Thơ nữ việt nam thế hệ 197x, 198x (diện mạo và đặc điểm)

141 1 0
Thơ nữ việt nam thế hệ 197x, 198x (diện mạo và đặc điểm)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ THỊ QUỲNH LƢU THƠ NỮ VIỆT NAM THẾ HỆ 197X, 198X (Diện mạo đặc điểm) LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGHỆ AN - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ THỊ QUỲNH LƢU THƠ NỮ VIỆT NAM THẾ HỆ 197X, 198X (Diện mạo đặc điểm) Chuyên ngành: Lý luận văn học Mã số: 60 22.01.20 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS TS PHAN HUY DŨNG NGHỆ AN - 2014 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục luận văn Chƣơng NHÌN CHUNG VỀ THƠ NỮ TRONG THƠ VIỆT NAM ĐƢƠNG ĐẠI VÀ THƠ NỮ THẾ HỆ 197X, 198X 1.1 Tổng quan thơ Việt Nam đương đại 1.1.1 Sự góp mặt nhiều hệ 1.1.2 Sự đa dạng xu hướng tìm tịi 12 1.1.3 Sự phân hóa sâu sắc quan niệm thơ thực hành thơ 27 1.2 Thơ nữ thơ Việt Nam đương đại 31 1.2.1 Sự hình thành “quyền lực riêng” nữ giới thơ 31 1.2.2 Những chủ đề, hình tượng bật 35 1.2.3 Những giới hạn số phương diện 41 1.3 Về lớp nhà thơ nữ hệ 197x, 198x 45 1.3.1 Điểm danh 45 1.3.2 Điều kiện sáng tạo 50 1.3.3 Những thành tựu ghi nhận 52 Chƣơng CÁC ĐẶC ĐIỂM NỔI BẬT CỦA THƠ NỮ THẾ HỆ 197X, 198X 54 2.1 Các đặc điểm bật phương diện nội dung 54 2.1.1 Khát khao khẳng định nữ quyền 54 2.1.2 Khẳng định quyền riêng sáng tạo 61 2.1.3 Cảm hứng đối thoại 65 2.2 Các đặc điểm bật phương diện hình thức 72 2.2.1 Sự “quá khích” hệ thống hình tượng 72 2.2.2 Sự táo bạo hệ từ vựng 80 2.2.3 Một số thể nghiệm cực đoan thể loại 84 2.3 Những nỗ lực cân truyền thống đại 92 2.3.1 Cơ sở vấn đề 92 2.3.2 Nỗ lực tạo cân cảm hứng sáng tạo 95 2.3.3 Nỗ lực tạo cân thể nghiệm hình thức 99 Chƣơng MỘT SỐ GƢƠNG MẶT TIÊU BIỂU CỦA THƠ NỮ THẾ HỆ 197X, 198X 104 3.1 Vi Thuỳ Linh 104 3.1.1 Vi Thùy Linh hành trình sáng tác thơ ca 104 3.1.2 Quan niệm sáng tạo nghệ thuật 110 3.1.3 Nhìn chung giới nghệ thuật thơ Vi Thuỳ Linh 113 3.2 Trang Thanh 116 3.2.1 Vài nét giải thưởng Lá trầu 116 3.2.2 Trang Thanh với tập thơ Bay lặng im 117 3.3 Nguyễn Ngọc Tư 122 3.3.1 Nguyễn Ngọc Tư hành trình nghệ thuật 122 3.3.2 Tập thơ Chấm 125 KẾT LUẬN 130 TÀI LIỆU THAM KHẢO 132 QUY ƢỚC VIẾT TẮT Trong luận văn, sử dụng số ký hiệu viết tắt sau: Nxb: Nhà xuất KHXH NV: Khoa học Xã hội Nhân văn MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cách tân thuộc tính sáng tạo, quy luật chất, đường sống văn học nghệ thuật Tìm đến với khát vọng người nghệ sĩ Đó vừa khát vọng, vừa thử thách đặt cho nhà thơ bước đường sáng tác, nhà thơ trẻ Những nhà thơ đương đại coi việc sáng tác khai phóng, bứt phá, giải thể để làm nên cách mạng tâm thức, cách tân thơ để thơ có địa vị chức sáng tạo, ngồi sáng tạo, chất thơ cịn mang tính nghệ thuật nghệ thuật khác, đơi cịn vượt xa Mọi cố gắng họ có tán đồng, có bị phê phán kịch liệt, nhiên họ làm nên cách mạng thi ca, đưa thơ Việt Nam bước hoà nhập với thơ ca giới Trong hành trình hội nhập thơ ca đương đại, nhà thơ nữ đóng góp phần không nhỏ Thơ nữ phản ánh tâm hồn, tình cảm nửa nhân loại qua lăng kính người phụ nữ Những người phụ nữ làm thơ vượt lên rào cản, định kiến giới để cất lên tiếng nói tự trái tim nỗi khát khao, trăn trở Đặc biệt, nhà thơ nữ trẻ hệ 7x, 8x cố gắng khám phá thể nghiệm giọng thơ riêng, vừa mang thở thời đại, vừa có nét Việt khơng thể trộn lẫn Có thể nói, nhà thơ nữ mn đời gửi gắm vào trang viết ước mong, thơng điệp tình u, hạnh phúc để có thể trỗi dậy mạnh mẽ dội, đến thơ nữ trẻ đương đại bắt đầu trổ nụ hoa Họ cố gắng tạo dựng cho phong cách trào lưu thơ Việt Nam đương đại Chính nỗ lực nhà thơ nữ nói chung, thơ nữ hệ 7x, 8x nói riêng động lực thúc chọn đề tài làm đối tượng nghiên cứu cho luận văn Việc góp thêm tiếng nói khẳng định giá trị văn học giới nữ, đặc biệt hệ 7x, 8x, lúc cần thiết, hết, thay đổi nhận thức việc tiếp nhận, sẵn lịng đón nhận đóng góp cho văn hố, văn học dân tộc Lịch sử vấn đề Thơ nữ trẻ đạt bước tiến dòng chảy chung văn học đương đại Rất nhiều bút nữ hệ 7x, 8x có tác phẩm ghi dấu ấn lòng độc giả Thơ họ tiếng nói hệ biết tận hiến tận hưởng vang âm đời sống Họ không muốn người biểu sống trang viết mà muốn tạo dựng, phơi mở giới khác giới thực này, giới vươn tới mãnh liệt đầy khao khát, giới yên bình tình yêu "Tâm hồn thi ca họ đa cảm, tinh tế, ln rung lên nhịp cảm xúc nóng bỏng, chân thực đầy liều lĩnh" (Trần Hoàng Thiên Kim) Vì lẽ đó, giới thơ nữ ln nhận quan tâm đặc biệt giới nghiên cứu Theo tìm hiểu sơ chúng tơi, nay, thơ nữ 197x, 198x thường đề cập đến hai hình thức: Một là, cơng trình, viết nghiên cứu cách khái quát, tổng thể diện mạo đặc điểm chung thơ Việt Nam, giai đoạn sau năm 1975, đó, thơ nữ 197x, 198x đối tượng nhắc đến Hai là, viết, cơng trình nghiên cứu riêng vài tác giả nữ Xin lược thuật số ý kiến đánh giá tiêu biểu: Tác giả Phạm Quốc Ca, chuyên luận Mấy vấn đề thơ 1975 2000, Nxb Hội Nhà văn, 2003, đề cập lực lượng sáng tác thơ giai đoạn 1975 - 2000, có nhắc đến số nhà thơ nữ 197x, 198x : "Những năm gần xuất tác giả trẻ mà tiêu biểu là: Văn Cầm Hải, Vi Thùy Linh, Ly Hoàng Ly, Nguyễn Hữu Hồng Minh… Dư luận công chúng đánh giá thơ họ phân tán" Phạm Quốc Ca dẫn lời nhà thơ Nguyễn Trọng Tạo: "Thơ họ thường chứa đựng đầy ắp trăn trở tuổi trẻ trước biến động khôn lường xã hội Đọc họ thấy tin yêu lẫn chán chường, trinh bạch bên cạnh xác thịt, cao siêu chứa đựng bỉ ổi, tởm lợm Họ khiến ta vừa hy vọng, vừa lo lắng" đưa ý kiến: "Về đồng ý với nhận định trừ đôi từ dùng với sắc thái "bỉ ổi", "tởm lợm" [3, 40] Tác giả Nguyễn Việt Chiến, tuyển chọn giới thiệu Thơ Việt Nam - Tìm tịi cách tân 1975-2005, Nxb Hội Nhà văn - Công ty văn hóa trí tuệ Việt, 2007, nói đến lực lượng thơ trẻ thời hậu chiến có bút nữ Ly Hoàng Ly, Vi Thùy Linh, Phan Huyền Thư, Trương Quế Chi "Họ làm nên dòng chảy đầy sức sống sáng tạo đa dạng thơ đương đại" [7, 27] Trong viết Cách tân nghệ thuật thơ trẻ đương đại, PGS.TS Lưu Khánh Thơ đề cập đến bút đương đại, có nhà thơ nữ 197x, 198x: "…các tác giả trẻ khao khát thể tiếng nói hệ giá trị Giá trị đảm bảo mới, đại quan niệm thơ, giọng điệu, bút pháp, hình thức thể hiện… Dù tìm tịi, cách tân chưa trở thành xu hướng chủ đạo, chưa dễ tìm đồng thuận đánh giá tiếp nhận người đọc cảm nhận nguồn sinh lực tiềm ẩn thơ nay” (http:// vannghetre.net) Nhìn chung, nhà nghiên cứu đưa nhìn khái quát thơ đương đại, nhà thơ nói chung (cả nam lẫn nữ), chưa có cơng trình tập trung nghiên cứu thơ nữ 197x, 198x Năm 2010, tác giả Hoàng Thị Xuyên, luận văn thạc sĩ Ý thức cá nhân thơ nữ Việt Nam giai đoạn 1975 - 1995, Trường đại học Vinh, có nhìn tương đối hệ thống thơ nữ dừng lại giai đoạn 1975 - 1995 với lực lượng bút nữ trưởng thành kháng chiến chống Mỹ như: Xuân Quỳnh, Lâm Thị Mỹ Dạ, Lê Thị Mây, Ý Nhi, Nguyễn Thị Hồng Ngát, Dư Thị Hoàn, Phạm Thị Ngọc Liên, Đoàn Thị Lam Luyến… Rải rác có số viết thơ nữ, đáng kể Nhận diện thơ nữ trẻ đương đại Trần Hoàng Thiên Kim Tác giả viết: “Gần đây, bớt ồn ào, có lẽ khó quên đội ngũ thơ nữ trẻ đương đại khuấy động đời sống văn học nữ thời gian qua, kể tên như Vi Thùy Linh, Ly Hồng Ly, Phan Huyền Thư, Bình Ngun Trang, Vũ Thị Huyền, Dạ Thảo Phương, Nguyễn Thúy Hằng, Trương Quế Chi, Trang Thanh, Lê Ngân Hằng, Lynh Bacardy, Nguyệt Phạm, Thanh Xuân, Phương Lan, Khương Hà, Trần Lê Sơn Ý Họ bút trẻ thuộc hệ 7X, 8X, chịu ảnh hưởng nhiều luồng văn học giới, có nét phá cách có nhiều thể nghiệm mẻ Tuy họ trổ hoa văn, chưa tạo thành mảng, chưa tạo nên khuôn cửa để mở giới khá” (http:// suckhoevadoisong) Trong số nhà thơ nữ 197x, 198x, có lẽ người nói đến nhiều Vi Thùy Linh với ý kiến đa chiều, có trái ngược Có người tích cực ủng hộ giọng thơ như: Trần Đăng Khoa, Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn Trọng Tạo, Phạm Xuân Nguyên, Thanh Thảo Nhưng có người chưa tin vào hướng tìm tịi chị, tiêu biểu là: Hồng Xn Tuyền, Chu Thị Thơm, Nguyễn Thanh Sơn… Trong số đó, tâm đắcvới ý kiến tác giả Chu Văn Sơn viết: Thi sĩ Vi Thùy Linh: Bạo chữ cật lực: “Cuộc dấn thân Vi Thùy Linh (còn gọi ViLi), là, mười lăm năm Để chấp nhận, thật truân chuyên Nhớ hồi trồi lên, mầm thơ Linh chưa nâng niu phải đương đầu Mưa đá hoài nghi tới tấp trút xuống Nếu non bấy, hẳn chồi mầm tiêu May nhờ nội lực, thách thức bác cay nghiệt để gắng vượt lên Mỗi tập vụ nổ chữ Mười lăm năm, dẹp sang bên băng rơn khua chiêng, hàng tít gõ trống, Linh tượng trẻ khuấy dư luận đời sống thơ Việt Đến nay, xuất Linh xem chừng muốn làm bận rộn người đọc lẫn giới truyền thông” Vậy gần hai mươi năm, Linh hữu thơ ca Việt Không dừng lại năm tập thơ mà bảy tập Thêm hai tập tùy bút Tiếc chưa có nhìn tồn vẹn Vi Thùy Linh, thời điểm Trong viết Mười khuôn mặt thơ trẻ đương đại, tác giả Bùi Cơng Thuấn có nhận xét thơ Phan Huyền Thư: “Thơ cuả Phan Huyền Thư khơng dễ đọc dễ cảm, thơ cuả lý trí Phan Huyền Thư sử dụng cách nói ngụ ý, từ tứ thơ phát triển thành ẩn dụ Những liên tưởng nhiều nhảy vọt, đứt đoạn, lắp ghép, khiến cho trí tưởng tượng cuả người đọc không theo kịp Mỗi thơ mảnh cuả suy tư tâm trạng, cần ghép nhiều mảnh lại với đọc tiếng nói trái tim nhà thơ Chỉ người đọc nhà thơ thâm nhập sâu vào giới cảm thức đằng sau hình ảnh, ngơn từ, lúc nhận ánh sáng riêng thơ Phan Huyền Thư” [59] Thi sĩ, dịch giả Dương Tường, người đầy tâm huyết với tác giả trẻ, nói thơ Lê Ngân Hằng: "Tôi người dễ dãi sống thường nhật khó tính vai trò người đọc Nhưng đọc thơ Hằng, tơi thấy hài lịng tin tưởng vào hệ trẻ" Và ơng, đọc tập thơ “ORIENT – Trên vòm cây” đánh giá: “Chưa phải tác phẩm tồn bích tơi nhận thấy trường lực, mỏ quặng mà khéo tinh luyện thành vàng” Năm 2007, năm thành công giải thưởng Lá trầu, dịp để nhà nghiên cứu đánh giá thơ nữ Hàng loạt viết xoay quanh nhà thơ 122 3.3 Nguyễn Ngọc Tƣ 3.3.1 Nguyễn Ngọc Tư hành trình nghệ thuật Nguyễn Ngọc Tư sinh năm 1976 xã Tân Duyệt, huyện Đầm Dơi, tỉnh Cà Mau, nữ nhà văn trẻ Hội Nhà văn Việt Nam Tác phẩm tiếng chị Cánh đồng bất tận, giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam năm 2006 chuyển thể thành tác phẩm điện ảnh tên Bên cạnh đó, vào năm 2000, tập truyện đầu tay Ngọn đèn không tắt chị giải Sáng tác Văn học tuổi 20 lần II Hội Nhà văn TP Hồ Chí Minh, giải B Hội nhà văn Việt Nam Năm 2003, tập truyện Giao thừa chị giải Hội Nhà văn Việt Nam Một số tác phẩm gắn liền với tên tuổi Nguyễn Ngọc Tư: Ngọn đèn không tắt (2000); Biển người mênh mông (2003); Nước chảy mây trôi (2004); Cánh đồng bất tận (2005); Tạp văn Nguyễn Ngọc Tư (2005); Sầu đỉnh Puvan (2007); Gió lẻ chín câu chuyện khác (2008); Khói trời lộng lẫy (2010) Chị Mười nhân vật trẻ xuất sắc tiêu biểu năm 2002 Khơng tác phẩm Nguyễn Ngọc Tư chuyển thể sang loại hình phim ảnh, sân khấu gây tiếng vang như: phim Cải (chuyển thể từ hai tác phẩm Cải Biển đời mênh mông - đạo diễn Phương Điền), kịch phim điện ảnh Cánh đồng bất tận, kịch Dòng nhớ (chuyển thể từ truyện ngắn tên - đạo diễn Hạnh Thúy) Trong lúc người đọc mong chờ chị bứt phá, chí khác biệt Nguyễn Ngọc Tư cho đời tiểu thuyết Sông Tiểu thuyết Sông Tư tương đối mẻ cấu trúc sắc sảo thông 123 điệp không sắc bén truyện ngắn hay tạp bút Tư, nên dù PR sâu rộng khơng có thật nhiều độc giả chịu mua tác phẩm trước Hơn nữa, đọc tiểu thuyết cần có nhiều thời gian phải có tâm khác với đọc truyện ngắn, tùy bút… Chưa nói, nhiều độc giả cho rằng, truyện ngắn, tạp bút mua Nguyễn Ngọc Tư cịn tiểu thuyết mua tác giả khác Tuy nhiên, với tên tuổi ăn khách chiến lược phát hành tốt, mắt dịp Triển lãm hội chợ sách quốc tế Việt Nam lần Hà Nội, nhiều giao lưu, đồng thời 60 nhà sách đăng ký nhận bán lẻ, có 7000 tiêu thụ, số lý tưởng so với nhiều tiểu thuyết khác, chưa tương xứng với Tư Bất ngờ, Nguyễn Ngọc Tư trình làng tập thơ đầu tay: Chấm Bất ngờ duyên cớ mà bút thành công với văn xuôi lại “lấn sân” qua thơ, nhiều bút khác (như Nguyễn Nhật Ánh) có duyên với thơ lại “nghiêng người nhiều hơn” qua văn xuôi Trả lời nhà thơ Trần Hồng Thiên Kim, Tư nói: “Tui lấn sân tí mà!” Nghiêm túc hơn, chị tâm sự: “Tôi chưa mà sợ đường khơng hợp với Thử xem quyền biến chữ nghĩa sao, nghĩ người viết có quyền sáng tạo, trừ lười, thấy ngồi chỗ ăn đong vinh quang khứ rồi” Theo nhà thơ Lê Thiếu Nhơn (bút danh Tuy Hồ) Nguyễn Ngọc Tư đến với thơ muộn: “Cuối năm 2008, sau phát hành Gió lẻ truyện ngắn khác với số lượng lớn, Nguyễn Ngọc Tư bảo: “Sắp tới tui chuyển qua làm thơ!” Tôi nghĩ cô bạn dọa cho vui Ai ngờ, lâu sau, thấy mạng, Nguyễn Ngọc Tư chat câu mừng rỡ: “Ơng ơi, hơm ngày trọng đại đời tui Tui có thơ in báo Ha ha…” Chính háo hức có tảng tâm tư dài lâu mà Tư phải làm thơ cho “đủ môn” Thực Tư thiết tha với thơ từ nhỏ, thơ chảy máu Bối cảnh sống Tư 124 điệu buồn, nơi câu ca lý “đã tải” thơ trĩu nặng; cha Tư thi sĩ thầm lặng Mới đây, blog mình, Tư viết: “Cuốn sách (chắc là) cuối riêng tía Cuốn sách phải làm từ a tới tía khơng tha thiết, nói thời có đọc thơ đâu mà in” Đó tập Sơng trắng Nguyễn Thái Thuận, với bìa tim tím, chở nước màu trắng đốm bèo xanh, bóng trơ trụi - nỗi buồn lặng, buồn miên man, buồn trơ, giống tâm cảnh nhiều tản văn buồn Nguyễn Ngọc Tư Giữa thời PR sách, trước mắt tập thơ Chấm, trang web riêng, Nguyễn Ngọc Tư giới thiệu tập thơ cách hóm hỉnh Cơng khai tình hay Mời cưới với lời rao: “Bạn người yêu thơ? Cưới Chấm kẻo lỡ!” Và để kích cầu, Nguyễn Ngọc Tư tự viết… quảng cáo sau: Bạn người yêu thơ ? Cưới “Chấm” kẽo lỡ Bạn người ghét thơ ? Mang “Chấm” về, hợp để sắc mặn thêm lòng căm thù thơ bạn, khẳng định lần ta đội trời chung với đồ quỷ thơ ca Bạn người nhân ? Hãy mua “Chấm” Bạn mang anh em hết rồi, lẽ để thân gái nhỏ bơ vơ chợ Bạn người vui tính, hay gây sốc? Hãy mua “Chấm” Mọi người hết hồn té ngửa sau cười sằng sặc nghe bạn bảo ê tao vừa mua tập thơ nè bây Quá sốc ! Bạn người thích bật ? “Chấm” hợp với bạn Không cần khoe ngực trần hay đứng bên xe chục tỷ, hay nhuộm tóc bảy màu, xăm chỗ… việc cầm tập thơ tay bạn khiến thiên hạ phải ngoái nhìn va đầu vào cột điện Họ nghĩ cô (hoặc anh ấy) thật khác thường Chỉ 70.000 (hoặc 63.000, mua qua mạng) mà chói lóa đám đơng, cịn chần chờ nữa… 125 Bạn người tò mò? Mua “Chấm” lẹ lẹ Trong thơ lộ hàng, “anh” thơ ai? Là thằng nào, thằng nào, thằng nào, thằng nào? Bạn người thích sưu tập sách? Cần có “Chấm” Biết đâu sau cô Tư dành giải No Bơ (Giải thưởng hiệp hội người trồng bơ Đà Lạt), mối mọt nhà sống thiếu để gặm Bạn người bận rộn? “Chấm” hợp với bạn Tổng cộng 4928 chữ (khơng tính phần thơng tin xuất lưu chiểu) Bạn người nhàn rỗi? Hãy mua “Chấm” Bạn suy tư kiểu “đã thông thuộc tận nhau” tận gì? Tức thị đến tận cùng? Cịn đây, “Thêm que củi đặt vào bếp nguội”, chà, chuyện nam nữ tằng tịu lại có chuyện củi đút lị đây? Ái chà, chà chà Và, bạn người theo chủ nghĩa “đẹp mối tình đầu”, đây, mối tình đầu tơi chờ bạn rút ví chào đón vẻ đẹp em Cuối cùng, bạn khơng thuộc nhóm người có tính cách ? Hãy đón “Chấm” nhà Bên xuất huề vốn chục năm em cịn hội nhìn thấy vài thơ bày bán nhà sách (mong muốn bậc làm sao!) 3.3.2 Tập thơ “chấm” Tập thơ có nhan đề lạ chấm chấm dấu mốc đánh dấu chặng đường dấu chấm than (!), chấm hỏi (?) Điều đáng nói số 40 thơ in khơng có thơ mang tên chấm chấm in 2000 bản, giá 70000đ/bản, Nhã Nam Nxb Hội nhà văn ấn hành vào tháng 8/2013 Chỉ có 4928 chữ chấm dày tới 180 trang khổ 15x23cm Được hỗ trợ Đam Ca, người thiết kế minh họa, tập thơ gây ấn tượng từ trang đầu Trên giấy trắng muốt cuộn dây rối quấn tròn đỏ tươi Phía trên, tên tác giả, khơng viết hoa phía dưới, nhan đề chữ chấm viết thường Nhìn vào bên trong, có trang trắng, 126 có trang tuyền màu đen, có trang lại màu xám Có thơ ngắn in trải dài suốt hai, ba trang giấy Có trang một, hai ba câu thơ Có câu thơ tràn từ trang sang trang khác Đôi trang thơ, thơ, chí trang giấy trắng có dịng chữ lớn hẳn lên so với định dạng thông thường Cả tập thơ hai có dấu chấm, hạn chế tối đa dấu phẩy, cịn lại “sn đuột”, khơng viết hoa chữ đầu câu, kết thúc không chấm Nhưng mà chữ viết hoa tạo nên ấn tượng đặc biệt: thời gian - không gian, tên đất, tên người… núi Hiệu Oanh, Quạnh, suối Hiệu, hồi Giêng (Giêng, thêm Giêng), tháng Bảy, người đàn bà Cổ Loa, đường Mười Bốn, tháng Tư, Cơn Đảo, dãy Hồng Liên, bến Hiệu Oanh, ngã ba Sương, rơm rạ Tháp Mười, sơng Bưng, ga Sài Gịn, Nho Quế, Hảo, người thứ Ba, Đại Lải, chữ Yên, nhạc Tết, ba mươi Tết (34 tổng số 4928 chữ) Chưa hết, thơ thứ 22, hỏi đường (asking directions) in song ngữ Việt - Anh, với dịch Jason Gibbs Có thể nói, với chăm chút kỹ lưỡng hình thức, Nguyễn Ngọc Tư tạo dựng dấu ấn đặc biệt bước chân vào địa hạt thơ ca Về nội dung, Nguyễn Ngọc Tư trả lời báo Pháp luật TPHCM: “Có chuyện văn xi khơng nói được, có cảm giác khó rạch rịi lý, tơi lấy thơ trút đỡ Cùng chữ bề khác Viết tản văn, buộc thể nhiều quan điểm, cách nhìn đời Thơ gần người nhất, đơi cảm xúc lộ ra” chấm gồm 40 thơ, tiếng lòng ủ ê đầy trăn trở Nguyễn Ngọc Tư Tập thơ tháng ngày “rong ruổi đất lạ” (hỏi đường), khắp nẻo đường, trời đất vào lòng người, chạm nỗi lịng mình, hóa thành thơ 127 Khi biên giới: có thác bị chẻ làm đơi / sơng lị cị bờ /…buộc lời ước vào tường suốt / cầu lòng ta vết thẹo thác lại lành (Ở biên giới) Khi Côn Đảo: tìm mớ gãy bơng sứ trắng / tìm tay rạn san hơ / da lấy lại rêu / họ neo đảo vào trời nước mơ hồ (Viết Côn Đảo) Trong rong ruổi ấy, có đơi chờ nghe tiếng người: khơng chớp nhói lên nghĩa ngủ / rã / rơi / ta không chờ đợi /…điện thoại câm / nhân gian âm thầm cài đặt cửa (Chờ điện thoại) Có lần say: máu ngập ngừng / tim cá mắc cạn / ngụm thời gian hớp khan khô rát / tay nắm khói mỏi / đất rối níu chân dấp dúi (Say trà) Có đêm ngủ: chim khuya kêu tiếng thứ sáu / đêm chao sáu tiếng thở dài / đếm bóng tối / đếm xem gió thổi /…mình vào rừng thẳm / sớm cịn với mình? (Mất ngủ) Và có độc thoại với lau sậy: bơng sậy níu thành chùm thành bầy / dìu dắt xuôi mùa luân lạc / nhẹ nỗi đau / quét không / giẫm không nát / an nhiên thản / chưa tan tác lưu vong (Mùa sậy chín) Lang thang khơng qn “chốn về”: có ngơi nhà khép cửa … máu chảy tự khô vết đau tự liếm láp cúc tự cài hát nghe chưa mời tới (chốn về) Chẳng biết chị giấu hay phơi bày Bởi 128 thoáng chốc, ta lại bắt gặp chị hoang hoải, vơ định chốn đâu đâu: ta thấy khói/ rìa trời/ đến mịn cịn sợi… Cuộc đời Tư, gói gọn dịng thơ nhỏ, đẹp cách giản dị thấm đẫm nỗi niềm người phụ nữ: Mười ngón tay thêu thùa lên da anh Từng khóa chặt tiếng khóc Gói ủ giấc ngủ trẻ Héo xanh nước Ướt tươm qua lửa Hai mươi tám đốt nhẵn mòn toan tính Vun khơng đầy nắm bụi, mai (Bài tập tả đôi tay) Nỗi niềm không trải mà được chắt lại, cô lại chữ giàu giá trị tạo hình, giàu sức liên tưởng Có cảm giác Tư người đọc tự suy tư gieo trồng cảm xúc Tư cịn có tài diễn tả điều mà người khác cảm thấy khơng nói được, qua vần thơ giản dị: gã giang hồ rạp cầu an cho bà mẹ quê bà mẹ rạp cầu an cho đám lúa chìm đồng/ lúa cầu an cho vừa tượng/ tượng ung dung mỉm cười/ nghiêng trời chắt bớt nước đi? Là thổn thức nhất, đau đáu người đất Nam Bộ khắc nghiệt với mùa màng rung cảm tâm hồn trước số phận người, vạn vật Khi mà kiếp người trọ trần gian, thứ trở nên mong manh cõi tạm này: lục bình vừa trơi vừa tàn/ đa vừa rã vừa rơi/ vừa đến họ vừa rời cõi tạm (Cõi tạm) 129 Giả dụ, chấm với Nguyễn Ngọc Tư ngày rong ruổi đất lạ hẳn miền đất lạ chị khám phá chinh phục: nông cần dừng chân lại/ thấy người Nào biết thơ có phải đường chị tiếp tục đến tận tìm thấy khơng Nhưng có điều chắn rằng, qua thơ chị khẳng định khả đem đá hóa vàng Mặc dù tơi vơ tâm đắc câu thơ: “khoảng giấy trắng mang nhiều giải nghĩa nhất” 130 KẾT LUẬN Trong thơ Việt Nam đương đại, thơ nhà thơ nữ dành đặc biệt độc giả giới nghiên cứu, phê bình văn học Phải nói nhà thơ nữ tạo quyền lực riêng, trường thẩm mỹ riêng với góp sức nhiều hệ, đó, hệ 197x 198x đóng vai trò quan trọng Điều thiết tưởng khơng có lạ nhà thơ thuộc hệ bước vào thời kỳ sung mãn hành trình sáng tạo, hưởng thuận lợi riêng phải đối mặt với thách thức có tính đặc thù mà thời đại Internet đem lại Thêm nữa, họ không bị mắc kẹt vào hệ lụy văn học, thơ thời Tất điều góp phần tạo nên nhiều thành tựu thơ ca đáng nể, thu hút quan tâm người thường trăn trở với đường phát triển thơ ca Việt Nam thời kỳ giao lưu, hội nhập Những mà thơ nữ hệ 197x, 198x làm bước đầu trở thành đối tượng nghiên cứu thú vị, với xuất không viết sâu sắc Thực luận văn này, chúng tơi muốn góp thêm tiếng nói đối tượng, sở ý thức kết luận thơ nữ hệ 197x, 198x cịn q sớm Khơng bị cớm bóng thành tựu bậc đàn chị, nhà thơ nữ hệ 197x, 198x tạo cho khơng gian thẩm mỹ riêng Họ có ý thức sâu sắc nữ quyền cất tiếng nói mạnh mẽ khẳng định quyền riêng, quyền khác sáng tạo, không chịu theo lối quen thuộc vốn thơ nửa nhân loại vạch sẵn, ấn định sẵn Bởi vậy, đọc họ, ta nhận thấy hiền lành chứa đựng tâm đối thoại với định kiến vai trị, vị thế, thiên tính, khả nữ giới Về bản, thái độ có lợi cho thơ, làm tăng thêm phong phú sắc thái thẩm mỹ thơ Đọc thơ 131 nữ hệ 197x, 198x, độc giả hẳn thú vị thấy nữ giới giải phóng tư tưởng, họ sẵn sàng đẩy xa tìm kiếm hình thức cho thơ, phương diện này, họ liệt chẳng thua nhà thơ nam giới Ta nhận thấy sáng tác họ có hình tượng mang đầy tính khiêu khích, gây hấn, bảng từ vựng có tính loạn thí nghiệm thể thơ nói “q khích” Tuy vậy, số họ có người nỗ lực tạo nên cân truyền thống với cách tân Hướng khơng nói họ rốt chịu thỏa hiệp mà ngược lại, khẳng định họ có viễn kiến thơ, đường đổi thơ biết nâng niu thuộc tinh túy thơ – điều khiến thơ gây nên bùng nổ tình cảm nhận thức người đọc Nói đến thành tựu thơ hệ, không dừng lại gương mặt tiêu biểu, cá tính sáng tạo bật Ba gương mặt thơ nữ hệ 197x, 198x mà chúng tơi sâu tìm hiểu luận văn Vi Thùy Linh, Trang Thanh Nguyễn Ngọc Tư Ba nhà thơ phải đại diện xứng đáng cho hệ hay chưa, câu hỏi nhận lời đáp khác Sự lựa chọn thực có tính chất tương đối, hướng tới mục đích giúp độc giả nhận thấy đa dạng thơ nữ hệ 197x, 198x: có lớn tiếng tun ngơn, có lặng im làm mới, có tưng tửng đùa cợt không muốn người phải nghiêm trọng hóa vấn đề khơng mà khơng khiến độc giả nhiều lúc phải giật ngẫm ngợi Viết thơ đương đại nói chung, thơ nữ đương đại nói riêng (trong có thơ hệ 197x, 198x) thách thức lớn Trong luận văn này, chúng tơi tự nhận thấy đưa phác vẽ sơ sài, phạm vi bao quát tư liệu hạn chế bó buộc thời gian dành cho việc viết luận văn Hy vọng, vấn đề nhiều người nghiên cứu, phê bình tiếp tục tìm hiểu, khám phá 132 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Tuấn Anh (1998), Nửa kỷ thơ Việt Nam 1945 -1995, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Phạm Quốc Ca (2003), Mấy vấn đề thơ Việt Nam 1975-2000, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Dương Cầm (18/12/2009), “Thế giới thơ Vi Thuỳ Linh”, http://evan.com Nguyễn Phan Cảnh (2000), Ngôn ngữ thơ, tái lần 1, Nxb Văn học, Hà Nội Trương Quế Chi (2006), Tơi lớn, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh Nguyễn Việt Chiến (2007), Thơ Việt Nam - Tìm tịi & cách tân (19752005), Nxb Hội Nhà văn Công ty văn hóa trí tuệ Việt, Hà Nội Thái Thị Diện (2009), Chủ đề tình yêu thơ Vi Thuỳ Linh, Khoá luận tốt nghiệp, Đại học Vinh Xuân Diệu (2009), Các nhà thơ cổ điển Việt Nam, tái bản, Nxb Văn học, Hà Nội 10 Phan Huy Dũng (1999), Kết cấu thơ trữ tình (nhìn từ góc độ loại hình), Luận án tiến sĩ khoa học Ngữ văn, ĐHSP Hà Nội 11 Phan Huy Dũng (2009), Tác phẩm văn học nhà trường phổ thơngmột góc nhìn, cách đọc, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 12 Hữu Đạt (1996), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, Nxb Văn học, Hà Nội 14 Văn Giá (2011), “Thơ Vi Thùy Linh - trận bạo động chữ”, http://phongdiep net 133 15 Lê Bá Hán (chủ biên), Lê Quang Hưng, Chu Văn Sơn (2001), Tinh hoa thơ mới, thẩm bình suy ngẫm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên, 2006), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Bùi Mai Hạnh (2012), Hồn xác, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 18 Trần Mạnh Hảo (1997), Thơ phản thơ, Nxb Văn học, Hà Nội 19 Lê Ngân Hằng (2006), ORIENT - Trên vòm cây,Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 20 Nguyễn Thúy Hằng (2006), Thời hơm nay, khối cảm điên rồ hợp lý I, Cửa sổ đập, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 21 Nguyễn Thúy Hằng (2006), Thời hơm nay, khối cảm điên rồ hợp lý II, Cá thể ướt kỳ lạ, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 22 Nguyễn Thúy Hằng (2006), Thời hơm nay, khoái cảm điên rồ hợp lý III, Do đó, lại đến, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 23 Trần Ngọc Hiếu, “Cuộc loạn ngôn từ thơ đương đại: Ghi nhận qua số tượng”, http://tienve.org 24 Trần Ngọc Hiếu (2003), Những tìm tịi cách tân hình thức thơ Việt Nam thời kỳ đổi mới, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội 25 Vũ Thị Hoa (2010), Thế giới nghệ thuật thơ Vi Thùy Linh, Khóa luận tốt nghiệp đại học, Trường Đại học Vinh 26 Từ Huy (2007), Chữ cái, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 27 Nguyễn Thị Huyền, Đặc điểm thơ nữ Nghệ An từ 1986 đến nay, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Trường đại học Vinh 28 Nguyễn Giáng Hương, “Văn học phái nữ vài xu hướng văn chương nữ quyền Pháp kỷ XX”, http:// phongdiep.net 134 29 Inrasara (2008), Song thoại với mới, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 30 Đỗ Văn Khang (chủ biên, 2002), Mỹ học đại cương, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 31 Trần Hồng Thiên Kim (2004), Những trị đùa có lỗi, Nxb Văn học, Hà Nội 32 Trần Hoàng Thiên Kim (3/5/2008), “Nỗi cô đơn thơ nữ trẻ đương đại”, http:// tuoitre.com.vn 33 Đinh Trọng Lạc (1994), 99 Phương tiện Biện pháp tu từ Tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 34 Nguyễn Thế Hoàng Linh(2011), Hở, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 35 Vi Thùy Linh (1999), Khát, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 36 Vi Thùy Linh (2000), Linh, Nxb Thanh niên, Hà Nội 37 Vi Thùy Linh (20005), Đồng tử, Nxb Văn nghệ, TP Hồ Chí Minh 38 Vi Thùy Linh (2008), Vili in love, Nxb Văn nghệ, TP Hồ Chí Minh 39 Vi Thùy Linh (2012), Vili & Paris,Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 40 Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (chủ biên, 2003), Văn học Việt Nam sau 1975 - Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội 41 Ly Hoàng Ly (1999), Cỏ trắng, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 42 Ly Hồng Ly (2005), Lơ lơ, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 43 Phương Lựu (chủ biên, 2002), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 44 Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 45 Lê Thị Ngân (2008), Ngôn ngữ thơ Thanh Thảo, Luận văn thạc sỹ Ngữ văn, Trường Đại học Vinh 46 Lã Nguyên, “Nhìn lại bước Lắng nghe tiếng nói (Về văn học Việt Nam thời đổi 1975-1991)”, http://vietvan.vn 47 Nhiều tác giả (1997), 100 thơ tình chọn lọc, Nxb Giáo dục, Hà Nội 135 48 Lê Lưu Oanh (1998), Thơ trữ tình Việt Nam (1975 - 1990), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 49 Nguyệt Phạm (2008), Mắt giấy, Nxb Thanh niên, Hà Nội 50 Nguyễn Hưng Quốc (2004), Sống với chữ, Văn Mới, California, Hoa Kỳ 51 Nguyễn Hưng Quốc (1996), Thơ v.v v.v., Nxb Văn nghệ, California, Hoa Kỳ 52 Nguyễn Thị Thúy Quỳnh (2010), Nhịp điệu lẻ, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 53 Chu Văn Sơn (2006), Ba đỉnh cao thơ mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội 54 Trần Đình Sử (1998), Giáo trình Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục 55 Trần Đình Sử (1995), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 56 Hoài Thanh - Hoài Chân (1998), Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 57 Trang Thanh (2008), Bay lặng im, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 58 Nguyễn Bá Thành (1996), Tư thơ tư thơ Việt Nam đại, NXB Văn học, Hà Nội 59 Bùi Công Thuấn, “Mười gương mặt thơ trẻ đương đại”, http://thotre.com.vn 60 Nguyễn Huy Thiệp (2010), Giăng lưới bắt chim, Nxb Thanh niên, Hà Nội 61 Đinh Thị Như Thúy (2005), Đi qua mùa hạ, Nxb Văn nghệ, TP Hồ Chí Minh 62 Đinh Thị Như Thúy (2007), Phía bên cầu, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 63 Đỗ Lai Thúy (1997), Con mắt thơ, tái lần 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 64 Đỗ Lai Thúy (2012), Thơ mỹ học khác, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 65 Phan Huyền Thư (2002), Nằm nghiêng, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 66 Phan Huyền Thư (2005), Rỗng ngực, Nxb Văn học, Hà Nội 136 67 Đặng Tiến(2009), Thơ Thi pháp & chân dung, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 68 Võ Văn Trực (2004), Gương mặt nhà thơ (chân dung văn học), Nxb Thanh Hóa 69 Nguyễn Ngọc Tư (2013), Chấm, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 70 Hoàng Thị Xuyên (2010), Ý thức cá nhân thơ nữ Việt Nam giai đoạn 1975 -1995, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Vinh 71 Lê Mỹ Ý (2008), Căn phịng bóng tối, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 72 Trần Lê Sơn Ý (2007), Cơn ngạt thở tình cờ, Nxb Phụ nữ, Hà Nội ... chung thơ nữ thơ Việt Nam đương đại thơ nữ hệ 197x, 198x Chương Các đặc điểm bật thơ nữ hệ 197x, 198x Chương Một số gương mặt tiêu biểu thơ nữ hệ 197x, 198x Chƣơng NHÌN CHUNG VỀ THƠ NỮ TRONG THƠ VIỆT... trí thơ nữ thơ Việt Nam đương đại thơ nữ hệ 197x, 198x 8 4.2 Tìm hiểu đặc điểm bật nội dung hình thức thơ nữ Việt Nam hệ 197x, 198x 4.3 Nghiên cứu sâu số tượng tiêu biểu thơ nữ hệ 197x, 198x (Vi... Chƣơng NHÌN CHUNG VỀ THƠ NỮ TRONG THƠ VIỆT NAM ĐƢƠNG ĐẠI VÀ THƠ NỮ THẾ HỆ 197X, 198X 1.1 Tổng quan thơ Việt Nam đương đại 1.1.1 Sự góp mặt nhiều hệ 1.1.2 Sự đa dạng xu

Ngày đăng: 09/09/2021, 20:27

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan