Ý thức phái tính trong thơ nữ việt nam hiện đại

20 9 0
Ý thức phái tính trong thơ nữ việt nam hiện đại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC KHOA NGỮ VĂN -o0o - BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ (TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC) NĂM 2019 Tên đề tài: Ý THỨC PHÁI TÍNH TRONG THƠ NỮ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI Chủ nhiệm đề tài: Hồ Tiểu Ngọc Thừa Thiên Huế, 27/12/2019 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC KHOA NGỮ VĂN -o0o - BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ (TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC) NĂM 2019 Tên đề tài: Ý THỨC PHÁI TÍNH TRONG THƠ NỮ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI Chủ nhiệm đề tài: Hồ Tiểu Ngọc Thừa Thiên Huế, 27/12/2019 Mẫu LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết nêu đề tài trung thực Tôi xin cam đoan tài liệu sử dụng đề tài có trích dẫn nguồn gốc cụ thể Tác giả Hồ Tiểu Ngọc MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .4 Lịch sử nghiên cứu ý thức phái tính thơ nữ Việt Nam đại Đối tượng phạm vi nghiên cứu 13 Phương pháp nghiên cứu .14 Đóng góp khoa học đề tài .15 Cấu trúc đề tài 15 NỘI DUNG 16 Chương PHÁI TÍNH VÀ SỰ XÁC LẬP Ý THỨC PHÁI TÍNH TRONG THƠ NỮ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI 16 1.1 Giới thuyết phái tính 16 1.1.1 Phái tính theo quan niệm truyền thống .16 1.1.2 Phái tính theo quan niệm đại .20 1.2 Sự xác lập ý thức phái tính thơ Việt Nam đại 24 1.2.1 Xác lập ý thức phái tính thơ từ 1900 đến 1945 24 1.2.2 Phát huy ý thức phái tính thơ từ 1945 đến 28 Chương Ý THỨC PHÁI TÍNH TRONG THƠ NỮ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI NHÌN TỪ NỘI DUNG TRỮ TÌNH 33 2.1 Ý thức phái tính nhìn từ đề tài đời tư 33 2.1.1 Nhìn từ tình yêu 33 2.1.2 Nhìn từ tình mẫu tử 38 2.2 Ý thức phái tính nhìn từ chủ đề .44 2.2.1 Nhìn từ mơi trường thiên nhiên 44 2.2.2 Nhìn từ đời sống xã hội đại 48 Chương Ý THỨC PHÁI TÍNH TRONG THƠ NỮ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI NHÌN TỪ PHƯƠNG THỨC TRỮ TÌNH 54 3.1 Không gian thời gian nghệ thuật 54 3.1.1 Không gian nghệ thuật 54 3.1.2 Thời gian nghệ thuật 57 3.2 Ngôn ngữ biểu tượng nghệ thuật 61 3.2.1 Ngôn ngữ biểu ý thức phái tính 61 3.2.2 Biểu tượng gắn với nữ tính 66 KẾT LUẬN 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Thông tin chung: - Tên đề tài: Ý THỨC PHÁI TÍNH TRONG THƠ NỮ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI - Chủ nhiệm đề tài: Hồ Tiểu Ngọc Tel.: 0901945956 E-mail: hotieungoc93@gmail.com - Cơ quan chủ trì đề tài: Khoa Ngữ văn, trường Đại học Khoa học, Đại học Huế - Cơ quan cá nhân phối hợp thực hiện: - Thời gian thực hiện: 12 tháng Mục tiêu: - Đưa nhìn hệ thống vấn đề liên quan đến ý thức phái tính - Vận dụng lý thuyết nữ quyền, nữ quyền sinh thái tiếp cận thành công ý thức phái tính thơ Việt Nam đại Khả ứng dụng vào thực tế: Đề tài làm tài hiệu tham khảo cho học sinh, sinh viên người quan tâm nghiên cứu thơ nữ Việt Nam đại Kết nghiên cứu: - Lý giải sở lịch sử, xã hội văn hóa ý thức giới/ phái tính âm hưởng nữ quyền thơ nữ Việt Nam đại, đặc biệt giai đoạn từ 1986 đến - Nghiên cứu thực tiễn sáng tác nhà thơ nữ đại Việt Nam tiêu biểu để đặc điểm bật mang yếu tố giới/phái tính âm hưởng nữ quyền hai bình diện trội thuộc nội dung trữ tình phương thức trữ tình Sản phẩm: - báo in tạp chí (trong có in tạp chí trường Đại học Khoa học) - báo cáo tổng kết đề tài Thừa Thiên Huế, ngày 26 tháng 12 năm 2019 Chủ nhiệm đề tài (ký ghi rõ họ tên) Hồ Tiểu Ngọc INFORMATION ON RESEARCH RESULTS General information: - Research title: GENDER CONSCIOUSNESS IN MODERN VIETNAMESE POETRY - Researchers and employment organization: Hồ Tiểu Ngọc Tel.: 0901945956 E-mail: hotieungoc93@gmail.com - Research institution: Faculty of Literature, University of Science, Hue University - Research cooperating institution(s):: - Research duration: 12 months Target: - Gives a systematic view of issues related to gender consciousness - Applying feminism theory, ecological feminism has successfully approached to gender awareness in modern Vietnamese poetry Posibility of practical application: The topic can be used as a reference for pupils, students and those interested in studying modern Vietnamese female poetry Research results: - Explain the historical foundations, society and culture of gender awareness / gender identity and feminist echoes in modern Vietnamese female poetry, especially from 1986 to the present - Studying the practicality compositions of particularity modern Vietnamese female poets to point out the feminist / feminine characteristics and feminist echoes in two prominent aspects of lyrical and methodical content lyrical consciousness Products: - articles printed in the magazine (including printed in the University of Science magazine) - report summarizing the topic Thừa Thiên Huế, date 26th, December, 2019 Researcher (Signature, name) Hồ Tiểu Ngọc MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giới tính, phái tính ln vấn đề nhận quan tâm xã hội, đặc biệt xã hội qua chế độ phong kiến Việt Nam Những quan điểm bất bình đẳng hai phái nam nữ từ cổ đại đến trung đại ăn sâu vào tiềm thức người dân Việt thiệt thịi nghiêng người phụ nữ Tiếng nói địi quyền lợi đáng phái nữ yếu ớt đứt quãng số tác phẩm trung đại tiêu biểu chưa thể thay đổi xã hội phụ quyền đầy bất công cho phái yếu Chỉ đến thời đại, ý thức phái tính bắt đầu trở thành cụm từ sử dụng rộng rãi tiếng nói bình đẳng cất lên cách mạnh mẽ, đặc biệt đến từ thân người nữ xã hội Chủ nghĩa nữ quyền đời phương Tây sở để vấn đề bình đẳng giới tiếp tục thiết lập Hiện nay, vấn đề nội dung quan trọng thời tiếp diễn Vì vậy, đấu tranh bình đẳng giới thường hiểu theo nghĩa đấu tranh cho nữ quyền, cho thiên thể nữ vĩnh hằng, cho mục tiêu nhân vị cao đẹp nữ giới tiếp tục thực ngày có hiệu quả, quyền bình đẳng họ với nam giới tôn trọng trước xã hội pháp luật Cuộc đấu tranh diễn đồng thời lĩnh vực đời sống, đó, văn học nghệ thuật lĩnh vực có thành tựu hiệu ứng đáng kể theo đặc trưng ngơn ngữ, hình tượng tư tưởng đạo đức, nhân văn riêng Các nhà nữ quyền phát triển phương pháp riêng chuyên dùng để nghiên cứu văn học với tên gọi Phê bình nữ quyền/ Phê bình văn học nữ quyền với hệ thống lý thuyết cụ thể Ở Việt Nam, phương pháp phê bình sử dụng tiêu biểu việc nghiên cứu văn học nói chung, đặc biệt văn học nữ nói riêng Ở địa hạt thi ca đại, tiếng nói nữ quyền sáng tác nhà thơ nữ xuất ngày tập trung mạnh mẽ, đặc biệt giai đoạn sau 1986 nay, cho thấy tự ý thức họ giới/ phái tính cách rõ rệt Các nhà thơ nữ bày tỏ khát vọng giới đáng thơng qua chủ đề mang tính chất cá nhân tình yêu, tình mẫu tử, lẫn chủ đề mang tính chất xã hội thiên nhiên, văn hóa Tiếng nói trữ tình thơ nữ Việt Nam đại hòa trộn sắc thái từ nhẹ nhàng, nữ tính đến mạnh mẽ, nồng nhiệt, chí bạo liệt, đầy trách nhiệm, yêu thương nhân hậu Cho nên, tìm hiểu tiếng nói trữ tình thơ nữ thấy vận động ý thức phái tính qua giai đoạn thơ thực cần thiết có ý nghĩa việc xác lập thi pháp thơ nữ nói riêng tiến trình thơ Việt Nam đại nói chung Vì vậy, chúng tơi chọn Ý thức phái tính thơ nữ Việt Nam đại làm nội dung nghiên cứu cho đề tài cấp sở Lịch sử nghiên cứu ý thức phái tính thơ nữ Việt Nam đại 2.1 Những công trình nghiên cứu chung thơ nữ Trong lịch sử văn học Việt Nam từ truyền thống đến đại, nhà thơ nữ xuất ngày nhiều, thời đại Tác phẩm họ trở thành phận làm thành tổng thể văn học thời kỳ, giai đoạn với đặc điểm thi pháp riêng, mang đặc trưng phẩm tính phái nữ bật Vì vậy, tác phẩm họ nhà nghiên cứu quan tâm tìm hiểu sâu toàn diện, thời đại sở vận dụng lý thuyết khác giới, đó, có lý thuyết giới nữ quyền, phê bình văn học nữ quyền phê bình nữ quyền sinh thái Để phục vụ đề tài, nêu khái lược số viết cơng trình tiêu biểu có liên quan đến ý thức phái tính thơ nữ giai đoạn từ 1986 đến Bài viết “Tư thơ nữ sau 1975”của Hồng Thùy Linh “Phái tính thơ nữ Việt Nam sau 1975” Nguyễn Ngọc Thùy Anh quan tâm tìm hiểu vấn đề phái tính thơ nữ đại Cả hai có khuynh hướng đồng nội hàm phái tính với “nữ tính”, “mẫu tính”, “cá tính” xem khái niệm gần nghĩa nhau, có khía cạnh nghĩa giao để phóng chiếu vào nghiên cứu thơ nữ Sau Đổi 1986, nghiên cứu thơ nữ từ nhiều hướng tiếp cận nhà phê bình quan tâm Inrasara với “Thơ nữ hành trình cắt hậu tố nữ” đề cao chứng minh cách viết mới, mạnh bạo nhà thơ nữ đương đại Âm hưởng nữ quyền vấn đề giới tính/ phái tính với nhu cầu truy tìm thể, vấn đề tính dục nhà thơ quan tâm thể cách mẻ Tiểu luận “Ý thức nữ quyền thơ nữ đương đại” Lưu Khánh Thơ xem cơng trình cơng phu toàn diện viết thơ nữ đương đại từ góc nhìn giới tính/ phái tính: “Ý thức nữ quyền hữu quy luật theo đòi hỏi xu thời đại Nó trở thành nhu cầu tự thân tâm người nữ tham gia vào đời sống sáng tác Sự xuất số bút nữ thi đàn Việt Nam đại tạo ấn tượng tâm lý tiếp nhận người đọc… Những viết trẻ gây nên luồng dư luận khác giới cầm bút” Qua sáng tác bút nữ nói trên, Lưu Khánh Thơ bước đầu rút nhận xét đặc điểm thơ nữ: “Điều dễ nhận thấy nhà thơ nữ dám nói lên tiếng nói riêng Họ khơng cịn bị ràng buộc q e dè lớp thi sĩ đàn chị Họ nhận thức vai trị vị đời sống sáng tác Các nhà thơ nữ hôm khơng cịn quanh quẩn với thi liệu truyền thống Một số người dám đưa vào thơ cảm giác lạ gắn với đời sống đại, kể tranh mang màu sắc lập thể, nhiều cách nói gây sốc Nghĩa thơ họ bắt đầu xuất yếu tố loạn, hình thức ‘gây hấn’ với tư nghệ thuật trước đây” [43, 538] Cách nhìn giới, nhìn sống thông qua kinh nghiệm phong cách sáng tạo mẻ chủ thể sáng tạo Lưu Khánh Thơ cách chất: “Những nét đội ngũ nhà thơ nữ khơng giống mà người có cách thể riêng, tạo nên phong phú đa dạng giọng điệu cách thể Việc tiếp nhận ảnh hưởng ý thức nữ quyền đem đến cho thơ nữ đương đại phẩm chất mới, lối viết Họ không làm đẹp cho đời thiên chức, bổn phận mà cịn tiếng nói thơ ca riêng.” [43, 539] Cũng viết thơ nữ đại đương đại đại nói chung, Trần Hồng Thiên Kim có viết công phu: “Thơ nữ trẻ đương đại - Quan niệm, thể nghiệm xu hướng” Tác giả cho thơ nữ Việt Nam có hai xu hướng: “Xu hướng thứ ảnh hưởng từ truyền thống phát huy giá trị truyền thống Thơ họ nhuần nhị mặt cấu trúc, thể loại, ngôn từ lẫn nội dung chuyển tải Thơ theo xu hướng dễ bạn đọc đồng cảm, ủng hộ Người đọc cảm nhận đọc tác phẩm tư cảm xúc mà khơng cần phải nhờ tác giả hay nhà phê bình phân tích lại hiểu”, “Xu hướng thứ hai xuất với lối thơ tự phóng khống, nội dung thường gắn liền với biến động đời sống tình cảm, khơi gợi tình yêu nhục dục Các tác giả thơ khơng lịng với an bài, thơ họ mạnh bạo ngôn từ, lạ giọng điệu, thể ngã cách mãnh liệt Khát vọng nhục cảm thể riết thúc… Con người thơ bút nữ phá cách chịu chi phối mạnh đời sống cá nhân, đề cao đời sống cá nhân, dám sống thật với coi tiếng nói mạnh mẽ giải phóng phụ nữ thơ ca Thơ họ mang hướng chủ nghĩa sinh mảng màu trừu tượng nghệ thuật đặt…” [29] Từ hai xu hướng này, tác giả viết đưa nhận định riêng mình: “Có thể thấy, bút thơ trẻ theo xu hướng cách tân dám đương đầu với thử nghiệm cho dù dư luận có nhiều đánh giá khen chê khác nhau, họ đường tìm tịi đổi nên vấn đề chọn đường, chọn hướng phù hợp để dài lựa chọn mang tính ‘nổi loạn’ thách thức khơng nhỏ… Thơ nữ trẻ Việt Nam trình vận động thay đổi thời đại Những giá trị nhược điểm khơng thể tránh khỏi q trình phát triển điều tất yếu.” [29] Khảo sát nét riêng việc thể thơ nhà thơ nữ đại, Trần Hồng Thiên Kim cịn có viết “Thơ nữ trẻ đương đại hành trình tìm kiếm tơi mới” với nhận xét có sở: “Thơ nữ trẻ khẳng định “tơi” trẻ trung, tơi tự chịu trách nhiệm trước biến thiên sống Thơ họ nói lên tiếng nói cá nhân tuyệt đích biểu lộ tư tưởng đời sống Họ quan niệm, luận giải, đúc kết nhân sinh, từ va đập với đời Đó nhu cầu thể với dằn vặt, suy tư tự vấn, muốn lột xác câu chữ, thoát khỏi đơn điệu thường ngày” [31] Vậy, thấy ý thức cách tân quan niệm nghệ thuật người, thơ, nhà thơ, sáng tạo thơ nhà thơ trẻ nhu cầu hợp qui luật đạt thành tựu đáng kể Cũng viết hệ nhà thơ nữ trẻ này, Chu Thị Thơm có bài: “Thơ trẻ, tranh chưa phân định màu sắc” với nhận định tổng thể khẳng định thành tựu thơ nữ trẻ đại: “Thế giới nghệ thuật tác giả phong phú, ám ảnh hồn thơ, tứ thơ hình tượng thơ Họ đến cõi thơ trái tim đam mê quặn thắt Ở góc độ đó, kiếm tìm họ thành cơng Thơ họ có bóng dáng chiều sâu triết lý, mang yếu tố xã hội mà có rung động nghệ thuật đỗi cao cả, mang tính nhân văn, khơng nhịa với tác giả khác” [46] Trong xu hướng nghiên cứu chung thơ nữ đại, có nhiều viết quan tâm đến ý thức phái tính âm hưởng nữ quyền, từ Đổi trở sau Inrasara tiếp tục có viết “Đổi thơ, khác biệt mang tính vùng miền" in “Thế hệ nhà văn sau 1975 - Diện mạo thành tựu” Nhìn từ tượng để hướng phong trào, Inrasara viết: “Giữa trào lưu cách tân thơ Việt Nam thời đổi mới, Lối nhỏ Dư Thị Hoàn xuất nhẹ nhàng khiêm cung Tuy nhiên, ẩn hình hài “nhỏ” sức mạnh phá vỡ Bởi từ bỏ đường lớn để vào lối nhỏ, lối nhỏ gập ghềnh sỏi đá hứa hẹn nhiều bất trắc, cần đến dứt áo liệt Chối bỏ tinh thần tập thể thời gian áp đặt lên suy nghĩ hành động công chúng, tinh thần “khi riêng tây, ta thấy xấu hổ” (Chế Lan Viên) chi phối thơ lối làm thơ đại phận người cầm bút, phải thật cá tính dũng cảm bước khỏi lối mịn, tự tin chọn lối riêng cho thơ Sự chọn lựa mang nhiều rủi ro chọn lựa mở chân trời tự cho cá thể độc lập Và chọn lựa lối nhỏ đưa Dư Thị Hồn vào đời bước lên thi đàn” [38,100] Vũ Quần Phương viết “Người nữ thơ đại (từ 1920 đến nay)” khái quát vẻ đẹp hình tượng người phụ nữ giai đoạn từ 1920 đến qua thơ tác giả tiêu biểu Nhận xét đề tài phụ nữ sau chiến tranh, tác giả viết: “Điều kiện xã hội, quan điểm văn học cho phép phần riêng tư lòng người giãi bày nhiều văn chương Gánh nặng chiến tranh đè lên vai người đàn bà thấm Sức chịu đựng kỳ vĩ, cao mẹ chị có dịp rõ tâm trí thơ… Người đàn bà đầu giai đoạn văn học đại đến khác biệt nhiều Ngót bảy mươi năm trôi qua, cách mạng long trời lở đất năm binh lửa liên miên, người áo vải chân không thắng Pháp lẫn Mỹ Người đàn bà sống khép nồi niêu bếp núc biết biết phận nén hương tự cháy tàn thành người biển rộng trời cao, hai cánh tay hai cánh bay lên che chở yêu thương, nuôi nhà, nuôi nước” [43, 245-246] Bàn lối viết nữ, Dương Thị Thúy Hằng “Ý thức phái tính thơ nữ Việt Nam sau 1975” cho rằng: “Khác với nhà thơ nam, thơ người nữ viết khơng nhằm mục đích kinh bang tế hay cứu rỗi loài người Những người phụ nữ viết thơ đơn giản tìm nơi giãi bày vất vả ngày… Viết thơ nhà thơ nữ không để tỏ bày, giải tỏa vui buồn ẩn ức Viết nhu cầu tự thân, khát khao, ám ảnh, nghiệp chướng” Nhận định ngôn ngữ thể ý thức phái tính, viết này, Dương Thị Thúy Hằng nhận xét: “Có thể thấy phái tính vấn đề trội thơ nữ Việt Nam từ sau 1975, đặc biệt từ sau năm 1986 Ý thức phái tính đồng nghĩa với việc ý thức nhân vị cá nhân, thể, ngã người phụ nữ phát triển Đó họ từ giã khơng gian rộng lớn, mang vóc dáng thời đại, trở với nhà, với bếp, với hạnh phúc, mong mỏi nhỏ bé phái nữ, với hạnh phúc hy sinh, thiên chức ẩn ức thẳm sâu Quan niệm nghệ thuật yếu tố thể rõ nét ý thức phái tính nhà thơ, thơ Cùng với quan niệm nghệ thuật, ngôn ngữ đưa người đọc tiếp cận gần nhất, chân thật với khát vọng giới, phái, tính nữ cụ thể hơn” [43, 406] Sự diện đóng góp mạnh mẽ thơ nữ Việt Nam đương đại vào dòng chảy thơ ca Việt Nam nhà phê bình quan tâm nghiên cứu Đánh giá đội ngũ nhà thơ trẻ, Trịnh Thanh Sơn viết “Thơ trẻ, năm nhìn lại” nhận xét: “Đội ngũ làm thơ trẻ coi đơng đảo, hùng hậu, xuất khắp miền nước tạo lập gương mặt mới, không giống ai”, “họ học hành có đơi giỏi giang hơn, họ không bị ràng buộc cấm kỵ dài dài”, “họ có sắc riêng, niềm vui, nỗi buồn họ có màu sắc khác”, đặc biệt, “họ trẻ, đại, có học, sung mãn chất chứa tâm hồn Việt” [41,3] Nguyễn Huy Thông với viết “Thơ trẻ băn khoăn mong đợi” nhìn nhận ưu khuyết điểm thơ nữ trẻ: “Ưu điểm dễ nhận thấy nhiều nhà thơ trẻ họ khơng lịng an có sẵn mà nhiệt tình, say mê tìm tịi, cách tân để tạo cho lạ cá tính, giọng điệu ngơn ngữ bút pháp thể hiện… Nhiều bạn trẻ có cách nhìn vật, tượng thật tươi rói, sống động, dẫn đến cách nghĩ, lý giải, liên tưởng cách diễn đạt mẻ thơ mà thi sỹ đàn anh trước khơng thể có được… Một số bút trẻ dám nói lên khát vọng, tâm tư riêng, bộc lộ rõ, mạnh mẽ tơi thể đầy tự tin mình” [47,60] Ngồi ra, cịn có cơng trình nghiên cứu chun sâu thơ nữ liên quan đến đề tài chúng tôi: Ý thức nữ quyền thơ nữ Việt Nam giai đoạn từ 1986 đến (qua trường hợp tiêu biểu), Luận án tiến sĩ Văn học, Học viện Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2015 Nguyễn Thị Hưởng Ở luận án này, sau trình bày khái quát tình hình nghiên cứu nữ quyền ý thức nữ quyền thơ nữ từ truyền thống đến đại, tác giả sâu nghiên cứu cấp độ thể ý thức nữ quyền số phương thức nghệ thuật thể ý thức nữ quyền (biểu tượng, giọng điệu, ngôn ngữ) thơ nữ Việt Nam từ 1986 đến với luận điểm: 1/Hành trình xác lập thể nữ, 2/Thiết lập quan niệm người phụ nữ, 3/Bi kịch nhận thức ý thức phản tỉnh Nhìn chung, luận án này, tác giả triển khai nghiên cứu ý thức nữ quyền theo cấu trúc hướng quen thuộc thường thấy đề tài luận văn, luận án lâu nay, chưa nghiên cứu ý thức nữ quyền quan hệ chất quan hệ tương tác thơ nữ Đó khoảng trống để đề tài chúng tơi sâu tìm hiểu nghiên cứu bổ sung Bên cạnh đó, cịn có luận án tiến sĩ Thơ nữ Việt Nam đại (từ đầu kỷ XX đến nay) Trần Thị Kim, Học viện khoa học xã hội, Hà Nội, 2016 Luận án khái quát chặng đường phát triển đội ngũ thơ nữ Việt Nam, từ xác định vị trí vai trị thơ nữ tiến trình thơ Việt Nam đại Luận án đặc điểm sáng tác bút nữ qua giai đoạn văn học Từ đó, làm rõ đặc trưng, nội dung hình thức nghệ thuật thơ nữ kỷ XX, cuối nêu gương mặt phong cách thơ nữ đặc sắc Chúng ý đến luận văn cơng trình biên soạn có liên quan đến đề tài như: - Nguyễn Thị Toán với Khát vọng thành thực thơ nữ Việt Nam từ 1986 đến 2006, Luận văn Thạc sĩ , Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế, 2009 - Chân dung nữ văn nghệ sĩ Lê Minh chủ biên Dù tóm lược, tác giả thành tựu đặc điểm thi pháp riêng nhà thơ nêu lên đóng góp nữ văn nghệ sĩ lĩnh vực nghệ thuật, đó, có lĩnh vực thơ ca - Các nhà thơ nữ Việt Nam - sáng tác phê bình đóng góp nhà thơ vào phong trào sáng tác phê bình chung văn học đại Việt Nam Những cơng trình nêu trên, khơng liên quan trực tiếp đến nội dung đề tài chúng tôi, kết mà tác giả triển khai gián tiếp gợi ý cung cấp cho chúng tơi nhiều luận bổ ích 2.2 Những cơng trình nghiên cứu riêng thơ nữ Thơ nhà thơ nữ ngày nhà phê bình nghiên cứu, từ góc nhìn giới tính/ phái tính, nét riêng thi pháp phong cách thi phẩm, thi sĩ Các nhà phê bình Thái Dỗn Hiểu, Văn Chinh, Nguyễn Đăng Điệp, Lưu Khánh Thơ, Hồ Thế Hà… có viết thơ Xuân Quỳnh, Ý Nhi, Đoàn Thị Lam Luyến, Dư Thị Hoàn, Lâm Thị Mỹ Dạ, Lê Khánh Mai, Vi Thùy Linh, Phan Huyền Thư… với góc nhìn giới nữ mang đậm cá tính phong cách tác giả, tác phẩm Tuy vậy, nhà thơ lớn tuổi thuộc hệ trước, quan tâm nhiều hơn, họ có bề dày tác phẩm họ dễ tiếp cận hơn; thơ nhà thơ thuộc hệ trưởng thành sau 1986 lại nhà nghiên cứu quan tâm Thái Doãn Hiểu có viết “Đồn Thị Lam Luyến - người đơn phương phát động chiến tranh tình ái!” Ơng cho Đồn Thị Lam Luyến có cá tính mạnh, nhân vật trữ tình thơ bà thường độc đáo, mãnh liệt có lúc loạn tình u: “Trạng thái khát yêu, vồ vập yêu, dại yêu để hạnh phúc đặc điểm nhà thơ có cá tính này… Lam Luyến lận đận nên khát yêu, vồ vập yêu, dại yêu, xây dựng hạnh phúc làm nhà lưng cá voi, nàng dằn châm khói, tun chiến với tình u” [24,100] Vũ Nho với viết “Đoàn Thị Lam Luyến - Người yêu đến nát đời thơ” (Báo Văn nghệ 5/2003), Phan Thị Thanh Nhàn viết “Lam Luyến yêu gặp tình vờ” (Vnexpress, ngày 26/11/2008) Cả hai tác giả có nhận định chung thơ Đồn Thị Lam Luyến giống Thái Dỗn Hiểu Nghiên cứu thi pháp đặc sắc thơ Xuân Quỳnh, Hồ Thế Hà viết “Thiên tính nữ thi giới Xuân Quỳnh” (Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 3-2013) có nhận định sâu sắc thái nữ tính thơ nhà thơ nữ thơng qua việc sâu phân tích dạng thái tơi trữ tình gắn với thiên tính nữ: Cái tơi trữ tình khát khao u thương dâng hiến, Cái tơi trữ tình khắc khoải, ám ảnh đau thương, Cái tơi trữ tình chở che, bao dung tự thú với nhận định: “Trong nhà thơ nữ Việt Nam thời đại, Xuân Quỳnh người thể thiên tính nữ sâu sắc đậm đặc thơ, xuất phát từ trái tim yêu thương, tâm hồn đa cảm thiên lương mẫu tính cội nguồn nữ sĩ Người phụ nữ diện thơ Xuân Quỳnh trước hết nhân vật trữ tình tác giả - ngơi thứ nhất, thứ đến nhân vật trữ tình thơ, có nhân vật trữ tình nhập vai, ẩn dụ, nhân hóa tất thơng qua cảm xúc tâm trạng Xuân Quỳnh, thể thành quan hệ kinh nghiệm sống không gian thời gian cụ thể, chân thành xúc 10 động Thiên tính nữ thơ Xuân Quỳnh di sản thiên tính nữ nói tiếng nói nghệ thuật tinh vi, ảo diệu đỗi nhân hậu, dịu dàng” Tác giả đến kết luận: “Thơ chị có sức vang ngân ln vẫy gọi liên chủ thể tiếp nhận, độc giả phái đẹp để phát làm đầy giá trị Họ tìm thấy nỗi niềm thổn thức yêu thương nhân hậu tuyệt vời Chúng kết tinh đồng nghĩa với Nguyên lí tính Mẫu Nữ tính vĩnh ngơn từ - hình tượng - tư tưởng ln bất ngờ gần gũi với cõi người bao la, nhân hậu” [18, 48] Chính triết lý, chiêm nghiệm đời tình yêu nâng tầm tư tưởng, tính nhân thơ Xuân Quỳnh lên chiều cao tư sáng tạo Bản tính thiên bẩm tài hoa với vốn sống tâm hồn rộng mở trước bao giơng bão đời đem lại cho thi giới Xuân Quỳnh sức quyến rũ sức sống kỳ diệu Thơ Xuân Quỳnh kết tinh thành giá trị riêng, phong cách riêng thơ đại Việt Nam Hồ Thế Hà với “Lê Khánh Mai - Định mệnh thi ca”, (Tạp chí Nhà văn, số 102011) hành trình thơ âm thầm mà đầy hiến dâng, khao khát bút có cá tính sáng tạo giàu thiên tính nữ: “Thơ tình yêu Lê Khánh Mai thường vực dậy từ nỗi đau chia ly, dang dở lặng thầm trĩu nặng ưu tư Và chủ yếu thứ tha, bao dung, độ lượng để nhận nỗi đau mình, kéo dài niềm vui cho người khác” [17, 447] Từ thực tế thơ nữ viết giới tính, Đồn Ánh Dương ý đến bước chuyển thi pháp thơ Ý Nhi qua tập thơ Người đàn bà ngồi đan với nhận định: “Một ý thức giới tính đại…, địa hạt thi ca, gắn với chuyển đổi thi pháp Ý Nhi Tập thơ Người đàn bà ngồi đan (1986) tạo bước ngoặt để đưa thơ từ cộng đồng đời sống chiến tranh trở với cá nhân đời sống dân Ý thức sự, đời tư, tâm vào đổi quan niệm bút pháp nghệ thuật, biểu đáng ý nữ nhà văn bước từ chiến tranh Có thể thấy, chứng nghiệm sâu sắc quan điểm nữ quyền dân tộc hóa, đối diện với đa dạng thời bình, cảm nhận sắc giới họ trở nên tinh nhạy Lựa chọn vị ‘người đàn bà ngồi đan’ đầy tính biểu tượng ẩn dụ, hay khắc họa biến dạng hình ảnh người nam, cho thấy đứt gãy quan niệm giới họ Điều thúc đẩy họ tìm kiếm tự kiến tạo mẫu hình người nam bao bọc mơi trường mẻ mà hịa bình tính đại thị thời bình đem lại” [10, 222] Viết thi pháp tập thơ Lối nhỏ Dư Thị Hoàn, nhà nghiên cứu Inrasara nhận xét tương quan với thi pháp chung nhiều nhà thơ nữ đại, “Lối nhỏ đánh dấu bước khởi động phong trào thơ nữ quyền Việt, miền Bắc Gần xuất 11 thời với Dư Thị Hoàn, miền Nam - Thảo Phương khác: mạnh mẽ liệt hơn… Từ bỏ quẩn quanh miền thân xác, khu vực giường chiếu hàng rào ngơi nhà mình, với em em anh anh, đề tài thơ Thảo Phương mở ‘xa’ hơn, thi ảnh thơ cụ thể hơn, nhịp thơ gập ghềnh, chông chênh hơn” [38,101] Cũng viết tập thơ Lối nhỏ Dư Thị Hồn, nhà phê bình Nguyễn Thanh Tâm có “Bản sắc nữ tính lời nói dối to lớn” với khẳng định ý thức cao giới tính nhà thơ đến nhận xét: “Những dấu hiệu gợi lên từ Lối nhỏ niềm hân hoan tâm huyết công đổi văn chương, nghệ thuật đời sống Dư Thị Hoàn Lối nhỏ, thân kháng cự, lựa chọn diễn dịch đầy đủ sắc cá thể mình… Điều sở quan trọng để chị tách ra, vào lối nhỏ, thoát khỏi ràng buộc quy phạm nữ tính Ý thức giới tự chủ sắc, thứ niềm tin mù quáng vào chuẩn mực diện” [43,104-106] Càng sau Đổi (1986), viết thơ nữ nhà phê bình thường ý đến tác phẩm thi pháp nhà thơ trẻ Văn Giá có hai viết “Thơ Vi Thùy Linh - trận bạo động chữ” “Những niềm thơ khe khẽ mong manh” viết thơ Bảo Chân (in Người khác Tôi, Nxb Hội nhà văn, 2013) động thái thơ diễn ngôn thơ Vi Thùy Linh để khẳng định nữ tính bật thi pháp ngôn từ tập thơ Linh Khát; đồng thời, vẻ đẹp dịu dàng, quyến rũ, mong manh mà đầy nữ tính thơ Bảo Chân Vankey viết “Gửi VB - Phan Thị Vàng Anh” đến nhận định đọc thơ Phan Thị Vàng Anh khơng lẫn với thơ chị có “ngơng” đặc trưng lôi người đọc, lôi người chuyên viết văn Liên quan đến thơ nữ trẻ nhìn từ tâm lý thiên tính nữ, nhìn từ chủ nghĩa đại, đó, có phân tâm học hình thức diễn ngơn mang âm hưởng nữ quyền, phải kể đến Ngô Minh Hiền với viết “Tình yêu thơ Vi Thùy Linh nhìn từ khát vọng hợp người” Tác giả nét riêng nhà thơ đội ngũ nhà thơ trẻ khát vọng hợp tình u dục tính, khao khát khả làm mẹ với thiên tính nữ mạnh mẽ đồng hành cảm giác nhà thơ Về tác giả trẻ, viết tập trung giới thiệu gương mặt thơ bật Vi Thùy Linh, Phan Huyền Thư, Ly Hoàng Ly… Trong viết “Sự kiến tạo biểu tượng giới nữ: trường hợp Vi Thùy Linh”, tác giả Lê Thị Thùy Vinh viết: “Vi Thùy Linh gương mặt tiêu biểu hệ nhà thơ nữ trẻ có nhiều thể nghiệm táo bạo sáng tạo nghệ thuật Đọc thơ Vi Thùy Linh, người đọc trở với chân thật nhất, đời thường nhất: tình u trần thế, 12 chất giới tính, tồn vĩnh cửu… Tất chủ đề Vi Thùy Linh giấu sau “những ma trận chữ” xây dựng thành biểu tượng thơ ca Thơ Vi Thùy Linh đong đầy hình ảnh biểu tượng Những biểu tượng đặt cạnh quan hệ với khiến cho thơ chị phản ánh lối tư đa phức, nhiều chiều, lối tư thơ đại Cho nên có người cho thơ Vi Thùy Linh kiểu tư lời” [43, 380] Cá tính sáng tạo tạo nên hiệu thẩm mĩ cho thơ: “Thơ Vi Thùy Linh chinh phục độc giả tơi mạnh mẽ, độc sáng Bởi chị sống có, nghĩ theo cách nghĩ riêng mình, cất lên tiếng nói Mỗi câu thơ chị dường ln nồng nàn, nóng hổi, khao khát khẳng định mình, khẳng định tơi độc đáo dấu ấn cá nhân Cái Vi Thùy Linh dồn nén vào biểu tượng đậm màu sắc Linh Đó biểu tượng “độc mã”, biểu tượng người ln làm muốn.” [43, 381] Đỗ Thị Hồng Un với “Những biểu tượng gắn với thiên tính nữ thơ Đinh Thị Như Thúy” [43] xem biểu tượng âm phiên tâm hồn, tình cảm nhà thơ tơi trữ tình nhập vai mà Đinh Thị Như Thúy thể tiếng nói tin u giãi bày giới trước người thiên nhiên Ngồi ra, cịn có luận văn, luận án nghiên cứu chuyên sâu nhiều người theo khuynh hướng, diện mạo chung, theo hướng tiếp cận nữ quyền luận tác giả tác phẩm thơ nữ khuôn khổ đề tài cấp sở, khơng thể trích dẫn đánh giá nhận định cơng trình Nhìn chung, tất nghiên cứu gián tiếp trực tiếp khám phá thơ nữ sau Đổi (1986) khía cạnh nữ quyền, tình u, tính dục thiên tính nữ vĩnh với nhận xét mẻ, có tính thuyết phục Tuy khơng hồn tồn triển khai từ góc nhìn ý thức phái tính với quan hệ chất quan hệ tương tác thơ nữ, số luận điểm luận viết, cơng trình nói giúp cho chúng tơi tham khảo tìm thấy đồng cảm tiếp nhận triển khai khía cạnh bổ sung liên quan cho đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng đề tài tác phẩm thơ nhà thơ nữ đại tiêu biểu thể rõ ý thức phái tính, đặc biệt nhà thơ nằm giai đoạn từ 1986 đến nay: Lệ Thu, Xuân Quỳnh, Phan Thị Thanh Nhàn, Ý Nhi, Nguyễn Thị Hồng Ngát, Lâm Thị Mỹ Dạ, Lê Thị Mây, Đoàn Thị Lam Luyến, Dư Thị Hoàn, Phạm Thị Ngọc Liên, Lê Thị Kim, Đinh Thị Thu Vân, Bùi Kim Anh, Lê Khánh Mai, Tuyết Nga, 13 Ly Hoàng Ly, Đinh Thị Như Thúy, Phan Thị Vàng Anh, Phan Huyền Thư, Vi Thùy Linh, Nguyễn Ngọc Tư, Lynh Bacardi nhà thơ trẻ khác… Ngoài ra, q trình triển khai, chúng tơi mở rộng chừng mực để liên hệ, khảo sát với thơ nữ Việt Nam trước năm 1986 để đối chiếu nét tương đồng dị biệt, kế thừa cách thể “khác” ý thức phái tính thơ nữ hệ, xem thực tế có tính quy luật 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài tìm hiểu nội dung phái tính hình thành ý thức phái tính thơ nữ Việt Nam đại, đặc biệt giai đoạn từ 1986 đến để giải mã nội dung hình thức thể đặc thù tác phẩm thơ nữ tiêu biểu Từ đó, khám phá thành tựu thơ nữ thể chất giới cách tự thành thật; đồng thời, nghiên cứu số phương thức thể giới tính/ phái tính cách đặc thù, mẻ theo tầm đón nhận đại Phương pháp nghiên cứu Chúng vận dụng phương pháp nghiên cứu sau để triển khai luận án: - Phương pháp liên ngành: Do tính chất quan hệ liên quan nội hàm đề tài nên vận dụng phương pháp lý thuyết liên ngành như: Phân tâm học, Xã hội học, Chủ nghĩa sinh, Lối viết nữ để cộng hưởng giải mã nội dung diễn ngơn thơ nữ Việt Nam đại nhìn từ ý thức phái tính - Phương pháp phê bình văn học nữ quyền nữ quyền sinh thái: Đây xem phương pháp nghiên cứu đề tài, nhằm tham chiếu lý thuyết phương pháp vào bình diện nội dung hình thức tác phẩm để nghiên cứu đặc điểm thơ nữ Việt Nam đại nhìn từ ý thức phái tính - Phương pháp cấu trúc, hệ thống: Phương pháp giúp xem xét mối quan hệ yếu tố cấu thành chỉnh thể tác phẩm việc thể ý thức phái tính thơ nữ Việt Nam đại - Phương pháp so sánh, đối chiếu: Phương pháp nhằm so sánh ý thức giới/ phái tính thơ nữ Việt Nam đại; đồng thời, chừng mực so sánh thơ nữ bước ngoặt chuyển đổi đời sống nghệ thuật Ngoài ra, sở khảo sát nội dung nữ quyền thơ nữ Việt Nam đại, đối sánh tác phẩm thơ nữ tác giả hệ tác giả với nhau, để qua thấy tư nghệ thuật riêng chủ thể sáng tạo làm nên cá tính phong cách vị trí thơ nữ vận động phát triển thơ Việt Nam đại - Phương pháp thống kê, phân loại: Phương pháp nhằm đưa luận chứng xác đáng, cụ thể cho luận điểm sở thống kê, đối lập, phân xuất yếu tố tham gia cấu thành tác phẩm để đến nhận định cuối 14 Đóng góp khoa học đề tài - Lý giải sở lịch sử, xã hội văn hóa ý thức giới/ phái tính âm hưởng nữ quyền thơ nữ Việt Nam đại, đặc biệt giai đoạn từ 1986 đến nay; từ đó, ý thức giới/ phái tính âm hưởng nữ quyền bước tiến/ hệ tiến trình dân chủ hóa, bình đẳng hóa xã hội văn học mà nhà thơ nữ ý thức thể cách hiệu qua lối viết nữ giàu giá trị nhân văn thẩm mỹ - Nghiên cứu thực tiễn sáng tác nhà thơ nữ đại Việt Nam tiêu biểu để đặc điểm bật mang yếu tố giới/phái tính âm hưởng nữ quyền hai bình diện trội thuộc nội dung trữ tình phương thức trữ tình Cấu trúc đề tài Ngoài phần Mở đầu, Kết luận,Tài liệu tham khảo, Nội dung đề tài triển khai chương: Chương Phái tính xác lập ý thức phái tính thơ nữ Việt Nam đại Chương Ý thức phái tính thơ nữ Việt Nam đại nhìn từ nội dung trữ tình Chương Ý thức phái tính thơ nữ Việt Nam đại nhìn từ phương thức trữ tình 15 ... tính xác lập ý thức phái tính thơ nữ Việt Nam đại Chương Ý thức phái tính thơ nữ Việt Nam đại nhìn từ nội dung trữ tình Chương Ý thức phái tính thơ nữ Việt Nam đại nhìn từ phương thức trữ tình... việc thể ý thức phái tính thơ nữ Việt Nam đại - Phương pháp so sánh, đối chiếu: Phương pháp nhằm so sánh ý thức giới/ phái tính thơ nữ Việt Nam đại; đồng thời, chừng mực so sánh thơ nữ bước ngoặt... PHÁI TÍNH VÀ SỰ XÁC LẬP Ý THỨC PHÁI TÍNH TRONG THƠ NỮ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI 16 1.1 Giới thuyết phái tính 16 1.1.1 Phái tính theo quan niệm truyền thống .16 1.1.2 Phái tính

Ngày đăng: 16/01/2022, 22:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan