1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LOẠI HÌNH HỌC TÁC GIẢ NHÀ NHO TÀI TỬ TRONG VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM

39 592 5
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Loại Hình Học Tác Giả Nhà Nho Tài Tử Trong Văn Học Trung Đại Việt Nam
Tác giả Trương Thúy Liên
Người hướng dẫn T.S Nguyễn Quang Huy
Trường học Đại học Đà Nẵng
Chuyên ngành Văn học
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2021
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 121,1 KB

Nội dung

BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN KHUYNH HƯỚNG VÀ LOẠI HÌNH TÁC GIẢ VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM CHUYÊN ĐỀ: LOẠI HÌNH HỌC TÁC GIẢ NHÀ NHO TÀI TỬ TRONG VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM ĐÀ NẴNG – 2021 BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN KHUYNH HƯỚNG VÀ LOẠI HÌNH TÁC GIẢ VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM CHUYÊN ĐỀ: LOẠI HÌNH HỌC TÁC GIẢ NHÀ NHO TÀI TỬ TRONG VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM Giảng viên hướng dẫn: T.S Nguyễn Quang Huy Sinh viên thực hiện: Trương Thúy Liên Lớp sinh hoạt: 20SNV1 Mã số sinh viên: 3170120172 ĐÀ NẴNG – 2021 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Văn học Việt Nam có lịch sử phát triển lâu dài, văn học có sức sống mạnh mẽ, bền bỉ, văn học có sắc màu phong phú, phản ánh chân thật tâm hồn, đời sống dân tộc qua thời kì, giai đoạn lịch sử Làm nên sắc màu phong phú văn học dân tộc góp mặt nhiều loại hình học tác giả Trong đó, với bốn trăm năm chờ đợi với tình khó khăn khốn quẫn, Nho giáo triển khai thực tế với hai mẫu Nhà Nho hành đạo ẩn dật Cùng với vận động lịch sử đến kỷ XVIII loại hình tác giả văn học thứ ba đời: Nhà nho tài tử xuất phát triển đội ngũ nhà nho tài tử chịu quy định khuynh hướng đối lập xã hội Loại hình tác giả nhà nho tài tử văn học trung đại Việt Nam hình thành cách nghĩ, cách nhìn mới, đóng góp vào đa dạng nhiều phương diện, khía cạnh văn học trung đại Việt Nam nói riêng văn học Việt Nam nói chung Khác với nhà nho quân tử, nhà nho tài tử thể quan điểm khác lạ hơn, cá nhân hóa hơn, thiêng người tự nhiên, gần gũi Từ đây, hình thành loại hình tác giả nhà nho tài tử phận quan trọng, lực lượng sáng tác không nhắc đến văn học trung đại Việt Nam Tìm hiểu loại hình học tác giả nhà nho tài tử văn học trung đại Việt Nam phần thấy diện mạo lực lượng sáng tác văn học trung đại với quan điểm, cách nhìn, chủ đề sáng tác tác giả thông qua tác phẩm tiêu biểu Chọn đề tài Loại hình học tác giả nhà nho tài tử văn học trung đại Việt Nam, tơi muốn góp nhìn khách quan cụ thể nét tiêu biểu đặc sắc loại hình tác giả phát triển chung văn học dân tộc, để có hội hiểu thêm loại hình tác giả hiểu thêm văn học Việt Nam Bên cạnh đó, với đặc trưng lực lượng sáng tác nhà nho tài tử gây cho người đọc thích thú, hấp dẫn người đọc, người tìm hiểu văn học trung đại văn học Việt Nam nhiều hệ khác có sức sống dịng chảy văn học Loại hình học tác giả sáng tác văn học nhà nho tài tử hút tôi, người học văn, dạy văn có nhiều tình cảm với văn chương Trong chương trình văn học trung đại hai cấp trung học sở trung học phổ thông, văn học trung đại tìm hiểu nhiều khía cạnh khác thông qua số tác giả, tác phẩm tiêu biểu chưa đề cập cách cụ thể đến lực lượng sáng tác văn học, chưa cụ thể hóa loại hình học tác giả sáng tác văn học trung đại Tương lai giáo viên môn Ngữ văn, nhận thấy việc tìm hiểu loại hình học tác giả điều cần thiết, tơi muốn tìm hiểu loại hình học tác giả nhà nho tài tử văn học trung đại Việt Nam với nét đặc trưng giúp ích cho cơng tác giảng dạy văn học trường phổ thông Thực tế nghiên cứu giúp tơi có nhìn vừa tồn diện, vừa cụ thể chi tiết loại hình học tác giả này, lấy làm sở cho việc tìm hiểu, giảng dạy tác giả, tác phẩm chương trình ngữ văn cấp học Qua đó, giúp em học sinh thấy cách tồn diện loại hình học tác giả văn học Tóm lại, nhận thức vai trị quan trọng lực lượng sáng tác nhà nho tài tử phát triển văn học Việt Nam, niềm u thích loại hình từ u cầu thực tế công tác, chọn đề tài làm tiểu luận với mong muốn góp chút hiểu biết vào hiểu biết chung văn học nước nhà khơi gợi hứng thú người việc tìm hiểu loại hình tác giả nhà nho tài tử Đồng thời cho thấy vai trị, vị trí loại hình tác giả Từ thấy đóng góp lực lượng sáng tác văn học trung đại Việt Nam Vì lý trên, tơi chọn đề tài “Loại hình học tác giả nhà nho tài tử văn học trung đại Việt Nam” để tìm hiểu với mong muốn góp phần nhỏ bé vào lĩnh vực liên quan đến vấn đề loại hình học tác giả văn học Lịch sử vấn đề: Tìm hiểu loại hình học tác giả nhà nho tài tử văn học trung đại Việt Nam nhà nghiên cứu văn học đưa kết luận, quan điểm nhiều Các nhà văn học Trần Nho Thìn, Trần Ngọc Vương, Trần Đình Hượu đưa khái niệm, nguồn gốc, phát triển, đặc trưng đặc điểm thể loại khái quát rõ ràng Loại hình học tác giả nhà nho tài tử văn học đề tài, vấn đề mà nghiên cứu đóng góp phần vào trình hình thành, phát triển văn học trung đại Việt Nam Mục đích nghiên cứu: Tìm hiểu loại hình học tác giả nhà nho tài tử văn học trung đại Việt Nam để hiểu rõ nét tiêu biểu, đặc sắc giá trị, đóng góp, vị trí loại hình học tác giả văn học trung đại Việt Nam Thông qua khảo sát số tác giả tiêu biểu loại hình tác giả để hiểu rõ đóng góp họ hay, riêng biệt phong cách tư tưởng quan niệm tác giả nhà nho tài tử Nhiệm vụ nghiên cứu: Khái quát cách đầy đủ vấn đề liên quan đến loại hình học tác giả nhà nho tài tử văn học trung đại Việt Nam nắm thể vấn đề qua tâc giả, tác phẩm tiêu biểu Đối tượng phạm vị nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu tiểu luận loại hình học tác giả nhà nho tài tử văn học trung đại Việt Nam khảo sát qua số tác phẩm, tác giả tiêu biểu loại hình để có nhìn khái quát cụ thể khía cạnh, phương diện, đặc điểm loại hình tác giả Phạm vi nghiên cứu quan điểm, sở lý thuyết liên quan đến đề tài nhà văn học nghiên cứu thông qua sách, báo, viết, tìm hiểu đặc điểm đề tài, quan niệm, nội dung, thể loại mà loại hình tác giả hướng đến, từ nêu rõ, phân tích tác giả, tác phẩm tiêu biểu loại hình học tác giả Phương pháp nghiên cứu: Bài tiểu luận sử dụng linh hoạt phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, đánh giá - khái quát, phương pháp so sánh – đối chiếu, phương pháp hệ thống – cấu trúc Đóng góp tiểu luận: Tiểu luận giúp có nhìn cụ thể loại hình học tác giả nhà nho tài tử văn học trung đại Việt Nam khía cạnh, phương diện liên quan, qua cho thấy đặc sắc loại hình học tác giả so với loại hình học tác giả giả khác Thơng qua đặc trưng, nét loại hình học tác giả nhà nho tài tử văn học trung đại Việt Nam, tìm hiểu nêu rõ tác giả, tác phẩm tiêu biểu loại hình với nét riêng biệt chủ đề, quan niệm,…mà loại hình học tác giả nhà nho tài tử lựa chọn Bố cục tiểu luận: Bài tiểu luận gồm mục lục, tài liệu tham khảo, nội dung kết luận Trong nội dung tiểu luận chia làm chương cụ thể: Chương 1: Các vấn đề liên quan đến loại hình học tác giả nhà nho tài tử văn học trung đại Việt Nam Chương 2: Các tác giả tiêu biểu loại hình học nhà nho tài tử văn học trung đại Việt Nam Trong Chương 1, tơi xin nêu lên khái quát số khái niệm, thuật ngữ loại hình tác giả vấn đề liên quan đến loại hình học tác giả nhà nho tài tử văn học trung đại Việt Nam Chương 2, khảo sát tác giả với tác phẩm tiêu biểu loại hình học tác giả nhà nho tài tử văn học trung đại Việt Nam NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN LOẠI HÌNH HỌC NHÀ NHO TÀI TỬ TRONG VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM 1.1 Tác giả văn học – loại hình tác giả văn học: Theo Từ điển văn học mới, khái niệm tác giả người sản xuất sản phẩm sáng tạo trí tuệ (khoa học, văn nghệ, văn hóa, nghệ thuật), tính đặc thù dạng lao động sáng tạo sở cho việc đề xuất quy phạm pháp luật quyền tác giả Khái niệm tác giả văn học giới hạn khái niệm tác giả lĩnh vực văn học, tức người làm tác phẩm nghệ thuật ngôn từ: thơ, báo, kịch, sách,…Tên tác giả (tên thật bút danh) nêu tên tác phẩm Như tác giả phương diện phạm trù xã hội học – pháp lý Trong nghiên cứu văn học, phạm trù tác giả văn học mang tiêu chí nêu trên, đồng thời có thêm đặc tính phẩm chất thẩm mỹ tác phẩm mang lại Tác giả văn học (còn gọi nhà văn, tác gia, văn hào, thi hào,…) người sáng tạo câc giá trị văn học mới, cách sắc sáng tạo độc đáo mình, tác giả văn học đơn vị, phận hợp thành q trình văn học, “gương mặt” khơng thể thay thế, tạo nên “diện mạo” chung thời kì thời đại văn học Ở phương diện này, khái niệm tác giả tương ứng với khái niệm “cá tính sáng tạo”, “phong cách” (phong cách cá nhân) Trong nghiên cứu văn học sử cụ thể, nghiên cứu riêng tác giả văn học mà cịn đề xuất phạm trù “loại hình tác giả” (ví dụ loại hình nho nho hành đạo, loại hình nhà nho tài tử văn học trung đại Việt Nam) với tư cách loại hình chủ thể hoạt động thẩm mỹ, hình thành sản phẩm xã hội, lịch sử, văn hóa cụ thể, sở dấu hiệu chung (về cách nhìn cách lựa chọn thái độ sống, tư ứng xử, quan điểm thẩm mỹ, xu hướng nghệ thuật,…) biểu loạt tác giả văn học (các tác giả dựa vào loại hình chiều đồng đại, chiều lịch đại)1 1.2 Quan điểm loại hình tác giả nhà nho tài tử: Nguyễn Bách Khoa cơng trình Tâm lí tư tưởng Nguyễn Cơng Trứ (Tạp chí Văn xuất bản, Hà Nội, 1944) lần dùng khái niệm “người tài tử”, “nhà nho tài tử” Ông viết: “Quan niệm “cầm kỳ thi tửu” quan niệm tài tử Bằng danh từ người ta thường thị hạng nho sĩ lơ đãng với công việc kinh bang tế (hành đạo) mà thiên trọng văn học, vui sống cầu kỳ (hành lạc) Họ khơng sống cho Tổ quốc, khơng sống đạo lý Họ sống cho họ, sống nghệ thuật, sống đẹp Suốt đời họ tìm đẹp Cái ý vị sống, theo quan niệm tài tử, chỗ phụng mà chỗ hưởng thụ, uống rượu, làm thơ, gẩy đàn, đánh cờ, giăng gió, sơng núi Nếu khơng biết thưởng thức trị chơi cách mỹ thuật dù có sống đến nghìn tuổi chết non mà (thiên tuế diệc vi thương)”2 Tuy nhiên Trương Tửu chưa sâu vào khái niệm này, nhận thức ông cịn chưa rõ, ơng nhấn mạnh vào phẩm chất “chơi”, hứng thú với đẹp, cịn lẫn chơi phóng nhiệm ẩn sĩ với chơi mang ý thức cá nhân Giáo sư Trần Đình Hượu nhiều người khác người kế thừa phát triển quan niệm “nhà nho tài tử” Trương Tửu Trần Đình Hượu xác định rõ ràng tính lịch sử khái niệm “nhà nho tài tử”, coi nhà nho tài tử sản phẩm xã hội thị phong kiến phương Đơng , gắn liền với ý thức cá nhân Xác định nội hàm khái niệm “nhà nho tài tử”, ơng đặc biệt nhấn mạnh phẩm chất Tài Tình bên cạnh tính chất “chơi”, yêu đẹp mà Trương Tửu nói đến Ơng đối lập cách rõ ràng kiểu nhà nho tài tử với nhà nho hành đạo, [4; tr.1852] [13; tr.621-622] rộng nhà nho thống (nhà nho thống bao gồm nhà nho hành đạo nhà nho ẩn dật) Ông cho nhà nho tài tử nhấn mạnh ở: Tài Tình (cái tơi cậy tài, đa tình) cịn nhà nho thống nhấn mạnh Đức Đưa “nhà nho tài tử” thành khái niệm chìa khóa có tính thao tác luận để nghiên cứu số tượng văn học trung cận đại Việt Nam như: Nguyễn Khuyến, Tú Xương, Phan Bội Châu, Tản Đà… 1Ngoài ra, cịn có Phan Ngọc nghiên cứu loại hình tác giả Tuy khác cách tiếp cận, cơng trình nghiên cứu đề cho đời sống thị, văn hóa phi cổ truyền mấu chốt hình thành nên loại hình nhà nho “Có mẫu nhà nho khác, theo chúng tơi, đối lập với mẫu người hành đạo - ẩn dật Đó nhà nho tài tử Người tài tử coi tài tình khơng phải đạo đức làm nên giá trị người Đó chỗ để họ tự phân biệt với thánh hiền” Nhà nghiên cứu Trần Ngọc Vương người kế thừa làm rõ quan niệm thầy – GS Trần Đình Hượu luận án tiến sĩ, sau xuất thành sách, cuốn: Loại hình tác giả văn học nhà nho tài tử văn học Việt Nam (Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1995) Điều băn khoăn nhà nghiên cứu liệu có khả thi xem nhà nho tài tử loại hình tồn độc lập với biểu nêu hay có kết hợp, đan xen với hành đạo ẩn dật Nhà nghiên cứu Phạm Văn Hưng đề xuất kết hợp ba loại nhà nho viết Trần Đình Hựu với việc phân loại ba mẫu nhà nho văn học Việt Nam trung cận đại Bằng cẩn trọng, nghiêm túc tư liệu nhận định, rút “có ba dạng kết hợp mẫu nhà nho hành đạo - ẩn dật trường hợp Nguyễn Trãi, ẩn dật – tài tử trường hợp Phạm Thái hành đạo – tài tử trường hợp Nguyễn Công Trứ3 Tiếp thu thành tựu người trước, nhà nghiên cứu Đoàn Lê Giang chia nhà nho thành hai loại đối lập: nhà nho thống (hành đạo ẩn dật) nhà nho phi thống “được thể văn học thành người tài tử, nhà nho tài tử” Đoàn Lê Giang (2015), Nhà nho tài tử: Nguồn gốc, nội dung ý nghĩa việc nghiên cứu văn học trung cận đại Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu văn học số 4/2015 [8; tr.252] [9; tr.33] Nhà nho tài tử nhà nho trải qua trình học tập tu dưỡng “cửa khổng sân đình” tri thức thời đại Ra đời xã hội Nho giáo làm hệ tư tưởng thống, nhà nho tài tử bị hấp dẫn hình tượng thống, quan niệm người “đại trượng phu” Đại trượng phu hay người “hào kiệt” loại nhân vật xuất chúng vượt lên quần chúng tầm cỡ trí tuệ, tài năng, lẫn hoài bão, ước vọng to lớn Trong bối cảnh xã hội loạn lạc, đại trượng phu người tính tốn nghiệp lớn Nhà nghiên cứu văn học Việt Nam Phan Ngọc Cũng cho rằng, vào giai đoạn văn học kỷ XVIII - nửa đầu kỷ XIX, “Tư tưởng thị dân đòi hưởng lạc, đòi hỏi hạnh phúc, chống lại thói an bần lạc đạo xuất hiện, trở thành xu Các tài tử đời để thay quân tử, trượng phu, người độc chiếm văn đàn trước Các tài tử học đạo thánh hiền, suy nghĩ theo lối thị dân Nguyễn Du, Nguyễn Công Trứ, Cao Bá Quát tự xưng tài tử Con người tài tử điển hình thời đại Con người quân tử bị chế giễu, đạo đức sống khắc kỷ phục lễ bị mạt sát Một trào lưu manh nha lòng chàng trai tài giỏi thời đại1 Nhà nho tài tử người có tài, cậy tài, khoe tài - nhận thức tài năng, nhân phẩm mình, họ có chủ động việc chọn cách ứng xử với giới bên Nhà nho tài tử loại hình tác giả thích cầm, kỳ, thi, họa; sống ngồi vịng cương tỏa, ngơng nghênh “khinh ngạo vật” Nhà Nho tài tử xuất thời điểm đặc biệt, đất nước chiến tranh loạn lạc triền miên Khác với nhà Nho quân tử, nhà Nho tài tử cịn có ảnh hưởng từ tư tưởng Phật giáo, tư tưởng Lão trang Ngoài ra, nhà Nho tài tử trọng cá tính, tính cá nhân nhiều cộng đồng nhà nho quân tử 1.3 Nguồn gốc, ý nghĩa, đặc điểm, vị trí loại hình nhà nho tài tử: 1.3.1 Nguồn gốc: 1.3.1.1 Cơ sở lịch sử - xã hội: Khổng Thị Huyền (2007), Cái ngông sáng tác văn chương Nguyễn Công Trứ, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội 10 nhân vật phản nghịch, phi thống, truyện khơng đề cập đến câu tôn chỉ, mục đích chung đội quân mà Từ Hải cầm đầu Chỉ có yếu tố tính cách Từ Hải thực tế đội quân tạo nên phản ánh lại Càng sau tôn trọng Nguyễn Du Từ Hải tăng lên Ông gọi Từ “anh hùng”, “Trượng phu”, “Từ công”, đặt vào miệng Từ Hải ngôn ngữ người có tầm sống cao vượt hẳn người bình thường, chưa khí vương giả chắn khí người anh hùng xuất chúng Mọi hành động Từ Hải Nguyễn Du đề cập đến cách trân trọng, thán phục, đến đỉnh cao cảnh: “Thừa trúc chẻ ngói tan Binh uy từ sấm ran ngồi Triều đình riêng góc trời Gồm hai văn võ rạch đơi sơn hà Địi phen gió táp mưa sa Huyện thành đạp đổ năm tòa cõi nam Phong trần mài lưỡi gươm Những phường giá ao túi cơm sá Nghênh ngang cõi biên thùy Kém bá vương Trước cờ dám tranh cường Năm năm hùng phương hải tần.” Thì từ giọng kể chuyện Nguyễn Du chuyển sang giọng điệu anh hùng ca Cả tiếc thay cho Từ Hải hồ đồ để làm tiêu tan nghiệp, Nguyễn Du nuối tiếc tượng phi thường đó: “Một tay gây dựng đồ … Sao riêng biên thùy Sức dễ làm Chọc trời quấy nước Dọc ngang biết đầu có ai?” Nguyễn Du nhìn nhận Từ Hải người anh hùng chân chính, khơng phải theo kẻ phản nghịch Nho giáo truyền thống Nét nghĩa hiệp tính cách Từ Hải khơng có sở từ quan niệm “kiến nghĩa bất vi vô dũng dã” Nho gia mà chủ yếu sản phẩm tư tưởng Mặc gia Khỏi cần nói thêm định hướng đánh vậy, Nguyễn Du đứng xa lập trường Nho giáo thống1 [12; tr.105-106] 25 Đáng ý Nguyễn Công Trứ, nhà nho đầy mộng công danh, anh hùng thời loạn bất chấp chìm phong trần, doanh điền lỗi lạc tồn tâm, tồn chí dân, tài tử ngang tàng khinh thị, tiên phong thơ ca quốc âm đại đâu hiển sắc văn hóa Nguyễn Cơng Trứ thời thời Một đặc trưng sắc văn hóa triết lý dấn thân Nói cách khác, dấn thân Nguyễn Công Trứ thi ca cuối kỷ XVIII, lần lịch sử thi ca Việt Nam khẳng định nhu cầu hưởng thụ người, nâng lên thành triết lý sống nhiều nhà thơ Hà Tĩnh kỷ XVIII Nguyễn Huy Oánh, Lê Hữu Trác, Nguyễn Thiếp, Nguyễn Du chưa làm Trong không gian đạo đức giờ, giới hạn cay nghiệt vận động lịch sử, để làm điều độc đáo ấy, Nguyễn Công Trứ trung thành với triết lý dấn thân có từ thuở hàn vi Tám chục năm sống đời, 40 năm kẻ hàn nho, 30 năm quan to, quan nhỏ, đóng góp to lớn cho dân, cho nước tất lĩnh vực kinh tế, văn hóa, thi ca, đến lúc già không cửa, không nhà Bảy chục hưu cịn trọ/ Tám tuần góa vợ luống trở già, đời Nguyễn Công Trứ học sâu xa triết lý dấn thân Dấn thân lý tưởng, nghiệp, sống, quần chúng nhân dân tính ham chơi mình: “Cuộc hành lạc lãi đấy/ Nếu không chơi thiệt bù”1 1.5.2.2 Cặp đôi “tài tử giai nhân” luận đề trung tâm “tài mệnh tương đố”: Có thể đặc trưng tính chất bật hình tượng người phụ nữ văn học giai đoạn luận đề tác giả “hồng nhan bạc mệnh” Bắt đầu từ “Chinh phụ ngâm”, thông qua hầu hết tên tuổi bật, thể loại văn học, hình tượng người đẹp có nhiều cấp độ, nhiều tình khác Thể tư tưởng, tình cảm, khát vọng cá nhân Đặng Trần Côn viết “Chinh phụ ngâm” nhận xét người đương thời “cảm thời mà làm ra” gián tiếp bộc lộ qua tâm người vợ lính xa chồng Đức Ban, Nguyễn Công Trứ - Người dấn thân, truy cập ngày 14/12/2018 26 Trong văn học Việt Nam giai đoạn này, ngòi bút tác giả đầy tài năng, có nguồn gốc đại quý tộc thân quý tộc điển hình, Nguyễn Gia Thiều, đề tài “cung oán” lần đầu khai Trong tác phẩm mình, người cung nữ “Cung oán ngâm khúc” rực rỡ, phẩm giá xuất chúng “đóa hoa chưa mỉm miệng cười, gấm nàng ban đạt mùi thu dung”, nàng thủ đắc phẩm giá tài có sức lơi cuốn: cầm kỳ, thi, họa Đặt vấn đề gợi lên suy nghĩ sâu xa mang tính xã hội, chủ đề tình yêu (theo ý nghĩa phân biệt với hôn nhân) thực thể mức độ rõ nét Hồ Xuân Hương “bà chúa thơ Nơm” bà chúa việc diễn tả xúc cảm mẻ, tràn đầy tính nhục cảm, lẫn “khát vọng vu vơ” khả luyến ái, ân Những giai nhân tuyệt thể lịch sử trước kia, gây cho thân họ nhiều bi kịch đứng sau khuôn khổ cung đình Nếu giai đoạn đầu, tác giả đồng thời nhà nho tài tử - cịn tìm cách thể thông qua việc thể chân dung người khác sau này, phương diện tự ý thức tự biểu có vị trí ưu thắng Cuộc vật lộn “tài” “mệnh” diễn hầu hết tác giả văn học Việt nam giai đoạn Người tài tử cố gắng cách tuyệt vọng để vượt ngồi giới hạn nghiệt ngã xã hội vận dụng đến công thức cai trị “dương Nho âm pháp” Đến truyện Nôm mà đỉnh cao Truyện Kiều, hình tượng người phụ nữ tài sắc có số phận bất hạnh thể thành loại hình tượng bản, cổ điển lịch sử văn học Những giai nhân tuyệt lịch sử trước kia, gây nên thân họ nếm trải nhiều bi kịch, dừng khuôn khổ cung đình Loại nhân vật Thúy Kiều, nói cách nhà nho, vốn “hạt châu án” rơi xuống kiếp phong trần, thực phản ánh bi kịch mang tính xã hội người phụ nữ Nguyễn Du không đơn thuật lại câu chuyện đời nàng Kiều mà với tiếng nói trải đời ơng sống bộc lộ trọn vẹn đời sống tâm linh nàng Không chút sơ lược, công thức, cô Kiều Nguyễn Du sinh động, nhạy cảm, trần cao siêu khả có đời thực1 1.5.3 Thể loại: [12; tr.130-131] 27 Một thời đại văn hoá cho đời vài thể loại mà trước chưa Thời đại văn hoá người tài tử Trong văn học, ngâm khúc, truyện Nơm, hát nói thơ Đường luật Những thể loại sản phẩm sinh hoạt văn hố thị phát triển ý thức cá nhân Sự đời truyện Nôm, ngâm khúc gắn với nhu cầu thể hiện, biểu thực mới, biểu giới nội tâm bên bị kìm nén lâu nay, giải bày tâm sự, tư tư, tình cảm, giới nguồn cảm xúc tự nhiên người nên cần hình thức dài hơi, kể lể dài dịng tâm tư tình cảm giải thích (vừa tự vừa trữ tình) nên thể loại phù hợp để nhà nho tài tử lựa chọn để giải bày, giải phóng giới bên người 1.5.3.1 Truyện thơ Nôm: Truyện thơ Nôm thể loại dùng thể thơ tiếng Việt viết chữ Nôm (thường thơ lục bát) để kể chuyện (trần thuật) Nội dung truyện thơ Nôm thường phản ánh đời sống xã hội thể quan niệm, lí tưởng nhân sinh tác giả thông qua việc miêu tả, tường thuật lại cách tương đối trọn vẹn đời, tính cách nhân vật cốt truyện với chuỗi biến cố, kiện bật Căn vào đối tượng sáng tác, người ta chia truyện thơ Nơm thành hai loại truyện thơ Nơm bình dân truyện thơ Nôm bác học (Nhà Nho tài tử thuộc loại truyện thơ Nôm bác học) Truyện thơ Nơm bình dân tác giả giới bình dân (thường khuyết danh) sáng tác Loại tác phẩm chủ yếu lưu hành dàn gian Nội dung chúng thường phản ánh khát vọng người dân lớp (bình đẳng xã hội, thay đổi vị xã hội,…) Chất lượng nghệ thuật loại truyện mức vừa phải, ngôn ngữ gần với lời ăn tiếng nói ngày nhân dân Nhóm có tác phẩm như: Phạm Tải – Ngọc Hoa, Tống Trân – Cúc Hoa, Thoại Khanh – Châu Tuấn,… Truyện thơ Nôm bác học tác giả trí thức Nho học (thường có tên tuổi, lai lịch rõ ràng) sáng tác lưu hành rộng rãi chủ yếu giới trí thức tinh hoa Truyện Nơm bác học nghiêng tâm lí nhiều hơn, nên phù hợp để nhà nho tài tử giải phóng giới bên tâm hồn, Nguyễn Du Truyện Kiều Nguyễn Du thường xuyên cho người dằn vặt, suy tư, tự vấn, đặt câu hỏi cá nhân tình yêu số phận 28 Có thể nói kết tinh thành tựu văn học trung đại Việt Nam nằm thể loại truyện thơ Nôm với đỉnh cao tuyệt tác “Truyện Kiều” Nguyễn Du Trong tác phẩm tác giả có đột phá nghệ thuật lần lấy vẻ đẹp người làm chuẩn mực (đoạn tả chị em Thuý Kiều) hay nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật (đoạn Kiều trao duyên cho em, Kiều lầu Ngưng Bích) Những nhân vật Nguyễn Du điển hình hố đến mức sử dụng hôm Hoạn Thư, Sở Khanh, Tú Bà Sự đột phá quan niệm tình yêu tự xuất tác phẩm Lần đầu văn học trung đại chứng kiến xuất nhân vật kỹ nữ Thuý Kiều Nguyễn Du thương yêu, đồng cảm trân trọng thể đổi tư duy, tư tưởng 1.5.3.2 Hát nói: Hát nói điệu hát ca trù (tức hát ả đào hay hát đầu) có nhạc kèm theo có hình thức thơ riêng gọi thể thơ hát nói Đây thể thơ cột trụ hát ca trù, đặc biệt thịnh hành vào kỷ XIX Xét mặt văn học, hát nói thể thơ cách luật Bố cục thơ hát nói đầy đủ (hát nói cách hay thể) gồm mười câu chia làm ba khổ (hay ba trổ) Ở thể loại hát nói, người tài tử tiếp thu tinh thần “du thế” Trang Vì đời quán trọ: “Nhân sinh thiên địa nghịch lữ” Do đó, hành lạc trở thành thú tự nhiên người tài tử tung hô Họ đắm chìm tứ thú: cầm, kỳ, thi, tửu Họ say mê tứ mỹ: phong, hoa, tuyết, nguyệt Thông minh nam tử/ Yếu vi thiên hạ/ kỳ Trót sinh thời phải có chi chi/ Chẳng lẽ tiêu lưng ba vạn sáu Nhà thơ tính gọn năm ba trăm sáu mươi ngày, mà ước lệ người đời trăm năm ba vạn sáu ngàn ngày Chẳng lẽ “tiêu lưng” đời người mà khơng làm việc có ích cho đời! Triết lí Nguyễn Cơng Trứ triết lí người hành động, hợp với lẽ Trời, hợp với lẽ Đời 1.5.3.3 Ngâm khúc: Ngân khúc gắn với nhu cầu giải phóng nội tâm, giải phóng giới bên Ngâm khúc thể loại trữ tình trường thiên túy Việt Nam viết thể thơ song thất lục bát, thường có quy mơ tương đối lớn (thường trăm câu thơ, lớn đến vài trăm câu thơ) Ngâm khúc khúc tự tình sở xây dựng hình tượng nhân vật độc thoại 29 Trong thơ nhân vật trữ tình thường thể nỗi niềm hồi tưởng mong nhớ, sầu muộn, suy tư, ốn, xót thương cho số phận Ngâm khúc sản phẩm kết hợp nhuần nhuyễn thể thơ song thất lục bát với phương thức trữ tình dài hơi, gắn với số phận thăng trầm người Thể thơ song thất lục bát có câu song thất vần trắc xen câu lục bát vần bằng; có vần chân vần lưng khiến cho âm điệu xoắn xt, thích hợp với tình cảm ốn, thương xót thể loại ngâm khúc thể loại khác Ngâm khúc thường dùng nhiều tiểu đối, từ Hán Việt cho câu thơ tha thiết trang trọng “Ngâm khúc có khúc ca ốn tình sầu, có nỗi buồn thăm thẳm khơng buổi hồng đầy bất trắc bóng tối phong kiến đương thời” Các tác phẩm tiêu biểu thể loại Ngâm khúc là: Chinh phụ ngâm Đặng Trần Côn gồm 476 câu thơ viết chữ Nơm, Cung ốn ngâm khúc Nguyễn Gia Thiều viết chữ Nôm gồm 356 câu thơ Cung oán ngâm khúc Nguyễn Gia Thiều ca ốn người cung nữ có tài sắc, lúc đầu nhà vua yêu chuộng, ân nồng nàn thắm thiết “mây mưa giọt chung tình - đình trầm hương khố cành mẫu đơn”, chẳng bị ruồng bỏ Ở cung, nàng xót thương cho thân phận oán trách nhà vua phụ bạc “chơi hoa cho rữa nhuỵ dần lại thôi” Cung nữ khát khao muốn “đạp tiêu phòng mà ra” để trở với cảnh đời “cục mịch nhà quê” thuở trước, nàng tiếp tục bị giam cầm cung điện vàng son, nỗi buồn đau sầu thảm oán hờn chất chứa Cuối cùng, nàng khát khao có lại ân hoi xưa “giọt mưa cửu hạn mơ đến rày”, mong chờ nhà vua đối hồi đến nỗi niềm tuyệt vọng: “Bóng câu thoáng bên mành nỗi Những hương sầu phấn tủi xong? Phòng động đến cửu trùng Giữ cho má hồng xưa?” 1.5.4 Yếu tố ngôn ngữ: Đi kèm với thể loại ngâm khúc, truyện Nơm, hát nói, yếu tố ngơn ngữ tương ứng với thể loại, nhìn chung yếu tố ngơn ngữ mà nhà nho tài tử sử dụng ngôn ngữ tự nhiên, có âm diệu nhịp điệu gần gũi, đương nhiên có tính chất thị, tính chất tiểu thuyết hay hướng đến số đơng nhiều gần gũi, có yếu tố nhân bản, gần với người Như thể loại hát nói ngơn ngữ tự hơn, vừa Nơm vừa Hán, câu 30 dài câu ngắn, nhịp điệu đa dạng, không giống thể thơ Đường luật, phú,…thì có khuôn mẫu định Các tác phẩm sáng tác nhà nho tài tử chữ Nôm, thiên tài sáng tạo tác giả phận văn học Nôm hai kỉ XVIII, XIX thật đáng kinh ngạc: thơ Nôm Hồ Xuân Hương, ngâm khúc dịch thành ngâm khúc (theo thể thơ song thất lục bát), truyện thơ Nôm với đỉnh cao Truyện Kiều, ca trù Nguyễn Công Trứ Cao Bá Quát xứng đáng đỉnh cao đạt tới giá trị cổ điển toàn lịch sử văn học Việt Nam Cũng chủ yếu với tác giả, tác phẩm ấy, văn học Việt Nam vươn lên ngang tầm văn học khu vực Đơng Á, mà cịn đóng góp giá trị cổ điển cho khu vực này1 CHƯƠNG 2: CÁC TÁC GIẢ TIÊU BIỂU CỦA LOẠI HÌNH HỌC NHÀ NHO TÀI TỬ TRONG VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM Nhà nho tài tử trước hết, nhà Nho kể từ nguồn gốc xuất thân, học vấn quy trình đào tạo, lẫn hệ thống nhân sinh quan giới quan Ở Việt Nam, chưa có điều kiện khảo sát đầy đủ xem chữ “Tài tử” xuất lần sách nào, theo đoán: thơ văn Lý Trần chưa thể xuất khái niệm “tài tử”, khái niệm xuất loại sách có tính chất tiểu thuyết kiểu Truyền kỳ mạn lục (thế kỷ XVI) hay tác phẩm sớm chút Tuy nhiên thời đại từ “Tài tử” Hậu kỳ trung đại, tức từ kỷ XVIII trở Tài tử thường gắn với loại tác giả thích cầm kỳ thi họa, sống ngồi vịng cương tỏa, ngơng nghênh “khinh ngạo vật” Nếu nhìn theo chiều dài lịch sử mẫu hình nhà nho tài tử thấy q trình từ Phạm Thái, Nguyễn Du, Nguyễn Công Trứ, Cao Bá Quát, đến Tản Đà Các sáng tác họ biểu xu hướng phi thống, hướng đến tự phóng khống người cá nhân, thị tài, đa tình, khác với nhà nho hành đạo hay ẩn dật coi trọng đạo đức khuôn phép Sau đây, xin liệt kê vài tác giả tác phẩm tiêu biểu loại hình nhà Nho tài tử 2.1 Nhà nho tài tử Nguyễn Công Trứ: Văn học Việt Nam phát triển đến kỷ XIX, với Nguyễn Cơng Trứ, xuất đậm đặc danh xưng tài tử, kẻ tài bộ, bậc tài hoa, đấng anh hùng, đấng phi thường, kiểu tơn [12; tr.158] 31 xưng tính cách thị tài Biểu lộ đức, giữ đức “độc thiện kỳ thân” hay “kiêm thiện thiên hạ” nỗi canh cánh, niềm hãnh diện nhà nho thống khơng phải tài Nghĩa quân thân, tinh thần trách nhiệm xã hội nhắc đến ỏi lại bị tinh thần thị tài, bị ước nguyện làm nên nghiệp “lẫy lừng tỏ” áp đảo Hành động “trí quân trạch dân” người tài tử nhằm để khẳng định tài mình, để khoe tài nhiều khẳng định lịng nhân Có thể nhìn thấy hình mẫu nhà Nho tài tử thể qua thơ Nguyễn Công Trứ: · Bài ca ngất ngưởng · Chí làm trai · Chí Nam nhi · Tự tình · Cầm kì thi tửu Tài theo quan niệm Nguyễn Công Trứ hoạt động trí tuệ Cũng có chữ tài thay chữ “thông minh” câu “Thông minh nam tử Yêu vi thiên hạ kỳ'' Sự phô diễn tài tình vừa biểu phát triển ý thức mình, ý thức cá nhân, vừa biểu thái độ thách thức, thái độ chống phá lễ giáo Nó khơng cịn thái độ thụ động tiêu cực “Dụng chi tắc hành, xả chi tắc tàng” mà tính chủ động tích cực khẳng định cá nhân Sự khoe tài trái với nhà nho thống thường tự nói bất tài, vụng về, lười biếng tên hiệu Ngu ông, Chuyết ông, Lãn ông Cái tài ông nói đến với giọng điệu đầy tự hào, kiêu hãnh người thị tài khơng phải nói với ý thức phận vị, trách nhiệm quân thân Tài kinh ln ơng nói đến mục đích trổ tài: Kinh luân khởi tâm thượng/ Binh giáp tàng trung/ Vũ trụ chi gian giai phận sự/ Nam nhi đáo thử thị hào hùng (Cách xếp đặt việc nước định sẵn long Đồ binh giáp để đánh giặc xếp sẵn bụng Việc trời đất phận Làm trai đến tài giỏi) Cầm, kỳ, thi, tửu hát nói Nguyễn Cơng Trứ sử dụng, tìm đến hai trạng thái tinh thần: muốn túng dục, thích thú phong lưu (trạng thái nhuốm sắc thái vật dục) muốn cao, tiêu dao cõi tục (trạng thái nhuốm sắc thái triết học) Cả hai trạng thái tinh thần nằm quan niệm nhân sinh quí thích 32 chí muốn phô bày trước xã hội Cái lực cầm, kỳ, thi, tửu vừa khoe tài đủ để hãnh diện với bên ngoài, vừa thú vui đủ để tự thoả mãn Sự chủ động khẳng định danh vọng, thể tài đặc điểm khác với tư tưởng an mệnh, so đo hưởng thụ, thoả mãn “bầu nhân dục”, “Cuộc nhân sinh bảy tám chín mười mươi, mười lăm trẻ năm mươi già không kể”, khác với tư tưởng an bần lạc đạo, khắc kỷ, phục lễ Nhiều lần Nguyễn Cơng Trứ trực tiếp nói đa tình mình, tự nhận người đa tình với thái độ tự hào, có mang tính cường điệu, gợi chút dục tính: Xưa kẻ đa tình Lão Trần với hai Càng già dẻo dai Tính chất hoan lạc đưa xem với mục đích khoe hưởng thụ nhục thể, nói đến khơng bao hàm ý dưỡng sinh Dương Chu mà tuý hành vi mang tính xã hội, biểu tự do, ngất ngưỡng ông tự khoe, thách thức xã hội ơng muốn Cái đa tình quan niệm sở hữu riêng người có tài Người có tài gặp minh quân khơng bằng, hay cịn dễ gặp giai nhân Nguyễn Công Trứ đặt việc hành lạc quan trọng sống lâu Và nội dung quan trọng sống hành lạc Nhận thức giúp lí giải ơng vừa liệt khẳng định danh, vừa bất cần trước thăng giáng chức vị Danh phải làm cho ông khẳng định tài thiết thực với niềm vui, khơng tạo niềm vui trở thành xa lạ với tư tưởng hành lạc ông (Tế suy vật lí tu hành lạc Hà dụng phù danh bạn thử thân) Người tài tử khẳng định danh để khoe tài, tỏ tài để “chỉ hướng quân vương mịch khanh” Trong trường hợp cụ thể, danh khơng đáp ứng u cầu danh trở thành danh hão hay phải chịu lựa chọn danh hành lạc người tài tử lựa chọn hành lạc Cái đa dục Nguyễn Công Trứ chứa đầy tương khắc, đa dục người cá nhân tính chức người phận vị, đa dục nhàn Đa dục biểu cụ thể tư tưởng hành lạc, nhàn biểu hành lạc đa dục nhàn ẩn chứa mâu thuẫn, Nguyễn Công Trứ nghị luận, lập luận vấn đề để từ tìm hướng giải pháp “tối ưu” cân tinh thần (Người nhân muốn nhàn được…Khi ân, lạc, lúc sân si Chứa chi bầu nhân dục) 33 Một loạt khái niệm Nguyễn Công Trứ đưa để nói tư tưởng hành lạc, là: hành lạc, làm vui, chơi, nghề chơi, đường ăn chơi, thú phong lưu, đồ thích chí, thú ăn chơi Đưa loạt khái niệm để nói hành lạc, vừa lặp lại nhiều lần, vừa nói thích thú nó, chứng tỏ tư tưởng nhân sinh q thích chí Nguyễn Cơng Trứ hằn lên khái niệm, thúc đẩy hình thành khái niệm Sự xuất từ “cuộc” “cuộc hành lạc”, “cuộc làm vui” “nghề” “nghề ăn chơi”, thêm “đường ăn chơi”, “thú ăn chơi” tạo ấn tượng đơn vị tính lạc thú Điều khác với nhà nho thống, coi trọng cương thường, quan tâm đến nghĩa vụ, đến phụng mà không quan tâm đến hưởng thụ với ý thức cá nhân Các khái niệm “ăn chơi”, “thú ăn chơi”, “chơi”, “nghề chơi”, “ ăn chơi”, thường không nằm diễn ngôn nhà nho thống Trong sáng tác, đặc biệt hát nói, Nguyễn Cơng Trứ hay nói mình, quan niệm sống, băn khoăn suy nghĩ, hành xử, Ông người dùng nhiều khái niệm danh, thân, nhân dục, hành lạc, tri túc, tri nhàn, khí hạo nhiên, khí, kiến tính, xuất tính với hệ thống khái niệm huy động từ Nho, Phật, Lão, khái niệm lấy từ đời thường chơi, ăn chơi, ngông, ngất ngưởng, ngang tàng Đồng thời việc sử dụng nhiều khái niệm thường dùng kiểu người khác nhau, mặt cho thấy ông tự do, mặt khác cho thấy biểu hiện, dấu hình thành kiểu người khác truyền thống Một triết lí hay lựa chọn Nguyễn Công Trứ biện luận, so sánh, lập luận nhiều, suy tư nhiều triết lí nhàn 2.2 Nhà nho tài tử Nguyễn Du: Nguyễn Du nhà nho, sáng tác ông thể rõ “tinh thần phi Nho giáo” Nhiều học giả phân tích tư tưởng Nguyễn Du từ góc độ khác nhau, từ nhấn mạnh, tư tưởng Nguyễn Du phong phú, phức tạp bên cạnh tinh thần Nho giáo, ông tiếp nhận chịu ảnh hưởng sâu đậm tư tưởng Phật giáo nhiều nguồn tư tưởng khác Đây yếu tố quan trọng để nhận thấy rõ tầm vóc Nguyễn Du tư cách nhà tư tưởng Nguyễn Du tự ý thức rõ tài văn chương cảm nhận cách thấm thía thân phận khốn mà người có tài văn Nguyễn Đức Mậu, Mẫu hình nhà nho tài tử Nguyễn Cơng Trứ, Tạp chí nghiên cứu văn học, só 10/2013 34 chương phải cáng đáng Điều đó, thể rõ nét qua thơ “Độc Tiểu Thanh ký”: “Cổ kim hận thiên nan vấn/ Phong vận kỳ oan ngã tự cư/ Bất tri tam bách dư niên hậu/ Thiên hạ hà nhân khấp Tố Như?” Đặc biệt, tác phẩm “Truyện Kiều” mang đầy đủ tài của đại thi hào Nguyễn Du, nhân vật Từ Hải phân tích chi tiết Từ Hải rõ ràng người “trung nghĩa” hay “người ẩn sĩ” Nguyễn Du lại dành tôn trọng, thán phục gọi Từ “anh hùng”, “trượng phu”: “Thừa trúc chẻ ngói tan Binh uy từ sấm ran … Trước cờ dám tranh cường Năm năm hùng phương hải tần.” 2.3 Nhà nho tài tử Cao Bá Quát: Là nhà nho chân chính, Cao Bá Quát vốn chịu ảnh hưởng lớn quan niệm “Chí làm trai” Cũng Nguyễn Công Trứ bao bậc trượng phu đương thời, ông tâm niệm khao khát lập nên công danh nghiệp vẻ vang hiển hách cho đời, coi lý tưởng sống, trách nhiệm trọn đời nợ phải trả - "nợ tang bồng" Cao Bá Quát vốn sớm coi tài xuất chúng tuổi trưởng thành, ơng lại chứng tỏ rõ khí phách hiên ngang hồi bão lớn lao Tuy nhiên đứng trước xã hội phong kiến bảo thủ, trì trệ khủng hoảng, người thỏa mãn khát vọng Một số thơ tiêu biểu nhà Nho tài tử Cao Bá Quát: · Sa hành đoản ca (Bài ca ngắn bãi cát) · Tài tử đa phú · Tài Tử; Giai Nhân Nhà nho tài tử Dương Khuê: Ba thể loại sáng tác ông phong phú nội dung Dương Khuê lấy cầm 2.4 kỳ thi tửu, ca xướng, trăng gió mát làm thú tiêu sầu tác phẩm đượm màu sắc đạo đức, đạo đức vào thời tàn, Vịnh 55 tuổi thọ, khơng buồn tuổi già mà ơng lại tưởng nhớ đến ơn vua: Xiêm áo chung nhờ lộc nước 35 Thậm chí lúc vui thú với người tình cũ Bình Khang ơng nhớ đến nghĩa vua tơi: Thần tội trọng đế liên Văn thơ ông thể cốt cách ung dung, đa tình bậc tài hoa, lòng trắc ẩn thương xót trước gái Bình Khang Nội dung thể qua Ca trù Với lối Ca trù, Dương Khuê để lại nhiều êm ái, hoa lệ, thiết tha: Tiễn chi liễu giang đình, Bận chi mối tơ tình vương chơi? Chắc nhớ đến lời, Biết có nhớ đến người hơm nay? Cũng chữ “tình” Dương Khuê kín đáo, nhẹ nhàng theo kiểu “ghẹo nguyệt trêu hoa” không nồng nàn sát phạt tình Nguyễn Cơng Trứ, khơng ngao ngán đượm mùi bi quan yếm Cao Bá Qt hay “nịi tình”, chơi bời phóng túng Chu Mạnh Trinh Thơ Dương Khuê tao nhã, hào hoa thể lý tưởng, giọng thơ thắm thiết tình u chân thành, câu thơ đơi tỏ “coi thường” Một sắc thái thơ Dương Kh cách đùa kín đáo hóm hỉnh ông Cái cười thơ ông cười pha trò làm vui, cười duyên dáng nhẹ nhàng, nói nụ cười vơ hại, hồn nhiên, lảng lướt, duyên dáng, vừa đủ cho ta mỉm cười thoáng qua làm cho ta nhiều lúc khơng biết thơ vui hay thơ tình Cái cười pha trị khác hẳn với cười thâm sâu, ngụ ý răn đời Nguyễn Khuyến, hay cười sâu cay Tú Xương Thơ Dương Khuê có nhiều nói lên thú cầm, kỳ, thi, tửu, tả phong cảnh thiên nhiên hoa mỹ tư tưởng phóng dật thường thấy nhà nho xưa: …Bầu rót rượu tiên mời bạn cũ Tay nâng thuốc thánh chữa dân nghèo Thơ ngâm Lương Phủ người núi, Đàn gẩy cao sơn khách đèo… Như vậy, ta chia thơ Dương Khuê thành hai phần sau: Thứ nhất: Nét đa tình với thú hát ả đào Thứ hai: Thú cầm kỳ thi họa thiên nhiên Song song với hai nội dung nội dung đượm màu đạo hạnh, chua xót trước đời Thơ Dương Khuê phong nhã hào hoa mà lý tưởng, giọng thơ thắm thiết 36 tình yêu chân thành, thơ tao nhẹ nhàng, khéo léo Những Hát nói tả tình yêu Nguyễn Công Trứ, Cao Bá Quát Chu Mạnh Trinh có giống xu hướng tình cảm ta thấy rõ điểm khác cung bậc cách thể Có thể nói với Chu Mạnh Trinh, Dương Khuê nhà nho tài tử cuối kỷ XIX, “có vai trị “giữ gìn” dịng mạch văn chương tài tử từ Nguyễn Du, Nguyễn Công Trứ đến Tản Đà Thơ mới, góp phần làm phong phú kho tàng văn học, văn hóa Việt Nam”1 KẾT LUẬN: Nho giáo hệ thống tư tưởng lớn khởi nguồn từ Trung Hoa có sức lan tỏa mạnh hầu hết khu vực văn hóa Á Đơng Đời sống văn hóa – trị nước Á Đơng ln có dấu ấn tư tưởng Nho giáo Sức lan tỏa hệ thống học thuyết không khứ mà nối tiếp tương lai Nhưng hệ thống tư tưởng hay học thuyết không thực thể tĩnh, mà vận động với chuyển dịch đôi cánh thời – không nguyên lí chung tồn Nho giáo hệ thống tư tưởng vận động qua trình phát triển Nhưng suốt thời kì văn hóa trung đại (trung cổ phương Đơng) Nho giáo chưa phải có thay đổi mang tính chất biến đổi hệ hình tư tưởng, cách tiếp nhận tư tưởng hành xử nhà Nho xoay quanh hai thái cực xuất – xử, hành – tàng Nhưng đến thời cận đại, xã hội phong kiến phương Đơng diễn q trình thị hóa mạnh mẽ làm xuất mẫu hình nhà nho mới, “đọc sách thánh hiền suy nghĩ theo lối thị dân”, Và từ đời sống văn học Việt Nam bắt đầu có biến đổi mang tính chất thay đổi hệ hình, xuất nhà nho với tư tưởng phi truyền thống Chính điều tạo thay đổi sâu sắc thú vị văn học Từ hình thành loại hình học nhà nho tài tử đa tài đa tình Họ có nhìn mới, quan niệm tư tưởng, cách giải bày tâm sự, giải bày giới nội tâm Họ phóng khống, cởi mở đề tài, hình tượng mà trước chưa có Những nhà nho tài tử cá nhân hóa, đề cao tài, tình với lớp ngơn từ gần gũi, tự nhiên để giải phóng tâm hồn, giới bên Nguyễn Cảnh Chương, Dương Khuê văn học, Văn hóa nghệ thuật, 2019 37 người Loại hình nhà nho tài tử có vị trí quan trọng văn học trung đại nói riêng văn học Việt Nam chung, góp giá trị tư tưởng vào đời sống văn hóa người Việt Nam Thông qua tài liệu nghiên cứu, cơng trình nghiên cứu, sách báo, tiểu luận tóm lại nêu lên khái quát cụ thể, đầy đủ cách loại hình học tác giả nhà nho tài tử văn học trung đại Việt Nam -Hết TÀI LIỆU THAM KHẢO: Đức Ban, Nguyễn Công Trứ - Người dấn thân, truy cập ngày 14/12/2018 https://baohatinh.vn/nui-hong-song-la/nguyen-cong-tru-nguoi-dan-than/165530.htm Nguyễn Cảnh Chương (2019), Dương Khuê văn học, Văn hóa nghệ thuật, Báo Lâm Đồng http://baolamdong.vn/vhnt/201912/duong-khue-trong-nen-van-hoc-dan-toc-2977202/ Đoàn Lê Giang (2015), Nhà nho tài tử: Nguồn gốc, nội dung ý nghĩa việc nghiên cứu văn học trung cận đại Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu văn học số 4/2015, tr.91-99 http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/nghien-cuu/v%C4%83n-h%E1%BB%8Dc-vi%E1%BB %87t-nam/6772-nh%C3%A0-nho-t%C3%A0i-t%E1%BB%AD%E2%80%9D-ngu %E1%BB%93n-g%E1%BB%91c,-n%E1%BB%99i-dung-v%C3%A0-%C3%BD-ngh %C4%A9a-%C4%91%E1%BB%91i-v%E1%BB%9Bi-vi%E1%BB%87c-nghi%C3%AAnc%E1%BB%A9u-v%C4%83n-h%E1%BB%8Dc-trung-c%E1%BA%ADn%C4%91%E1%BA%A1i-vi%E1%BB%87t-nam.html Đỗ Đức Hiểu – Nguyễn Huệ Chi – Phùng Văn Tửu – Trần Hữu Tá (chủ biên) (2004), Từ điển văn học mới, Nxb Thế giới Hà Ngọc Hòa, Thơ chữ Hán Nguyễn Du nhìn từ loại hình nhà nho tài tử, Nghiên cứu văn học số – 2016 Khổng Thị Huyền (2007), Cái ngông sáng tác văn chương Nguyễn Công Trứ, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội 38 https://123docz.net/document/312836-loai-hinh-hoc-tac-gia-van-hoc-nha-nho-cai-ngongtrong-sang-tac-van-chuong-nguyen-cong-tru.htm Phạm Văn Hưng, Trần Đình Hượu với việc phân loại ba mẫu nhà nho văn học Việt Nam trung cận đại, Nghiên cứu văn học số 5-2015 Trần Đình Hượu (1995), Nho giáo văn học trung cận đại Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Trần Đình Hượu – Lê Chí Dũng (1998), Văn học Việt Nam giai đoạn giao thời 1900-1930, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp 10 Nguyễn Đức Mậu (2013), Mẫu hình nhà nho tài tử Nguyễn Cơng Trứ, Tạp chí nghiên cứu văn học số 10/2013 http://nguyenducmau.blogspot.com/2016/07/mau-hinh-nha-nho-tai-tu-nguyen-cong-tru.html 11 Cao Thị Nguyệt, Loại hình tác giả nho, nhà nho tài tử Nguyễn Công Trứ https://123docz.net/document/3759526-loai-hinh-tac-gia-nha-nho-nha-nho-tai-tu-nguyencong-tru.htm 12 Trần Ngọc Vương (1999), Loại hình học tác giả văn học - nhà nho tài tử văn học Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 13 Nguyễn Hữu Sơn – Trịnh Bá Đĩnh sưu tầm biên soạn (2007), Tâm lí tư tưởng Nguyễn Cơng Trứ, sách Trương Tửu: Tuyển tập nghiên cứu phê bình, Nxb Lao Động, Hà Nội 14 Trần Đình Sử (2015), Thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Quốc gia Hà Nội 15 Nguyễn Ngọc Thành – Hà Ngọc Hòa (2002), Sắc thái thị tài, triết lí hành lạc hát nói từ nửa cuối kỉ XVIII đến nửa đầu kỉ XIX, Tạp chí khoa học, Đại học Huế, tập 72A, số 16 Trần Nho Thìn (2012), Văn học Việt Nam từ kỷ X đến XIX, Nxb Giáo dục Việt Nam 39 ... loại hình tác giả vấn đề liên quan đến loại hình học tác giả nhà nho tài tử văn học trung đại Việt Nam Chương 2, khảo sát tác giả với tác phẩm tiêu biểu loại hình học tác giả nhà nho tài tử văn. .. đây, hình thành loại hình tác giả nhà nho tài tử phận quan trọng, lực lượng sáng tác không nhắc đến văn học trung đại Việt Nam Tìm hiểu loại hình học tác giả nhà nho tài tử văn học trung đại Việt. .. tài tử văn học trung đại Việt Nam NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN LOẠI HÌNH HỌC NHÀ NHO TÀI TỬ TRONG VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM 1.1 Tác giả văn học – loại hình tác giả văn học: Theo

Ngày đăng: 25/03/2022, 09:32

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

CHUYÊN ĐỀ: LOẠI HÌNH HỌC TÁC GIẢ NHÀ - LOẠI HÌNH HỌC TÁC GIẢ NHÀ NHO TÀI TỬ TRONG VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM
CHUYÊN ĐỀ: LOẠI HÌNH HỌC TÁC GIẢ NHÀ (Trang 1)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w