Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 55 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
55
Dung lượng
163,33 KB
Nội dung
BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN HỆ THỐNG THỂ LOẠI VÀ NGÔN NGỮ VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM Chuyên đề: Đặc trưng thể loại truyện truyền kì khảo sát qua “Truyền kì mạn lục” Nguyễn Dữ ĐÀ NẴNG – 2021 BÀI TIỂU LUẬN HỌC KẾT THÚC PHẦN HỆ THỐNG THỂ LOẠI VÀ NGÔN NGỮ VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM Chuyên đề: Đặc trưng thể loại truyện truyền kì khảo sát qua “Truyền kì mạn lục” Nguyễn Dữ ĐÀ NẴNG – 2021 MỤC LỤC Trương Thúy Liên - 3170120172 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Văn học Việt Nam có lịch sử phát triển lâu dài, văn học có sức sống mạnh mẽ, bền bỉ, văn học có sắc màu phong phú, phản ánh chân thật tâm hồn, đời sống dân tộc qua thời kì, giai đoạn lịch sử Làm nên sắc màu phong phú văn học dân tộc góp mặt nhiều loại hình văn học với nhiều thể loại đa dạng Có thể loại khơng cịn phát triển Có thể loại xuất từ lâu mà tồn tại, phát triển đến hơm Cũng có thể loại dù khơng sáng tác dấu ấn thể loại cịn để lại tác phẩm văn học sau Truyền kì thể loại thuộc dạng cuối Dẫu tên gọi thể loại xuất văn học viết trung đại, tồn phát triển đến hết thời kì văn học trung đại, đóng góp truyền kì cho phát triển chung loại hình tự văn học trung đại Việt Nam nói riêng văn học Việt Nam nói chung khơng thể phủ nhận Các tác phẩm truyền kì tiếng tác giả tên tuổi Thánh Tông di thảo (Lê Thánh Tơng – (?)), Truyền kì mạn lục (Nguyễn Dữ), Truyền kì tân phả (Đồn Thị Điểm), Lan Trì kiến văn lục (Vũ Trinh) liệu bỏ qua xem xét phát triển nội dung, nghệ thuật văn học Việt Nam giai đoạn khác Nói cách khác, tìm hiểu truyền kì, qua tác phẩm tiêu biểu, ta phần thấy diện mạo văn học Việt Nam hai mặt nội dung tư tưởng hình thức nghệ thuật Chọn đề tài Đặc trưng thể loại truyện truyền kì khảo sát qua “Truyền kì mạn lục” Nguyễn Dữ, tơi muốn góp nhìn khách quan cụ thể nét tiêu biểu đặc sắc thể loại phát triển chung văn học dân tộc, để có hội hiểu thêm thể loại hiểu thêm văn học Việt Nam Bên cạnh đó, với đặc trưng mình, sáng tác truyền kì ln gây cho người đọc thích thú Thế giới huyền ảo, kì lạ truyền kì đủ sức hấp dẫn người đọc nhiều hệ khác có sức sống dịng chảy văn học Thế giới hút tôi, người học văn, dạy văn có nhiều tình cảm với văn chương Trong chương trình văn học trung đại hai cấp trung học sở trung học phổ thông, với thơ Đường luật, ngâm khúc, hát nói, truyện thơ, tiểu thuyết chương hồi…, truyền kì thể loại chọn giảng dạy chương trình, cụ thể chương trình Ngữ văn lớp 6, lớp chương trình Ngữ văn lớp 10 Tương lai giáo viên môn Ngữ văn, nhận thấy việc tìm hiểu thể loại truyền kì với nét đặc trưng giúp ích cho công tác giảng dạy văn học trường phổ thơng Thực tế nghiên cứu giúp chúng tơi có nhìn vừa tồn diện, vừa cụ thể chi tiết thể loại này, lấy làm sở cho việc tìm hiểu, giảng dạy tác phẩm truyền kì chương trình ngữ văn cấp học Qua đó, giúp em học sinh thấy hay, đẹp văn chương trung đại (vốn điều dễ dàng) qua thể loại cụ thể trân trọng văn học dân tộc Tóm lại, nhận thức vai trị quan trọng thể loại truyền kì phát triển văn học Việt Nam, niềm yêu thích thể loại từ yêu cầu thực tế công tác, chọn đề tài làm tiểu luận với mong mỏi góp chút hiểu biết vào hiểu biết chung văn học nước nhà khơi gợi hứng thú người việc tìm hiểu thể loại truyền kì Nguyễn Dữ bút văn xi xuất sắc văn học Việt Nam kỷ XVI Chỉ với tác phẩm Truyền kỳ mạn lục đủ khẳng định tên tuổi Nguyễn Dữ lịch sử văn học Việt Nam Tác phẩm coi mẫu mực thể truyền kỳ, “thiên cổ kỳ bút”, “áng văn hay bậc đại gia”, đánh dấu bước phát triển quan trọng thể loại tự hình tượng văn học chữ Hán Tác phẩm Truyền kỳ mạn lục từ đời đến chiếm bao cảm tình người đọc Đó tác phẩm có giá trị châu lục Nhiều cơng trình nghiên cứu ngồi nước định giá tác phẩm phương diện nội dung nghệ thuật, coi tác phẩm biểu vinh dự cho văn học nước nhà Truyền kỳ mạn lục vừa có giá trị thực vừa tác phẩm có giá trị nhân đạo Tất điều chuyển tải qua hình thức nghệ thuật có nhiều thành tựu tác phẩm Tác phẩm kết hợp cách nhuần nhuyễn, tài tình phương thức tự sự, trữ tình ca kịch, ngôn ngữ nhân vật ngôn ngữ tác giả, văn xuôi văn biến ngẫu thơ ca Sử dụng yếu tố kì ảo, lời văn đọng, súc tích, chặt chẽ, hài hịa Tác phẩm Truyền kỳ mạn lục đời vào kỷ XVI, thuộc thời kỳ văn học trung đại Việt Nam Đó văn học mang đậm nét ảnh hưởng Nho giáo Con người bị đặt mối quan hệ luân thường, bị ràng buộc điều cấm kỵ Nho giáo Là nhà Nho, Nguyễn Dữ đứng lập trường đạo đức Nho gia để nhìn nhận, đánh giá người, vấn đề người quan điểm đạo đức Tuy nhiên, tác giả văn học lớn ln có tinh thần nhân đạo cao cả, Nguyễn Dữ khơng trường hợp, dù vơ thức hay có ý thức đưa dịng ngợi ca vẻ đẹp, tình u, hạnh phúc cá nhân, đề cao khát vọng người phụ nữ Chính việc tìm hiểu hệ thống đề tài việc làm cần thiết Điều giúp người đọc có nhìn đầy đủ hơn, toàn diện tác phẩm Đồng thời cho thấy vai trị, vị trí thể loại truyền kì nói riêng văn xi tự trung đại nói chung Từ thấy đóng góp Nguyễn Dữ văn học trung đại Việt Nam Vì lý trên, tơi chọn đề tài “Đặc trưng thể loại truyện truyền kì khảo sát qua “Truyền kì mạn lục” Nguyễn Dữ” để tìm hiểu với mong muốn góp phần nhỏ bé vào lĩnh vực liên quan đến vấn đề truyện truyền kì Lịch sử vấn đề: Tìm hiểu nét đặc trưng thể loại truyện truyền kì nhà văn nghiên cứu đưa kết luận, quan điểm nhiều Các nhà văn học Trần Đình Sử, Trần Nho Thìn, Lã Nhâm Thìn đưa khái niệm, nguồn gốc, phát triển, đặc trưng đặc điểm thể loại khái quát rõ ràng Truyền kì mạn lục Nguyễn Dữ tác phẩm văn học trung đại Việt Nam quen với giáo viên học sinh, đưa vào dạy học nhiều đề tài nhiều điều để nhà nghiên cứu phân tích khảo sát Mục đích nghiên cứu: Tìm hiểu đặc trưng thể loại truyện truyền kì để hiểu rõ nét tiêu biểu, đặc sắc nội dung, nghệ thuật, giá trị đóng góp, vị trí thể loại văn học trung đại Việt Nam Thông qua khảo sát đặc trưng thể loại Truyền kì mạn lục để hiểu rõ đóng góp ơng hay lạ Truyền kì mạn lục, hiểu hon phong cách tư tưởng quan niệm tác giả Nhiệm vụ nghiên cứu: Khái quát cách đầy đủ vấn đề liên quan đến đặc trưng thể loại truyện truyền kì nắm thể nét đặc trưng Truyện kì mạn lục Nguyễn Dữ Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu tiểu luận đặc trưng thể loại truyện truyền kì khảo sát qua Truyền kì mạn lục nói chung số câu chuyện nằm tác phẩm cách cụ thể nói riêng Nguyễn Dữ để có nhìn khái quát cụ thể đặc trưng thể loại Phạm vi nghiên cứu quan điểm, sở lý thuyết liên quan đến đề tài nhà văn học nghiên cứu thông qua sách, báo, viết, tìm hiểu đặc trưng mặt nội dung mặt nghệ thuật truyện truyền kì, từ vận dụng áp vào số chuyện nằm Truyền kì mạn lục để phân tích nhũng nét đặc trưng tác phẩm Nguyễn Dữ gán vào Phương pháp nghiên cứu: Bài tiểu luận sử dụng linh hoạt phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, đánh giá khái quát, phương pháp so sánh – đối chiếu, phương pháp hệ thống – cấu trúc Đóng góp tiểu luận: Tiểu luận giúp có nhìn cụ thể đặc trưng thể loại truyện truyền kì phương diện nội dung hình thức nghệ thuật, qua cho thấy đặc sắc tiêu biểu thể loại so với thể loại khác Thông qua đặc trưng thể loại truyện truyền kì, khảo sát phân tích cách cụ thể số chuyện nằm Truyền kì mạn lục Nguyễn Dữ để thấy tài ba tác giả, phong cách, quan niệm tác giả nét đặc trưng tác phẩm Bố cục tiểu luận: Bài tiểu luận gồm mục lục, tài liệu tham khảo, nội dung kết luận Trong nội dung tiểu luận chia làm chương cụ thể: Chương 1: Khái quát thể loại truyện truyền kì Chương 2: Đặc trưng thể loại văn học nội sinh truyện truyền kì Chương 3: Đặc trưng thể loại truyện truyền kì thể qua “Truyền kì mạn lục” Nguyễn Dữ Trong Chương 1, xin khái quát nét truyện truyền kì để hiểu rõ nguồn gốc khái niệm giá trị mà truyện truyền kì đóng góp cho văn học Việt Nam Chương 2, sâu vào phân tích nét đặc trưng phương diện nội dung lẫn nghệ thuật truyện truyền kì Chương 3, khảo sát qua Truyền kì mạn lục để có nhìn bao qt đặc trưng thể loại truyện truyền kì, để cụ thể rõ chọn tám câu chuyện nằm Truyền kì mạn lục để phân tích NỘI DUNG Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ THỂ LOẠI TRUYỆN TRUYỀN KÌ VÀI NÉT VỀ TRUYỆN CHỮ HÁN: Trong phân loại thể loại văn từ Lưu Hiệp tác giả đời Thanh, ý thức lịch sử chiếm địa vị chủ đạo nên thể loại văn học hư cấu không thừa nhận đưa vào hệ thống Lý thể loại có cội nguồn dân gian, cách xa kinh sử ý thức thống Trong bảng phân loại, khơng có tên truyền kì, tiểu thuyết, chí qi, chí nhân, giảng sử,… Có thể nói thể loại văn học bị gạt hệ thống phân loại cổ điển Chính nằm ngồi hệ thống phân loại khơng có tên thống Con đường hình thành “tiểu thuyết” phương Tây Trung Quốc trải qua trình dài Ngày nay, cách gọi tiểu thuyết chí quái, tiểu thuyết chí nhân, tiểu thuyết truyền kỳ,… trở thành thông dụng Trung Quốc, tên gọi “tiểu thuyết” với nội hàm để tác phẩm tự có tính nghệ thuật ghi theo thể loại sử Nhưng người Việt Nam lại thích gọi “truyện” để dành hai chữ “tiểu thuyết” mà hình thức tự phát triển cao, có quy mơ lớn tiểu thuyết chương hồi, tiểu thuyết tài tử giai nhân Hầu hết tên gọi thể loại chí, kỳ, lục,… vay mượn thể loại sử để hình thức tự khác hẳn với sử, khơng nên xem để đặt tên thể loại Người Việt Nam thích gọi “truyện”có lẽ hình thức tự kể lại được, có nhân vật, cốt truyện, có hư cấu, khác với hình thức lục, kì, chí hình thức ghi chép văn học viết Trong thuật ngữ “truyện” bao hàm cảm giác dân gian đặc trưng cho thời trung đại “truyện” hệ thống phân loại truyện Truyện thuật ngữ có cội nguồn thể loại lịch sử Từ thể loại lịch sử chuyển sang văn học biến đổi lớn Truyện cho theo năm hướng sau Hướng thứ chưa ý mức tới cốt truyện, mở rộng phạm vi văn chương vè phía dã sử, phi quan phương, khơng xác thực, tưởng tượng khó bề đối chứng, truyện kể truyện khơng bình thường (kỳ qi), dĩ nhiên tác giả chép lại “nghe thấy”, “một cách khách quan”, “không hư cấu” hoàn toàn tự giác Hướng thứ hai sáng tạo truyện với cốt truyện, ngôn ngữ có tính nghệ thuật, truyện truyền kì Việt Nam Hướng thứ ba diễn ca lịch sử song thất lục bát lục bát, sức tưởng tượng tăng thêm chi tiết cảm hứng khen chê Thực chất sử, chủ yếu dã sử, yếu tố diễn ca làm cho tự hơn, nghệ thuật lựa chọn diễn đạt, gọi truyện diễn ca lịch sử Hướng thứ tư diễn ca, cải tạo, sáng tạo truyện thơ chữ Hán Nôm , gọi truyện thơ Hướng thứ năm sáng tạo tiểu thuyết chương hồi có tầm cỡ, loại mang tính chất dã sử, coi tiểu thuyết chương hồi Việt Nam Khẳng định cội nguồn lịch sử truyện kể trung đại có nghĩa khẳng định tính chất văn sử bất phân truyện Có năm thể loại truyện: truyện 1.1 thần quái, truyện truyền kì, truyện diễn ca lịch sử, truyện tiểu thuyết chương hồi, truyện thơ Hán Nôm 1.2 VÀI NÉT VỀ THỂ LOẠI TRUYỆN TRUYỀN KÌ: Truyện truyền kì, ba thể loại thuộc loại hình văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại, vốn có nguồn gốc từ thể loại tiểu thuyết chí qi, chí nhân, chí dị truyện truyền kì văn học Trung Quốc cổ trung đại lại có trình hình thành phát triển nội sinh gắn liền với văn hóa văn học dân tộc, đặc biệt với văn học dân gian văn xuôi lịch sử nên phản ánh nhiều vấn đề quan trọng đời sống thực có ảnh hưởng không nhỏ đến phát triển văn học dân tộc Sự đời thể loại truyện truyền kì khẳng định bước phát triển nhảy vọt chất văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại Nhưng hết, với biên độ phản ánh tiếp nhận rộng, tác phẩm truyền kì trung đại thực tái tranh thực hình ảnh sống, làm bật trí tuệ, khí phách tâm hồn người Việt Nam 1.2.1 Khái niệm truyện truyền kỳ: Về khái niệm “truyền kì”, có số giải thích sau: Từ điển Thuật ngữ văn học (1999) Lê Bá Hán chủ biên cho rằng: “Kì nghĩa khơng có thực, nhấn mạnh tính chất hư cấu” Còn Nguyễn Đăng Na, viết Truyền kì mạn lục góc độ so sánh văn học (in tập Con đường giải mã văn học trung đại Việt Nam) truyền kì “là thể tài truyện ngắn trung đại Do nhân vật, tình tiết, kết cấu… truyện phần lớn lạ kì đặc biệt, nên người ta gọi chúng truyền kì” Theo Trần Đình Sử, Thi pháp văn học trung đại Việt Nam, hai chữ “truyền kì” bao hàm ý nghĩa: Một có ý chuộng lạ, (hiếu kỳ), kể việc khác thường, kế thừa truyền thống truyện chí quái từ thời Ngụy Tấn, hai đặc điểm truyền kỳ chứa đựng nhiều thể, nhận thấy có tài viết sử, tài làm thơ, tài nghị luận Trong Từ điển Văn học (2004), Nguyễn Huệ Chi quan niệm: “Truyện truyền kì hình thức văn xuôi tự cổ điển Trung Quốc, bắt nguồn từ truyện kể dân gian, sau nhà văn nâng lên thành văn chương bác học sử dụng mơ-típ kì qi hoang đường, lồng cốt truyện có ý nghĩa trần nhằm gợi hứng cho người đọc” Giải thích cụ thể, rõ ràng có lẽ Kho tàng truyện truyền kì Việt Nam số nhà nghiên cứu Vũ Ngọc Khánh, Nguyễn Quang Ân: “Theo nghĩa đen nó, truyền kì có nghĩa truyền đi, kể lạ Sự lạ chuyện thần thánh, ma quỷ, chuyện có thơng tin dị biệt đời Bao nhiêu vấn đề báo ứng mộng mị, huyền ảo hư thực hàm hồ gọi kì Có điều chuyện kì ảo lại khơng phải thần thoại có phần gần với cổ tích thần kì” Từ nhận định trên, ta đến quan điểm thống thuật ngữ truyện truyền kì ban đầu tên gọi tập sách có tên Truyền kì Bùi Hình số tác giả thời Trung Đường (thế kỉ VIII – IX, Trung Quốc) kể lại Tác phẩm có nhiều truyện hấp dẫn như: Côn Lôn Nô, Viên Thị Truyện, Nhiếp Ẩn Nương Về sau, nhà nghiên cứu sử dụng tên gọi để chung cho truyện có kiểu viết Từ đó, thuật ngữ truyện truyền kì trở thành tên gọi cho thể loại truyện ngắn trung đại Truyện truyền kì thuộc thể loại văn xi tự sự, có dung lượng ngắn, chứa đựng nhiều yếu tố kì lạ nhân vật, tình tiết… chuyện thần thánh, ma quỷ, chuyện báo ứng, báo mộng có nguồn gốc từ truyện kể thần linh, chí dị dân gian Tuy vậy, ta cần ý, nói Nguyễn Huệ Chi Từ điển Văn học: “Sự tham gia yếu tố thần kì vào câu chuyện lực lượng tự nhiên nhân hóa kiểu thần thoại nhân vật có phép lạ trời, bụt, thần, tiên truyện cổ tích thần kì mà phần lớn hình thức phi nhân tính nhân vật: ma quỷ, hồ li, vật hóa người Tuy nhiên, truyện có nhân vật người thật nhân vật mang hình thức phi nhân cách điệu, phóng đại tâm lí, tính cách loại người đấy” 1.2.2 Nguồn gốc truyện truyền kì: Truyền kì kiểu truyện ngắn, có nguồn gốc từ Trung Quốc, xuất thời Đường, tiếp tục phát triển qua thời Tống, thời Minh Thể loại truyền kỳ truyền vào Việt Nam thực phát triển kỷ XV với Thánh Tông di thảo tương truyền Lê Thánh Tông, phát triển rực rỡ ky XVI với Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ Thể loại tiếp tục phát triển kỷ XVIII với Truyền kỳ tân phả Đoàn Thị Điểm, kỷ XIX với Tân kỳ truyền lục Phạm Q Thích, Lan Trì kiến văn lục Vũ Trinh,… Về nguồn gốc truyện truyền kì, nhà nghiên cứu nhận định: Từ điển Văn học Nguyễn Huệ Chi cho rằng: “Truyện truyền kì hình thức văn xuôi tự cổ điển Trung Quốc, bắt nguồn từ truyện kể dân gian, sau nhà văn nâng lên thành văn chương bác học” Cụ thể hơn, Từ điển thuật ngữ văn học Lê Bá Hán xác định: “tiểu thuyết truyền kì” cịn gọi truyện truyền kì, “thể loại tự ngắn cổ điển văn học Trung Quốc hình thành thời Đường Tên gọi tới cuối thời Đường có (…) Thoạt tiên tiểu thuyết truyền kì mơ truyện chí qi thời Lục triều, sau phát triển độc lập” Trần Ích Ngun, với cơng trình Nghiên cứu so sánh “Tiễn đăng tân thoại” “Truyền kì mạn lục”, mục “Nguồn gốc truyện truyền kì”, nêu rõ ràng nguồn gốc truyện truyền kì Thứ nhất, truyện truyền kì mơ thần thoại, chí qi giai đoạn trước Sự mô thể nhiều yếu tố (đề tài, kết cấu, cốt truyện ) Thứ hai, truyện truyền kì bắt nguồn từ thơ văn, truyện kí giai đoạn trước Đó chi tiết, tình tiết lấy từ kho từ điển, điển cố tác phẩm khác, đồng thời đoạn văn, đoạn thơ truyện truyền kì chịu ảnh hưởng nhiều từ tác giả giai đoạn trước Thứ ba, nguồn gốc truyện truyền kì cịn ghi chép truyền thuyết dân gian địa phương tác giả tự sưu tầm huyền thoại hóa lại thần tích, thần phả mà họ ghi chép Cuối cùng, nguồn gốc thứ tư truyện truyền kì mà nhà nghiên cứu nhắc đến khả tưởng tượng tác giả Cho dù có truyện truyền kì có nhiều kế thừa từ tác phẩm trước làm nên giá trị tác phẩm tài năng, trí tưởng tượng bay bổng tác giả Như vậy, truyện truyền kì có mầm mống từ thời Hán Ngụy lục triều (thế kỉ II) Lúc đầu có tên gọi chí nhân, chí quái, phát triển dần, đến kỉ VII trở thành truyện truyền kì thời nhà Đường coi “kì diệu thời” Truyện truyền kì Việt Nam tổng hợp ảnh hưởng từ truyện truyền kì Trung Quốc truyện dân gian thần linh chí quái Việt Nam, hình thành phát triển nội sinh gắn liền với văn hóa văn học dân tộc, đặc biệt văn hóa, văn học dân gian văn xi lịch sử Văn hóa dân tộc nơi ni dưỡng truyện truyền kỳ Việt Nam, giúp cho thể loại truyện khác với truyện ngắn nước khu vực Trong trình phát triển mình, truyền kì Việt Nam chịu ảnh hưởng văn học nước khu vực Đông Á (như Triều Tiên, Nhật Bản) đồng thời góp phần vào phát triển chung thể loại văn học khu vực thời trung đại Ngay cách gọi tên truyện truyền kì thể rõ vay mượn thể loại Với hai nguồn ảnh hưởng trên, truyện truyền kì Việt Nam trở nên lung linh nhờ sức sáng tạo tuyệt vời tác giả Khi du nhập vào nước ta, truyện truyền kì giữ nguyên hình thức thể loại, cịn nội dung hồn tồn tác giả Việt Nam tạo ra, dựa kế thừa truyền thống văn hóa dân tộc trí tưởng tượng dồi phong phú Các tác phẩm thể loại ln có nhiều yếu tố kì ảo, hoang đường nội dung tư tưởng lại hướng sống thực Thế giới mà tác giả dựng nên truyện truyền kì xem giới thực Mọi sáng tạo huyền ảo, thần kì khơng nằm ngồi mục đích nêu cao ước mơ, khát vọng người xã hội đương thời 1.2.3 Quá trình phát triển truyện truyền kì trung đại Việt Nam: Cũng giống vật, tượng sống, truyện truyền kì trung đại Việt Nam, trình phát triển mình, trải qua nhiều giai đoạn: phát sinh, phát triển cực thịnh, thoái trào suy vong Theo đúc kết Nguyễn Đăng Na, giai đoạn kỉ X - XIV, văn xuôi tự chưa tách khỏi văn học dân gian văn học chức năng, đồng thời mang đậm đặc điểm văn - sử bất phân Giai đoạn có hai loại tác phẩm sưu tầm, ghi chép, chỉnh lí truyện dân gian truyện lịch sử, truyện tơn giáo Tuy vậy, văn xi, có truyện truyền kì, giai đoạn có vị trí quan trọng, đặt móng cho văn xi trung đại phương diện nội dung phương thức tư nghệ thuật Về nội dung, tác phẩm muốn khẳng định nước Đại Việt quốc gia độc lập, có lịch sử lâu đời, có chủ quyền tương lai trường tồn Về phương diện nghệ thuật, truyện truyền kì dựa vào truyện dân gian, lấy truyện dân gian làm sở để xây dựng tác phẩm giai đoạn tiếp theo, phát triển motip hay cải biến chúng có sáng tạo Truyện mang yếu tố truyền kì Việt Nam Việt điện u linh tập Lý Tế Xuyên Truyện xây dựng hình tượng nhân vật bút pháp kì vĩ, kết cấu truyện bảng thần tích, thần phả linh hồn đất Việt Tập truyện bước đầu sử dụng bút pháp truyền kì coi giai đoạn mầm mống cho phát triển thể loại truyền kì sau Cuối kỉ XIV, Lĩnh Nam chích quái lục Trần Thế Pháp xuất Về bản, Lĩnh Nam chích quái lục truyện dân gian có sáng tạo, phong vị thực đời thường thấp thống xen vào yếu tố “kì” Chúng ta xem Việt điện u linh tập Lĩnh Nam chích quái lục 10 sạch, thiện chiến thắng Cũng mà tác phẩm vơi phần bi thương, đau đớn để đánh thức người đọc niềm tin, lạc quan hướng tương lai Ngoài giá trị nội dung sâu sắc, tác phẩm cịn có thành tựu nghệ thuật đặc sắc Tất diễn biến tính cách, số phận nhân vật xoay quanh chi tiết bóng Nó khơng xuất từ đầu yếu tố để câu chuyện lên đến cao trào để cởi nút cho câu chuyện Nhờ cách xếp tình mà câu chuyện trở nên bất ngờ, hồi hộp, căng thẳng Cùng với nghệ thuật khắc họa nhân vật điển hình, đại diện cho đặc điểm tầng lớp số phận người xã hội Giọng văn hình ảnh so sánh, ẩn dụ, có ước lệ sinh động, chân thực hài hòa Như vậy, “Chuyện người gái Nam Xương” tiếng nói lên án, tố cáo xã hội phong kiến bất cơng, vơ lí Đồng thời lên tiếng nói thương cảm, ngợi ca với vẻ đẹp người, niềm tin vào cơng cơng lí xã hội Tấm lịng đau đáu Nguyễn Dữ nhìn vào thực dành cho người khởi nguồn cho tiếng nói nhân đạo Hồ Xuân Hương, Đoàn Thị Điểm, Nguyễn Du, sau Từ bóng oan nghiệt, tác phẩm thấm đẫm cảm hứng nhân văn, mở cho biết học tình người, sống Đây “thiên cổ kì bút” đáng tìm hiểu suy ngẫm Lời bình cuối tác phẩm, tách rời khỏi văn truyện bộc lộ niềm thương xót Vũ Nương lên án tính cách không tốt Trương Sinh 3.4.2 Chuyện chức phán đền Tản Viên (Tản Viên từ phán lục): Chuyện chức phán đền Tản Viên đầy yếu tố li kì, huyền với người chết sống lại, từ dương gian xuống nơi âm phủ, hồn ma, bóng quỷ, cảnh vật khác thường,… giới âm cung kì lạ mặt bên thực trần gian Lời Diêm Vương truyền bảo Phán quan cho ta ta thấy thật gọi “kỉ cương phép nước” thời Nguyễn Dữ: “Lũ người chia toàn sở, giữ chức phán sự, cầm lệnh chí cơng, làm phép chí cơng, thường xứng đáng mà khơng thiên vị, phạt thích đáng mà khơng nghiệt ngã, mà cịn có dối trá càn bậy thế…” Ngay lời buộc miệng tự nhiên Tử Văn nói với thổ thàn: “Sao mà nhiều thần vậy” cho ta thấy khía cạnh thực xã hội đương thời: tình trạng nhiều quan lại 41 Trong chuyện Nguyễn Dữ dẫn truyện, dẫn người cách cụ thể, rõ ràng “Ngô Tử Văn tên Soạn, người huyện Yên Dũng đất Lạng Giang”, “Năm Giáp Ngọ có người thành Đông Quan vốn quen biết Tử Văn”, “đến cháu còn, người ta truyền “nhà quan Phán sự” Ngơ Tử văn hình tượng tiêu biểu kẻ sĩ cương trực, khảng khái, kiên chống gian tà Khác với số chuyện Nguyễn Dữ trình bày lai lịch hành trình số phân nhân vật từ đầu đến cuối, Chuyện chức phán đền Tản Viên chọn thời điểm có ý nghĩa bật để bộc lộ tính cách nhân vật Chuyện giống kịch ngắn Người xưa răn dạy "cây không sợ chết đứng", "ở hiền gặp lành" Những người trực, thẳng nhận điều tốt đẹp Tiếp thu tinh thần ấy, với nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn, trí tưởng tượng vơ phong phú, Nguyễn Dữ viết Chuyện chức phán đền Tản Viên Sự xuất Truyền kì mạn lục với tập truyện truyền kì khác Thánh Tơng di thảo (Lê Thánh Tơng), Truyền kì tân phả (Đồn Thị Điểm), Lan Trì kiến văn lục (Vũ Trinh)… mang đến cho văn xuôi tự trung đại Việt Nam bước phát triển mới, đáng tự hào Chuyện chức phán đền Tản Viên kể chuyện Ngơ Tử Văn đốt đền, qua thể nội dung tư tưởng sâu sắc Sự xen lẫn yếu tố thực yếu tố kì ảo mang đến cho truyện sức hấp dẫn riêng Ngô Tử Văn nhân vật tác phẩm, tác giả giới thiệu theo cách kể chuyện quen thuộc văn học trung đại, bao gồm tên tuổi, quê quán tính cách Tử Văn người khảng khái, nóng nảy, thấy tà gian khơng thể chịu được, vùng Bắc khen người cương phương Tính tình cương trực Tử Văn tiếng vùng Bắc, tính cách mấu chốt câu chuyện Tử Văn dám làm việc mà người kính sợ, khơng dám làm, đốt đền Theo quan niệm dân gian, đốt đền chuyện động trời, động đến thần thánh Tử Văn biết chàng khơng sợ Hành động Tử Văn xuất phát từ tính cách "vốn ghét gian tà" Chàng đốt đền hồn ma tên tướng giặc đền "hưng yêu tác quái", làm hại dân lành Hành động Tử Văn khẳng định tính tình thẳng tâm trừ gian tà chàng Để trừ gian tà, chàng dám làm việc động trời Hành động chàng hành động ngang ngược kẻ vô đạo Tử Văn người đọc sách thánh hiền nên chàng hiểu rõ việc làm, Tử Văn "tắm gội sẽ, khấn trời, châm lửa đốt đền" Những hành động Tử Văn chứng tỏ chàng người thẳng, không chịu khuất phục tà gian Trước lời đe doạ hồn ma tên tướng giặc, Tử Văn "vẫn ngồi ngất ngưởng tự nhiên", trước khơng khí đáng sợ âm phủ, trước lời mắng chửi đe doạ Diêm vương, Tử Văn bình tĩnh khẳng định "Ngô Soạn kẻ sĩ thẳng trần gian" Tính tình cương trực giúp Tử Văn chiến thắng kẻ ác, chàng vạch trần tội ác hồn ma lưu vong, lấy lại đền cho Thổ thần, trở thành viên quan phán Minh ti Đối lập với thẳng Tử Văn gian trá, xảo quyệt viên Bách hộ họ Thôi, tên tướng giặc bại trận phải bỏ thân nơi đất khách Không nơi nương tựa, không người cúng tế, 42 hồn ma lưu vong tên tướng giặc cướp ngơi đền Thổ thần lại cịn tác oai tác quái, gây hoạ cho dân lành Hắn xảo trá tới mức đút lót, doạ nạt thần xung quanh Khi Tử Văn đốt đền, dùng lí lẽ đạo Nho để buộc tội, lấy oai linh quỷ thần để doạ nạt Tử Văn khơng sợ xuống tận Diêm Vương để cầu cứu Sự nham hiểm kẻ xâm lược, chất kẻ cướp nước thể rõ hành động lời buộc tội Tử Văn trước Diêm Vương Khi có nguy bị vạch mặt giở trị lấp liếm Nếu Tử Văn đại diện nghĩa, lẽ phải, tinh thần quật cường không chịu khuất phục trước uy quyền dù chàng hàn sĩ áo vải viên tướng giặc họ Thơi điểm hội tụ chất xấu xa kẻ xâm lược Mặc dù truyện viết từ kỉ XVI, văn xi tự Việt Nam chưa có nhiều thành tựu đáng kể, nhân vật truyện xây dựng với nét tính cách quán trở thành hình tượng nghệ thuật tiêu biểu cho loại người khác Qua hai nhân vật tác giả thể tư tưởng yêu nước sâu sắc: ca ngợi tinh thần yêu nghĩa người Việt Nam, vạch trần phê phán chất xấu xa bọn cướp nước Người trực dù chết trực, kẻ tiểu nhân cõi âm xảo trá đê tiện Đặc điểm bật truyện truyền kì ẩn đằng sau yếu tố kì ảo hoang đường, yếu tố phi thực nhìn, quan điểm, thái độ nhà văn thực Chuyện chức phán đền Tản Viên chủ yếu nói chuyện thần thánh ma quỷ đầy vẻ hoang đường lại thể nội dung thực rõ ràng Nội dung thực thể lai lịch nhân vật, bối cảnh thời gian không gian câu chuyện Chính yếu tố làm tăng sức thuyết phục cho câu chuyện, khiến cho câu chuyện đáng tin Ngơ Tử Văn có tên tuổi, q qn rõ ràng Thời gian, tình tiết câu chuyện cụ thể, "Năm Giáp Ngọ, có người thành Đơng Quan…" trông thấy Tử Văn ngồi xe quan phán "đến cháu Tử Văn còn, người ta truyền "nhà quan phán sự"" Lai lịch viên Thổ quan tên tướng giặc họ Thôi gắn với yếu tố thực lịch sử Thổ công người "làm chức Ngự sử đại phu từ đời vua Lí Nam Đế, chết việc cần vương mà phong đây…", tên tướng giặc họ Thôi "viên tướng bại trận Bắc triều, hồn bơ vơ Nam quốc", viên tướng Mộc Thạnh… Sử dụng xen kẽ yếu tố thực yếu tố hư cấu cách tự nhiên với giọng kể khách quan tạo nên sức hấp dẫn riêng truyện truyền kì, đồng thời làm tốt lên giá trị thực tác phẩm Nguyễn Dữ viết Truyền kì mạn lục vào khoảng kỉ XVI, thời điểm không sáng sủa thực Việt Nam Nhà Lê suy tàn, quyền rơi vào tay nhà Mạc xã hội thể số lời đối thoại nhân vật Đoạn đối thoại viên Thổ công với Tử Văn: "sao ngài không kiện… lại khinh bỏ chức vị, làm người áo vải nhà quê?" Thế kỉ XVI, có nhiều người có tài, có nhân cách, bất lực trước thực mà chọn sống ẩn dật nơi thôn dã, có Nguyễn Dữ Câu trả lời viên Thổ quan khơng phải 43 khơng có yếu tố thực "Trần âm vậy", cõi âm tác phẩm cõi dương thời ấy: "Rễ ác mọc lan, khó lịng lay động Tơi định thưa kiện, mà có nhiều nỗi ngăn trở: Những đền miếu gần quanh, tham đút, bênh vực cho cả…" Chỉ chi tiết nhỏ, tác giả phê phán thói đời, kẻ có chức, có quyền cấu kết với để hại dân lành, người hiền Lời nói Diêm Vương ẩn chứa nhiều ý nghĩa sâu sắc, vừa vạch trần dối trá kẻ cầm cân nảy mực, vừa thể thái độ giặc xâm lược: "Lũ chia sở, giữ chức sự, cầm lệnh chí cơng, làm phép chí cơng, thưởng xứng đáng mà khơng thiên vị, phạt đích xác mà khơng nghiệt ngã, mà cịn có dối trá càn bậy thế; chi đời nhà Hán, nhà Đường buôn quan bán ngục, mối tệ cịn nói xiết được!" Những chi tiết nhỏ tưởng vơ tình đan cài vào câu chuyện lại chứa đựng giá trị thực quan trọng Đó khéo léo công phu người kể chuyện Sức hấp dẫn câu chuyện thể nghệ thuật xây dựng cốt truyện đầy kịch tính Những tình tiết truyện dẫn dắt khéo léo tạo nên nhiều bất ngờ thú vị Nghệ thuật xây dựng nhân vật, ngơn ngữ đối thoại, phát triển tình tiết… thể trình độ kể chuyện đại, khéo léo, vượt xa trình độ văn xi trung đại Chủ đề bật truyện ca ngợi trực thẳng Ngơ Tử Văn gương tiêu biểu cho người trí thức nước Việt khảng khái, cương trực, dũng cảm chống lại ác để trừ hại cho dân Sự chiến thắng Tử Văn chiến thắng lẽ phải, công lí, thể niềm tin nhân dân lao động vào lẽ phải Ngô Tử Văn không sống lâu với câu chuyện, để lại tiếng thơm muôn đời trở thành quan phán ngự đền Tản Viên Chủ đề cịn thể rõ lời bình cuối truyện Người kể chuyện muốn khẳng định rằng, người trực Ngô Tử Văn xứng đáng người cầm cân nảy mực Đó ước muốn chung nhân dân thời buổi xã hội đầy chuyện ngang tai trái mắt Bên cạnh đó, tác phẩm cịn chĩa mũi nhọn phê phán vào bọn xâm lược vạch trần mặt trái xã hội Giá trị Truyền kì mạn lục nội dung thực sâu sắc cảm hứng ca ngợi giá trị đạo đức truyền thống Những người có tính tốt đẹp Vũ Thị Thiết, Ngô Tử Văn trở sống giới thần thánh, họ thưởng xứng đáng cho phẩm cách tốt đẹp Tập truyện thể niềm tin mãnh liệt nhân dân lao động xưa, niềm tin vào chân lí bất diệt sống "ở hiền gặp lành" Lời bình cuối truyện hồn tồn thống với cảm hứng tác giả thể hình tượng nhân vật Và, lời bình tác giả có phù hợp nhà văn tài Nguyễn Dữ nhà nho tích cực Nguyễn Dữ 3.4.3 Chuyện Từ Thức lấy vợ tiên (Từ Thức tiên hôn lục): Mượn cốt truyện chất liệu dân gian, Nguyễn Dữ viết nên thiên kỳ bút Chuyện Từ Thức lấy vợ tiên “Chuyện Từ Thức lấy vợ tiên”: mở đầu giới thiệu nhân vật Từ Thức vợ chàng 44 “Trong năm Quang thái đời nhà Trần, người Hòa Châu tên Từ Thức, có phụ ấm bố làm tri huyện…”, “Tháng năm Bính Tý người ta thấy có cô gái, tuổi độ 16, phấn son…”, giới thiệu qua tính cách phẩm hạnh Từ Thức “vốn tính hay rượu, thích đàn,…”, diễn biến trung tâm câu chuyện, có cốt truyện, tình phát triển rõ ràng Câu chuyện bắt đầu gặp gỡ kết thúc chia tay thương tiếc, nhớ nhung Ở chuyện tác giả dùng motip người lấy tiên, kết thúc chuyện khơng có hậu Ở đoạn cần bộc lộ nội tâm, cảm xúc nhân vật tác giả đề vào câu thơ Phần lời bình tác giả cuối câu chuyện bộc lộ quan điểm “có âm đức tức có dương báo” Khơng gian kì ảo: Từ Thức Giáng Hương khơng có thắm se dun Tú Un Giáng Kiều Bích cân kì ngộ (Đặng Trần Côn) Song, lần gặp mặt, lần cứu giúp Giáng Hương khiến Từ Thức nao lịng bỏ việc quan tìm bóng dáng người xưa: “Một hôm, Từ Thức dậy sớm, trông cửa bể Thần Phù phía ngồi xa vài dặm thấy có đám mây ngũ sắc đùn đùn kết lại đóa sen, vội trèo thấy núi La Phù tan hợp theo với gió mưa, Bồng Lai co duỗi theo với sóng gợn” Ngịi bút Nguyễn Dữ giúp hình dung cõi tiên thật đẹp, thật lung linh, huyền ảo, thực hư lẫn lộn, biến đổi khơn lường Thời gian kì ảo Truyền kì mạn lục Nguyễn Dữ khơng giới hạn thời gian ngày đêm mà ông đưa ta tới thời gian vĩnh nơi tiên cảnh Từ Thức lấy vợ tiên Chàng Từ Thức ngạc nhiên thấy quần tiên nói: “chúng tơi chơi cõi tám vạn năm mà bể nam ba lần tung bụi” Theo quan niệm Đạo giáo, tu đến cõi tiên trường thọ vĩnh cửu, thoát khỏi giới hạn tuổi thọ người đời Đó mục đích đạo thần tiên Song Từ Thức cõi tiên lòng hướng cõi trần, tiên giới năm mà lịng q bịn rịn, lệ hoa thánh thót Chàng không ngờ hạ giới qua 80 năm Vậy phải chăng, theo quan niệm người xưa, ngày trời thu hạ giới Đúng liên tưởng kì thú có truyền kì Nhân vật kì ảo kết hợp với hành vi kì ảo: Từ Thức lấy vợ tiên, nhân vật kì ảo phải kể đến tiên nữ Giáng Hương Giáng Hương vốn tiên nữ sống nơi bồng lai tiên cảnh, nơi nhân gian gọi miền cực lạc, cõi thiên đường tiên nữ thường xem biểu trưng cho sắc đẹp kiều diễm Giáng Hương miêu tả người gái độ tuổi 16, phấn son điểm phớt, nhan sắc xinh đẹp tuyệt vời Nàng chủ động xuống cõi trần xem hoa, chẳng may cành hoa bị gãy May có Từ Thức – quan tri huyện hiền đức cứu giúp thoát nạn Và từ ấy, chàng Từ Thức việc sổ sách ùn lại, từ quan bỏ vòng danh lợi theo thú tiêu giao sơn thủy “ mái chèo về, nước biếc non xanh uốn chẳng phụ ta đâu vậy” Từ đó, “ cánh buồm gió, thuyền nan phóng đãng giang hồ, thích đâu đến đó” Do tư tưởng phóng đãng mà Từ Thức đến cõi tiên, nơi Giáng Hương đợi chờ chàng kết tóc se duyên Giáng Hương cõi tiên không đau khổ buồn phiền, thời gian vơ tận, sống vĩnh Vậy mà, nàng cảm thấy nơi tẻ nhạt, chán ngán, nàng tự tìm hạnh phúc trần gian Bởi nàng thừa nhận người “ tình chưa trăm cảnh dễ sinh, hình phủ tía lụy vương duyên trần, thân đền quỳnh mà lòng 45 theo cõi dục”, đến gặp Từ Thức nàng thực có hạnh phúc Bên cạnh Giáng Hương, truyện ta thấy nhiều tiên nữ khác tiên mẫu Giáng Hương phúc hậu đoan trang, quần tiên quanh việc mừng hôn lễ Từ Thức Giáng Hương biểu yếu tố thực: Cùng với yếu tố kì ảo, yếu tố thực yếu tố mà Nguyễn Dữ mơ tả Truyền kì mạn lục Trong lịch sử văn xuôi dân tộc, Nguyễn Dữ người dựng lên tác phẩm tranh thực đa dạng, sinh động sâu sắc đến Trong truyền kì mạn lục, có loại truyện vạch trần chế độ đen tối giai cấp thống trị phong kiến lúc suy thối, đồng tình với cảnh ngộ người dân lương thiện bị chà đạp, gián tiếp phản ánh phẫn nộ quần chúng trước tệ nạn xã hội phong kiến Có loại truyện lại viết sống, lý tưởng kẻ sĩ Chàng Từ Thức Từ Thức lấy vợ tiên, cố gắng học hành làm đến tri huyện Tiên Du khơng muốn ràng buộc vào lợi danh mà lại muốn “ mái chèo nước biếc non xanh”, du ngoạn vùng sơn thủy hữu tình Xã hội phong kiến đen tối đến mức Nho sĩ khơng muốn tu chí học hành giúp dân Đúng nhà nghiên cứu M TKatrow dịch Truyền kì mạn lục nhận xét: “Nguyễn Dữ suy nghĩ có tính phạm trù thời đại mình” qua hàng loạt “ hình tượng điển hình” tầng lớp thống trị đương thời với cách đánh giá không thiên vị mà sâu sắc Bên cạnh đó, thơng qua tình dun người với ma, người với tiên, tác giả lên tiếng bênh vực, phần cổ xuý cho nhu cầu tình cảm, khát khao yêu đương trần người, đặc biệt người phụ nữ Dù lốt thần tiên hay ma quỉ gái Truyền kì mạn lục lên với cảm xúc chân thật tình yêu Là truyện ma, truyện hư ảo khát vọng yêu đương có thật Đó nhu cầu nhân đáng Chính mà Giáng Hương – nàng tiên khơng khỏi lịng trần “hình phủ tía lụy vướng dun trần, thân đền quỳnh mà lòng theo cõi tục” Nguyễn Dữ có ý thức việc sử dụng yếu tố kì hạt nhan tự bút pháp nghệ thuật để chuyển tải cách hình tượng tư tưởng Cái kì khơng phải bổ sung thêm hay gạt bỏ thấy giá trị thực tác phẩm số nhà nghiên cứu khẳng định Sự kết hợp hai yếu tố kì thực đến độ nhuần nhuyễn tạo nên đặc trưng riêng truyện Từ Thức lấy vợ tiên nói riêng thể loại truyền kì nói chung Cái kì khơng khơng mà trở thành yếu tố nghệ thuật , thành đối tượng phản ánh nhà văn Trong Từ Thức lấy vợ tiên, kì trở thành tảng để biểu thực Nếu người tác phẩm giai đoạn trước tác giả miêu tả phải nhờ đến sức mạnh siêu nhiên thần linh chiến thắng kẻ thù kì lạ lại diễn nhờ vào kết hành động người bình thường Trong Từ Thức lấy vợ tiên, kì cịn phương thức để giải thoát số phận bi kịch người nơi trần thế, thể khát vọng hạnh phúc người Giáo lý Nho gia nghiệt ngã trói buộc lý trí hành động Từ thức, khơng cịn đủ sức cám dỗ mê chàng Chàng tìm hạnh phúc thiên nhiên diễm lệ khơng thành chàng tìm đến với tiên giới Với Từ Thức, vào cõi tiên có nghĩa 46 thoát li xã hội suy đồi, trốn tránh cảnh năm đấu gạo mà uốn lưng cong gối, trốn tránh cõi trần nhỏ hẹp, kiếp đời ngắn ngủi Cảnh cõi tiên khác với cảnh phàm trần, hồn tồn khơng vường bụi trần với tồn “lâu đài nguy nga, mây xanh rang đỏ” Ở nơi khơng gian kì ảo ấy, Từ Thức thực khát vọng trần thế, chàng có sống đầy đủ bên vợ đẹp Giáng Hương Nhưng tác giả nói đến cõi mộng để khẳng định người khơng thể khỏi sống trần thế, người phải nhìn vào thực Khơng gian tiên cảnh dù hấp dẫn đến người phải trở với thể Chính mà giấc mộng Từ Thức li cõi thực, tìm đến hạnh phúc nơi tiên cảnh khơng thành, lịng trần lại khao khát hướng cõi trần Cảnh tiên huyền ảo lộng lẫy, không khí tấp nập vui vầy nơi quần tiên tụ hội khơng đủ sức để níu kéo bước chân người Nho sĩ lại Trở cõi trần, chàng bơ vơ, lạc lõng đời Cõi tiên khứ chẳng thể trở lại, chàng thấm thía hết số phận gian Cảnh tiên tráng lệ, đủ đầy làm tăng thêm bi kịch kẻ sĩ khơng chốn nương thân Dưới ngịi bút nhà văn họ Nguyễn, thần kì,cổ tích nhào nặn để trở thành chất liệu thực, gắn liền với đời thường Cái kì nâng thực lên cấp độ phản ánh cao thân Khơng giống với nhân vật truyện cổ tích thường có xuất thân đặc biệt, khác thường, Từ Thức từ đầu Nguyễn Dữ thẳng vào vấn đề nghề nghiệp, giới thiệu tri huyện Tiên Du Tuy nhiên, Từ Thức, giống nhiều nhân vật truyện liêu trai, truyền kỳ khác Việt Nam Trung Quốc, lại khơng chịu nằm vịng cương tỏa quyền chức, lợi danh “Ta khơng thể số lương năm đấu gạo mà buộc đám lợi danh Âu mái chèo về, nước biếc non xanh vốn chẳng phụ ta vậy.”Qua lời nói này, thấy thân Từ Thức vốn người nhận thức bó buộc tiền quyền làm quan, để từ đó, chàng chọn cách ứng xử cởi trả ấn tín, từ quan để ngao du thiên hạ Motif nhân vật yêu thích tự do, không ưa kiềm thúc xuất nhân vật Phạm Tử Hư Chuyện Phạm Tử Hư lên chơi thiên tào Nguyễn Dữ Điểm chung Từ Thức Phạm Tử Hư họ yêu thích lối sống phóng khống, tự do, tìm thấy niềm vui thú ngao du sơng nước Chính vậy, câu chuyện có nhân vật xây dựng theo motif thường câu chuyện phiêu lưu, kể lại hành trình nhân vật đi đó, gặp người câu chuyện kì lạ Bắt đầu từ nhân vật thế, motif khác xuất hiện, khắc họa nhân vật rõ nét Kì ngộ” từ Hán Việt, có nghĩa gặp gỡ Trong thể loại truyện truyền kỳ, nhân vật thường có gặp gỡ với thần tiên, ma quỷ, sinh vật huyền bí lực từ cõi siêu nhiên khác Những gặp gỡ mang đậm màu sắc kỳ ảo khiến câu chuyện hấp dẫn hơn, cốt truyện có phát triển Trong truyện truyền kỳ, kì ngộ trở thành motif đặc trưng xây dựng nhân vật cốt truyện Với trường hợp Chuyện Từ Thức lấy vợ tiên, bạn đọc bắt gặp hai lần kì ngộ Lần Từ Thức cứu nàng Giáng Hương hội xem hoa diễn vào tháng Hai năm Bính Tý thời 47 Trần Khi ấy, Giáng Hương lỡ tay làm gẫy cành hoa bị người trông hoa bắt giữ lại Từ Thức lúc dù làm quan chơi hội, tình cờ thấy chuyện bất bình nên tay cứu giúp Giáng Hương Ở lần gặp này, Nguyễn Dữ kể sơ qua ba câu, không gian không gian lễ hội đời thường, không mang màu sắc kỳ ảo, cho thấy chưa phải 48 lần gặp gỡ mang tính bước ngoặt Tuy nhiên, với việc đề cập đến sơ ngộ này, Nguyễn Dữ xây dựng nhân vật Từ Thức mặt không hứng thú với chốn quan trường; mặt lại người vơ u thích đẹp, biết đối nhân xử có lịng nhân từ, biết giúp đỡ người khác Cuộc gặp gỡ thứ hai diễn Từ Thức từ quan Một hơm, ơng nhìn trời thấy có mây ngũ sắc, liền theo hướng chèo thuyền cửa biển Thần Phù Tại đây, Từ Thức thấy trái núi sừng sững với vách đá cao vút Vốn tính hiếu kỳ, Từ Thức liền trèo lên bờ ngắm cảnh Chính khơng gian đầy yếu tố thần kỳ: trời có mây xanh ráng đỏ, núi có lâu đài nguy nga, đất có cỏ hoa kỳ lạ,… Từ Thức gặp lại nàng Giáng Hương Trong lần gặp thứ hai này, Từ Thức khơng có hạnh ngộ với Giáng Hương, mà cịn có kì ngộ thần tiên nơi tiên cảnh Nếu truyện khác Truyền kỳ mạn lục Chuyện kì ngộ trại Tây hay Chuyện nàng Túy Tiêu, nhân vật có gặp gỡ với tiên ma khung cảnh đời thường có đan xen yếu tố huyền ảo, Chuyện Từ Thức lấy vợ tiên, khung cảnh từ đầu đến cuối khung cảnh thần tiên Địa điểm Từ Thức gặp lại nàng Giáng Hương “núi Phù Lai, động tiên thứ sáu ba mươi sáu động, bồng bềnh ngồi bể cả, khơng có bám víu…” Có thể nói, lần ngao du mà Từ Thức cảm thấy sung sướng, thỏa chí nhất, chốn bồng lai này, chàng cịn gặp lại người đẹp Như vậy, Chuyện Từ Thức lấy vợ tiên, motif kì ngộ thể hai cấp độ dần tăng tiến Ở cấp độ đầu tiên, Từ Thức tri huyện chưa thỏa chí bình sinh, cứu người gái tình cờ gặp mặt Đến cấp độ thứ hai, Từ Thức thỏa lòng ngao du, vừa biết nơi tiên cảnh, lại vừa nên duyên với nàng Giáng Hương xinh đẹp Hai lần kì ngộ đánh dấu hai giai đoạn khác đời Từ Thức, lại vô thống với tính cách nhân vật Kết dun kì ngộ lễ Từ Thức Giáng Hương, phối trần gian tiên giới, không gian hữu hình biết khơng gian siêu hình chưa biết Từ đây, Từ Thức thức sống cõi tiên Đến giới khác motif quen thuộc truyện cổ tích (Thạch Sanh) Nguyễn Dữ áp dụng thành công Truyền kỳ mạn lục (Chuyện chức phán đền Tản Viên, Chuyện người gái Nam Xương, Chuyện Phạm Tử Hư lên chơi Thiên tào) Trong số truyện ấy, Chuyện Từ Thức lấy vợ tiên tác phẩm miêu tả hành trình đến giới khác nhân vật kĩ lưỡng chi tiết Trong truyện kể dân gian hay truyện truyền kỳ, có nhiều lí để nhân vật đến giới khác: mời xuống Thủy cung chơi (Thạch Sanh), bị xử án (Ngô Tử Văn), hồi sinh giới khác (Vũ nương)… Tuy nhiên, nhân vật truyện kể có nét khác biệt so với Từ Thức Cả Thạch Sanh, Ngô Tử Văn hay Phạm Tử Hư đến giới khác chốc lát trở với giới trần gian; Từ Thức Chuyện Từ Thức lấy vợ tiên lại có thời 49 gian sống tiên giới đến năm Trong năm đó, Từ Thức Giáng Hương vui vầy bên nhau, vui thú vui đôi lứa, tận hưởng đời sống tiệc rượu trà hoa nơi điện Quỳnh Hư, gác Dao Quang Với motif đến giới khác này, Nguyễn Dữ không khắc họa rõ nét giới thần tiên mang đậm màu sắc tu tiên Đạo giáo, mà cho thấy nhận thức giới siêu hình bên ngồi đời sống tục người Đặc biệt, nhận thức giới siêu hình thể qua quan niệm thời gian: năm tiên giới tám mươi năm chốn hồng trần Như vậy, giới siêu hình kia, khơng có tách biệt khơng gian, mà tồn khoảng cách định thời gian Từ Thức đến cõi tiên, lấy vợ tiên, đánh dấu hành trình bước đường ngao du sơn thủy chàng; hành trình khép lại Từ Thức cho hết đường Từ Thức cần phải trở về, giống tất nhân vật truyện kể dân gian hay truyện truyền kỳ, kết thúc cho chuyến phiêu lưu nhân vật quay trở điểm bắt đầu, với tâm người vượt qua nhiều thử thách Đối với Từ Thức, dù cõi tiên chàng lưu luyến với quê hương, với nhà cửa, lưu luyến với giới cũ mà trước Từ Thức để lại sau lưng Vậy nên motif đến giới khác thường với motif trở từ giới khác Tuy vậy, motif trở Từ Thức khác với lần trở khác truyện truyền kỳ Nguyễn Dữ hay truyện kể dân gian Phạm Tử Hư trở trần thế, thay tâm đổi tính để thi đỗ Tiến sĩ; Vũ nương từ Thủy cung trở về, gặp lại chồng cũ, minh oan cho thân; Ngô Tử Văn từ âm ty trở về, giải việc công, sau làm quan Phán Có thể nói, ngoại trừ Từ Thức, nhân vật Nguyễn Dữ gửi gắm cho kết đẹp, riêng Từ Thức từ cõi tiên trở phải chịu cảnh bi ai: gia đình khơng cịn, vợ khơng gặp lại, cuối chàng “mặc áo cừu nhẹ, đội nón ngắn, vào núi Hồnh Sơn, sau khơng biết đâu mất” Cuối cùng, tất Từ Thức ước ao có lại tan biến trước mắt chàng Từ Thức vốn tiên, người theo đuổi chuyện tu tiên Chàng người nguyên lòng tục: nguyên hiếu kỳ, nguyên nỗi nhớ thương cố hương, ham muốn trở lại chốn tiên Giáng Hương vui vầy chồng vợ Có thể nói, với motif đến giới khác trở về, Nguyễn Dữ xây dựng Từ Thức độc truyện truyền kỳ, Từ Thức khát khao chốn dung thân (làm quan ln ơm giữ mộng ngao du, chốn tiên lại hoài mong cõi tục) khơng có chốn dung thân ý muốn Là người lăn lộn chốn quan trường, lui ẩn, lại tìm đến cõi tiên, đến cuối cùng, Từ Thức nhận chảy trôi thời gian Không chốn dung thân, đời lỡ dở có lẽ từ xác để nói Từ Thức Dựa truyện kể dân gian Từ Thức, Nguyễn Dữ sáng tạo nên Chuyện Từ Thức lấy vợ tiên Nhưng dù nhân vật cổ tích hay nhân vật truyền kỳ Từ Thức nhân vật đặc 50 biệt, độc đáo Các motif xây dựng nhân vật Từ Thức tìm thấy nhiều truyện truyền kỳ khác, khó lịng tìm nhân vật hồn tồn giống Từ Thức Chàng người anh hùng, nhân vật có tài thiên hạ; chàng Nho sinh say mê nữ sắc mà Nguyễn Dữ khắc họa Chuyện kì ngộ trại Tây hay Chuyện gạo, kẻ sĩ cứng cỏi Ngô Tử Văn Chuyện chức phán đền Tản Viên Từ Thức, xét đến cùng, người bình thường trải nghiệm chuyện lạ đời; chuyện đời chàng phản ánh nhận thức người giới: có trần có cõi tiên Về mặt khơng gian, người hai giới lại từ nơi sang nơi khác mà không bị chi phối ranh giới rõ ràng; mặt thời gian lại tách biệt Nguyễn Dữ xây dựng nhân vật Từ Thức kể lại chuyện chàng lấy vợ tiên để thể cho nhận thức không – thời gian; đồng thời khắc họa khác biệt giới hữu hình giới siêu hình thơng qua yếu tố kỳ ảo đặc trưng truyện truyền kỳ 3.4.4 Câu chuyện đền Hùng Vương (Hạng Vương từ ký): “Câu chuyện đền Hạng Vương”: mở đầu tác giả giới thiệu nhân vật “Quan Thừa – Hồ Tôn – Thốc người hay thơ, lại giỏi lối mỉa mai giễu cợt”, nhân vật người quan đỗi bình thường, phần trung tâm kể câu chuyện giấc mơ, trò chuyện phần kết nêu lý kể chuyện Là câu chuyện có cốt truyện, mở đầu quan Hồ Tôn Thốc phụng mệnh sang sứ Tàu, qua đền Hạng Vương, bộc bạch tâm tình qua thơ, nhà trọ, say rượu nằm ngủ thấy chiêm bao, tiếp diễn biến câu chuyện giấc mơ qua đối thoại với vua Những câu đề thơ bộc bạch nỗi niềm, lấy đối thoại, tranh luận làm cho thấy đối lập quan điểm tư tưởng Phần cuối câu chuyện lời bình tác giả tách hẳn so với phần câu chuyện Tác giả ký thác vào câu chuyện tư tưởng đạo đức, lời châm biếm tục đương thời, chuyện có câu: “Làm người ta khơng ngồi trời đất đề mà sống, làm trị khơng ngồi cương thường để dựng nước” Lời bình cuối chuyện thể nỗi niềm tác giả câu chuyện tưởng hư ảo thực chất mang đậm tính thực 3.4.5 Chuyện tướng Dạ Xoa (Dạ Xoa soái lục): Mở đầu giới thiệu họ tên, quê quán nhân vật “Kẻ kỳ sĩ hạt Quốc Oai, họ Văn tên Dĩ Thành tính tình hào hiệp, khơng chịu để ma quỷ mê Phàm hoa yêu nguyệt quái, dâm thần lệ quỷ không liệt vào tự điển, chàng coi thường không sợ hãi Cuối đời Trùng Quang nhà Trần, người chết chóc nhiều, oan hồn không chỗ tựa nương, thường họp lại thành đã, gõ cửa hàng cơm để kiếm miếng ăn, đón gái chơi để kết duyên tạm, va chạm bệnh nguy khốn, cầu cúng thấy hết phép hay, hồnh hành đồng nội khơng biết kiêng sợ Dĩ Thành nhân lúc say rượu, cưỡi ngựa đến, bọn ma quỷ sợhãi, tan chạy cả.”, tính cách “khơng chịu để ma quỷ mê Phàm hoa yêu nguyệt qi,…khơng sợ hãi gì” Yếu tố kì có ma quỷ, ma quỷ nói chuyện với người “Ma quỷ lại họp lại, mời chàng lên ngồi phía trên” Bên cạnh đó, Nguyễn Dữ nêu tên, quê quán, tính cách Dĩ Thành để câu chuyện thêm yếu tố xác thực Câu chuyện bắt đầu 51 có ngun nhân – kết quả, tạo tình diễn biến câu chuyện, có cốt truyện rõ ràng Lời bình tác giả cuối chuyện nêu lên quan điểm, đánh giá tác giả thông qua câu chuyện 3.4.6 Chuyện Lệ Nương (Lệ Nương truyện): Gới thiệu nhân vật từ lúc mở đầu câu chuyện “Nguyễn Thị Diễm người họ lớn huyện Đông Sơn em họ ngoại Trần Khát Chân; người đàn bà họ Lý quê huyện Cẩm Giàng, mở hàng bán phấn đối cửa bên thành Tây Đơ Xóm giềng gần gặn, tình nghĩa ngày thân hai chưa cái”, Nguyễn Dữ trực tiếp dẫn dắt câu chuyện đến người, đến việc, đến bối cảnh để tăng yếu tố thực Yếu tố kì ảo “Đêm đến canh ba, Sinh thấy Lệ Nương lững thững đến”, yếu tố giúp giải tình cốt truyện đặt ra, yếu tổ kì ảo giúp nhân vật tái ngộ lại từ biệt Tạo tình dẫn dắt câu chuyện “một hôm, đến động Hồ công làm lễ cầu tự” kể lại đối thoại Lý thị Nguyễn thị Kết câu câu chuyện gặp gỡ kết thúc chia tay, ly biệt, khơng có hậu Câu chuyện đan xen thơ lúc nhân vật bày tỏ nội tâm, cảm xúc văn Phần lời bình tách rời khỏi câu chuyện cuối bộc bạch nỗi lịng “tình thật đáng thương”, quan điểm tác giả “người quân tử phải biết tòng quyền nhứ không nên chấp nhất” 3.4.7 Chuyện bữa tiệc đêm Đà Giang (Đà Giang ẩm ký): Giới thiệu nhân vật, không gian, thời gian câu chuyện “Năm Bính Dần (1386) , vua Trần Phế đế săn, đỗ lại bờ bắc sông Đà, đêm mở bữa tiệc trướng Có cáo từ chân núi phía nam, gặp vượn già,”, tình câu chuyện “ đêm mở bữa tiệc trướng Có cáo từ chân núi phía Nam, gặp vượn già”, câu chuyện dựng lên có mở đầu, diễn biến trọng tâm câu chuyện qua đối thoại vua, vượn già cáo – hóa thân thành người xưng họ Viên họ Hồ Câu chuyện có cốt truyện rõ ràng kỳ lạ ( hóa thân thành người vượn già cáo, sau biến lại thành vượn già cáo), mở đầu gặp gỡ nhân vật kết thúc chia lìa Lời bình phân tách khỏi câu chuyện nêu lên suy nghĩ quan điểm tác giả Các câu thơ đan xen truyện thay lời muốn nói, ý nghĩ nhân vật, thya vid nói câ, thể qua câu văn xi Nguyễn Dữ chọn cách đề chung vào thơ Lời bình cuối chuyện, tách riêng biệt câu chuyện ý nghĩ tác giả dành cho câu chuyện thưc đời sống 3.4.8 Chuyện chùa hoang huyện Đông Triều (Đông Triều phế tự lục): Chuyện chùa hoang huyện Đông Triều mang yếu tố kì ảo tượng miếu thủy thần hai tượng hộ pháp chùa hoang vào làng ăn cắp mía “nhổ trộm mà tước, mà hít”, ăn cơm cá “thị tay khoắng xuống ao, vố cá lớn, cá nhỏ, bỏ vào mồm nhai nuốt hết” Bên yếu tố kì ảo thực trạng xã hội nhiễu nhương “dân quanh huyện khổ nạn trộm cắp, từ gà, lợn, ngỗng, ngan, đến cá ao, vườn, phàm ăn bị hết” Đằng sau yếu tố hoang đường tình trạng đạo Phật suy thối Một số sư tăng tha hóa khơng giữ phẩm hạnh nhà tu hành Chùa chiềng bị bỏ hoang: 52 “Số chùa chiền cịn lại, mười phần khơng cịn một, mà số cịn lại ấy, mưa lay gió chuyển ngã xiêu ngã nghiêng, tiêu điều đứng rũ đám cỏ hoang bụi rậm.” KẾT LUẬN Truyền kì thể loại quan trọng văn học trung đại, có đóng góp đáng kể q trình phát triển văn học trung đại Việt Nam nội dung lẫn nghệ thuật Thể loại mặt tiếp nối truyền thống văn học dân gian, đóng vai trò cầu nối văn học dân gian văn học viết, mặt đánh dấu phát triển văn xuôi tự trung đại, đưa văn học viết từ chỗ đơn ghi chép việc hay sưu tầm tác phẩm dân gian đến chỗ sáng tác nghệ thuật thật Mặt khác, thể loại ảnh hưởng lâu dài đến văn học đại tiến trình phát triển văn học dân tộc Với vai trò cầu nối văn học dân gian văn học viết, truyền kì khai thác đề tài từ truyện cổ tích, truyền thuyết, ngụ ngơn dân gian, đồng thời chịu ảnh hưởng truyện dân gian nghệ thuật xây dựng cốt truyện, kết cấu, nghệ thuật khắc họa nhân vật, bên cạnh truyền kì sử dụng nhiều mơtip quen thuộc truyện dân gian Những tác phẩm truyền kì, đặc biệt tác phẩm thuộc giai đoạn phát triển rực rỡ thể loại (thế kỉ XV, XVI) thật sáng tác nghệ thuật độc đáo với nhiều dụng công tác giả, thể cá tính người viết Các truyện truyền kì phản ánh chân thực đời sống xã hội phong kiến với nỗi thống khổ nhân dân, khẳng định tình cảm, tính cách đáng q người, thể đồng cảm tác giả với số phận khao khát đáng người bất hạnh xã hội bất cơng Truyền kì vừa có giá trị thực, giá trị yêu nước lại giàu giá trị nhân văn, nhân Nghệ thuật tự truyền kì đánh dấu bước tiến so với tác phẩm tự trước thể loại đời thể mặt xây dựng kết cấu, khắc họa nhân vật, ngôn ngữ kể chuyện… Những yếu tố hoang đường, kì ảo – điểm bật truyện truyền kì trung đại tìm thấy sáng tác văn học đại Tuy nhiên, tác giả đại sử dụng yếu tố kì ảo tác phẩm với mục đích, chức phong phú phản ánh thực sống chuyển tải đạo lí truyền kì trung đại Bên cạnh đó, dù mang nhiều yếu tố hoang đường, kì ảo sáng tác đại mang nhiều điểm khác biệt nội dung chủ đề, nghệ thuật phản ánh thực sống, người so với truyền kì trung đại Bài tiểu luận đặc thể loại truyện truyền kì cách khẳng định giá trị thể loại, thể nhìn khách quan, cơng đóng góp thể loại lịch sử văn học Đặc biệt, tiểu luận tìm hiểu nguồn gốc, khái niệm, đặc trưng truyện truyện kì phương diện nội dung nghệ thuật góc nhìn thể loại giúp hiểu sâu phân biệt thể loại truyền kì so với thể loại khác Truyền kì mạn lục tác phẩm tiêu biểu Nguyễn Dữ thể loại văn học nội sinh truyền kì mạn lục nói chung Bài tiểu luận khơng tập trung vấn đề đặc trưng thể loại truyện truyền kì mà sâu vào phân tích đặc trưng cách khảo sát qua Truyền kì mạn lục, lấy tám chuyện nằm tác phẩm để nêu phân tích cách cụ thể, rõ ràng nhất, qua chứng minh đặc trưng thể loại truyện truyền kì thể 53 chúng Phân tích nét đặc trưng tiêu biểu tám chuyện nằm Truyện kì mạn lục giúp thấy nét đặc biệt, khác biệt, giống thể loại truyện với thể loại khác mặt nội dung mà mặt nghệ thuật Đặc trưng nội dung, nghệ thuật, motip truyện, cốt truyện, ngơn ngữ, hình thức truyện, giá trị mà câu chuyện mang lại thể phong cách, quan niệm, cá tính Nguyễn Dữ văn chương tài ba ơng, qua lớp nghĩa, ý nghĩa mà tác giả muốn gửi gắm mang lại, câu chuyện nêu lên rõ vấn đề thực đời sống, mặt tốt mặt xấu thơng qua yếu tố kì lạ kết hợp với yếu tố thực đầy sâu sắc Thông qua tài liệu nghiên cứu, cơng trình nghiên cứu, sách báo, tiểu luận tóm lại nêu lên khái quát cụ thể, đầy đủ cách đặc trưng thể loại truyện truyền kì khảo sát qua tám chuyện Truyền kì mạn lục để hiểu rõ vấn đề mà tiểu luận muốn hướng đến -Hết TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân, Bùi Văn Trọng Cường, Từ điển văn học Việt Nam (Từ nguồn gốc đến hết 10 11 12 13 14 kỷ XIX), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005 Hoàng Hồng Cẩm, “Tác phẩm Tân biên Truyền kỳ mạn lục với văn học dân gian Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu văn học dân gian, 1996 Hoàng Hồng Cẩm, “Thế giới nhân sinh thể loại truyện truyền kỳ”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, 1996 Nguyễn Huệ Chi (chủ biên), Truyện truyền kỳ Việt Nam (Quyển 2, 3), Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1999 Trần Nghi Dung, “Vị trí thể loại truyền kì tiến trình phát triển văn học Việt Nam, Tp Hồ Chí Minh, 2012, nguồn tvefile.2013-03-04.2821695561.pdf Nguyễn Dữ (Trúc Khê dịch), Truyền kỳ mạn lục, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội,2006 Nguyễn Đức Đàn, “Vài nét Nguyễn Dữ Truyền kỳ mạn lục”, Nghiên cứu Văn - Sử - ti Trần Văn Giáp, Lược truyện tác gia Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2004 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi, Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2000 Đỗ Đức Hiểu (chủ biên), Từ điển Văn học (bộ mới), Nxb Thế giới, Hà Nội, 2007 Trần Đình Hượu, Nho giáo văn học trung cận đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1999 Đinh Gia Khánh, Bùi Duy Tân, Văn học cổ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1964 Đinh Gia Khánh (Chủ biên), Văn học Việt Nam kỉ X đến nửa đầu kỉ XIX, Nxb Giáo dục, 2006 Phương Lựu, Góp phần xác lập hệ thống quan niệm văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1997 54 15 Nguyễn Đăng Na, Truyền kì mạn lục góc độ so sánh văn học, Con đường giải mã văn 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 học trung đại, Nxb Giáo dục, 2006 Nguyễn Đăng Na (chủ biên), Văn học trung đại Việt Nam (tập 1), Nxb Đại học Sư phạm, 2005 Nguyễn Phong Nam, “Nghệ thuật trần thuật truyện truyền kỳ Việt Nam”, Tạp chí Khoa học cơng nghệ, Đại học Đà Nẵng, 2012 Quảng Văn Ngọc, “Đặc điểm loại hình truyện truyền kì Việt Nam”, Huế, 2020, nguồn NOIDUNGLA.pdf Bùi Văn Nguyên, “Bàn yếu tố văn học dân gian Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ”, Tạp chí Văn học, 1968 Trần Đình Sử, Thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005 Bùi Duy Tân, Giáo trình văn học Việt Nam từ kỷ X đến kỷ XVIII, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1997 Lã Nhâm Thìn (chủ biên), Giáo trình văn học trung đại Việt Nam (tập 1), Nxb Giáo dục Việt Nam, 2012 Lã Nhâm Thìn, Phân tích tác phẩm văn học trung đại Việt Nam từ góc nhìn thể loại, Nxb Giáo dục Việt Nam, 2009 Trần Nho Thìn, Văn học Việt Nam từ kỷ XIX, Nxb Giáo dục Việt Nam, 2012 Nguyễn Thị Tính, “Truyền kỳ mạn lục - bước tiến việc sử dụng yếu tố kỳ ảo”, Kỷ yếu Hội nghị Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội II, 2007 Lê Trí Viễn, Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam, Nxb Văn nghệ Tp Hồ Chí Minh, 2021 Trần Ngọc Vương, Loại hình học tác giả văn học: Nhà Nho tài tử văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1995 Trần Ngọc Vương, Văn học Việt Nam kỉ X – XIX – Những vấn đề lí luận lịch sử, Nxb Giáo dục, 2007 Hoàng Hữu Yên, Nguyễn Lộc, Văn học Việt Nam (thế kỷ XVIII, nửa đầu kỷ XIX), Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1962 Lê Thu Yến (chủ biên), Văn học trung đại Việt Nam vấn đề tâm linh, Nxb Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh, 2015 55 ... ác Chương 3: ĐẶC TRƯNG THỂ LOẠI TRUYỆN TRUYỀN KÌ ĐƯỢC THỂ HIỆN TRONG “TRUYỀN KÌ MẠN LỤC” CỦA NGUYỄN DỮ CUỘC ĐỜI VÀ TÁC PHẨM “TRUYỀN KÌ MẠN LỤC” CỦA NGUYỄN DỮ: Khái quát đời Nguyễn Dữ: Những tài... liên quan đến đặc trưng thể loại truyện truyền kì nắm thể nét đặc trưng Truyện kì mạn lục Nguyễn Dữ Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu tiểu luận đặc trưng thể loại truyện truyền kì. .. cụ thể đặc trưng thể loại truyện truyền kì phương diện nội dung hình thức nghệ thuật, qua cho thấy đặc sắc tiêu biểu thể loại so với thể loại khác Thông qua đặc trưng thể loại truyện truyền kì,