1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ý thức phái tính trong thơ nữ việt nam đương đại

69 67 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 884 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ***************** NGUYỄN THỊ THUẬN Ý THỨC PHÁI TÍNH TRONG THƠ NỮ VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam HÀ NỘI – 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ***************** ** NGUYỄN THỊ THUẬN Ý THỨC PHÁI TÍNH TRONG THƠ NỮ VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Người hướng dẫn khoa học TS NGUYỄN THỊ TUYẾT MINH HÀ NỘI – 2018 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận này, tơi nhận giúp đỡ thầy, cô giáo khoa Ngữ văn, đặc biệt quan tâm, giúp đỡ thường xuyên, tận tình TS Nguyễn Thị Tuyết Minh – người hướng dẫn trực tiếp Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy, cô! Hà Nội, tháng năm 2018 Tác giả khóa luận Nguyễn Thị Thuận LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp Ý thức phái tính thơ nữ Việt Nam đương đại kết nghiên cứu riêng Các kết nghiên cứu khóa luận trung thực chưa công bố cơng trình Hà Nội, tháng năm 2018 Tác giả khóa luận Nguyễn Thị Thuận MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tài .1 2.Lịch sử nghiên cứu vấn đề .1 Mục đích nghiên cứu .3 Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu .3 Phương pháp nghiên cứu .3 Đóng góp khóa luận Bố cục khóa luận NỘI DUNG Chương 1: KHÁI QUÁT VẤN ĐỀ Ý THỨC PHÁI TÍNH TRONG THƠ VIỆT NAM TỪ TRUYỀN THỐNG ĐẾN HIỆN ĐẠI .5 1.1 Khái niệm ý thức phái tính 1.2 Ý thức phái tính thơ ca Việt Nam truyền thống 1.2.1.Ý thức phái tính ca dao 1.2.2.Ý thức phái tính thơ Hồ Xuân Hương 1.3 Ý thức phái tính thơ Việt Nam đại 13 1.3.1 Bối cảnh lịch sử, xã hội, văn hóa, tư tưởng Việt Nam thời đại 13 1.3.2 Sự xuất lực lượng sáng tác nữ thi đàn sau 1975 15 1.3.3 Ý thức khẳng định ngã phái tính thơ nữ sau 1975 16 Chương 2: Ý THỨC PHÁI TÍNH TRONG THƠ NỮ VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI – NHÌN TỪ GĨC ĐỘ NỘI DUNG .18 2.1 Khái khao tình yêu hạnh phúc .18 2.2 Khát khao tính dục .22 2.3 Khát khao thiên chức 27 2.4 Khát khao bình đẳng, bình quyền giới 33 Chương 3: Ý THỨC PHÁI TÍNH TRONG THƠ NỮ VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI – NHÌN TỪ GĨC ĐỘ NGHỆ THUẬT .39 3.1 Thể thơ .39 3.2 Hình ảnh .42 3.3 Ngôn ngữ 45 3.4 Giọng điệu 48 KẾT LUẬN .53 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Cơng đấu tranh cho bình đẳng, bình quyền bước với thăng trầm lịch sử, xã hội Việt Nam suốt kỉ qua Trong thời gian ấy, người phụ nữ - người xứng đáng có cơng bằng, hạnh phúc phải chịu nhiều thiệt thịi, bất công Người phụ nữ xã hội phong kiến phải sống với kìm kẹp tư tưởng cổ hủ: “tam tòng, tứ đức”, “nhất nam viết hữu, thập nữ viết vơ”… Có người cam chịu, có người dám mạnh mẽ đấu tranh Khi chế độ phong kiến sụp đổ, lịch sử bước sang trang mới, tư tưởng xã hội thay đổi, người phụ nữ phần cởi trói bình đẳng, hạnh phúc chưa đến bên thân phận mỏng manh Ngày nay, ước vọng phái nữ chưa đáp ứng cách trọn vẹn nên đấu tranh diễn Văn học góp phần vào đấu tranh Trên thi đàn nay, tiếng nói phái tính trở nên mạnh mẽ hết xuất nhiều bút nữ Những nhà thơ nữ dùng thơ ca để thể khát khao giới - ước mong đầy nữ tính, thật mãnh liệt người phụ nữ Họ khơng ngại ngần đưa điều thầm kín vào thơ Họ dùng thơ vũ khí sắc bén để địi quyền bình đẳng, hạnh phúc cho giới Tiếng nói phái tính chưa mãnh liệt giai đoạn Vì lí định chọn nghiên cứu đề tài: “Ý thức phái tính thơ nữ Việt Nam đương đại” Lịch sử nghiên cứu vấn đề Năm 2006, Hội thảo Quốc tế: “Văn học Việt Nam bối cảnh giao lưu văn hóa khu vực quốc tế” có số tham luận: Đọc lại vấn đề giới “Hồn bướm mơ tiên” Khái Hưng Ben Tran; Vấn đề phái tính âm hưởng nữ quyền văn học Việt Nam đương đại PGS.TS Nguyễn Đăng Điệp Các tham luận bàn đến vấn đề phái tính văn học Việt Nam Một số luận án, luận văn chọn nghiên cứu ý thức phái tính thơ, tiêu biểu như: Luận văn thạc sĩ “Về đặc điểm tư thơ nữ gần đây: Ý thức phái tính” (Qua Phan Huyền Thư, Ly Hoàng Ly, Vi Thùy Linh) tác giả Nguyễn Thị Hồng Giang, Năm 2009, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Nguyễn Thị Hồng Giang đặc điểm thơ nữ qua tác phẩm ba nhà thơ mà cô chọn để khảo sát, vấn đề thể khát khao giải phóng phái nữ thể qua hệ biểu tượng ngôn ngữ thi ca đặc trưng Luận án tiến sĩ “Thơ trữ tình Việt Nam từ thập kỉ 80 đến đổi bản” tác giả Đặng Thu Thủy, Năm 2009, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Đặng Thu Thủy phát hiện, phân tích rõ đổi thơ ca Việt Nam từ thập kỉ 80 đến nay: Đổi quan niệm, cảm hứng số phương diện hình thức nghệ thuật Luận văn thạc sĩ “Ý thức phái tính thơ nữ đương đại” (Khảo sát qua hai tác giả Tuyết Nga Phạm Thị Ngọc Liên) tác giả Nguyễn Thị Thu Hằng, Năm 2016, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Trên sở lí thuyết phái tính nữ quyền, luận văn sâu vào tìm hiểu sáng tác hai tác giả Tuyết Nga Phạm Thị Ngọc Liên Đây hai tác giả có phong cách khác thể mang thiên tính nữ với khát khao mãnh liệt Trần Hồng Thiên Kim có số báo thơ nữ đương đại: “Thơ nữ trẻ đương đại quan niệm, thể nghiệm xu hướng”, 2012, Báo Văn nghệ quân đội; “Thơ nữ Việt Nam đương đại: Những giá trị vĩnh cửu”, 2015, Tạp chí điện tử Văn hiến Việt Nam; “Thơ nữ trẻ đương đại hành trình tìm kiếm mới”, 2015, Báo Văn nghệ quân đội… Trần Hồng Thiên Kim lí giải khát khao hạnh phúc nỗi cô đơn người phụ nữ xã hội đương đại Ngồi cịn có số báo nhỏ, lẻ khác bàn thơ nữ đương đại… Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu nhiều bàn ý thức phái tính thơ nữ, chưa có cơng trình nghiên cứu vấn đề ý thức phái tính thơ nữ đương đại phạm vi tác giả mà chúng tơi lựa chọn Đó khoảng trống đề tài khóa luận, lí chúng tơi sâu nghiên cứu Mục đích nghiên cứu - Làm rõ biểu ý thức phái tính thơ nữ Việt Nam đương đại phương diện nội dung hình thức - Thấy đóng góp bút nữ thi đàn Việt Nam đương đại - Bước đầu tập rượt nghiên cứu khoa học nhằm rèn luyện kĩ nghề nghiệp thân người viết Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khóa luận Ý thức phái tính thơ nữ Việt Nam đương đại Phạm vi nghiên cứu Chúng tập trung vào tác giả, tác phẩm sau đây: - Vi Thùy Linh với tập thơ: Khát, Đồng Tử, Linh - Bình Nguyên Trang với tập thơ Những người đàn bà trở - Ngơ Thị Hạnh với tập thơ Nắng từ ngón chân - Phạm Thị Ngọc Thanh với tập thơ Khi qua - Lai Ka với hai tập thơ Trái tim có nắng Anh đến em ngừng nhớ anh Phương pháp nghiên cứu Phương pháp hệ thống Phương pháp so sánh Phương pháp liên ngành Phương pháp phân tích – tổng hợp Đóng góp khóa luận - Về mặt lí luận: Làm sáng tỏ biểu ý thức phái tính thơ nữ Việt Nam đương đại - Về mặt thực tiễn: Góp phần làm phong phú thêm nguồn tư liệu giúp cho việc tìm hiểu, nghiên cứu thơ Việt Nam đương đại Bố cục khóa luận Ngồi phần Mở đầu Kết luận, khóa luận gồm chương chính: Chương 1: Khái quát vấn đề ý thức phái tính thơ Việt Nam từ truyền thống đến đại Chương 2: Ý thức phái tính thơ nữ Việt Nam đương đại – Nhìn từ góc độ nội dung Chương 3: Ý thức phái tính thơ nữ Việt Nam đương đại – Nhìn từ góc độ nghệ thuật Một tình u chân thành phải xuất phát từ rung động trái tim Chính mà hình ảnh “trái tim” với nhiều sắc thái xuất thơ tình “Trái tim yêu” mà chẳng yêu trở thành “trái tim khô” (Phạm Thị Ngọc Thanh), “trái tim hẽo rũ” (Lai Ka) Đôi mắt cửa sổ tâm hồn, người thường thể tình cảm qua ánh mắt Các thi sĩ tinh tế dùng hình ảnh đơi mắt để thể tình u Nếu đơi mắt ngầm thể cảm xúc thuộc tim đôi tay thể hành động, thân lí trí, việc làm cụ thể minh chứng cho tình u Một kết hợp thật hài hịa Tình u có kết hợp tim lí trí, rung động hành động tình yêu chân thật, đáng mơ ước Lật dở trang thơ, album ảnh không chịu nằm im câu chữ, cựa bật tung gió ngàn, bay lên hình ảnh thân thể Hình ảnh thân thể gắn với hành động yêu đương, khát khao thân xác xuất nhiều thơ Vi Thùy Linh Đó hình ảnh “đơi mơi”: “Những đơi mơi cuống quýt vội vã nồng nàn đau đớn Những đôi mơi ngậm tiếng thở gấp gáp, dặt dìu mộng du đêm” (Song mã – Vi Thùy Linh) Hình ảnh “cái lưỡi”: “Cái lưỡi mềm anh nơi gan bàn chân em” (Sinh ngày tháng – Vi Thùy Linh) “Hai lưỡi hồng thơm (như vừa sinh ra) vươn khoang miệng” (Song mã – Vi Thùy Linh) Hình ảnh “đơi mơi” “cái lưỡi” khiến ta liên tưởng đến nụ Đó thực sự giao hòa mặt thể xác, thể khát khao tính dục mãnh liệt nữ sĩ Hình ảnh “ngực trắng khép nép”, “bầu vú cô đơn”, “da thịt dậy tình làm rơi xiêm áo”… gợi lên tưởng tượng hành vi tính dục, giao hịa thân xác Hình ảnh thơ thực tạo ảo giác tâm trí đặt hồn vào Những tính từ “khép nép”, “cơ đơn”, “dậy tình” với danh từ phận thể tạo nên khối hình đầy ám ảnh, có phần xác phần hồn Khơng thế, Vi Thùy Linh cịn sáng tạo hình ảnh thơ mẻ “lá thư ổ khóa”, “song mã”, “những cặp chân khóa chặt nhau”… Thơ nữ đương đại cịn xuất hình ảnh gia đình, vợ chồng, gắn liền với khát khao gia đình hạnh phúc, khát khao làm vợ làm mẹ người phụ nữ Hai vợ chồng sống bên đến lúc già hình ảnh “bộ râu anh” xuất hiện: “Anh có biết râu anh Là lớp rêu đẹp mà em thấy” (Rêu – Vi Thùy Linh) Và tóc bạc: “Ngồi trời đơng mái tóc bạc trắng” (Tình già – Phạm Thị Ngọc Thanh) Trong suốt quãng đời bên nhau, vợ chồng chăm sóc nhau, tạo nên thiên thần Những năm tháng lưu giữ lại hình ảnh người mẹ mang thai: “Không lần, mẹ đặt tay lên bụng, gọi con” (Những mặt trời phôi thai – Vi Thùy Linh), “những đứa bé tóc quăn địi bú” (Vi Thùy Linh) hồn nhiên, đáng yêu Hình ảnh lớn, học tập, vui đùa, “cười rũ rượi” (Lai Ka) Hai vợ chồng chăm sóc nhau, chăm sóc gia đình: “Em đón anh chiều canh cơm lành” (Mình bên khơng anh? – Phạm Thị Ngọc Thanh) “Anh quét nhà, em rửa bát Con nhí nhảnh hát ca” (Mái ấm – Lai Ka) Hình ảnh đơi vợ chồng, đứa thơ lên thật bình yên, hạnh phúc Đó hình ảnh giản dị, đời thường vào thơ Đọc, tưởng tưởng, ngẫm nghĩ hình ảnh ta thấy lên trước mắt thước phim quay chậm sống gia đình, có người vợ đảm đang, người chồng biết sẻ chia, đứa trẻ hồn nhiên vui đùa Đó phim “Happy family” mà muốn xem, muốn trở thành nhân vật Tất hình ảnh góp phần thể khát khao bao người phụ nữ Những nữ sĩ đương đại tinh tế đầy sáng tạo đưa hình ảnh ngồi đời sống vào thơ ca Việc sử dụng hình ảnh vừa giản dị vừa tươi góp phần thể khát khao yêu, khát khao thiên chức, khao hạnh phúc gia đình, khao khao thể xác Khi điều đáp ứng có lẽ người phụ nữ, phần nào, có bình đẳng, bình quyền 3.3 Ngôn ngữ Ngôn ngữ yếu tố quan trọng thơ Các tài liệu lí luận ngôn ngữ thơ mang đặc điểm tính hàm súc, đa nghĩa, tính nhạc, tính lạ hóa Đối với ngơn ngữ thơ đương đại, có lẽ có đổi khác Việc sử dụng phổ biến thể thơ tự do, chí có thơ văn xi tính đọng hàm súc thơ thay đổi, việc tự số câu, số chữ, vần nhịp làm biến đổi tính nhạc thơ mà ta biết xưa Ngơn ngữ thơ đương đại mang tính đa nghĩa nhiều lạ hóa Các nữ sĩ đương đại sử dụng ngôn ngữ công cụ đắc lực nhằm thể khát khao phái tính thơ Hiện lên rõ nét thơ nữ đương đại hai kiểu ngôn ngữ: ngôn ngữ đời thường ngôn ngữ sáng tạo, lạ hóa Ngơn ngữ đời thường lối nói, từ ngữ đời sống, sinh hoạt, đối thoại hàng ngày đưa vào thơ Những từ ngữ vẹn nguyên, đơn giản thẳng vào thơ không thông qua cơng đoạn gọt giũa, tơ vẽ Đó cụm từ “người đàn bà”, “người đàn ông”… cách gọi đời thường dân dã: “Như người đàn bà chờ đợi” (Nữ tu – Vi Thùy Linh) “Người đàn ông cõng nắng vào nhà Người đàn bà đem mưa ngồi đường đổ” (Con đường nắng – Ngơ Thị Hạnh) Sự xuất dày đặc câu “em yêu anh”, “anh yêu em”, lời nói yêu thương thật ngồi đời mà đơi lứa u thường nắm tay thủ thỉ Các thi sĩ đưa vẹn nguyên lời nói yêu thương vào thơ: “Anh ơi! Em yêu anh…” (Thánh giá – Vi Thùy Linh) “Anh yêu em” (Song mã – Vi Thùy Linh) “Hình em u anh q rồi” (Em thật lịng khơng muốn nhớ anh đâu – Lai Ka) Nhiều từ ngữ đời sống “hổn hển”, “lao vào nhau” (Vi Thùy Linh), “tiếng ho húng hắng”, “thả rông” (Ngô Thị Hạnh) tự bước chân vào thơ Trong thơ nữ đương đại xuất đoạn hội thoại: “Ngỡ ngàng hỏi: - Thật không? - Cô gọi tơi anh, lúc có tơi Chúng yêu nàng 16 tuổi Tôi reo lên: Hãy cưới ơi!” (Những người sinh tháng tư – Vi Thùy Linh) Đó hội thoại thuật lại chân thực Câu thơ phản ánh kiện sống ngơn ngữ sống Thơ nữ đương đại viết giai đoạn tồn cầu hóa, tiếng Anh gần trở thành ngôn ngữ thứ hai giới Ở Việt Nam, tiếng Anh phổ cập rộng rãi, từ ngữ tiếng Anh đời đưa vào thơ Thơ Vi Thùy Linh xuất nhiều từ tiếng Anh: “Dimio”, “carmen”, “romance”, “chanel”, “ballet”… Sử dụng từ tiếng Anh góp phần làm rõ điều mà tiếng Việt không diễn tả trọn vẹn cách thể ảnh hưởng mạnh mẽ từ ngữ đời sống thơ Bên cạnh việc sử dụng ngôn ngữ đời thường, bút nữ cịn lạ hóa, sáng tạo ngôn ngữ “Một phận người cầm bút tỏ rõ thái độ trân trọng, nâng niu, chí đam mê, săn sóc kĩ lưỡng, tỉ mỉ đến chữ Trong tay họ, chữ có giá trị sinh mệnh Họ nhọc nhằn, lao tâm khổ tứ với chữ.” [16, 116] Thơ nữ lạ hóa ngơn ngữ cách tạo kết hợp từ lạ, tạo nên cách diễn đạt mới, nghĩa cho từ ngữ, vật, tượng sống Vi Thùy Linh tạo nên nỗi nhớ mang sắc thái mới: “Khoảng trống nhốt vào nỗi nhớ anh miên viễn” (Thánh giá – Vi Thùy Linh) “Miên viễn” sáng tạo Vi Thùy Linh Tính từ có ý nghĩa thi sĩ người tỏ tường Đó lâu dài, vĩnh viễn, miên man… hòa quyện vào “Miên viễn” thực sắc độ nhớ lạ lẫm thơ ca đời sống Vi Thùy Linh bút thích sáng tạo, có đam mê sáng tạo Cô tạo nhiều kết hợp từ lạ để từ ý nghĩa hình thành: “hũ thời gian”, “con thuyền tim”, “lửa héo”, “cởi mình”… Những từ ngữ khiến ta suy nghĩ nhiều hơn, ta bị chìm vào dịng xốy khó khăn việc tìm ý nghĩa mà tác giả muốn gửi gắm Có lẽ số thành cơng Vi Thùy Linh cô cầm bút trở thành nhà thơ Ngoài Vi Thùy Linh, nữ sĩ khác có lạ hóa ngơn từ: “Trời có mưa đâu mà hồng vỡ … Tiếng vĩ cầm đau Bật lên lời thương nhớ” (Khi qua – Phạm Thị Ngọc Thanh) “Lửa tí tách cười” (Dầu thơng đỏ - Ngơ Thị Hạnh) Lạ hóa ngơn ngữ thể sáng tạo, cá tính, độc đáo, phong cách riêng nhà thơ Trong thơ nữ có kết hợp hài hịa ngơn ngữ đời thường ngơn ngữ sáng tạo, lạ hóa Mỗi kiểu ngơn ngữ có giá trị riêng Với việc thể cách mãnh liệt khát khao phái tính, hai loại ngơn ngữ thực phù hợp cho thi sĩ “cởi mình” 3.4 Giọng điệu “Giọng điệu phạm trù thẩm mĩ tác phẩm văn học, có vai trị lớn việc tạo nên sắc riêng cá nhân, trường phái, trào lưu, giai đoạn văn học Sự biến đổi giọng điệu cho thấy biến đổi chất thơ ca giai đoạn Ngược lại, thay đổi chất tất yếu dẫn đến thay đổi giọng điệu”[16, 136].“Lời nói, cách nói, thái độ vấn đề nói định giọng điệu người nói Tương tự, giọng điệu cho thấy thái độ, tư tưởng, tình cảm, thị hiếu thẩm mĩ tác giả”[16, 137] “Giọng thơ trước đổi giọng cao, giọng hát (hào hùng, ngợi ca, tin tưởng, phơi phới lạc quan; phân tích, hùng biện, giọng kêu gọi, cổ vũ…) gắn với khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn tất yếu Giờ có hốn cải vị kiểu giọng điệu Giọng trầm thay chỗ cho giọng cao, giọng nói thay chỗ cho giọng hát Mà sắc thái vô phong phú Nổi bật lên kiểu giọng: hồi nghi, chua xót; giọng chất vấn, phê phán; giọng chiêm nghiệm, triết lí; giọng trào lộng, giễu nhại…Thay đổi nhu cầu tất yếu thời đại”[16, 137] Thơ nữ đương đại minh chứng rõ ràng cho thay đổi giọng điệu giai đoạn Qua khảo sát, thấy lên chủ yếu thơ giọng: hoài nghi, đơn; giọng triết lí, sâu sắc; đặc biệt thơ nữ sĩ nên lời thơ tất yếu có ẩn hương vị giọng điệu ngào, nữ tính Thứ nhất, giọng điệu hồi nghi, đơn Điều xuất phái từ tình cảnh, tâm trạng nữ sĩ, hoài nghi trước đời đơn trái tim Sự hoài nghi lên lời thơ câu hỏi mang sắc thái hỏi Sự cô đơn lên khao khát tình yêu, hạnh phúc, khao khát có quan tâm, yêu thương, che chở, sẻ chia Vi Thùy Linh mang hoài nghi vào câu hỏi tình yêu: “Vì em u anh? Vì đâu em mình?” (Anh cịn cho em) Hai câu thơ hai câu hỏi Tình yêu chân khơng tìm lí yêu Nhân vật “em” mang tim tình u Nhưng hồi nghi Có lẽ câu trả lời nằm câu hỏi thứ hai “Vì đâu em mình?” Cơ gái đơn tình u u phải Khơng thể lí giải nỗi đau đâm nghi ngờ Có phải u anh nên mình? Tình u mn đời phức tạp Nhưng người muốn yêu: “Ta Lúc phá giới để u Thì có nên tu không? Biết tu kiếp nào?” (Dưới bồ đề) Nhân vật “ta” nghi ngờ việc “tu” mình, khát khao yêu mãnh liệt chẳng thể kìm nén, chẳng thể giũ bỏ Người cịn vương vấn bụi trần khơng tu Một người “lúc phá giới để yêu” nên để đời tự để sống yêu Phạm Thị Ngọc Thanh lại thể hoài nghi sống gia đình: “Thời người đàn bà bươn chải Cha tầm gửi?” (Người đàn bà gánh) Trong sống nhân có phải người phụ nữ chịu nhiều vất vả hơn, có phải “cha tầm gửi?”, cha đẩy gánh nặng lên vai mẹ? Sự hồi nghi hình lên câu chữ Cùng với hồi nghi nỗi đơn lịng thể bên ngồi Tâm trạng đơn người trẻ xuất phát từ nhiều nguyên do, số bị tình u: “Cứ tưởng đợi chờ Nhưng đoạn đường bơ vơ khát khao bàn tay nắm” (Cứ tưởng – Lai Ka) Nhân vật trữ tình câu thơ có lẽ có tình yêu tất xa Đó gái trẻ, mang lịng vết thương, bơ vơ, đơn, lẻ bóng đường đời Cơ chẳng thể dối lừa “thôi đợi chờ” cô “vẫn khát khao bàn tay nắm” Khát khao mà khơng có nên nỗi cô đơn, buồn tủi ngày dày lên, bao trùm lấy cô Thứ hai giọng triết lí sâu sắc thơ nữ Các nữ sĩ có người ngồi ba mươi, có người cịn trẻ năm tháng sống trải nghiệm cho họ nhiều học, thăng trầm có buồn vui, đủ để thơ họ lên giọng điệu đầy triết lí Với trải nghiệm mình, Bình Nguyên Trang nhận ra: “Đi qua ngày mưa Biết yêu ngày nắng Đi qua ngày nắng Biết cần ngày buồn” (Đi qua ngày mưa) Cuộc sống phức hợp hỗn tạp nhiều điều, người ta biết yêu, biết trân trọng có bay may thay trở lại Cũng ta yêu ngày nắng phải qua ngày mưa Đó quy luật đỗi tự nhiên, lẽ ngày giống đâu có đáng quan tâm Mất cách để ta biết trân trọng ta có Nhưng đừng để đến lúc biết q trọng, có thứ vĩnh viễn lại ta nuối tiếc mà thơi Những vần thơ Bình Ngun Trang thật sâu sắc, ý nghĩa Phạm Thị Ngọc Thanh khuyên người rằng: “Chúng cho đừng suy nghĩ Cứ cháy lên với tất chân thành” (Hãy yêu giây phút) Đó triết lí sống, triết lí yêu thật tích cực Yêu cho đi, sống cống hiến Hãy “cháy lên”, sống hết mình, yêu cách chân thành ta có hạnh phúc Ta nhớ đến lời ca nhạc sĩ Trịnh Cơng Sơn: “Sống đời sống cần có lịng Để làm em biết khơng? Để gió đi.” Sống tận hiến tận hưởng; chan hòa, sẻ chia; sống mạnh mẽ, hăng say sống ý nghĩa mà cần vươn tới Thứ ba giọng điệu ngào, nữ tính thơ nữ đương đại Các nữ sĩ cá tính, táo bạo, nhiều “cuồng loạn” ẩn sâu họ ngào, họ phụ nữ, thơ họ chất chứa sắc điệu nữ tính vào lòng người Lai Ka lên thơ với giọng điệu vừa nữ tính vừa hồn nhiên: “Để yên nào, em không đi, đừng kéo Kẹo không ăn, thịt xiên… chẳng thèm Đang giận anh đừng hòng mua chuộc Đồ hâm này, em thích ăn kem.” (Để yên để yên cho em giận) Nhân vật “em” phần tác giả, trẻ trung, yêu, hờn giận, làm nũng người yêu Cách thể hiện, lựa chọn câu từ Lai Ka làm bật chất trẻ, chất hồn nhiên nữ tính Phạm Thị Ngọc Thanh mang đến giọng điệu nữ tính sâu sắc: “Ừ Vốn dĩ đời giản đơn khơng phải đời Nếu yêu mà yêu cịn viết ca cay đắng Nếu có cho nhận hạnh phúc Thì làm có lồi chim cất tiếng hót biệt ly.” (Bước qua nỗi buồn) Người đọc cảm nhận nỗi lòng người phụ nữ trải, mang thở chất nữ đậm đà lên qua dòng thơ Người đàn bà qua bão tố đời khơng cịn hồn nhiên lúc trẻ, khơng cịn mộng mơ sống màu hồng Sự sâu sắc từ người thi nhân thể trọn vẹn thơ Các tác giả nữ sử dụng giọng điệu khác nhằm thể khát khao phái tính giới Những giọng điệu xuất phát từ người thi sĩ, chắt lọc từ đời với nhiều thăng trầm, trải khác Họ thực sáng tạo, thực thành công đưa vào thơ giọng điệu Bên cạnh đó, thơ nữ đương đại mắc nhược điểm dễ thấy Vì muốn cách tân, bút nữ tạo câu thơ cầu kì, lập dị, xa lạ với bạn đọc Trong bối cảnh giao lưu văn hóa toàn cầu, xuất nhiều xu hướng, trào lưu thơ mới, số người trẻ thiếu lĩnh biến thơ thành học địi, thiếu sức sống, khơng có chiều sâu, giá trị nghệ thuật Nhiều nhà thơ nữ thiếu sức bền, vừa thành công vài tập thơ đầu lặng tiếng thi đàn “Ngồi lí tài có lẽ cịn nhà thơ trẻ ta cịn “thiếu nhiều tình u khiết với văn học, tình yêu bắt buộc người ta phải miệt mài học tập, làm việc để sáng tạo tác phẩm Thiếu trân trọng với giá trị ngày hôm qua, thiếu hiểu biết ngày hôm nay, thiếu tư ngày mai” (Nguyễn Thanh Sơn) Để thành công, thơ cần phải giải tốt vấn đề bản: truyền thống đại, kế thừa đạp đổ, phương Đông phương Tây…” [16, 149] KẾT LUẬN Ý thức phái tính thơ nữ Việt Nam đương đại nói bắt nguồn từ truyền thống lịch sử văn hóa, văn học lâu đời đất nước nghìn năm văn hiến Từ ngàn xưa, từ ca dao đến văn học trung đại, văn học đại, cuối đương đại, tiếng nói thân phận nhen nhóm ngày bùng cháy mãnh liệt Nữ sĩ ngày mang tim dòng máu nữ sĩ bao đời, mang huyết quản thở ngàn xưa kết hợp tuyệt vời với đổi mới, phát triển đại, từ phát huy giá trị truyền thống, đồng thời tạo nên nét cá tính thời đại hơm Họ nói lên tiếng nói phái tính, khát vọng mình, giới Ý thức phái tính thơ nữ đương đại lên hai bình diện: nội dung nghệ thuật Về nội dung, khát khao đến cháy bỏng tình yêu, tình dục, khát khao làm vợ, làm mẹ, khát khao bình đẳng, bình quyền Khát vọng tưởng đỗi bình dị, dễ dàng có được, mà đọc thơ nữ ta thấy có bao người phụ nữ ngày phải chịu thiệt thịi, đơn tình u, lạnh lẽo tổ ấm Người phụ nữ chưa thực có hạnh phúc, chưa thực bình đẳng bình quyền Các nữ sĩ thể tiếng nói cá nhân đồng thời nói lên tiếng nói cộng đồng Tâm hồn nhà thơ nữ hòa tâm hồn bao người phụ nữ, thương cảm cho đồng cảm cho giới mình, đồng thời nói lên tiếng nói phái nữ Về nghệ thuật, để thể cách rõ ràng, sâu sắc ám ảnh khát khao giới mình, thơ nữ đương đại sử dụng nhiều cách tân, đổi nghệ thuật Thi sĩ sử dụng thể thơ với cách gieo vần ngắt nhịp truyền thống, thay vào thể thơ tự thơ văn xuôi sử dụng với tần suất cao Họ sáng tạo nên hình ảnh, ngơn từ độc đáo sâu sắc Người đọc bị mê hình ảnh thơ tươi trẻ, kì lạ như: “lá thư ổ khóa”, “bầu vú đơn”… thơ Vi Thùy Linh; hình ảnh yêu đương ngào, lãng mạn thơ Lai Ka Cùng với từ ngữ vừa gần gũi, vừa lạ hóa Các nữ sĩ bên cạnh việc đưa ngôn từ đời thường vào thơ không ngừng tìm tịi sáng tạo nên từ ngữ nhằm thể cá tính Thơ nữ cịn đưa vào thơ nhiều giọng điệu khác như: giọng hồi nghi, đơn; giọng triết lí, sâu sắc; giọng ngào nữ tính Điều tạo nên tính đa thơ nữ, góp phần làm phong phú thơ ca đương đại Việt Nam Sự xuất gia tăng mạnh mẽ lực lượng sáng tác nữ tạo nên tiếng nói phái tính mãnh liệt Các nữ sĩ dùng ngịi bút để đấu tranh cho khát vọng giới Họ tiếp tục đấu tranh, tiếp tục khát vọng, khơng đấu tranh mà cịn kêu gọi cộng đồng chung tay góp sức Các bút nữ góp phần tạo nên hệ nhà thơ hôm sống viết khát vọng bao người phụ nữ Phụ nữ cần xứng đáng có hạnh phúc, bình đẳng TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (2002), Từ điển Hán Việt, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Nguyễn Đăng Điệp (2006), Vấn đề phái tính âm hưởng nữ quyền văn học Việt Nam đương đại, http://phebinhvanhoc.com.vn/van-de-phai-tinh-va-amhuong-nu-quyen-trong-van-hoc-viet-nam-duong-dai/ Ngơ Thị Hạnh (2010), Nắng từ ngón chân, NXB Thanh niên, Hồ Chí Minh Inrasara (2008), Song thoại với mới, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội Lai Ka (2015), Trái tim có nắng, NXB Văn học, Hà Nội Lai Ka (2017), Anh đến em ngừng nhớ anh thơi, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội Minh Khôi tổng hợp, Phụ nữ vai trò làm vợ, làm mẹ http://www.nxbhanoi.com.vn/chi_tiet_tin/tabid/204/cateID/4/artilceID/17149/la nguage/vi-VN/Default.aspx Trần Hoàng Thiên Kim (2015), Thơ nữ Việt Nam đương đại: Những giá trị vĩnh cửu, http://www.vanhien.vn/news/Tho-nu-Viet-Nam-duong-dai-Nhung-gia-tri- vinh-cuu-23189///////// Vi Thùy Linh (1999), Khat, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 10 Vi Thùy Linh (2000), Linh, NXB Thanh niên, Hà Nội 11 Vi Thùy Linh (2005), Đồng tử, NXB Văn nghệ, Hồ Chí Minh 12 Nhiều tác giả (1998), Thơ tự do, NXB Trẻ, Hà Nội 13 John J Macionis (2003), Xã hội học, Trung tâm dịch thuật, NXB Thống kê, Hà Nội 14 Hoàng Phê (2003), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng 15 Phạm Thị Ngọc Thanh (2015), Khi qua nhau, NXB Văn học, Hà Nội 16 Đặng Thu Thủy (2011), Thơ trữ tình Việt Nam từ thập kỉ 80 đến đổi bản, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 17 Bình Nguyên Trang (2016), Những người đàn bà trở về, NXB Phụ nữ, Hà Nội 18 Tuấn Thành - Anh Vũ (2015), Hồ Xuân Hương tác phẩm lời bình, NXB Văn học, Hà Nội ... vấn đề ý thức phái tính thơ Việt Nam từ truyền thống đến đại Chương 2: Ý thức phái tính thơ nữ Việt Nam đương đại – Nhìn từ góc độ nội dung Chương 3: Ý thức phái tính thơ nữ Việt Nam đương đại –... ĐỀ Ý THỨC PHÁI TÍNH TRONG THƠ VIỆT NAM TỪ TRUYỀN THỐNG ĐẾN HIỆN ĐẠI .5 1.1 Khái niệm ý thức phái tính 1.2 Ý thức phái tính thơ ca Việt Nam truyền thống 1.2.1 .Ý thức phái tính. .. giới nữ Trong thơ ca Việt Nam đương đại, vấn đề ý thức phái tính ngày rõ dịng chảy mạnh mẽ, ấn tượng sáng tác nhà thơ nữ 1.2 Ý thức phái tính thơ ca Việt Nam truyền thống 1.2.1 Ý thức phái tính

Ngày đăng: 11/09/2019, 11:04

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đào Duy Anh (2002), Từ điển Hán Việt, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Hán Việt
Tác giả: Đào Duy Anh
Nhà XB: NXB Khoa học Xã hội
Năm: 2002
3. Ngô Thị Hạnh (2010), Nắng từ những ngón chân, NXB Thanh niên, Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nắng từ những ngón chân
Tác giả: Ngô Thị Hạnh
Nhà XB: NXB Thanh niên
Năm: 2010
4. Inrasara (2008), Song thoại với cái mới, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Song thoại với cái mới
Tác giả: Inrasara
Nhà XB: NXB Hội Nhà văn
Năm: 2008
5. Lai Ka (2015), Trái tim có nắng, NXB Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trái tim có nắng
Tác giả: Lai Ka
Nhà XB: NXB Văn học
Năm: 2015
6. Lai Ka (2017), Anh ấy đến rồi em ngừng nhớ anh thôi, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Anh ấy đến rồi em ngừng nhớ anh thôi
Tác giả: Lai Ka
Nhà XB: NXB Văn hóa dân tộc
Năm: 2017
7. Minh Khôi tổng hợp, Phụ nữ và vai trò làm vợ, làm mẹ.http://w w w.nxbh a noi. c om.vn/ch i _tiet_ti n /tab i d/204/cate I D/4/artil c e I D/17149/la nguage/vi - VN/De f ault . asp x Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phụ nữ và vai trò làm vợ, làm mẹ
Nhà XB: nxbh a noi. c om.vn/ch i _tiet_ti n /tab i d/204/cate I D/4/artil c e I D/17149/language/vi - VN/De f ault . asp x
9. Vi Thùy Linh (1999), Khat, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khat
Tác giả: Vi Thùy Linh
Nhà XB: NXB Hội Nhà văn
Năm: 1999
10. Vi Thùy Linh (2000), Linh, NXB Thanh niên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Linh
Tác giả: Vi Thùy Linh
Nhà XB: NXB Thanh niên
Năm: 2000
11. Vi Thùy Linh (2005), Đồng tử, NXB Văn nghệ, Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đồng tử
Tác giả: Vi Thùy Linh
Nhà XB: NXB Văn nghệ
Năm: 2005
12. Nhiều tác giả (1998), Thơ tự do, NXB Trẻ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ tự do
Tác giả: Nhiều tác giả
Nhà XB: NXB Trẻ
Năm: 1998
13. John J Macionis (2003), Xã hội học, Trung tâm dịch thuật, NXB Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xã hội học
Tác giả: John J Macionis
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2003
14. Hoàng Phê (2003), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển tiếng Việt
Tác giả: Hoàng Phê
Nhà XB: NXB Đà Nẵng
Năm: 2003
15. Phạm Thị Ngọc Thanh (2015), Khi mình đi qua nhau, NXB Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khi mình đi qua nhau
Tác giả: Phạm Thị Ngọc Thanh
Nhà XB: NXB Văn học
Năm: 2015
16. Đặng Thu Thủy (2011), Thơ trữ tình Việt Nam từ giữa thập kỉ 80 đến nay những đổi mới cơ bản, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ trữ tình Việt Nam từ giữa thập kỉ 80 đến nay nhữngđổi mới cơ bản
Tác giả: Đặng Thu Thủy
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2011
17. Bình Nguyên Trang (2016), Những người đàn bà trở về, NXB Phụ nữ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những người đàn bà trở về
Tác giả: Bình Nguyên Trang
Nhà XB: NXB Phụ nữ
Năm: 2016
18. Tuấn Thành - Anh Vũ (2015), Hồ Xuân Hương tác phẩm và lời bình, NXB Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hồ Xuân Hương tác phẩm và lời bình
Tác giả: Tuấn Thành - Anh Vũ
Nhà XB: NXB Vănhọc
Năm: 2015

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w