhân vật truyện ngắn R Tagore Ông viết: “R Tagore thường tránh cách dùng lý trí để mơ tả phân tích tâm lý nhân vật phần lớn nhà văn khác Ơng sử dụng tài tình phương tiện thiên nhiên Dưới ngịi bút ơng, thiên nhiên có mặt khắp nơi, lúc nặng tâm tư, sắc thái cảnh vật phản ánh biến động tâm hồn” [22; 11] Nói kết cấu truyện ngắn R Tagore, Đào Anh Kha cho “Cách hư cấu R Tagore cho thực lồng vào huyền thoại, đúc kết việc có thật xã hội đem đặt bên cạnh yếu tố, tư liệu rút từ thần thoại, từ cổ tích, dân ca từ tôn giáo” [22; 11] Như vậy, so với Cao Huy Đỉnh, Đào Anh Kha có nhìn bao quát cụ thể giới nghệ thuật truyện ngắn R Tagore Có nhìn đó, đề cập đến đặc trưng truyện ngắn R.Tagore, Lưu Đức Trung Giáo trình văn học Ấn Độ nhà xuất Giáo dục, 1999 viết: “Truyện ngắn R Tagore phong phú đa dạng Có truyện ngắn chục dịng, có truyện dài, kết cấu phức tạp, nói chung tính thực sâu sắc Ơng thng kt hp tớnh cht huyn Sinh viên: Phạm Thị Ngọc ánh Lớp: 46B2 - Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Tr-ờng Đại học Vinh o v hin thc truyện, khiến cho tác phẩm có sức gợi cảm hấp dẫn” [26; 21] Năm 2004, nhà xuất Lao Động Trung tâm văn hố ngơn ngữ Đơng Tây xuất R Tagore - Tuyển tập tác phẩm Lưu Đức Trung tuyển chọn giới thiệu, có 36 truyện ngắn Năm 2006, nhà xuất Đại học Sư phạm xuất Tác gia tác phẩm văn học nước nhà trường - R Tagore (Lê Nguyên Cẩn chủ biên) có dẫn trích ý kiến nhiều nhà nghiên cứu truyện ngắn R Tagore Đáng ý nhiều nhà nghiên cứu Ấn Độ thống cho rằng, R Tagore người mang thể loại truyện ngắn đến cho văn học Ấn Độ “thậm chí người ta cịn chưa biết đến Anh" [3; 59] 2.3 Điểm lại số cơng trình nghiên cứu, giới thiệu R Tagore đây, thấy, nghiên cứu R Tagore Việt Nam có thành tựu đáng kể Tuy nhiên, thành tựu nghiên cứu truyện ngắn R.Tagore chưa có nhiều Điều đáng ghi nhận cơng trình nhiều có ý nghĩa gợi mở phương pháp luận Ngoài năm gần trường đại học, cao đẳng có số luận văn sinh viên, học viên bàn truyện ngắn R Tagore số phương diện Với chúng tơi gợi mở hữu ích để vào khám phá giới truyện ngắn R Tagore, trước hết bình diện nghệ thuật Tự Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Như tên đề tài xác định, mục đích đề tài là: Làm rõ nghệ thuật tự R Tagore truyện ngắn, từ góp phần lý giải, chuyển biến nội dung tư tưởng, nghệ thuật tác phẩm 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Khảo sát nghệ thuật tự R Tagore truyện ngắn số phương diện chủ yếu Từ bước đầu nhận diện phong cách truyện ngn R.Tagore Sinh viên: Phạm Thị Ngọc ánh Lớp: 46B2 - Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Tr-ờng Đại häc Vinh Đối tượng khảo sát, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng khảo sát Thành tựu truyện ngắn R Tagore độc đáo Với 100 truyện ngắn để lại, ông đặt bên cạnh bậc thầy truyện ngắn đại Môpátxăng (Pháp), A.Sêkhốp (Nga) Trong phạm vi tư liệu bao quát được, giới hạn khảo sát số truyện ngắn R Tagore tuyển chọn giới thiệu tiếng Việt Mây mặt trời (gồm 25 truyện) nhóm dịch giả Hoàng Cương, Nguyễn Tâm dịch, Nxb Văn học, 1986 4.2 Phạm vi nghiên cứu Chúng giới hạn phạm vi nghiên cứu số phương diện sau: - Nhân vật trần thuật điểm nhìn trần thuật - Giọng điệu trần thuật - Cấu trúc ngôn ngữ trần thuật Phương pháp nghiên cứu Để giải tốt nhiệm vụ nghiên cứu, sử dụng chủ yếu phương pháp sau: - Khảo sát, thống kê phân tích theo đặc trưng thể loại, truyện ngắn - Ở chừng mực định, kết hợp sử dụng phương pháp so sánh đối chiếu nhằm nét riêng nghệ thuật tự R Tagore truyện ngắn Giới thuyết khái niệm Nhiều người nói, kỷ XX kỷ lý luận văn học Từ đầu kỷ XX đến nay, nhiều vấn đề lý luận đề xuất, giải Trong lên số vấn đề như: hoạt động văn học, cấu trúc tác phẩm, hệ thống chủ thể, cách thức tồn tại, phương diện tâm lý Trong vấn đề văn học đó, vấn đề lý thuyết tự ngày quan tâm phổ biến Từ chủ nghĩa hình thức Nga, ngôn ngữ học Saussure, trường phái Praha, trường phái Tõn Sinh viên: Phạm Thị Ngọc ánh Lớp: 46B2 - Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp 82 Tr-ờng Đại học Vinh ngập tâm trí nàng Cịn Apơcbơ nhớ nàng R.Tagore lại viết: "Những tiếng cười, câu nói đùa tiếp diễn Apơbơ âu sầu lặng lẽ Anh trách thầm mẹ không nghĩ đến chuyện đem Mrinmayi theo Rồi anh nghĩ có lẽ bà rủ khơng cô khăng khăng không chịu Thành thử Apơcbô sợ không dám hỏi mẹ Tất sống người tất vũ trụ anh thấy dường đầy sai lầm" [22; 271] Có thể thấy tâm trạng Apơcbô tác giả miêu tả tinh tế, khéo léo, đầy ngổn ngang tâm Qua độc thoại nội tâm, giới bên tâm hồn người chao đảo thái cực tâm lý Độc thoại nội tâm việc trái tim người gây hấn với thực tại, với Các độc thoại nội tâm tạo nên xung đột tâm lý nhân vật Nhân vật truyện ngắn R Tagore ln có biến động nội tâm sâu sắc Nhà văn khắc họa điều khơng phải cử chỉ, điệu mà ngôn ngữ độc thoại nội tâm nhân vật Có thể nói, nhân vật R.Tagore ln tiềm ẩn giới tâm trạng phức tạp, nhiều bí ẩn Họ khao khát sẻ chia, đựợc giải bày Đi vào khai thác mâu thuẫn nội tâm nhân vật, đấu tranh gay gắt trở thành công cụ giúp nhà văn khắc họa đậm nét tâm lý nhân vật Như quy luật tự nhiên tình cảm người, vui hay buồn người mong ước có sẻ chia người thân Đặc biệt, ước nguyện trở nên khẩn thiết người “khơng tìm chốn bình an hướng ngoại” Đọc suy nghĩ này, truyện Thầy kí bưu điện nhà văn R Tagore viết: “Ơi giá lúc này, ta có người thân bên, người thân thương mà ta ghì sát trái tim mình” [22; 309] Phần lớn ngôn ngữ độc thoại nội tâm nhân vật truyện ngắn R Tagore khiến cho độc giả thật xúc động Bởi chúng toát lên âm hưởng thật day dứt khó qn Đó giằng xộ tõm hn ngi m Sinh viên: Phạm Thị Ngọc ánh Lớp: 46B2 - Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp 83 Tr-ờng Đại học Vinh ch yu c phản ánh sâu sắc từ nội tâm người bất hạnh, phụ nữ đáng thương trẻ em mồ côi nhỡ - đối tượng nhà văn quan tâm đặc biệt dành nhiều mộ sâu sắc Trong truyện ngắn Kẻ lang thang có đoạn viết “Saru nghĩ Tara thuộc gia đình cơ, người khác nhìn mặt anh, họ với tới anh Họ say mê vẻ đẹp đức tính anh để cảm ơn gia đình Cơ đỗi ngạc nhiên thấy Xônamami dễ dàng với tới kho báu kì diệu, gần tặng vật trời ban cho gia đình Cơ thầm nghĩ: Nếu gia đình ta khơng mang anh đây, khơng giữ gìn anh cẩn thận lấy đâu mà mẹ con Xơnamami nhìn thấy tim cô bừng bừng lửa giận” [22; 211] Trước xuất Tara - bé lang thang đẹp đẽ, tài giỏi, khác người bé Saru - gia đình chủ tàu truyện “Kẻ lang thang” xem Tara “tặng vật trời ban cho gia đình cơ”và “chỉ thuộc gia đình cơ” Một chút “tham lam” “vị kỷ” tâm hồn cô bé Saru R Tagore phản ánh chân thực Có thể nói rằng, với biệt tài miêu tả tâm lý nhân vật, nhà văn sử dụng tài tình ngơn ngữ độc thoại nội tâm nhân vật, R Tagore khắc hoạ nên chân dung tâm trạng người cách chân thực, khiến cho độc giả ln có ấn tượng sâu sắc giới nhân vật truyện ngắn ông 3.2.2 Ngơn ngữ đối thoại Trong nhìn R Tagore, cô đơn chất người, đặc biệt người mang trái tim nghệ sĩ Vì vậy, khám phá giải bày nỗi cô đơn người thiên chức văn chương Với nhìn đó, ơng dịng cảm xúc suy tư chảy phía tâm hồn đầy bí ẩn người khám phá tất phương tiện hữu hiệu nhất, mà độc thoại nội tâm phương tiện đặc dụng Bên cạnh đó, ngơn ngữ đối thoại ơng khai thác triệt để, có tác dụng lớn làm Sinh viên: Phạm Thị Ngọc ánh Lớp: 46B2 - Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp 84 Tr-ờng Đại học Vinh hin rõ tính cách tâm trạng nhân vật Kết khảo sát cho thấy, 25 truyện ngắn, truyện xuất đối thoại, có điều tiết lời trần thuật người kể chuyện, thơng qua lời bình Màu sắc chủ quan, vậy, đặc điểm bật ngôn ngữ đối thoại R Tagore Với đối thoại vậy, nhà văn khám phá “chiều sâu tâm hồn” chất, ý thức nhân vật Truyện ngắn Của Phù Vân, hình thức đối thoại nhà văn miêu tả xác người vợ chua ngoa, đanh đá, hám giàu ông chồng bất tài, nhu nhược Đoạn đối thoại sau ví dụ: “Những người đàn ơng hèn nhát khơng thể cãi lí với lời cường điệu rành rành vậy, Baidiana đành rút lui hàng hiên, ráng sức gấp đơi đánh bóng can Nhưng thành im lặng phương tiện tự vệ chắn Thỉnh thoảng chị vợ lại phá đám chồng, mắt chẳng thèm nhìn anh, chị ta nói: - Xin thưa với ông, bảo người ta đừng giao sữa Nghe vậy, thường thường Baidiana qua phút đầu chống váng khơng nói nên lời lắp bắp: - Sữa à? Cắt sữa sống được? Lấy cho ăn? - Đã có nước cơm - chị vợ thường trả lời Hôm khác chị lại công cách ngược hẳn lại Đột ngột chị chạy vào phịng kêu lớn: - Thơi mặc kệ, việc nhà ông lo liệu lấy Baidiana thầm tuyệt vọng - Thế muốn tơi làm nào? Vợ anh đáp lại: - Tháng anh chợ, chị ta đưa cho chồng tờ giấy ghi thứ đủ để mở truy hoan linh ỡnh Sinh viên: Phạm Thị Ngọc ánh Lớp: 46B2 - Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp 85 Tr-ờng §¹i häc Vinh Ví Baidiana đủ can đảm để hỏi: “Cần phải mua nhiều thứ này?” anh nhận câu trả lời sau: “phải, đứa chết đói đỡ tốn, tơi nữa” [22; 233] Có sống gia đình bình dị người đàn bà khơng biết trân trọng Với lịng hám của, chị vơ tình phá hoại hạnh phúc gia đình mình, cuối chồng chị bỏ nhà hai đứa bơ vơ khơng bố Tính cách tâm trạng nhân vật rõ lên cách tự nhiên, chân thực qua đoạn đối thoại Và đằng sau thấp thống lên sống bi kịch gia đình người vợ khơng biết nâng niu gìn giữ hạnh phúc bình dị gia đình Đó mảng màu u ám thực xã hội Ấn Độ giờ, lối sống thực dụng len lỏi vào tâm hồn người bình thường Ngược lại, Kuxum truyện ngắn Những bậc bến tắm sơng lại khao khát có hạnh phúc lứa đơi, gia đình đầm ấm Nhưng thật đáng tiếc, tuổi phải sống cảnh goá bụa đau buồn Đến biết chồng cịn sống, gặp lại người lúc họ lại sống hai giới hồn tồn khác biệt Chồng khất sư sùng đạo khơng cịn thuộc giới trần tục Cô đau buồn tìm đến giải chết bi thương Chúng ta hiểu tâm trạng cô qua đối thoại sau: " Hai người gặp bậc bến vào buổi tối Mặt cúi gằm, Kuxum hỏi: - Bạch thầy, thầy gọi chăng? - Phải Tại không thấy cô lại đền? Tại cô nhãng việc thờ phụng? Kuxum im lặng - Cô bày tỏ với suy nghĩ cơ, đừng e ngại hết - Bạch thầy, tơi kẻ có tội nên khơng giám theo đuổi việc thờ phụng Vị khất sư lại nói: - Kuxum, tơi biết lịng có nhiều nỗi uẩn khúc Sinh viªn: Phạm Thị Ngọc ánh Lớp: 46B2 - Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp 86 Tr-ờng Đại học Vinh Kuxum kh giật mình, nhấc vạt xari lên che mặt, ngồi xuống bậc bến chân vị khất sư khóc Vị khất sư nhích xa chút nói: - Cơ kể với tơi điều bối rối lịng, tơi cho đường thư thái Kuxum kể xong, vị khất sư bảo: - Cơ phải nói cho tơi biết nhìn thấy mơ Kuxum chắp hai tay van vỉ: - Tôi khơng nói Nhà sư khăng khăng địi: - Cơ phải nói cho tơi biết người Kuxum xoắn vặn hai bàn tay với nhau, thưa: - Tôi buộc phải nói ư? - Phải, phải nói - Bạch thầy, người thầy! - Kuxum lên ngã sấp mặt xuống lịng đá tơi, khói Khi Kuxum bình tâm ngồi dậy, khất sư nói chậm rãi: - Tơi rời đêm để cô khỏi gặp lại Nên nhớ, khất sư, không thuộc gian Cô phải quên Kuxum thưa lại, giọng lặng đi: - Vâng, bạch thầy, quên” [22; 334] Quả thật “chúng ta chiếm lĩnh tình cảm người nội tâm, nhìn thấy cách biến thành khách thể phân tích vơ can trung tính khơng thể chiếm cách hồ nhập với khám phá nó, buộc tự bộc lộ - có đường đối diện với đối thoại, có đối mặt tác động qua lại người với tư cách người người khác nó” Lý thuyết đối thoại M.Bakhtin rọi ánh sáng để giúp suy ngẫm Đằng sau Sinh viên: Phạm Thị Ngọc ánh Lớp: 46B2 - Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp 87 Tr-ờng Đại học Vinh đối thoại thực sống, tâm trạng người, cá tính cá thể lên rõ nét Bởi lẽ, đối thoại khơng hiểu lời nói nhân vật hướng vào giao tiếp mà chất ý thức Đối thoại không phương tiện giao tiếp mà mục đích thân hành động Chính thế, cịn bắt gặp lúc, nhà văn sử dụng hai hình thức đối thoại độc thoại để khắc họa nhân vật Tiêu biểu truyện ngắn Người láng giềng xinh đẹp “Sao cậu lại nói - Nabin nói - Mình giấu tên nàng khơng phải sợ cậu trở thành tình địch! Thực tế nàng bị xáo động mạnh định bước bất thường yêu cầu kể việc với bạn bè Nhưng không cần thiết nữa, chuyện thu xếp xong xuôi Nàng sống số 19, cạnh nhà cậu thơi Nếu tim tơi nồi sắt có lẽ nổ tung Tơi hỏi: - Vậy nàng khơng phản đối chuyện tái à? - Hiện khơng - Nabin trả lời với nụ cười - Có phải riêng thơ gây thay đổi thần kì khơng? - Đúng thế, cậu biết đấy, thơ khơng tồi, có phải khơng? - Nabin nói Tơi nguyền rủa thầm bụng Nhưng nguyền rủa chứ? Rủa Nabin à? Hay rủa tơi? Rủa trời à? Tôi rủa tất cả” [22; 120] Ở đây, nhà văn kết hợp hai hình thức đối thoại độc thoại ngôn ngữ nhân vật làm bật tâm trạng nhân vật Nabin nhân vật Một bên niềm vui Nabin trào dâng ngược lại nỗi buồn ngập tràn tâm trạng nhân vật "tơi" Bởi láng giềng xinh đẹp người khiến cho trái tim nhân vật xao động Với bế tắc, dồn nén cảm xúc lịng nhân vật tơi cịn biết tự nguyền rủa tất mà thơi Sinh viªn: Phạm Thị Ngọc ánh Lớp: 46B2 - Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp 88 Tr-ờng Đại học Vinh Cú th nói, R Tagore sử dụng tài tình ngơn ngữ nhân vật để trực tiếp phản ánh trình tâm lý bên nhân vật Ở truyện ngắn Lá số tử vi, R Tagore lại diễn đạt cách hồn tồn khác:"Em u q, trải qua đau buồn! Con trai đầu lòng tám tháng chết Trong lúc anh mắc bệnh thương hàn dở sống dở chết cha anh qua đời Khỏi bệnh anh phát ông anh anh giả mạo chúc thư cha anh lấy tất di sản Ngày nay, anh trơng vào nghề nghiệp để sống Lịng thương yêu mẹ em người dẫn đường, bắc đẩu đời anh, mà bà bị chết đuối sông với cha em quê nghỉ lễ Puja Giáo sư cha em, không thông thạo cách làm ăn giới để lại nợ nặng nề Anh nhận trang trải hết Liệu có phải ngơi anh đem lại tai hoạ không? Nếu em biết trước, có lẽ em chẳng lấy anh, phải không?” [22; 142] Những câu hỏi đưa xốy vào lịng Xunêtơra Cơ qng tay ơm lấy người chồng mình, ngơn ngữ chàng chứa đầy tâm muốn dãi bày tất với người vợ u q Chàng muốn nói hết, kể hết cho vợ nghe khứ, số tử vi mà chàng tự tay sửa lại hợp với số tử vi nàng Và bố nàng chấp nhận tình yêu đôi lứa Cùng với giúp đợ mẹ nàng chàng cưới Xunêtơra, sống trôi hai mươi năm Bây họ lớn, đến tuổi yêu Chàng không muốn số tử vi ràng buộc lớp trẻ Lòng chàng đầy ắp kỉ niệm tâm trạng chàng muốn giải phóng cho lớp trẻ khỏi hủ tục lạc hậu Lúc R.Tagore lại tiếp tục sử dụng ngôn ngữ đối thoại để nhân vật tự bộc lộ tư tưởng quan điểm "Trong đời chúng mình, có chứng tình yêu mạnh đau thương vận hạn ư? - Tôi lại hỏi - Vâng, đúng, anh - Vậy em nghĩ xem Nếu số tử vi bảo anh phải chết trước em, anh đền bù cho mát bng c cuc i anh ú sao? Sinh viên: Phạm Thị Ngọc ánh Lớp: 46B2 - Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp 89 Tr-ờng Đại học Vinh - Thụi anh, đừng nói nữa, đừng nói thêm - Xavitơri chung sống ngày với Xatiavan Thế mà nàng, ngày chung sống chia ly vĩnh viễn Nàng khơng sợ cung bạc mệnh Xunêtơra nín thinh Tơi nói tiếp: - Aruna yêu Xailen Đó tất cần biết Cịn chuyện khác để dấu kín Em nghĩ sao, Xuni? Xunêtơra khơng trả lời” [22; 149] Đối thoại thành tiền đề xung đột tác phẩm phát triển Cứ sau lần đối thoại diễn ra, xung đột tâm trạng lại đẩy lên bước tâm lý nhân vật lại lộ Thực đối thoại có vai trị lớn việc thể tâm lý nhân vật Nếu khơng có đối thoại khơng nhân vật tác phẩm hiểu nhau, nhận thấy thay đổi nhân vật ví Xunêtơa, dường nàng nhận thật nàng nghĩ tất điều với thực tế nên nàng im lặng không trả lời Sự im lặng nàng báo hiệu chuyển đổi suy nghĩ cách nhìn sống Tất sáng tỏ Tình yêu giúp người vượt lên tất Qua ngôn ngữ nhân vật, R Tagore nhân vật thể bộc lộ tâm tư tình cảm sống theo cách nghĩ, cách cảm riêng Cuộc đời trôi theo thời gian chuyển biến tâm lý tạo nên hấp dẫn cho độc giả Vì thế, độc thoại người ta hiểu đối thoại làm cho người hiểu Như thấy R Tagore khơng đơn giản kể tâm trạng nhân vật, không đơn giản vạch quy định hoàn cảnh số phận người Mà xuyên qua hình thức tồn người để hiểu Con người tồn ý thức muốn tiếp cận người ta phải đối thoại với ý thức Cả môi trường ý thức vây quanh nhân vật, kiện với định kiến, tâm khiến cho rõ nhân vật tự vốn cú nhng Sinh viên: Phạm Thị Ngọc ánh Lớp: 46B2 - Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp 90 Tr-ờng Đại häc Vinh suy nghĩ R Tagore dùng ngôn ngữ nhân vật phương tiện để xây dựng lên sống không phần sơi động, lên qua lời nói nhân vật Đọc truyện ngắn ơng ta bắt gặp sống với muôn mặt đời thường qua thân phận, cảnh đời cụ thể Các nhân vật ông lên gần gũi, sống động, không hành động, cử chỉ, mà ngôn ngữ mang cá tính hố cao độ Những phân tích cho thấy vai trò quan trọng đối thoại đội thoại nội tâm nhân vật Đó hai dạng khác lời nói Chúng hành vi hoạt động đặc biệt, hành vi giao tiếp ngôn ngữ Nhưng thế, ngôn ngữ đối thoại độc thoại nội tâm lại chuyển lưu tính cách trạng thái tâm lý Với R Tagore, vật dụng cần thiết đường khám phá người - “vũ trụ nhỏ bé khơng cùng” Tóm lại, với tài R Tagore khéo léo vận dụng thủ pháp tối ưu để xây dựng thành công giới nhân vật truyện ngắn Nhân vật truyện ngắn R.Tagore phần lớn nhân vật tâm trạng Họ sống tâm trạng buồn đau, day dứt, trăn trở khứ tương lai Khát vọng không thành, mộng ước tiêu tan, tất trở thành “ảo ảnh” dẫn họ vào bi kịch đau thương đời trần tục Với lòng yêu thương người sâu sắc, R Tagore mở rộng lịng để đón nhận, sẻ chia với tất tâm tư, ước nguyện đời nhân vật Qua đó, nhà văn thể khát vọng giải phóng người khỏi ràng buộc khắt khe chế độ đẳng cấp tôn giáo, tập tục lạc hậu bạo tàn, đưa người khỏi trói buộc đời sống tinh thần Và thực tế, R Tagore dành toàn đời để khơng mệt mỏi đấu tranh cho hạnh phúc người Chính điều tạo nên ma lực hấp dẫn, bắt người ta phải suy nghĩ người đời Đấy chiều sâu nhân đạo truyện ngắn ca R Tagore c truyn ngn ca Sinh viên: Phạm Thị Ngọc ánh Lớp: 46B2 - Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp 91 Tr-ờng Đại học Vinh ụng ta bt gặp sống với mn mặt đời thường qua thân phận, cảnh đời, ước mơ khát vọng ảo ảnh phù vân Song tất lên thật gần gũi, sống động với nhiều dáng vẻ khác Và điều đặc biệt, nhà văn chuyển tải tư tưởng, quan điểm nghệ thuật - kéo gần khoảng cách văn học với sống từ giúp ngi lc tõm hn mỡnh Sinh viên: Phạm Thị Ngọc ánh Lớp: 46B2 - Ngữ văn 92 Khóa luận tốt nghiệp Tr-ờng Đại học Vinh KT LUN So với thơ, truyện ngắn R Tagore không nhiều Nhưng nói giới nghệ thuật truyện ngắn R Tagore phong phú đa dạng Ở vừa có giá trị truyền thống chắt lọc, kế thừa, vừa có yếu tố đại hấp thu qua tiếp xúc Đông Tây nâng lên thời đại phục hưng Ấn Độ Bởi vậy, độc đáo đặc sắc truyện ngắn R Tagore hồn tồn khơng nằm sáng tạo đơn lẻ, mà khả dung hợp hai yếu tố truyền thống đại, dân tộc nhân loại q trình đại hố truyện ngắn Ấn Độ Ba phương diện đặc sắc giới nghệ thuật tự truyện ngắn R Tagore mà khóa luận khảo sát phần cho thấy điều Và nhận định khơng lĩnh vực thơ ca mà lĩnh vực truyện ngắn R Tagore chứng tỏ thiên tài làm cho "cả giới kính trọng" Chịu ảnh hưởng sâu sắc lối tư hướng nội tôn giáo triết học Ấn Độ, truyện ngắn R Tagore thuộc dòng truyện ngắn tâm lý xã hội Vấn đề ông đặc biệt quan tâm số phận người sống đời thường tác động hoàn cảnh sống Bám sát thực xã hội Ấn Độ năm đầu kỷ XX, R Tagore tái cách chân thực sinh động số phận người dân Ấn Độ ách thống trị thực dân Anh trói buộc tập tục lạc hậu, tư tưởng tôn giáo thần bí Trong số phận người phụ nữ bất hạnh, trẻ em bơ vơ lên vấn đề nghệ thuật trung tâm Sự xuất đông đảo giới nhân vật phụ nữ trẻ thơ truyện ngắn R Tagore minh chứng cho điều Bên cạnh đó, lối sống thực dụng coi trọng đời sống vật chất xa dần giá trị đạo đức truyền thống phận công chúng, mà rõ tầng lớp quý tộc hãnh tiến vấn đề nhức nhối thực R Tagore thể truyện ngắn Nó góp phần mang đến cho truyện ngắn R Tagore giá trị thực sõu sc Sinh viên: Phạm Thị Ngọc ánh Lớp: 46B2 - Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp 93 Tr-ờng Đại häc Vinh Qua việc tìm hiểu nghệ thuật tự R Tagore thấy tư tưởng ông người sống, thể qua diễn thuyết khô khan, triết lý chán ngắt mà nhẹ nhàng, sâu lắng, thấm đẫm cảm xúc Sáng tác R Tagore đánh thức người đọc tình cảm tốt đẹp, rung cảm tinh tế có tác dụng lọc tâm hồn Hiệu lực tác phẩm giúp người đọc khám phá thân Trong giới nghệ thuật tự phong phú, đặc sắc truyện ngắn R.Tagore, việc xây dựng nhân vật trần thuật, giọng điệu trần thuật, ngôn ngữ trần thuật lên yếu tố đặc sắc nhất, góp phần thể phong cách nhà văn Những phân tích lý giải ba chương khóa luận phần làm bật điều Tuy nhiên, cần phải nói thêm độc đáo đặc sắc R Tagore sáng tạo phương thức biểu đạt mẻ, mà đằng sau câu chuyện bắt gặp hình ảnh nhà hiền triết suy ngẫm đời đưa triết lý nhân sinh lớn lao sống Đôi nét châm biếm chua cay, loé lên từ tia mắt xoáy sâu vào ác suy cho nhìn với nỗi xót thương vô hạn, cảnh ngộ người đau khổ, nạn nhân bất công, ngu muội, phi lý bạo tàn Đọc tác phẩm ông ta thấy ơng ln mở rộng đón nhận tâm tư tình cảm, việc đời với tất lòng yêu thương sâu sắc người khát khao giải phóng người khỏi ràng buộc khắt khe chế độ đẳng cấp, tôn giáo, tập tục lạc hậu tàn nhẫn, nghĩa giải phóng giới tâm linh cho người R Tagore để lại khối lượng 100 truyện ngắn Đó số mà khơng phải nhà văn viết truyện ngắn đạt Thế giới nghệ thuật truyện ngắn ông phong phú, đặc sắc Vì điều kiện khách quan chủ quan, dù cố gắng song khoá luận chúng tơi khơng tránh khỏi thiếu sót định Bên cạnh hạn chế đối tượng, Sinh viên: Phạm Thị Ngọc ánh Lớp: 46B2 - Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp 94 Tr-ờng Đại học Vinh phạm vi khảo sát Chúng dừng lại việc khảo sát 25 truyện dịch tiếng Việt tập Mây mặt trời Thêm vào hạn chế nguồn tư liệu, khả ngoại ngữ Tất điều khơng cho phép chúng tơi thực điều muốn, ảnh hưởng khơng nhỏ đến phân tích, lý giải khóa luận Chúng ý thức cách sâu sắc rằng, tất mà khóa luận đạt bước đầu, mang tính gợi mở cho đề tài lớn Hi vọng chúng tơi có dịp trở lại vấn đề phạm vi sâu rng hn Sinh viên: Phạm Thị Ngọc ánh Lớp: 46B2 - Ngữ văn 95 Khóa luận tốt nghiệp Tr-ờng Đại häc Vinh TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ Văn Học - Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [2] Lê Huy Bắc, “Giọng giọng điệu văn xi đại”, Tạp chí Văn học, số 9, 1998 [3] Lê Nguyên Cẩn (chủ biên, 2006) Tác giả, tác phẩm văn học nước nhà trường- R.Tagore, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội [4] Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, Nxb Văn học, Hà Nội [5] Cao Huy Đỉnh (1993), Văn Học Ấn Độ, Nxb Văn học, Hà Nội [6] Hà Minh Đức (2000), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [7] Đỗ Thu Hà (2005), R.Tagore - Văn người, Nxb Văn hóa Thơng tin [8] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (chủ biên, 2000), Từ điển thuật ngữ Văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [9] Nguyễn Văn Hạnh, Bài giảng văn học Ấn Độ, ĐH Vinh [10] Nguyễn Văn Hạnh (2006), R.Tagore thời kỳ phục hưng Ấn Độ, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [11] Nguyễn Văn Hạnh (2000), Con người cá nhân tư tưởng nghệ thuật R Tagore (In cuốn: Những vấn đề lý thuyết lịch sứ văn học ngôn ngữ), Nxb Giáo dục, Hà Nội [12] Phan Thu Hiền, Thi pháp học cổ điển Ấn Độ, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [13] Hoàng Ngọc Hiến (1997), Văn học Văn học, Nxb Hà Nội [14] Nguyễn Thái Hoà (2006), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội [15] Nguyễn Thừa Hỷ (1986), Tìm hiểu Văn học Ấn Độ, Nxb Văn học, Hà Nội Sinh viªn: Phạm Thị Ngọc ánh Lớp: 46B2 - Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp 96 Tr-ờng Đại học Vinh [16] Milankundera (1998), Nghệ thuật tiểu thuyết, Nxb Đà Nẵng [17] M Khravchenko (1997), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội [18] M Khravchenko (2002), Những vấn đề lý luận phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [19] Nhiều tác giả (1982), Mười nhà thơ kỷ, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội [20] G N Pospelov (1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [21] R.Tagore - Tuyển thơ, (Đào Xuân Quý tuyển dịch), Nxb Văn hóa Thông tin, 2000 [22] R.Tagore - Mây mặt trời, (Đào Anh Kha tuyển dịch giới thiệu), NXB VHHN, 1986 [23] Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [24] Trần Đình Sử (1998), Tuyển tập, Tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội [25] Lưu Đức Trung (2004), R.Tagore - Tuyển tập tác phẩm, Nxb Lao động, Hà Nội [26] Lưu Đức Trung (2002), Bước vào vườn hoa Văn học Châu Á, Nxb Giáo dục, Hà Nội [27] Lưu Đức Trung (1999), Giáo trình văn học Ấn Độ, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sinh viên: Phạm Thị Ngọc ánh Lớp: 46B2 - Ngữ văn ... ta” Còn Bêlinxki viết: ? ?Thơ tự chủ yếu thơ khách quan, bề quan hệ với nó, với nhà thơ với người đọc không thấy nhà thơ, thời gian xác định cách lập thể, tự phát triển, nhà thơ dường người trần... thuyết phục người đọc Các nhà nghiên cứu Anh, Mỹ lại thiên hiểu người trần thuật vai trò thụ động tác giả đi? ??u khiển, tác giả cần cần giọng đi? ??u, cần đi? ??m nhìn, cách nhìn Nhà lý luận Mỹ Johnathan... thuật vấn đề trung tâm, giọng đi? ??u trần thuật vấn đề trung tâm trung tâm" Các nhà nghiên cứu Pháp G.Genette hiểu người trần thuật có chức tác giả, vừa kể chuyện, vừa huy cách kể, vừa truyền đạt thông

Ngày đăng: 16/10/2021, 18:32

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan