1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phạm thái trong dòng văn chương nhà nho tài tử

177 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 177
Dung lượng 716,26 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỒ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI & NHÂN VĂN Hồ Thị Kiều Chinh Luận văn thạc sĩ PHẠM THÁI TRONG DÒNG VĂN CHƯƠNG NHÀ NHO TÀI TỬ Chuyên ngành Văn học Việt Nam Mã ngành: 5.04.33 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Đồn Lê Giang - TP HỒ CHÍ MINH - 2007 DẪN NHẬP LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Xét lịch sử văn học trung đại Việt Nam, nhà nghiên cứu nhận thấy tượng mẻ, độc đáo, phát sinh từ cuối kỷ XVIII – đầu kỷ XIX, đơm hoa kết trái, phát triển vượt bậc đạt nhiều giá trị nghệ thuật, thẩm mỹ văn học nghệ thuật Trong đó, xuất dòng văn chương tài tử luồng sinh khí mới, mang thở, sức sống dồi đến cho văn học lúc Với đổi thay mẻ, độc đáo hệ thống chủ đề, đề tài, ngôn ngữ, hình tượng…, dòng văn chương tài tử đưa tiếng nói dân tộc đạt đến trình độ thục, chuẩn mực văn chương đạt đến giá trị mẫu mực, cổ điển Có thể thấy, nghệ thuật, xuất dòng văn học chữ Nôm (truyện thơ Nôm, thơ trữ tình chữ Nôm, phú Nôm, văn tế Nôm, hát nói…) thành tựu đáng ghi nhận Về nội dung, lần văn học trung đại, vấn đề sống người trần thế, người cá nhân tài hoa tài tử dòng văn chương tài tử đề cao, ca ngợi cách chân thực, thẳng thắn hết, đáp ứng phần tâm tư, nguyện vọng số đông người thû ấy, tác động kích thích trở lại tiếng nói chống phong kiến, đòi quyền sống, quyền tự hạnh phúc cá nhân người văn nghệ bình dân Chính yếu tố mẻ nội dung nghệ thuật dòng văn chương tài tử tác nhân yếu hình thành trào lưu nhân văn chủ nghóa văn học nghệ thuật thời hậu kỳ trung đại tiếp tục phát triển chặng đường văn học sau Đã có nhiều công trình nghiên cứu tập trung dòng văn chương tài tử, tác giả nhà nho tài tử: Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Nguyễn Công Trứ, Cao Bá Quát, Chu Mạnh Trinh, Tản Đà… Nhưng nay, chưa có công trình nghiên cứu tập trung sâu tác giả Phạm Thái, tác giả tiêu biểu văn học trung đại Việt Nam, thơ văn ông đưa vào giáo trình đại học sách giáo khoa phổ thơng Điều cho thấy, cần phải có công trình nghiên cứu ông Đối với tôi, công việc phần giúp ích cho cơng việc giảng dạy mơn Ngữ văn nhà trường PTTH mà đảm nhiệm phần góp tiếng nói, cách nhìn tác giả văn học tiếng thời hậu kỳ trung đại Việt Nam Phạm Thái tác giả tài hoa, tư tưởng ông phức tạp người ông thể văn chương Khi tìm hiểu thơ văn Phạm Thái, thật ngạc nhiên, thích thú trước người nghệ só tài hoa mực Tôi nghó, đặt Phạm Thái dòng văn chương tài tử Việt Nam, hẳn có nhiều điều thú vị thơ văn Phạm Thái có nhiều điểm vừa khác biệt, lại vừa tương đồng quan niệm, phong cách văn chương nghệ thuật so với tài tử đồng thời LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Trước đây, nhà nghiên cứu văn học có kiến giải, đánh giá tư tưởng Phạm Thái đời, nghệ thuật Nhưng ý kiến phần nhiều trái ngược đối lập nhau, gây nhiều khó khăn cho bước đầu tìm hiểu thơ văn Phạm Thái Thiết nghó, người tác phẩm tác phẩm văn học phần nhiều thống không đồng Nên nghiên cứu thơ văn Phạm Thái, nghiên cứu tư tưởng tác giả giới nghệ thuật ông chủ yếu, để thấy chất tài tử đóng góp nghệ thuật thơ văn tài tử Phạm Thái dòng văn chương tài tử Việt Nam nói riêng văn học dân tộc nói chung Các giáo trình, công trình nghiên cứu dòng văn chương tài tử, văn học trung đại nhiều; công trình sưu tầm, hiệu đính, giải thơ văn Phạm Thái Có thể chia giáo trình, công trình thành hai loại: ™ Các giáo trình công nghiên cứu, lý luận dòng văn chương tài tử nói riêng văn học trung đại nói chung, gồm có: Việt Nam văn học sử yếu (Dương Quảng Hàm - 1944), khái luận bối cảnh lịch sử xã hội, nội dung nghệ thuật thời kỳ văn học Việt Nam Tác giả công trình điểm qua sơ lược, có trích dẫn, tác giả tác phẩm tiêu biểu chặng đường văn học, có Phạm Thái Sơ kính tân trang ông Việt Nam thi văn giảng luận - Từ khởi thủy đến cuối kỷ XIX (Hà Như Chi - 1951) sâu nghiên cứu văn học theo chặng đường dài từ khởi thủy đến cuối kỷ XIX Tác giả công trình bàn luận sâu đặc điểm nội dung, nghệ thuật tư tưởng văn học Tác giả đặc biệt dừng lại trích dẫn, giải bình luận vài tác phẩm bật bút tiêu biểu chặng đường văn học trung đại đặc biệt nhận định "nhà thơ tài tử" Trong đó, tác giả trích dẫn, giải bình luận sơ lược nội dung Chiến tụng Tây Hồ phú nói đến tư tưởng nghệ thuật Pham Thái thơ văn ông nói chung Lịch sử văn học Việt Nam (1962) Lê Trí Viễn – Phan Côn – Đặng Thanh Lê – Phạm Văn Luận – Lê Hoài Nam đồng biên soạn Đây công trình lý luận, nghiên cứu công phu văn học trung đại nói chung số tác giả, tác phẩm tiêu biểu đương thời nói riêng, có nhắc đến nội dung Sơ kính tân trang Phạm Thái (khoảng - dòng) Việt Nam văn học sử giản ước tân biên, tập – Văn học lịch triều: Việt văn (1965) Phạm Thế Ngũ, giới thiệu, đánh giá đời nhận định sơ lược nội dung thơ văn Phạm Thái, có trích dẫn đầy đủ tác phẩm khác Phạm Thái Bảng lược đồ văn học Việt Nam, thượng: văn học cổ điển từ kỷ XIII đến năm 1862 (Thanh Lãng - 1967), có nói đến tiểu sử trích dẫn vài tác phẩm Phạm Thái Việt Nam văn học giảng minh (Vũ Tiến Phúc - 1974), ghi chép có thích diễn giải sơ lược nội dung thơ văn vài tác giả văn học trung đại, có Phạm Thái Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII – nửa đầu kỷ XIX (Nguyễn Lộc - 1976), biên soạn công phu văn học thời hậu kỳ trung đại, phân tích kỹ mặt tích cực hạn chế nội dung nghệ thuật Sơ kính tân trang Phạm Thái Văn thơ Nôm thời Tây Sơn (1997) Nguyễn Cẩm Thúy - Nguyễn Phạm Hùng biên soạn Các tác giả sâu nghiên cứu mảng văn học chữ Nôm thời Tây Sơn, có nói đến thơ văn Phạm Thái Các tác phẩm Sơ kính tân trang, Chiến tụng Tây hồ phú, Văn tế Trương Quỳnh Như Phạm Thái khái luận sơ lược mối tương quan với thể loại văn học thời kỳ Tuy sơ lược, công trình phần gợi mở cho điểm nhìn đến giá trị nội dung nghệ thuật thơ văn Phạm Thái văn học trung đại Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại (1999) Trần Đình Hượu, nói đến văn học Việt Nam thời kỳ trung - cận đại giao thoa với nho giáo, đó, công trình nhân định khái lược nhà nho tài tử khuynh hướng văn chương tài tử Việt Nam Loại hình học tác gia văn học – Nhà nho tài tử văn học Việt Nam (1999) Trần Ngọc Vương, luận giải sâu khuynh hướng văn chương tài tử tương quan với dòng văn học nhà nho truyền thống, có nói đến Phạm Thái góc độ dẫn chứng cụ thể, tiêu biểu cho tư tưởng thất chí người tài tử, kèm theo trích dẫn số thơ văn Phạm Thái phần phụ lục Ý thức văn học cổ trung đại Việt Nam (2001) Đoàn Lê Giang, nói sâu tư tưởng, ý thức văn học trung đại nói chung, đó, đặc biệt nhấn mạnh đến văn học hậu kỳ trung đại nói rõ quan niệm văn chương nhà nho nói chung, người tài tử nói riêng Khoa học văn chương (2003) Nguyễn Bách Khoa (Trương Tửu) Trương Tửu có lẽ người nói đến nhà nho tài tử công trình: Văn chương Truyện Kiều (1942); Tâm lý tư tưởng Nguyễn Công Trứ (1944) Riêng Khoa học văn chương, sách gồm nhiều viết tác giả, tác phẩm sâu nghiên cứu nội dung, tư tưởng văn học trung đại Công trình này, công trình Trần Đình Hượu, Trần Ngọc Vương, Đoàn Lê Giang… không đề cập đến Phạm Thái, có ít, cho nhiều tư liệu, tài liệu bản, cần thiết quan trọng để hiểu rõ nội dung, tư tưởng nghệ thuật văn học trung đại Việt Nam, khuynh hướng văn chương tài tử hậu kỳ trung đại ™ Các công trình sưu tầm, hiệu đính giải thơ văn Phạm Thái, bao gồm: Văn đàn bảo giám (1926) Trần Trung Viên, sưu tập thích thơ văn trung đại Việt Nam, có trích dẫn số thơ văn Phạm Thái Phổ Chiêu thiền sư thi tập (1932) cuûa Sở Cuồng (Lê Dư), ghi chép thơ văn Phạm Thái Vieät Nam thi văn hợp tuyển (1943) Dương Quảng Hàm, nói đến tiểu sử trích dẫn vài tác phẩm Phạm Thái Chiêu Lỳ Phạm Thái thi tập (1959) Hoàng Xuân, ghi chép nhiều thơ văn Phạm Thái Phạm Thái, Sơ kính tân trang (1960) Lại Ngọc Cang, công trình giới thiệu thích kỹ văn Sơ kính tân trang trích dẫn nhiều thơ văn khác Phạm Thái Đây công trình công phu, không ghi chép, hiệu đính giải Sơ kính tân trang, nói rõ đời Phạm Thái bối cảnh thời đại mà ông sinh sống, sâu nhận định ưu khuyết nội dung tác phẩm Sơ kính tân trang Hợp tuyển thơ văn Việt Nam kỷ XVIII – nửa đầu kỷ XIX (NXB VH HN, tái năm 1978) sưu tập thích thơ văn giai đoạn kỷ XVIII – nửa đầu kỷ XIX, có vài tác phẩm Phạm Thái Tổng tập văn học Việt Nam (1997) Nguyễn Quảng Tuân biên soạn, khảo đính giải Sơ kính tân trang trích dẫn vài tác phẩm khác Phạm Thái Bài viết cách nhìn bao quát giá trị trữ tình tác phẩm, đồng thời cho biết tính hạn chế cấu trúc Tinh tuyển văn học Việt Nam, tập 2: văn học kỷ XVIII (2004) Nguyễn Thạch Giang chủ biên, tập hợp hầu hết tác giả, tác phẩm văn học kỷ XVIII, có hiệu đính thích Sơ kính tân trang Phạm Thái Nhìn chung, giáo trình, công trình nghiên cứu Phạm Thái thơ văn ông xoay quanh nhận xét, đánh giá nội dung nghệ thuật, mặt tích cực hạn chế Sơ kính tân trang, không sâu tìm hiểu, nghiên cứu quan niệm văn chương, phong cách sáng tác, người tài hoa tài tử Phạm Thái Luận văn tiếp thu tiếp nối kết người trước để sâu vào nghiên cứu đời thơ văn Phạm Thái góc độ tác giả văn học - nhà nho tài tử đặt ông dòng văn chương nhà nho tài tử Việt Nam ĐỐI TƯNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Vì đặt Phạm Thái dòng văn chương nhà nho tài tử, nên luận văn sâu nghiên cứu Phạm Thái thơ văn ông góc độ loại hình tác gia văn học nhà nho tài tử để thấy điểm tương đồng khác biệt tư tưởng, quan niệm phong cách nghệ thuật thơ văn Phạm Thái so với nhà nho tài tử thời, thấy đóng góp thơ văn Phạm Thái văn học trung đại nói riêng văn học dân tộc nói chung Do đó, chọn đối tượng phạm vi nghiên cứu cho luận văn là: - Toàn thơ văn Phạm Thái, bao gồm tác phẩm sưu tập mà nói chương 2, mục 2.1 - Các văn tác phẩm Phạm Thái sử dụng trình nghiên cứu luận văn là: • Hoàng Xuân: Chiêu Lỳ Phạm Thái thi tập, NXB Anh Phương SG, 1959 • Lại Ngọc Cang giới thiệu, thích: Phạm Thái – Sơ kính tân trang, NXB Văn Hóa, 1960 • Trần Trung Viên sưu tập: Văn đàm bảo giám, NXB VH, 2004 - Tư liệu đời Phạm Thái - Tư liệu dòng văn chương tài tử Việt Nam với tác giả, tác phẩm tiểu biểu, bật Từ luận văn cố gắng nghiên cứu vấn đề sau đây: - Sưu tập nghiên cứu thơ văn Phạm Thái - Hệ thống hóa quan điểm đánh giá, nhận xét ông - Đặt ông vào dòng văn chương tài tử Việt Nam để nghiên cứu, đánh giá vấn đề sau đây: ¾ Lý giải hình thành quan niệm văn chương phong cách tài tử thơ văn Phạm Thái ¾ Tìm hiểu thơ văn Phạm Thái để thấy đóng góp ông dòng văn chương tài tử Việt Nam PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để nghiên cứu tác giả Phạm Thái thơ văn ông, vận dụng phương pháp chủ yếu sau: - Phương pháp xử lý tài liệu: Về Phạm Thái, luận văn sử dụng nguồn thơ văn ông chép giải tài liệu nói Về tác giả thời, sử dụng nguồn thơ văn công trình ghi phần Tài liệu tham khảo - Phương pháp nghiên cứu lịch sử: Phương pháp sử dụng nghiên cứu trình hình thành phát triển dòng văn chương nhà nho tài tử Việt Nam ảnh hưởng nguồn văn học khác - Phương pháp nghiên cứu so sánh loại hình (loại hình tác gia văn học): Hầu hết chương mục luận văn sử dụng phương pháp này, để rõ ràng hơn, thuyết phục đặt Phạm Thái dòng văn chương nhà nho tài tử, nói đến khuynh hướng văn chương tài tử mối quan hệ với dòng văn học nhà nho truyền thống ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN VĂN Chúng mong qua luận văn có thể: - Hệ thống hóa tài liệu Phạm Thái, bao gồm: truyện thơ Nôm (Sơ kính tân trang), phú văn tế chữ Nôm (Chiến tụng tây hồ phú, Văn tế Trương Quỳnh Như) thơ trữ tình chữ Nôm Phạm Thái - Hệ thống hóa quan điểm đánh giá, phê bình thơ văn Phạm Thái - Đặt Phạm Thái dòng văn chương tài tử Việt Nam để nghiên cứu nét đặc sắc thơ văn ông đóng góp thơ văn ông thi đàn trung đại nói riêng thi đàn dân tộc nói chung CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN Ngoài Dẫn nhập (9 trang), luận văn gồm có chương: - Chương 1: Khái quát dòng văn chương tài tử Việt Nam (54 trang) Trong chương này, trình bày vấn đề sau: o Lịch sử xã hội Việt Nam cuối kỷ XVIII – đầu kỷ XIX o Loại hình nhà nho tài tử Việt Nam o Dòng văn chương tài tử Việt Nam - Chương 2: Chất tài tử thơ văn Phạm Thái (64 trang) Ở chương này, giới thiệu, luận giải vấn đề sau: o Tiểu sử văn tác phẩm Phạm Thái o Từ người anh hùng thời loạn đến nhà nho tài tử o Những biểu chất tài tử thơ văn Phạm Thái - Chương 3: Những đóng góp nghệ thuật văn chương tài tử Phạm Thái (38 trang) Chương này, sâu tìm hiểu đặc sắc nghệ thuật thơ văn Phạm Thái tác phẩm sau: o Truyện thơ Nôm Sơ kính tân trang o Thơ trữ tình chữ Nôm o Phú Văn tế chữ Nôm Cuối Kết luận (4 trang) Tài liệu tham khảo (105 đề mục) CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ DÒNG VĂN CHƯƠNG TÀI TỬ VIỆT NAM 1.1 LỊCH SỬ, Xà HỘI VIỆT NAM CUỐI THẾ KỶ XVIII – ĐẦU THẾ KỶ XIX 1.1.1 Thời đại rối ren phân hóa kẻ só Giai đoạn cuối kỷ XVIII – đầu kỷ XIX, đất nước tình trạng bị chia cắt: Đàng chúa Nguyễn, Đàng vua Lê – chúa Trịnh chế xã hội tổ chức theo khuôn hình nhà nước phong kiến quan liêu từ thời Lê sơ Có thể nói, giai đoạn nhiễu loạn bậc lịch sử xã hội phong kiến Việt Nam Chỉ vòng kỷ, đất nước ba lần thay đổi vương triều, loạn nội giai cấp cầm quyền sóng đấu tranh người nông dân, từ thoáng qua nhẹ nhàng đến thịnh nộ cuồng phong, để lại mặt lịch sử, xã hội vết hằn sâu đậm Đó nạn kiêu binh loạn, nạn tranh quyền đoạt vị người chảy chung dòng máu hoàng tộc tập đoàn phong kiến thống trị với Bên cạnh đó, phong trào khởi nghóa nông dân, phần tử bất mãn nước… góp phần khắc sâu thêm tan rã, suy vong chế độ phong kiến thời kỳ Cùng với suy tàn chế độ phong kiến, kéo theo rạn nứt trầm trọng hoàn toàn địa vị độc tôn tảng ý thức hệ phong kiến thống, tạo điều kiện tốt cho hệ tư tưởng phi thống phát triển Mặt khác, giai đoạn này, hệ tư tưởng Nho giáo trở nên chật hẹp trước việc, tượng mẻ đời sống xã hội, trước trào lưu tư tưởng với mưu cầu cá nhân người Sự xuất phát triển dồi thể loại văn học Nôm giai đoạn này, thực chứng cụ thể xác cho trào lưu tư tưởng Như vậy, trước lục đục, rối ren phức tạp nội triều đình, trước rạn vỡ trầm trọng tảng ý thức hệ phong kiến thống đồng thời, trước nạn thiên tai, dịch bệnh, mùa đói kém… 162 cảnh ấy, ngược xuôi ngậm ngùi cho Huống chi ta nương tử chẳng thân thích nọ, tình duyên chừng chút cương thường; Dẫu người người đây, song ân lâu nay, biết tâm sự! Ta hăm hở chí trai hồ thỉ, đợi tình cho nấn ná nhân duyên; long đong thân gái liễu bồ, giận phận hóa ngang tàng tính mệnh Cho hoa rơi rụng, ngọc nát châu chìm; chua xót đâu, não nuột đâu? ” Nhà thơ trách "hăm hở chí trai hồ thỉ" mà "nấn ná nhân duyên" nên gây lỡ làng duyên nhau, dẫn đến chết oan khuất Trương Quỳnh Như Đó nỗi đau xót tận ý thức sâu sắc giá trị hạnh phúc tuyệt đối tình yêu độ nồng sâu bị tuột khỏi tầm tay mà cứu vãn Đó vừa lời nuối tiếc không cùng, vừa tiếng kêu rên đau đớn khôn xiết, réo rắt não nuột vò xé tâm hồn tác giả Cái ước lệ, bóng bẩy, tượng trưng văn tế không làm giảm giá trị văn tế, mà góc độ dấu ấn tôn tạo cho thân phận cao quý người yêu, làm tăng nỗi đau bi thiết thi nhân Thế nên tiếng khóc Phạm Thái bi ai, trớ trêu Mặc khác, bảy câu hỏi văn tế không tổ chức theo hình thức nghệ thuật đối xứng, hỏi mà không lời đáp, lơ lửng, chơi vơi, lột tả bất lực, phẫn uất nỗi đau đớn không Và đó, câu văn văn tế trở nên tự do, phóng túng lạ thường, đậm chất thơ hình thức văn xuôi cổ, mà không nề hà vào lối văn biền ngẫu văn học khứ Tình cảm thống thiết phơi bày cách trực tiếp, chân thật tràn trề điều thấy thi văn xưa Cho nên, Văn tế Trương Quỳnh Như không đơn tác phẩm văn học, mà máu nước mắt rỉ từ cõi hồn đau đớn vô hạn Phạm Thái góc nhìn chủ quan hóa Song, đặt dòng văn chương tài tử nói riêng, dòng văn học thấm sâu tư tưởng nhân văn chủ nghóa nói chung, văn tế tiếng khóc người yêu đau đớn nhất, tuyệt vọng nhất, đẹp đẽ xúc động dòng văn chương tài tử, đồng 163 thời tiếng khóc người yêu đặc sắc dòng văn tế chữ Nôm thời trung đại Bày tỏ tình cảm ủy mị, thống thiết nghệ thuật điều văn học trung đại Đồng cảm với Phạm Thái Hồ Xuân Hương đau đớn nỗi bi kịch riêng tư, Nguyễn Du xót xa nỗi u tình mênh mang… sau có Chu Mạnh Trinh khắc khoải, khôn nguôi niềm riêng chất ngất Họ tâm hồn uẩn khúc tình đời khôn nguôi, nốt nhạc réo rắt, thánh thót cung đàn muôn điệu tình cảm cá nhân Nhưng họ phả nguồn sống dồi lãng mạn, mà người, đời vào thi văn cổ điển chằng chịt quy phạm, công thức 164 KẾT LUẬN Thời Phạm Thái, xã hội biến loạn lớn lao, dội, bao kẻ só lâm vào đường hoang mang dao động bị phân hóa dần tư tưởng, lý tưởng sống Phần lớn kẻ só gắng vươn lên, phấn đấu để khẳng định chuẩn tắc đạo đức nhân tâm băng hoại, suy đồi nghiêm trọng xã hội; thứ bậc quan hệ công hầu khanh tướng nơi trường Một số kẻ só khác, lại tự thể mình, khẳng định lệch chuẩn, phi thống Trong cách tự khẳng định thứ nhất, họ trở thành ẩn só cao, thoát tục trở thành bậc tài danh bộn bề phức tạp, rối ren chế quan trường Trong cách tự khẳng định thứ hai, họ trở thành cuồng só kiêu ngạo, nghênh ngang đời tang thương dâu bể Nhà nho tài tử thuộc cách tự khẳng định thứ hai Đó kiểu cá tính khác người, trái đời, đặc biệt độc đáo Nhưng tác nhân quan trọng, trực tiếp chi phối quan niệm, phong cách nghệ thuật người tài tử sống xã hội bàng bạc tinh thần đô thị, phẩm cách nghệ só hết bẩm chất tài hoa tài tử bên họ Những sản phẩm tinh thần họ đượm thắm phong vị cá nhân khác thường Và đời sống lịch sử xã hội nhịp cầu nối phong cách cá nhân tài tử đồng điệu xích lại gần nhau, hợp “phong cách thơ” định, tạo nên dòng văn chương tài tử thời hậu kỳ trung đại Dòng văn chương tài tử mang đến cho văn học trung đại âm sắc mẻ, táo bạo độc đáo Đó xuất cá nhân đa tài cậy tài, đa tình đa cảm, có cá tính bất thường đặc biệt độc đáo nết ưa phong lưu hành lạc Dòng văn chương tài tử dù in rõ cá tính tài tử, phần phù hợp với tình cảm, khát vọng người cá nhân đời thường sống trần thường Vì tiếng nói tâm tình nghệ thuật tài tử không tiếng nói cho khát vọng riêng tư họ, tiếng nói hộ cho mưu cầu, khát khao, đau thương, ngang trái người sống 165 cai trị khắc nghiệt chế độ phong kiến, góp phần lớn tạo nên trào lưu nhân văn chủ nghóa văn học thời hậu kỳ trung đại Ra đời trưởng thành môi trường văn hóa đó, thân lại hun đúc từ phẩm chất tài hoa tài tử khác thường, Phạm Thái trở thành nhà thơ tài tử góp vào dòng văn chương tài tử thời hậu kỳ trung đại nói riêng văn chương trung đại nói chung giá trị văn học nghệ thuật vừa tương đồng, lại vừa khác biệt Cả đời Phạm Thái tóm lược hai chữ "thất bại" Những thất bại liên tiếp đời sớm đưa đẩy ông lâm vào đường tuyệt vọng chán đời vô hạn Ông tìm đến rượu thơ để an ủi, làm lẻ sống cho chuỗi ngày thừa, vô nghóa Nhưng không ông lại người tài tử Trong ngã người tuyệt vọng chán đời ấy, chỗ trang trọng cho người tài hoa, khí phách nhiều tình cảm sống, từ cất lên khúc hát trữ tình thi vị, lãng mạn gia giáo khắc nghiệt, góp thêm tiếng nói tâm tình đồng điệu mẻ, táo bạo với tài tử đồng thời Tất cả, tạo nên cá tính đặc biệt, với cá tính tài tử khác thường đồng thời, tạo nên dòng văn chương tài tử thời hậu kỳ trung đại Phạm Thái khoe tài, bày tỏ tình cảm, thể cá tính bộc lộ nết phong lưu tài tử thời Song, bật bao trùm tất người tài tử Phạm Thái nét tài hoa nhiều tình cảm Đó nét tương đồng mà lại khác biệt chất tài tử thơ văn Phạm Thái dòng văn chương tài tử đương thời Song, nhìn góc độ định đó, yếu khác biệt thơ văn Phạm Thái lại đóng góp không nhỏ giá trị nội dung lẫn nghệ thuật cho dòng văn chương tài tử lúc Trước hết phải nói đến Sơ kính tân trang, tác phẩm truyện thơ viết chữ Nôm Phạm Thái Tác phẩm không vay mượn cốt truyện từ nước hay tích truyện từ văn học truyền thống, mà tác phẩm tự truyện, viết dòng cảm hứng tuôn trào từ nguồn cảm xúc chân thật mối tình sáng, nồng đậm cay đắng tác giả Tác phẩm tiếng nói đồng 166 điệu cho mối tình dở dang, oan trái nam nữ niên xã hội định sẵn khuôn phép tình yêu hôn nhân người Tư tưởng chủ yếu tác phẩm tư tưởng dân chủ tư tưởng tự do, phóng túng, lãng mạn Chính làm cho vẻ mặt tác phẩm trở nên tươi sáng, lãng mạn gần gũi, phù hợp với nhu cầu tình yêu tự do, hạnh phúc cá nhân phần đông người đương thời Thơ trữ tình chữ Nôm Phạm Thái tiếng lòng thiết tha, chân thật tinh thần tác giả Nó trạng thái khác thời khắc khác cảm xúc tác giả Những yêu thương, nhớ tiếc, đau đớn, hụt hẫng,… tạo nên Phạm Thái đa cảm lãng mạn Đồng thời, người tài hoa khí phách với cá tính nghênh ngang, khinh ngạo biển loạn bao thô bỉ, thấp hèn thói thường lên đậm nét thơ trữ tình Phạm Thái Về mặt ngôn ngữ, thơ trữ tình Phạm Thái góp phần thục phong phú hóa cho tiếng nói dân tộc, góp thêm tiếng cười ý nhị cho dòng văn học trào phúng nước nhà Phú văn tế chữ Nôm Phạm Thái mượt mà, bóng bẩy trang nhã mặt văn từ, thấm sâu người cá nhân nhiều tình cảm tác giả Nét tài hoa nhiều tình cảm, nói, thể sắc nét hai phú văn tế Cái tài hoa Chiến tụng Tây Hồ phú Phạm Thái so với Tụng Tây Hồ phú Nguyễn Huy Lượng câu, ý, hình ảnh… đem họa điêu luyện, sắc sảo già dặn, góp phần nâng cao trình độ chuẩn mực cho tiếng nói dân tộc Cũng chưa bao giờ, tiếng khóc người yêu, tiếng khóc tâm hồn yếu đuối, mong manh chủ thể sáng tạo lại đặc sắc thống thiết Văn tế Trương Quỳnh Như Phạm Thái Nó không tiếng khóc cá nhân, mà tiếng khóc thân phận oan khuất xã hội Nó 167 không tiếng khóc người yêu, tiếng khóc cho giá trị đẹp đẽ, chân thiện khó thể tồn xã hội ghét tài, đố kỵ tài hoa đẹp… Nhìn chung, thơ văn Phạm Thái dù in đậm cá tính tác giả phảng phất chất chủ quan hóa, phần phù hợp với nếp nghó, tình cảm số đông người thû ấy, đồng hành, đồng điệu với dòng văn chương tài tử trào lưu nhân văn chủ nghóa văn học nghệ thuật lúc 168 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân biên soạn: Từ điển văn học Việt Nam – từ góc nhìn từ nguồn gốc đến hết kỷ XIX, NXB ĐHQG HN, 2005 Hoàng Hữu Bội: Giọng điệu trữ tình Phạm Thái qua trích đoạn “Cảnh chùa chiền” Sơ kính tân trang, TCVH 03/1994 Lại Ngọc Cang giới thiệu, thích: Phạm Thái – Sơ kính tân trang, NXB Văn Hóa, 1960 Phong Châu – Nguyễn Văn Phú giới thiệu, sưu tầm, thích: Phú Việt Nam cổ kim NXB Văn hóa Thông tin, 2002 Hà Như Chi: Việt Nam thi văn giảng luận (Từ khởi thủy đến cuối kỷ XIX), NXB Văn hóa Thông tin HN, tái năm 2000 Nguyễn Thị Chiến: Tính bi kịch xã hội qua hình tượng người phụ nữ thơ ca kỷ XVIII – nửa đầu XIX, TCVH 2/1992 Nguyễn Đình Chú: Vấn đề “ngã” “phi ngã” văn học Việt Nam trung cận đại, TCVH 5/1999 Nguyễn Đăng Duy: Đạo giáo với văn hóa Việt Nam, NXB HN, 2001 Tầm Dương (Văn Tân): Tản Đà, khối mâu thuẫn lớn, NXB Văn Nghệ Tp HCM, 2003 10 Phan Cự Đệ chủ biên: Văn học Việt Nam 1900 – 1945, NXB GD, 2003 11 Trịnh Bá Đónh – Nguyễn Đức Mậu tuyển chọn giới thiệu: Tản Đà – Về tác gia tác phẩm, NXB GD, 2003 12 Trịnh Bá Đónh – Nguyễn Hữu Sơn – Vũ Thanh tuyển chọn giới thiệu: Nguyễn Du - Về tác gia tác phẩm, NXB GD, 1999 13 Biện Minh Điền: Vấn đề tác giả loại hình tác giả văn học trung đại Việt Nam, TCVH 4/2005 14 Hà Minh Đức chủ biên: Những vấn đề lý luận lịch sử văn học, NXB KHXH HN, 2001 169 15 Khổng Đức biên soạn: Hí khúc Trung Quốc (Nguyên – Minh – Thanh), Hội Nghiên cứu Giảng dạy Văn học, HCM, NXB.Trẻ, 1998 16 Lâm Ngữ Đường: Nhân sinh quan thơ văn Trung Hoa, Nguyễn Hiến Lê dịch, NXB.Văn Hóa, 1999 17 Lê Giang (Luận án Tiến só Ngữ văn): Ý thức văn học cổ trung đại Việt Nam, Tp HCM, 2001 18 Nguyễn Thạch Giang chủ biên: Tinh tuyển văn học Việt Nam, tập V II: Văn học kỷ XVIII, NXB KHXH, 2004 19 Trần Văn Giáp biên soạn: Bích câu kỳ ngộ khảo thích, NXB Văn Hóa HN, 1958 20 Trần Văn Giáp chủ biên: Lược truyện tác gia Việt Nam, tập 1, NXB KHXH HN, 1971 21 A JA Gurevich: Các phạm trù văn hóa Trung cổ, Hoàng Ngọc Hiến dịch, NXB GD, 1996 22 Dương Quảng Hàm: Việt Nam văn học sử yếu, Bộ GD Trung tâm Học liệu, tái 1968 23 Dương Quảng Hàm: Việt Nam văn học sử yếu, NXB Hội Nhà Văn, tái 2002 24 Dương Quảng Hàm: Việt Nam thi văn hợp tuyển, Bộ Quốc gia Giáo dục SG, tái 1958 25 Dương Quảng Hàm: Việt Nam thi văn hợp tuyển, NXB Hội Nhà Văn, tái 2001 26 Đặng Thị Hảo: Nhận diện thơ tình cổ trung đại, TCVH 11/2001 27 Đỗ Đức Hiểu (chủ biên): Từ điển văn học, NXB Thế Giới, 2004 28 Hợp tuyển thơ văn Việt Nam – kỷ XVIII – nửa đầu kỷ XIX, NXB VH HN, 1978 29 Lại Văn Hùng: Bàn thêm tác gia – tác phẩm Truyền kỳ mạn lục, TCVH 10/2002 170 30 Nguyễn Phạm Hùng: Trên hành trình văn học trung đại, NXB ĐHQG HN, 2001 31 Trần Quang Huy: Thể tài “tài tử giai nhân” truyện Nôm Việt Nam, TCVH 12/2002 32 Cao Xuân Huy: Tư tưởng phương Đông gợi điểm nhìn tham chiếu, Nguyễn Huệ Chi soạn, chú, giới thiệu, NXB VH, 1995 33 Trần Đình Hượu: Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại, NXB GD, 1999 34 Nguyễn Thừa Hỷ – Đỗ Bang – Nguyễn Văn Đăng: Đô thị Việt Nam thời Nguyễn, NXB Thuận Hóa Huế, 2000 35 Đinh Thị Khang: Quan niệm người truyện Nôm, TCVH 8/2003 36 Đinh Gia Khánh chủ biên: Điển cố văn học, NXB VH HN, tái 2001 37 Trúc Khê – Ngô Văn Triện dịch: Nguyễn Dữ, Truyền kỳ mạn lục, NXB Văn Nghệ Hội Nghiên cứu Giảng dạy Văn học Tp HCM, tái 1988 38 Vũ Khiêu biên soạn, Viện KHXH VN: Nho giáo xưa nay, NXB KHXH HN, 1991 39 Nguyễn Bách Khoa (Trương Tửu): Khoa học văn chương (Trịnh Bá Đónh tuyển chọn giới thiệu), NXB Văn hóa Thông tin HN, 2003 40 Trần Trọng Kim: Nho giáo, quyển, Trung tâm học liệu, Bộ GD SG, tái năm 1971 41 Trần Trọng Kim: Việt Nam sử lược, NXB Tổng Hợp Tp HCM, tái năm 2005 42 Hàn Triệu Kỳ: Ẩn só Trung Hoa (Cao Tự Thanh dịch), NXB Trẻ Tp.HCM, 2001 43 Thanh Lãng - tựa GS Nguyễn Đăng Thục: Khởi thảo văn học sử Việt Nam – văn chương chữ Nôm, Phong trào Văn hóa SG, 1953 44 Thanh Lãng: Bảng lược đồ văn học Việt Nam, thượng: Nền văn học cổ điển (từ kỷ XIII đến 1862), Trình Bày SG, 1967 171 45 Hoàng Văn Lâu tuyển chọn, dịch giải: Tuyển tập truyện truyền kỳ Đường Tống, NXB KHXH HN, 1996 46 Đặng Thanh Lê: Nghiên cứu văn học cổ trung đại Việt Nam mối quan hệ khu vực, TCVH 1/1992 47 Đặng Thanh Lê: Truyện Kiều thể loại truyện Nôm, NXB KHXH HN, 1979 48 Đoàn Ánh Loan: Ảnh hưởng quan niệm thẩm mó cổ phương Đông việc sử dụng điển cố, TCVH 3/2000 49 Nguyễn Lộc: Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII – hết kỷ XIX, NXB GD, tái 1999 50 Hầu Thoại Lư chủ biên: Tư tưởng Lão Trang (Lê Vũ Lang dịch), NXB Sự Thật, 1959 51 Phương Lựu: Lý luận văn học cổ điển phương Đông, NXB GD, 2005 52 Phương Lựu: Góp phần xác lập hệ thống quan niệm văn học trung đại Việt Nam, NXB Văn hóa Thông tin, tái 2002 53 Phương Lựu: Gặp gỡ Schopenhauer với Trang Tử tư tưởng bi kịch nhân sinh, TCVH 1/2000 54 Phương Lựu: Bước đầu tìm hiểu chủ nghóa lãng mạn phương Đông, TCVH 12/1996 55 Tôn Thảo Miên: Về khái niệm Phong cách cá nhân nhà văn, TCVH 1/1997 56 Hà Thúc Minh: Đạo Nho văn hóa phương Đông, NXB GD HN, 2002 57 Phan Ngọc: Bản sắc văn hóa Việt Nam, NXB VH, 2002 58 Phan Ngọc: Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều, NXB Thanh Niên, tái 2003 59 Nguyễn Thị Nhàn: Mô hình kết cấu truyện Sơ kính tân trang Phạm Thái, TCVH 8/2000 60 Nguyễn Thị Nhàn: Mô hình kết cấu truyện Nôm (qua số tác phẩm có nguồn gốc từ văn học dân gian), TCVH 3/2002 172 61 Nguyễn Nghiệp phê bình, tiểu luận: Mấy suy nghó lòng, NXB VH HN, 1978 62 Nguyễn Viết Ngoạn nghiên cứu, sưu tầm, tuyển chọn: Nguyễn Công Trứ – Tác gia, tác phẩm, giai thoại, NXB ĐHQG Tp HCM, 2002 63 Phạm Thế Ngũ: Việt Nam văn học sử giản ước tân biên, tập – Văn học lịch triều: Việt văn, Quốc học tùng thư SG, 1965 tái năm 1997 – NXB Đồng Tháp 64 N I Niculin: Văn học Việt Nam giao lưu quốc tế, NXB GD, 2000 65 Vũ Tiến Phúc: Việt Nam văn học giảng minh, Alpha XB Sống Mới, SG phát hành, 1974 66 Phan Diễm Phương: Về giá trị chức thể thơ lục bát song thất lục bát thơ ca Việt Nam trung – cận đại, TCVH 8/1997 67 Nguyễn Khắc Sính: Mấy vấn đề lí luận khái niệm Phong cách thời đại, Phong cách trào lưu văn học, TCVH 8/2001 68 Nguyễn Kim Sơn: Những chuyển biến văn học kỉ – đầu kỉ XIX nhìn từ góc độ tác động Nho học tới văn học, TCVH 8/1998 69 Nguyễn Kim Sơn: Góp bàn lý tưởng thẩm mỹ Đạo gia, TCVH 2/2003 70 Phạm Văn Sơn: Việt sử tân biên từ Tây Sơn mạt điệp đến Nguyễn Sơ, 4, Tủ sách Văn học Việt Nam SG, 1961 71 Nguyễn Hữu Sơn – Vũ Thanh tuyển chọn giới thiệu: Hồ Xuân Hương – Về tác gia tác phẩm, NXB GD, 2003 72 Nguyễn Hữu Sơn - Trần Đình Sử: Về người cá nhân văn học cổ Việt Nam, NXB GD HN, – 1998 73 Sở Nghiên cứu Văn học thuộc Viện KHXH Trung Quốc: Lịch sử văn học Trung Quốc, tập (Lê Huy Tiêu (chủ biên) – Lương Duy Thứ dịch), NXB GD, tái lần thứ năm 2002 74 Trần Đình Sử: Lý luận phê bình văn học, NXB GD, tái 2003 173 75 Trần Đình Sử: Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, NXB GD, 1999 76 Trần Đình Sử: Tư tưởng tự truyền thống văn học cổ Việt Nam, TCVH 1/2001 77 Trần Đình Sử: So sánh văn học văn hóa – Nguyễn Dữ Tiên thoại Trung Quốc qua truyện “Từ Thức lấy vợ tiên”, TCNH 5/2000 78 Bùi Duy Tân: Khảo luận số tác gia, tác phẩm văn học Trung đại Việt Nam, tập 1, NXB GD, 1999 79 Bùi Duy Tân: Khảo luận số thể loại tác gia, tác phẩm văn học Trung đại Việt Nam, tập 2, NXB ĐHQG HN, 2001 80 Trần Thị Băng Thanh: Những nghó suy từ văn học trung đại, NXB KHXH HN, 1999 81 Trần Nho Thìn: Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, NXB GD, 2003 82 Trần Nho Thìn (giới thiệu tuyển chọn): Nguyễn Công Trứ - Về tác gia tác phẩm, NXB GD, 2003 83 Trần Nho Thìn: Thử phác họa tiến trình văn học trung đại Việt Nam (Theo quan điểm tác gia trung đại), TCVH 5/2003 84 Trần Nho Thìn: Hiện tượng vay mượn cốt truyện truyện Nôm bác học giai đoạn nửa cuối kỷ XVIII – nửa đầu kỷ XIX, TCVH 1/1983 85 Trần Nho Thìn: Mối quan hệ nhà nho thực văn chương thời cổ, TCVH 2/1994 86 Thơ văn Cao Bá Quát, NXB VH HN, 1997 87 Nguyễn Khắc Thuần: Đại cương lịch sử văn hóa Việt Nam – Nho giáo với trình tham gia vào đời sống văn hóa tư tưởng Việt Nam, NXB GD, 1997 88 Nguyễn Đăng Thục: Văn hóa Việt Nam với Đông Nam Á, Văn Hóa Á Châu SG, 1961 89 Nguyễn Đăng Thục: Thế giới thi ca Nguyeãn Du, Kinh Thi SG, 1971 174 90 Phan Trọng Thưởng – Trịnh Bá Đónh – Nguyễn Hữu Sơn tuyển chọn: Tuyển tập 40 năm tạp chí văn học 1960 – 1999, tập 2: Văn học cổ – cận đại Việt Nam, NXB Tp HCM, 1999 91 Chu Quang Tiềm: Tâm lý văn nghệ (Khổng Đức Đinh Tấn Dung dịch), NXB Thanh Niên, 2005 92 Nguyễn Quảng Tuân khảo đính giải: Tổng tập văn học Việt Nam, 13A, NXB KHXH HN, 1997 93 Nguyễn Cẩm Thúy - Nguyễn Phạm Hùng biên soạn: Văn thơ Nôm thời Tây Sơn, NXB KHXH, 1997 94 Đinh Phan Cẩm Vân: Cái “kì” tiểu thuyết truyền kì, TCVH 10/2000 95 Trần Trung Viên sưu tập: Văn đàm bảo giám, NXB VH, in lần đầu năm 1926 tái - 2004 96 Lê Trí Viễn: Lịch sử văn học Việt Nam, tập 4A: Văn học viết thời kỳ II, giai đoạn I: 1858 – đầu kỷ XX, NXB GD, 1976 97 Lê Trí Viễn – Nguyễn Đình Chú: Lịch sử văn học Việt Nam, tập 4B, NXB GD, 1965 98 Lê Trí Viễn: Quy luật phát triển lịcn sử văn học Việt Nam, NXB GD, 1999 99 Lê Trí Viễn: Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam, NXB Văn Nghệ Tp HCM, 2001 100 Nguyễn Khắc Viện: Bàn đạo Nho (Trần Văn Quý giải), NXB Thế Giới HN, 1993 101 Trần Ngọc Vương: Văn học Việt Nam – dòng riêng nguồn chung, NXB GD, 1998 102 Trần Ngọc Vương: Một số vấn đề liên quan tới tính đặc thù văn học trung đại Việt Nam, TCVH 5/2003 103 Trần Ngọc Vương: Loại hình tác gia văn học – nhà nho tài tử văn học Việt Nam, NXB ĐHQG HN, 1999 104 Hoàng Xuân: Chiêu Lỳ Phạm Thái thi tập, NXB Anh Phương SG, 1959 175 105 Lê Thu Yến tuyển chọn: Văn học Việt Nam - Văn học trung đại công trình nghiên cứu, NXB GD, 2002  

Ngày đăng: 01/07/2023, 20:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w