CÁC TIÊU CHÍ PHÂN LOẠI THÀNH NGỮ TIẾNG VIỆT VÀ VẤN ĐỀ DẠY HỌC THÀNH NGỮ TIẾNG VIỆT TRONG NHÀ TRƯỜNG (KHẢO SÁT QUA TIỂU THUYẾT “QUÊ NGƯỜI” CỦA TÔ HOÀI)

32 41 0
CÁC TIÊU CHÍ PHÂN LOẠI THÀNH NGỮ TIẾNG VIỆT VÀ VẤN ĐỀ DẠY HỌC THÀNH NGỮ TIẾNG VIỆT TRONG NHÀ TRƯỜNG (KHẢO SÁT QUA TIỂU THUYẾT “QUÊ NGƯỜI” CỦA TÔ HOÀI)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN TỪ VỰNG TIẾNG VIỆT TRONG HỆ THỐNG VÀ TRONG SỬ DỤNG CHUYÊN ĐỀ: CÁC TIÊU CHÍ PHÂN LOẠI THÀNH NGỮ TIẾNG VIỆT VÀ VẤN ĐỀ DẠY HỌC THÀNH NGỮ TIẾNG VIỆT TRONG NHÀ TRƯỜNG (KHẢO SÁT QUA TIỂU THUYẾT “QUÊ NGƯỜI” CỦA TÔ HOÀI) ĐÀ NẴNG – 2021 BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN TỪ VỰNG TIẾNG VIỆT TRONG HỆ THỐNG VÀ TRONG SỬ DỤNG CHUYÊN ĐỀ: CÁC TIÊU CHÍ PHÂN LOẠI THÀNH NGỮ TIẾNG VIỆT VÀ VẤN ĐỀ DẠY HỌC THÀNH NGỮ TIẾNG VIỆT TRONG NHÀ TRƯỜNG (KHẢO SÁT QUA TIỂU THUYẾT “Q NGƯỜI” CỦA TƠ HỒI) ĐÀ NẴNG – 2021 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài: Thành ngữ ngơn ngữ có vị trí đặc biệt Là phận quan trọng từ vựng, thành ngữ nơi thể rõ đặc trƣng văn hố, dân tộc ngơn ngữ: “Nếu coi ngôn ngữ dân tộc tinh thần dân tộc nói thành ngữ (tục ngữ, ca dao, dân ca…) hình thức biểu khác sắc văn hoá dân tộc Trong thành ngữ, tìm thấy đặc điểm riêng tư dân tộc, quan điểm thẩm mĩ, đạo lí làm người, luật đối nhân xử thế, lối sống, cách nghĩ, cách cảm nhƣ thái độ thiện ác, cao thấp hèn” Về mặt văn hoá, thành ngữ nơi thể sâu sắc vốn văn hố dân tộc Cách nói năng, cách suy nghĩ, tư dân tộc biểu rõ vốn từ ngữ họ mà đặc biệt thành ngữ Việc tìm hiểu tiêu chí phân loại thành ngữ tiếng Việt việc quan trọng nay, để thống chọn tiêu chí phân loại thành ngữ tiếng Việt hợp lí để áp dụng chương trình giảng dạy Việc nhận diện hiểu thành ngữ quan trọng người Đối với học sinh điều quan trọng Vấn đề dạy học thành ngữ tiếng Việt nhà trường, giúp em tiếp nhận thành ngữ tiếng Việt hoạt động nhằm giữ gìn phát huy sáng tiếng Việt, xuất thành ngữ sách giáo khoa khơng thể tuỳ tiện mà phải có trình bày hợp lí khoa học Tìm hiểu vấn đề dạy học thành ngữ nhà trường để thấy khái quát thực trạng để đến giải pháp hiệu để giảng dạy, giúp học sinh thấy hay đẹp, ý nghĩa thành ngữ kho tàng văn học Việt Nam Trong trình sáng tạo nghệ thuật, nhà văn có cảm quan thực cảm hứng sáng tác riêng Chính quy chiếu hệ thống ngôn ngữ nhà văn sáng tác Trong hành trình nửa kỉ, Tơ Hồi sáng tác cảm quản thực cảm hứng nhân văn đời thường, hệ thống ngơn ngữ sử dụng bình dị gần gũi, đặc biệt hệ thống thành ngữ vận dụng hiệu quả, tinh tế khéo léo Khảo [18 ;tr.5] Mai Thị Nhung, (2007), Nghệ thuật sử dụng thành ngữ sáng tác Tơ Hồi, Nghiên cứu Ngữ văn, số 12 sát thành ngữ tiểu thuyết “Q người” Tơ Hồi giúp phần khái qt có nhìn cụ thể phong cách nghệ thuật, nghệ thuật sử dụng ngôn từ tác giả, từ thấy nét tiêu biểu, đặc trưng sáng tác nhà văn Vì lí trên, tơi chọn vấn đề “Các tiêu chí phân loại thành ngữ tiếng việt vấn dề dạy học thành ngữ tiếng Việt nhà trường (Khảo sát qua tiểu thuyết “Q người” Tơ Hồi)” làm đối tượng để nghiên cứu phân tích cho tập nhóm mơn Từ vựng học Lịch sử nghiên cứu vấn đề: Việc nghiên cứu thành ngữ có hệ thống sở khoa học thực sau năm 1945 Ở giai đoạn này, thành ngữ trở thành tâm điểm nghiên cứu nhiều nhà Việt ngữ học Về thành ngữ tiếng Việt, có nhiều cơng trình nghiên cứu nhà Việt ngữ học thể sách báo quan điểm Đỗ Hữu Châu, Mai Ngọc Chừ, Nguyễn Thiện Giáp,…và có nhiều luận văn, luận án trình bày vấn đề xung quanh thành ngữ Các tiêu chí để phân loại thành ngữ tác giả, nhà ngôn ngữ học theo nhiều tiêu chí đặc điểm thành ngữ để phân loại tiêu chí cấu trúc, cấu tạo, ngữ nghĩa, nguồn gốc,… Vấn đề dạy học mơn Ngữ văn nói chung thành ngữ tiếng Việt nhà trường nói riêng chưa thực trọng đến em học sinh, chưa có cách tiếp cận cách thú vị gần gũi Vấn đề dạy học thành ngữ nhà trường với giải pháp, sáng kiến kinh nghiêm số luận án, luận văn trình bày Các tác phẩm Tơ Hồi thực có giá trị văn học Việt Nam Những tác phẩm tác giả miêu tả, thể lớp ngôn từ bình dị gần gũi, tự nhiên qua hệ thống thành ngữ tác giả sử dụng hiệu khéo léo, góp phần tạo nên phong cách nghệ thuật độc đáo nhà văn qua tiểu thuyết “Quê người” thể rõ nét cách vận dụng thành ngữ tài tình qua tác giả, mang đến giá trị toàn vẹn mặt nội dung nghệ thuật Mục đích nghiên cứu: Mục đích nghiên cứu đề tài nêu rõ chi tiết hóa cách phân loại thành ngữ Tiếng Việt vấn đề dạy học thành ngữ tiếng Việt nhà trường, khảo sát thành ngữ qua tiểu thuyết “Quê người” Tô Hoài để thấy nét tiêu biểu nghệ thuật tác nhà văn Nhiệm vụ nghiên cứu: Khái quát cách đầy đủ vấn đề liên quan đến tiêu chí phân loại thành ngữ tiếng Việt, thực trạng dạy học tiếng Việt nhà trường nắm thể thành ngữ tiểu thuyết “Q người” Tơ Hồi Đối tượng phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu: Thành ngữ tiếng Việt, tiêu chí phân loại thành ngữ, vấn đề dạy học thành ngữ nhà trường thành ngữ tiểu thuyết “Quê người” Tơ Hồi - Phạm vi nghiên cứu: Tiểu luận tập trung tìm hiểu, trình bày quan điểm, tiêu chí phân loại thành ngữ tiếng Việt nhà Việt ngữ học Hoàng Văn Hoành, Nguyễn Thiện Giáp, Đỗ Hữu Châu, Mai Ngọc Chừ,…trong cơng trình nghiên cứu, sách báo, từ điển thành ngữ, tiểu luận đặc điểm thành ngữ khảo sát qua tiểu thuyết “Q người” Tơ Hồi, Nxb Văn học, 2015 Phương pháp nghiên cứu: Các phương pháp nghiên cứu chủ yếu sử dụng bao gồm: Phương pháp hệ thống, phương pháp miêu tả, phương pháp so sánh - lịch sử Đóng góp tiểu luận: Tiểu luận giúp có nhìn cụ thể tiêu chí phân loại thành ngữ tiếng Việt, vấn đề dạy học thành ngữ tiếng Việt nhà trường Thơng qua sở lý thuyết, tìm hiểu phân tích thành ngữ sử dụng tiểu thuyết “Q người” Tơ Hồi Từ thấy phong cách tiêu biểu, đặc sắc nghẻ thuật ngôn từ tác giả Bố cục tiểu luận: Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, Tiểu luận tơi có cấu trúc gồm ba chương Chương 1: Cơ sở lý thuyết thành ngữ tiếng Việt tiêu chí phân loại thành ngữ tiếng Việt Chương 2: Vấn đề dạy học thành ngữ tiếng Việt nhà trường Chương 3: Khảo sát thành ngữ tiểu thuyết “Q người” Tơ Hồi NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ THÀNH NGỮ TIẾNG VIỆT VÀ CÁC TIÊU CHÍ PHÂN LOẠI THÀNH NGỮ TIẾNG VIỆT 1.1 Khái niệm thành ngữ: Nhìn chung, nhà ngôn ngữ học thống đưa định nghĩa thành ngữ Theo Hoàng Văn Hành, “Thành ngữ loại tổ hợp từ cố định, bền vững hình thái cấu trúc, hồn chỉnh bóng bẩy ý nghĩa, sử dụng rộng rãi giao tiếp hàng ngày, đặc biệt ngữ”1 Thành ngữ có hai đặc điểm bật: - Tính cố định, ổn định thành phần từ vựng hình thái cấu trúc - Tính hồn chỉnh, bóng bẩy nghĩa Nguyễn Thiện Giáp cho rằng: “Thành ngữ cụm từ cố định vừa có tính hồn chỉnh nghĩa, vừa có tính gợi cảm”2 Ơng nêu rõ: “Bên cạnh nội dung trí tuệ, thành ngữ kèm theo sắc thái bình giá, cảm xúc định, chẳng hạn, nói lên lịng kính trọng, tán thành chê bai, khinh rẻ” Tác giả Nguyễn Lân khẳng định tính cố định, ổn định thành ngữ ông định nghĩa: “Thành ngữ cụm từ cố định dùng để diễn đạt khái niệm” Theo tác giả, thành ngữ tổ hợp có ba từ trở lên, cịn tổ hợp có hai từ coi từ ghép Từ định nghĩa rút cách hiểu chung thành ngữ sau: Thành ngữ cụm từ cố định, có sẵn, lưu truyền dân gian từ đời sang đời khác Về chức năng, thành ngữ đơn vị tương đương với từ, dùng để gọi tên vật tượng hay biểu thị khái niệm Về ý nghĩa, thành ngữ thường mang tính hình 1.2 tượng, tính bóng bẩy, gợi tả Đặc điểm ngữ nghĩa thành ngữ tiếng Việt: Đặc trưng bật ngữ nghĩa thành ngữ có tính hồn chỉnh, bóng bẩy tính gợi cảm cao Nghĩa thành ngữ nghĩa đen yếu tố cấu thành cộng lại mà nghĩa bóng, nghĩa tồn khối Nghĩa suy sở nghĩa yếu tố cấu thành Chẳng hạn, thành ngữ kén cá chọn canh khơng có nghĩa "kén chọn cá ngon, canh ăn uống" mà dùng để người phụ nữ "kén chọn chồng kĩ cầu kì khó tính" Hoặc thành ngữ chó ngáp phải ruồi khơng phải nói tình chó Hoàng Văn Hoành (2008), Thành ngữ học tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội Nguyễn Thiên Giáp (1999), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, tái lần thứ ngáp đớp phải ruồi, mà dùng để " ví trường hợp khơng có tài năng, nhờ may mắn có mà đạt Chính đặc điểm ngữ nghĩa gọi "tính thành ngữ" ý nghĩa từ ghép cụm từ cố định nói chung Nghĩa thành ngữ kết q trình biểu trưng hóa Quá trình biểu trưng thực theo đường liên tưởng tương đồng tương cận Theo đường tương đồng, ta có thành ngữ ẩn dụ so sánh, theo đường tương cận ta có thành ngữ hoán dụ 1.3 Đặc điểm cấu trúc thành ngữ tiếng Việt: Thành ngữ khơng có cấu tạo chủ yếu cụm từ mà cịn kết cấu chủ vị Vì thế, dựa vào hình thức cấu tạo, phân thành ngữ có kết cấu chủ vị thành ngữ có kết cấu cụm từ - Thành ngữ có kết cấu chủ vị: Đó kết cấu chủ vị, chẳng hạn mèo mù vớ cá rán, chó cắn áo rách, lươn ngắn chê chạch dài, hàng thịt nguýt hàng cá, chó chê mèo lơng,… Hoặc kết cấu liên hợp chủ vị nhà tan cửa nát; trống đánh xi, kèn thổi ngược; chó treo mèo đậy… - Thành ngữ có kết cấu cụm từ, chẳng hạn tay búp măng, chạy long tóc gáy, lạy tế sao, ăn trắng mặc trơn, bạn nối khố, guốc bụng, ruột để da… Xét mặt từ loại, thành ngữ có cấu tạo cụm danh từ, ví dụ: mặt trái xoan, mắt răm, tay búp măng…; cụm động từ, chẳng hạn, chạy long tóc gáy, ăn hùm đổ đó, ném đá giấu tay…; cụm tính từ, chẳng hạn, dai đỉa đói, rách tổ đỉa, chậm rùa, nặng chì, ngu bò, thẳng ruột ngựa… Phần lớn thành ngữ có cấu tạo cụm tính từ có từ so sánh 1.4 Các tiêu chí phân loại thành ngữ tiếng Việt: Để tìm hiểu thành ngữ tiếng Việt, nhà nghiên cứu ý đến việc phân loại ngơn ngữ Với góc nhìn khác nhau, kết phân loại tác giả có khác biệt định 1.4.1 Dựa vào đặc điểm hình thái, cấu trúc hay ngữ nghĩa thành ngữ: Về mặt chức năng, nhiều tác giả coi thành ngữ có chức tương tự từ, dựa vào đặc điểm để phân loại thành ngữ Hướng phân loại thấy tác giả Đỗ Hữu Châu, Nguyễn Thiện Giáp,…Đỗ Hữu Châu cho “các thành ngữ (có thành ngữ tính cao hay thấp) phân thành thành ngữ tương đương với từ có sẵn có (hiển nhiên hay không hiển nhiên) thành ngữ không tương đương với từ” Tác giả Nguyễn Thiện Giáp lại đặt thành ngữ tương quan với cách thức cấu tạo từ ghép phân thành ngữ thành loại thành ngữ kết hợp thành ngữ hòa kết Tác giả Cù Đình Tú dựa vào tương ứng đặc trưng từ loại thành ngữ từ để phân chia thành ngữ tiếng Việt Theo tác giả, thành ngữ tiếng Việt phân loại sau: - Thành ngữ biểu thị vật: rồng cháu tiên, núi cao sông dài, đường nước bước, - trời yên biển lặng, sóng to gió lớn,… Thành ngữ biểu thị tính chất: chân lấm tay bùn, đầu tất mặt tối, gan vàng sắt, - nắng hai sương, chịu thương chịu khó, sức dài vai rộng, uống máu người không tanh,… Thành ngữ biểu thị hành động: nước đổ khoai, ăn cơm nói chuyện cũ, đứng núi trơng núi nọ, voi địi tiên,…2 Có ngững tác giả khơng đặt vấn đề phân loại thành ngữ, lại tách loại thành ngữ làm đối tượng nghiên cứu, ví dụ Trương Đơng San (1974), Hồng Văn Hành (1976) tách riêng thành ngữ so sánh để luận giải Trong đó, Bùi Khắc Việt (1981) số tác giả khác lại tách riêng thành ngữ đối để luận giải Nhóm tác giả cơng trình Kể chuyện thành ngữ, tục ngữ (Hoàng Văn Hoành chủ biên) lại dựa vào hình thái biểu trưng hóa mà chia thành ngữ tiếng Việt thành hai loại: thành ngữ so sánh hay thành ngữ phi đối xứng thành ngữ ẩn dụ hóa hay thành ngữ đối xứng Thành ngữ so sánh như: nóng lửa, câm thóc, lạnh tiền,…Thành ngữ ẩn dụ hóa như: mặt sứa gan lim, đầu voi chuột, mắt trịn mắt dẹt, cá mè lứa,…Ngồi nhóm tác giả dựa vào cấu tạo thành ngữ tiếng Việt mà chia thành ngữ tiếng Việt thành ba loại thành ngữ so sánh, thành ngữ đối thành ngữ thường Thành ngữ đối cấu tạo theo quy tắc đối điệp thành tố, kiểu như: đe búa, mẹ trịn vng, lừa thầy phản bạn,…Thành ngữ so sánh cấu tạo theo so sánh biểu thị vốn có ngơn ngữ như: rách xơ mướp, chậm rùa, nóng lửa,…Cịn thành ngữ thường loại thành ngữ “tạo thành nhờ phương thức ghép từ thơng thường, kiểu như: theo voi hít bã mía, gió chiều phe chiều ấy, vạch áo cho ngườu xem lưng, trăm voi Đỗ Hữu Châu (1981), Từ vựng – ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục Cù Đình Tú (1983), Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội không bát nước xáo,…Rõ ràng, loại thành ngữ không sử phép so sánh, không dùng luật đối ứng để ghép nối yếu tố, mà cố định hóa hay thành ngữ hóa đoạn tác ngôn vốn cấu tạo sở luật kết hợp bình thường tiếng việt” Và theo tác giả, tiếng Việt thành ngữ đối loại phổ biến nhất, chiếm 56% tổng số thành ngữ có thực tế Nhóm tác giả Mai Ngọc Chừ - Vũ Đức Nghiệu – Hoàng Trọng Phiến cơng tình Cơ sở ngơn ngữ học tiếng Việt lại khẳng định “có nhiều cách phân loại thành ngữ Trước hết dựa vào chế cấu tạo (cả nội dung lẫn hình thức) để chia thành ngữ tiếng Việt hai loại: thành ngữ so sánh thành ngữ miêu tả ẩn dụ1 Tác giả Nguyễn Công Đức cơng trình (1994), xuất phát từ cách nhìn thành ngữ hình thể hình thái cấu trúc – ngữ nghĩa cố định hóa từ đơn vị từ cụm từ tự câu, chia thành ngữ tiếng Việt thành năm loại: - Thành ngữ có cấu trúc vốn cấu trúc cú pháp “từ vựng hóa” để trở thành thành ngữ Loại thành ngữ đa phần đoản ngữ, thành ngữ vốn - câu hồn chỉnh Loại thành ngữ có cấu trúc khơng bình thường mặt cú pháp, ví loại kết hợp phi logic mặt trật tự yếu tố thành ngữ như: cao chạy xa bay, mong mong - mẹ chợ thành ngữ vắng mặt kết từ qua cầu rút ván Loại thành ngữ có cấu trúc theo kiểu đan xen Đây thành ngữ đan xen yếu tố hai tổ hợp song tiết để tạo nên khơng bình thường mặt ngữ nghĩa bề mặt cấu trúc lại có ý nghĩa khái quát bề sâu chặt chẽ cấu trúc: ăn sung mặc - sướng, đầu trộm đuôi cướp,… Loại thành ngữ sử dụng mơ hình kết hợp cú pháp có sẵn Đây loại thành ngữ cấu tạo lặp lại động từ để tác tổ hợp song tiết, ví dụ: có tài có tật, có tai có mắt, - bóp mồm bóp miệng, chạy thầy chạy thợ,… Loại thành ngữ sử dụng cấu trúc so sánh Đây loại thành ngữ coi chiếm tỉ lệ nhiều đa dạng thành ngữ tiếng Việt 1.4.2 Dựa vào nguồn gốc thành ngữ: Còn cách phân loại thành ngữ tiếng Việt dựa vào đạc điểm hình thái, cấu trúc, ngữ nghĩa phân loại dựa vào nguồn gốc thành ngữ (tức tiêu chí đường hình thành thành ngữ) Theo tiêu chí này, thành ngữ có [3; tr.167] tiếng Việt phân thành hai loại: thành ngữ Việt thành ngữ có nguồn gốc nước ngồi Trong tiếng Việt thành ngữ vay mượn nước chủ yếu thành ngữ gốc Hán Theo Nguyễn Thị Tân1, có 2710 đơn vị thành ngữ gốc Hán hoạt động tiếng Việt, so với thành ngữ gốc ngoại khác thành ngữ gốc Hán chiếm tỉ lệ gần tuyệt đối Những thành ngữ gốc Hán mượn vào tiếng Việt, giữ ngun hình thái – ngữ nghĩa, dịch chữ (một phần tất yếu tố), dịch nghĩa chung thành ngữ có thay đổi trật tự yếu tố cấu tạo Cách phân loại nhắc đến số cơng trình nghiên cứu từ tiếng Việt tác giả Đỗ Hữu Châu, Nguyễn Văn Tu, Nguyễn Thiện Giáp, Trương Chính, Lê Đình Khẩn,…Trong cơng trình Thành ngữ gốc Hán theo tiếng Việt (2004), tác giả Nguyễn Thị Tân trình bày chi tiết quan niệm thành ngữ gốc Hán tiếng Việt nhà Việt ngữ học Từ ý kiến nhà Việt ngữ học, tác giả Nguyễn Thị Tân đưa khái niệm thành ngữ gốc Hán dùng luận án mình, theo đó, thành ngữ gốc Hán quan niệm sau: - Là thành ngữ Việt có nguồn gốc Hán - Nguồn gốc Hán thường để lại dấu vết thành ngữ Việt ba phương diện: ngữ âm, hình thái cấu trúc ngữ nghĩa Về mặt ngữ âm (âm đọc yếu tố thành ngữ), sở này, thành ngữ gốc Hán phân thành ba loại: + Tất yếu tố có cách đọc Hán Việt, tức là yếu tố Hán Việt, ví dụ: mai danh ẩn tích, thần thơng biến hóa, mã đáo thành cơng,… + Ngồi yếu tố có cách đọc Hán Việt, cịn có yếu tố phi Hán Việt, ví dụ: bn Sở bán Tần, Khổng sân Trình, tình sâu nghĩa nặng, trị bệnh cứu người, trăm hình vạn trạng,… + Các thành tố phi Hán Việt, ví dụ: non thề biển (sơn minh thể hải), ếch ngồi đáy giếng (chỉnh để chi oa), ghi lòng tạc (minh tâm khắc cốt),… Về hình thái cấu trúc, thành ngữ gốc Hán tiếng Việt, chia thành loại sau: + Giữ nguyên cấu trúc đơn vị gốc tiếng Hán, ví dụ: án binh bất động, tà quy chính,… Nguyễn Thị Tân (2004), Thành ngữ gốc Hán tiếng Việt, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Viện Ngôn ngữ học, Hà Nội 10 • Từ so sánh phương tiện so sánh khác (chỗ ngừng, cặp từ phiếm định hô ứng,…) sử dụng cấu trúc so sánh thông thường, đa dạng: như, bằng, tựa, hệt, giống, chẳng khác gì, y là, hơn, là,… • Một vế A cấu trúc so sánh thơng thường kết hợp với hai, chí chuỗi nhiều vế B qua nối kết với từ so sánh Ví dụ: + Kết hợp với B: Cổ tay em trắng ngà /Đôi mắt em liếc dao cau + Kết hợp với chuỗi B: Những chị cào cào (…) khuôn mặt trái xoan e thẹn, làm dáng, ngượng ngùng Cấu trúc so sánh thông thường đa dạng, thành ngữ so sánh biến dạng có biến dạng cách giản dị nêu Lí chỗ thành ngữ so sánh cụm từ cố định, chúng phải chặt chẽ bền vững mặt cấu trúc ý nghĩa 1.6.2 Thành ngữ miêu tả ẩn dụ: Theo nhóm tác giả Mai Ngọc Chừ; Vũ Đức Nghiệu & Hoàng Trọng Phiến: Thành ngữ miêu tả ẩn dụ thành ngữ xây dựng sở miêu tả kiện, tượng cụm từ, biểu ý nghĩa cách ẩn dụ Xét chất, ẩn dụ so sánh, so sánh ngầm, từ so sánh không diện Cấu trúc bề mặt thành ngữ loại không phản ánh nghĩa đích thực chúng Cấu trúc đó, có sở để nhận nghĩa "sơ khởi", "cấp một" đó, tảng "nghĩa cấp một" người ta rút ra, nhận hiểu lấy ý nghĩa đích thức thành ngữ Ví dụ: Xét thành ngữ "Ngã vào võng đào" Cấu trúc thành ngữ cho thấy: – (Có người đó) bị ngã – tức gặp nạn, không may; 18 – Ngã, rơi vào võng đào (một loại võng coi sang trọng, tốt quý) tức đỡ võng, êm, quý, sang, không không lúc ngồi, nằm Từ hiểu nghĩa sở cấu trúc bề mặt naỳ, người ta rút nhận lấy ý nghĩa thực thành ngữ sau: Gặp tình tưởng khơng may thực lại may (và thích gặp tình khơng gặp có lợi không gặp) Căn vào nội dung thành ngữ miêu tả ẩn dụ kết hợp với cấu trúc chúng, phân loại nhỏ sau: Những thành ngữ miêu tả ẩn dụ nêu kiện Trong thành ngữ này, có kiện, tượng nêu Chính vậy, hình ảnh xây dựng phản ánh Ví dụ: Ngã vào võng đào, Ni ong tay áo, Nước đổ đầu vịt, Chó có váy lĩnh, Hàng thịt nguýt hàng cá, Vải thưa che mắt thánh, Múa rìu qua mắt thợ,… Những thành ngữ miêu tả ẩn dụ nêu hai kiện tương đồng Ở đây, thành ngữ có hai kiện, hai tượng nêu, phản ánh Chúng tương đồng tương hợp với (hiểu cách tương đối) Ví dụ: Ba đầu sáu tay, Nói có sách mách có chứng, Ăn ngồi trốc, Mẹ trịn vng, Hịn đất ném hịn chì ném lại,… Những thành ngữ miêu tả ẩn dụ nêu hai kiện tương phản Ngược lại với loại trên, thành ngữ loại nêu hai kiện, hai tượng tương phản chí khơng tương hợp Ví dụ: Các thành ngữ Một vốn bốn lời, Méo miệng địi ăn xơi vị, Miệng thơn thớt ớt ngâm, Bán bò tậu ễnh ương, Xấu máu đòi ăn độc,… CHƯƠNG 2: VẤN ĐỀ DẠY HỌC THÀNH NGỮ TIẾNG VIỆT TRONG NHÀ TRƯỜNG 2.1 Thực trạng vấn đề dạy học thành ngữ tiếng Việt nhà trường: 2.1.1 Về phía học sinh: Theo xu thời đại, học sinh phụ huynh định hướng học theo ban tự nhiên từ nhỏ, môn Ngữ văn không thực môn yêu thích nhiều học sinh Việc 19 học tiếng Việt xem nhẹ, hời hợt, đặc biệt sống đại, sôi động học sinh không quan tâm sử dụng thành ngữ, coi “vốn cổ” Vốn thành ngữ học sinh ít, học sinh chưa năm khái niệm thành ngữ, loại thành ngữ phân biệt thành ngữ với tục ngữ, qn ngữ,…Sự lí giải nghĩa thành ngữ khơng đầy đủ, khơng thỏa mãn, khơng thế, có học sinh cịn khơng hiểu nghĩa thành ngữ mặt nghĩa đen Hoặc đa số học sinh chưa hiểu nghĩa hàm ẩn thành ngữ Sự vận dụng thành ngữ vào giao tiếp học sinh q ít, khiến cho ngơn ngữu giao tiếp trở nên khơ khan, thiếu tính hình tượng, biểu cảm1 2.1.2 Về phía giáo viên: Thành ngữ vật liệu định hình có sẵn kho tàng từ ngữ, dùng để cấu tạo câu, nhiên có số trường hợp sử dụng người ta thay đổi chút kết cấu thành ngữ Có thành ngữ mà nghĩa dễ dàng suy ra, trực tiếp từ nghĩa đen, nghĩa bền mặt từ tạo nên như: bùn lầy nước đọng, năm châu bốn biển, mẹ góa cơi, …nhưng phần lớn thành ngữ mang nghĩa hàm ẩn như: ruột để da, guốc bụng, rán sàng mỡ,…Dạy học thành ngữ nhà trường để giúp học sinh hiểu nghĩa hàm ẩn, để nắm mối quan hệ liên tưởng nghĩa bề mặt nghĩa hàm ẩn, hình tượng cụ thể nghĩa hàm ẩn, chưa nắm nghĩa hàm ẩn thành ngữ chưa nắm thần thành ngữ Vì giảng dạy thành ngữ để giúp học sinh thực cảm hay, đẹp, tinh tế, độc đáo tiếng mẹ đẻ Đồng thời học sinh thấy vốn ngôn ngữ dồi phong phú ông cha ta, bồi dưỡng cho học sinh sử dụng thành ngữ tiếng Việt hay, trọng rèn luyện cho học sinh cách diễn đạt sáng, giản dịm xác Dạy tốt thành ngữ giúp cho lời ăn tiếng nói học sinh sinh động hấp dẫn đồng thời em vận dụng thành ngữ việc tạo lập văn tự sự, miêu tả, biểu cảm nghị luận Thành ngữ có giá trị cao văn chương lời ăn tiếng nói hàng ngày, chương trình sách giáo khoa dạy thành ngữ chiếm tỉ lệ (chỉ có tiết) Tài liệu phương pháp dạy học thành ngữ cho học sinh chưa nhiều, chưa Nguyễn Thị Nhung (2008), Khảo sát thành ngữ tiếng Việt sách giáo khoa từ lớp đến lớp 12, Luận văn Thạc sĩ ngôn ngữ học, Đại học Quốc gia Hà Nội, trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn 20 sâu Một số giáo viên chưa hứng thú nghiên cứu sâu để dạy thành ngữ, giáo viên chủ yếu cho học sinh hiểu nhận diện thành ngữ, giáo viên chưa trọng quan tâm rèn luyện sử dụng thành ngữ cho học sinh, sau học xong thành ngữ học sinh 2.2 vận dụng thành ngữ nói viết Các giải pháp giải hiệu vấn đề thực trạng dạy học thành ngữ nhà trường: 2.2.1 Giúp học sinh phân biệt thành ngữ với tục ngữ: Về hình thức: Tục ngữ thường câu nói ngắn gọn, có vần khơng có vần, có nhịp điệu khơng có nhịp điệu Với câu này, học sinh dễ nhầm sang tục ngữ Về nội dung: tục ngữ diễn đạt trọng vẹn ý, nhận xét, phê phán, kinh nghiệm, tâm lí, phong tục, tập quán, chân lí Tục ngữ đúc kết kinh nghiệm nhằm giáo dục khuyên răn người quan hệ tự nhiên, xã hội, tư duy, tượng rõ nét ý thức xã hội Thành ngữ riêng khơng diễn đạt ý trọn vẹn khía cạnh có nét phong phú kết hợp với ý khác, nội dung mà thành ngữ nói chung dễ hiểu Về ngữ pháp: tục ngữ câu, mệnh đề hồn chỉnh Thành ngữ tượng, hình thức phát triển từ ngữ, từ ghép, từ láy, cụm cấu tạo thành lời nói hay, văn vẻ, thành ngữ tượng ngữ ngơn Tóm lại, tục ngữ tượng ý thức xã hội, hình thành nội dung mà chứa đựng Thành ngữ tượng ngơn ngữ hình thành ý thức lời nói, cách diễn đạt 2.2.2 Giúp học sinh có vốn kiến thức thành ngữ: Người dạy phải ln có ý thức lồng ghép việc giẩng dạy cách ln có ý thức sử dụng thành ngữ giao tiếp với học sinh giảng dạy Cứ vậy, học sinh ngày trang bị dần thành ngữ, chẳng vốn thành ngữ học sinh tăng lên Ví dụ khuyên học sinh nên tích lũy kiến thức người giáo viên sử dụng thành ngữ “kiến tha lâu đầy tổ”, “mưa dầm thấm lâu”,… Ngoài ra, cho học sinh sưu tầm thành ngữ theo chủ đề nông nghiệp, nhà trường, gia đình, thành ngữ cách đối nhân xử thế,…Ngồi cịn cho học sinh sưu tầm thành ngữ tác phẩm văn học thơ Hồ Xuân Hương, Truyện Kiều Nguyễn Du, Tắt đèn Ngô Tất Tố, Lão Hạc Nam Cao, truyện ngắn Nguyễn Công Hoan, đặc biệt tìm đọc tích lũy thành ngữ qua sách “Từ điển thành ngữ 21 tục ngữ Việt Nam” Nxb Văn hóa Đây kho thành ngữ đồ sộ gồm 8000 thành ngữ Việt thành ngữ Hán Việt tác giả Viện ngơn ngữ sưu tầm Qua học sinh khơng có thêm vốn thành ngữ mà cịn có nhiều nội dung sử dụng thành ngữ nhiều trường hợp, nhiều đối tượng khác 2.2.3 Giúp học sinh hiểu ý nghĩa giá trị thành ngữ: Hướng dẫn học sinh nắm bắt khái niệm, hiểu giá trị thành ngữ Mội thành ngữ có hai tầng ngữ nghĩa nghĩa gốc hay gọi nghĩa đen nghĩa chuyển hay gọi nghĩa bóng Đây hay, đẹp ngôn ngữ Fiups học sinh thấy hay đẹp thành ngữ việc quan trọng Bởi có hiểu ý nghĩa thành ngữ học sinh biết giá trị thành ngữ sử dụng hồn cảnh Từ trước đến học sinh khơng có thói quen, khơng biết sử dụng thành ngữ sử dụng không thành ngữ xuất phát từ nguyên nhân không hiểu nghĩa thành ngữ nên sợ dùng sai Thành ngữu tiếng Việt mang tính giáo dục thẩm mỹ cao, tìm thấy đẹp, xấu, thiện, ác, hài,…gắn liền với lối sống, tính cách dân tộc Việt Nam Để giúp học sinh hiểu nghĩa bóng thành ngữ trước hết giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu nghĩa thành ngữ 2.2.4 Hướng dẫn học sinh vận dụng thành ngữ nói tạo lập văn bản: Học sinh sau nắm thành ngữ nghĩa việc người giảng dạy giúp học sinh vận dụng vào lời ăn tiếng nói hàng ngày tạo lập văn bản, “học đôi với hành” Trước hết hướng dẫn học sinh ứng dụng thành ngữ vào việc tạo lập văn bản, học sinh biết sử dụng thành ngữ vào văn ngắn gọn, xúc tính mang tính nghệ thuật cao Sử dụng thành ngữ vào văn làm cho văn trở nên sinh động hơn, có hồn hơn, người đọc dễ nhớ, dễ thuộc Không hướng dẫn học sinh vào tạo văn mà hướng dẫn học sinh sử dụng thành ngữ tiếng Việt vào đời sống thực tế vốn phong phú đa dạng, có việc sử dụng thành ngữ học sinh sử dụng học tập mà sử dụng sống thường nhật, lẽ mà vốn ngơn ngữu học sinh ngày bổ sung, giàu đẹp Muốn làm tốt điều nên cho học sinh tham gia trải nghiệm nhiều đối tượng, tiếp xúc nhiều đối tượng học sinh có 22 hội, điều điện sử dụng ngơn ngữ đồng thời tạo thói quen sử dụng thành ngữ Qua vốn thành ngữ học sinh ngày củng cố khắc sâu 2.2.5 Tổ chức cho học sinh hoạt động ngoại khóa: Dưới hình thức tổ chức thi mơn Ngữ văn nhiều nội dung đa dạng đố vui, triển lãm, trị chơi,…Nội dung mang tính chất tìm tịi, chưa đựng yếu tố bất ngờ, vui nhộn, học sinh kiểm tra, đánh giá, củng cố kiến thức học Khơng hoạt động ngoại khóa môi trường thực tiễn giúp em thực hành, cải thiện kỹ giao tiếp, 2.3 sử dụng thành ngữ cách phù hợp tinh tế “học mà chơi, chơi mà học” Bức tranh chung thành ngữ sách giáo khoa: Việc dạy học thành ngữ nhà trường chưa thực trọng Trong môn tiếng Việt, Ngữ văn, số tiết học cho học sinh tìm hiểu thành ngữ, có hội tiếp xúc với thành ngữ Trong chương trình trung học lớp 7, tiết học thành ngữ chiếm tiết tổng 105 tiết học chương trình, điều làm cho học sinh chưa thực tìm hiểu rõ vấn đề xung quanh thành ngữ, vốn thành ngữ ỏi Khái niệm thành ngữ đưa chưa thực chi tiết sâu vấn đề phân loại, ngữ nghĩa, cấu trúc thành ngữ, nhiên có phân biệt thành ngữ Việt Hán Việt bề Trong chương trình, sách giáo khoa Tiếng Việt hành, thành ngữ, tục ngữ gộp chung, khơng có phân biệt dùng với số lượng lớn (227 thành ngữ, tục ngữ) Thành ngữ, tục ngữ đưa vào dạy học với hai tư cách: đơn vị từ vựng cần làm giàu vốn từ học sinh ngữ liệu sử dụng để hình thành kiến thức, kĩ tập viết, tả, kiến thức, kĩ tiếng, từ câu Tuy nhiên, thực tế, việc dạy học thành ngữ, tục ngữ gặp phải nhiều khó khăn Thầy trị lúng túng tìm hiểu nghĩa thành ngữ, tục ngữ sử dụng thành ngữ, tục ngữ nói viết Học sinh khơng hiểu nghĩa không vận dụng thành ngữ, tục ngữ vào lời nói mình, kể thành ngữ, tục ngữ gần gũi với sống hàng ngày em1 Huỳnh Kim Tường Vi (2015), Dạy học thành ngữ, tục ngữ cho học sinh tiểu học tiếng Việt theo quan điểm giao tiếp, Luận án Giáo dục học, trường đại học Sư phạm Hà Nội 23 Cịn chương trình trung học phổ thơng, thành ngữ không dạy riêng thành tiết, chương trình học mà gộp chung với điển cố, thực hành tìm hiểu phân tích thành ngữ có tác phẩm văn học, ưu điểm giúp học sinh thấy giá trị nghệ thuật ngôn ngữ qua hệ thống thành ngữ tác giả sử dụng sáng tác, điểm hạn chết cấp bậc học trước sách giáo khoa chưa nêu rõ sâu vào chi tiết cách phân loại thành ngữ, đặc điểm cấu trúc – ngữ nghĩa thành ngữ, phân biệt thành ngữ với tục ngữ Học sinh dễ gây nhầm lần phân biệt thành ngữ với tục ngữ CHƯƠNG 3: KHẢO SÁT THÀNH NGỮ TRONG TIỂU THUYẾT “QUÊ NGƯỜI” CỦA TƠ HỒI 3.1 Về đời nghiệp sáng tác nhà văn Tơ Hồi: 3.1.1 Cuộc đời: Nhà văn Tơ Hồi có tên khai sinh Nguyễn Sen (1920 – 2014) ông sinh quê nội thôn Cát Đồng, thị trấn Kim Bài, huyện Thanh Oai, tỉnh Hà Đơng cũ gia đình thợ thủ cơng Tuy nhiên ông lớn lên quê ngoại làng Nghĩa Đơ, huyện Từ Liêm, phủ Hồi Đức, tỉnh Hà Đơng Ơng tiếng với nhiều tác phẩm tiếng giới có Dế mèn phiêu lưu kí Bút danh Tơ Hồi ơng gắn liền với hai địa danh: sơng Tơ Lịch phủ Hồi Đức Ở tuổi thiếu niên Tơ Hồi tự lập sớm, ơng phải ngồi làm việc kiếm sống Ơng lăn lộn đủ nghề từ dạy trẻ, bán hàng, kế toán hiệu bn,… có lúc thất nghiệp Cuộc đời Tơ Hồi bước sang trang ơng bắt đầu viết văn, mở đầu tác phẩm Dế mèn phiêu lưu kí, sau tác phẩm đời chưa hồn thành nhận đón nhận tích cực từ độc giả Năm 1943, Tơ Hồi gia nhập Hội văn hóa cứu quốc, chiến tranh Đông Dương ông chủ yếu hoạt động bên lĩnh vực báo chí Từ năm 1954, ơng có thời gian bắt đầu tập trung nhiều vào nghiệp viết Tính đến nay, với đam mê, lịng nhiệt huyết với văn học ơng có 100 tác phẩm để đời với nhiều thể loại khác nhau: truyện ngắn, hồi ký, tiểu luận, kịch phim,… 1 Tiểu sử đời nghiệp sáng tác nhà văn Tơ Hồi, Sachhay24.com, nguồn: 24 3.1.2 Sự nghiệp sáng tác: Là người có vốn sống phong phú, câu chữ Tơ Hồi dẫn dắt vào tác phẩm đem đến cho người đọc nhiều cảm nhận sâu sắc đời, người Ông có lối viết trần thuật hóm hỉnh, sở trường Tơ Hồi truyện phong tục hồi kí Trước cách mạng tháng 8, ngịi bút ơng chủ yếu hướng người nơng dân nghèo lồi vật, sau cách mạng tháng Tơ Hồi có hướng hướng đến vùng nơng thơn rộng lớn đặc biệt vùng núi Tây Bắc Cả đời dành cho nghiệp cầm bút, nhà văn Tơ Hồi để lại nhiều tác phẩm giá trị cho văn học nước nhà đánh giá đại thụ khu rừng văn học đại Việt Nam Khởi đầu nghiệp từ trước Cách mạng tháng Tám, sau 60 năm lao động nghệ thuật, nhà văn Tơ Hồi có 100 tác phẩm thuộc nhiều thể loại: truyện ngắn, truyện dài kỳ, tiểu thuyết, hồi ký, kịch phim, tiểu luận kinh nghiệm sáng tác Ở thể loại sáng tác, Tơ Hồi tạo lập giá trị riêng, gương mặt riêng khơng thể nhịe lẫn để lại nhiều dấu ấn với tác phẩm có giá trị Một số tác phẩm tiêu biểu nhà văn Tơ Hồi: Dế mèn phiêu lưu ký, Võ sĩ Bọ Ngựa, Đám cưới Chuột, Vợ chồng A Phủ, Chuyện cũ Hà Nội, Truyện Tây Bắc, Người gái xóm Cung, Giữ gìn 36 phố phường, Những ký ức không chịu ngủ yên, Nghệ thuật phương pháp viết văn, Nhật ký vùng cao, Nhà nghèo, Quê người, Cỏ dại,… 3.2 Khảo sát thành ngữ tiểu thuyết “Q người” Tơ Hồi: 3.2.1 Vài nét tiểu thuyết “Quê người”: Tiểu thuyết “Quê ngươi’ tác phẩm đặc sắc, nằm danh sách tác phẩm Tơ Hồi vinh dự nhận giải thưởng Hồ Chí Minh văn học đợt 1, viết khoảng thời gian khác nhau, người, hoàn cảnh cụ thể khác nhau, lại nối tiếp cách có hệ thống dòng chảy lịch sử vùng quê nơi nhà văn sinh lớn lên Tiểu thuyết Quê người (viết 1941) cảnh quê hương bị chiếm đóng https://sachhay24h.com/tieu-su-cuoc-doi-va-su-nghiep-sang-tac-cua-nha-van-to-hoai-a747.html 25 Những người hiền lành chất phác vùng quê phải sống cảnh khốn đốn nghèo đói bủa vây Cảnh điêu linh khốn diễn ra, biết người phải tha hương Đi phu, làm đường, vào Nam, sang Tân Đảo thuộc địa Pháp châu Đại Dương, làm cu li đồn điền Trong cảnh khốn đốn, phải “đất khách quê người”, gười phải tha hương nơi đất khách, người lại chơ vơ, lạc lối mảnh đất quê nhà Tiểu thuyết Quê người tác giả viết trước nhất, cách nửa kỷ, từ nhà văn Tơ Hồi bắt đầu cầm bút Điều chứng tỏ đề tài vấn đề nung nấu lâu dài tâm tư tình cảm tác giả theo bước với phát triển số phận sống lịch sử Tiểu thuyết gần khắc họa đầy đủ giai đoạn đau thương dân tộc Dưới ngịi bút tài tình tác giả, người, mảnh đời hiển cách chân thật, sống động, gần gũi thân thương, đầy ám ảnh, gợi nhớ thời dĩ vãng xa Nghệ thuật sử dụng thành ngữ tiểu 3.2.2 thuyết “Quê người” Tô Hoài: 3.2.2.1 Thống kê số thành ngữ xuất tiểu thuyết “Quê người”: Qua khảo sát tiểu thuyết “Quê người” Tơ Hồi, tơi nhận thấy có 133 thành ngữ với 137 lần xuất tác phẩm, cụ thể sau: Tác phẩm Tác giả Số trang Quê người Tơ Hồi 293 Kết khảo sát Loại thành ngữ Thành ngữ Số lượng Số lần 133 137 SỐ LẦN XUẤT HIỆN Tỉ lệ tính trang văn 0.5 TỈ LỆ PHẦN TRĂM 26 Thành ngữ so sánh 6.02 % Thành ngữ ẩn dụ miêu tả 125 93.98 % TỔNG 133 100% 3.2.2.2 Phân tích thành ngữ “Quê người” theo cách phân loại Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Hồng Nghiệu, Trọng Phiến: Tơ Hồi cố gắng khai thác khả biểu đạt có giá trị biểu cảm gợi cảm cao để nói thân phận kiếp người nghèo khổ, Tơ Hồi sử dụng thành ngữ phương tranh thực muôn màu muôn vẻ sống sinh hoạt đời thường, tạo ngữ cảnh cho câu chuyện kể, tham gia khắc họa tính cách nhân vật 3.2.2.2.1 T hà nh ng ữ so sá nh : Hệ thống thành ngữ sử dụng Tơ Hồi miêu tả sinh động hủ tục lạc hậu làng quê Lời ăn tiếng nói vùng đất Nghĩa Đơ nhà văn vận dụng thật khéo 27 léo Từ tục ma chay, cưới xin, đến tục chửi bới, trộm cắp,…Tất thảy tác giả thể cách ấn tượng nhờ sử dụng thành ngữ Trong tiểu thuyết “Quê người” cảnh ăn uống đám cưới anh Hời – trai bà Vạng: “Ngoài hiên suốt dọc, bác đến giúp lúc ăn đỡ Ngoài sân dây dài đàn bà trẻ bé Có mụ ngồi xềm xệp, đứa ngủ lắc lư lòng, mà lấy để Đàn bà, trẻ xóm kéo đến, ăn trống đánh Ăn xong chúng vườn tước chuối Ở mâm lại gì, chúng chia nhau, bọc lại, lấy phần đem về” Thành ngữ so sánh ăn trống đánh đưa vào ngữ cảnh khiến cho tranh miêu tả trở nên thật sinh động, khó dùng từ ngữ để miêu tả đem lại hiệu thể cao đến Hiệu tạo hình ảnh, âm cụ thể, đời thường 3.2.2.3 Thành ngữ miêu tả ẩn dụ: Một hủ tục làng quê, ảnh hưởng đến nếp sống văn hóa, đạo đức tình cảm thói tục chửi bới nạn ăn cắp vặt Để thể hủ tục này, Tô Hoài vận dụng linh hoạt nhiều thành ngữ Đó cảnh bà Ba chửi bới đứa bơi xấu đứa cháu gái, bà thủ Dân chửi bới đứa ăn khơng nói có, chị Bướm móc nhiếc chị dâu, anh Thoại đánh trộm chó đêm ba mươi tết, đứa trẻ nhà ông Phao ăn trộm gạo nhà thím Hai Thoại: “Chúng nằm khan nhà đói nheo đói nhóc Vợ chồng ơng Phao kiếm vào miệng họ ăn chả đủ, nên cho hai đứa thất nghiệp ăn bữa thất bữa thường Túng ăn vụng, đói làm càn, hai đứa trẻ táy máy rình biết thím Hai Thoại có nhiều gạo để buồng, nên vào xúc trộm, có thúng gạo mà khuyết dấu, alfm mà chẳng dễ biết” dẫn đến tình cảnh xơ xát kéo dài ngày liền vợ chồng ông Phao vợ chồng anh Hai Thoại Kết cục vợ chồng người anh triệt người em cách bán nhà ngang đuổi Thoại đường Thoại nghĩ rằng: “anh em ruột thịt mà ăn với thực cạn tàu máng”, anh thuê miếng đất bỏ hoang ruộng dựng lều tạm Một tục lệ đặc biệt làng Nghĩa Đô trai gái nên dun phải có người mối lái Cơng việc gói gọn thành ngữ nối thằn lằn Võ Xuân Quế 28 “Ngôn ngữ vùng quê tác phẩm đầu tay Tô Hồi”, tạp chí văn học số – 1990, nhấn mạnh: “Nối đuôi thằn lằn tổ hợp từ xuất phát từ hình ảnh tục tĩu thực tế” Trong lời nói thơng tục, người dân Nghĩa Đơ dùng nối đuôi thằn lằn để việc mối lái cho đơi trai gái Tơ Hồi đưa thành ngữ vào ngữ cảnh thích hợp: “Rượu ngà ngà, ông Ba Cấn khơi mào: - Cái Ngây năm nhớn Cịn Hai mươi Ơng xem có đám nào, tơi tống khứ Được Tôi định nối đuôi thằn lằn Rồi ơng nói chuyện ơng Nhượng, bà Vạng, Hời” Thành ngữ nối đuôi thằn lằn dùng lời nói ơng Ba Cấn: khéo léo “khơi mào”, rượu ngà ngà say, ông hỏi tuổi Ngây, đánh vào nỗi lo ông Nhiêu Thục đứa gái bị mang tiếng tờ cáo bạch Câu chuyện diễn theo chiều hướng tự nhiên, mục đích ý đồ người nói Mỗi thành ngữ trang văn Tơ Hồi có giá trị riêng Mọi ngõ ngách nông sâu sống sinh hoạt đời thường có tham gia diễn tả thành ngữ Vì thành ngữ Tơ Hồi khơng góp phần thể sống muôn màu muôn vẻ, mà cịn tham gia tích cực vào q trình bộc lộ tính cách nhân vật Cơ Ngây “Q người” vừa chịu thương chịu khó, sống có trách nhiệm với người, vừa có thói sĩ diện thường tình, có tính e thẹn, rụt rè gái lớn khác, mà đơi tỏ bướng bỉnh đáng yêu: “Bà lại hỏi: - - Mang gậy chưa Ngây cười khúc khích: gái xem hội lại cầm gậy Người ta cười Bà lão lẩm bẩm: Cha đẻ mày, giữ giá giữ nộm vừa vừa chứ! Bà vừa nói vừa cười.” Theo tác giả, thành ngữ giữ giá giữ nộm người dân Nghĩa Đô dùng để người hay giữ “mẽ” “mẽ” lại không đáng kể, không cần thiết phải giữ Lời nói bà Ba với thành ngữ giữ giá giữ nộm kèm lời mắng yêu cô cháu gái thể tình cảm quan tâm chu đáo bà, đồng thời giúp khắc họa tính cách e thẹn , hay xấu hổ thích làm mẽ Ngây 29 Rõ ràng với Tơ Hồi việc sử dụng thành ngữ linh hoạt khéo léo Nó tạo màu sắc bình dị, gần gũi, trang sách ông Trong tác phẩm có nhiều thành ngữ tiếng phổ thơng nhiều thành ngữ dùng lời ăn tiếng nói ngày vùng địa phương nhỏ Nghĩa Đô – quê hương tác giả Hệ thống thành ngữ vừa góp phần thể mơi trường lao động, mơi trường sống, phẩm chất, tính cách nhân vật, vừa tạo sắc thái giọng điệu văn chương Tơ Hồi Chính hệ thống thành ngữ góp phần tạo nên phong cách nghệ thuật Tơ Hồi KẾT LUẬN: Thành ngữ ví “bách khoa thư”, gương phản ánh đời sống vật chất tinh thần xã hội Chính vậy, việc tìm hiểu tiêu chí phân loại thành ngữ tiếng Việt cần thiết để từ có nhìn phổ qt thành ngữ Trong giao tiếp hàng ngày, đặc biệt ngữ, thường sử dụng thành ngữ để làm cho lời nói sinh động, tạo ấn tượng sâu sắc người nghe, người đọc Một cách khái quát, tiểu luận nêu tiêu chí phân loại thành ngữ qua quan điểm nhà Việt ngữ học Bên cạnh đó, tiểu luận rình bày vấn đề dạy học thành ngữ tiếng Việt nhà trường từ thấy thực trạng việc dạy học thành ngữ nói riêng mơn Ngữ văn nói chung, từ rút giải pháp để giúp dạy học thành ngữ cho học sinh cách hiệu Khảo sát Tơ Hồi với việc sử dụng thành ngữ linh hoạt khéo léo tiểu thuyết “Quê người” thấy hệ thống thành ngữ góp phần thể mơi trường lao động, mơi trường sống, phẩm chất, tính cách nhân vật, vừa tạo sắc thái giọng điệu văn chương Tơ Hồi Chính hệ thống thành ngữ góp phần tạo nên phong cách nghệ thuật Tơ Hồi -Hết TÀI LIỆU THAM KHẢO: Đỗ Hữu Châu (1981), Từ vựng – ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục Đỗ Hữu Châu (2004), Giáo trình Từ vựng học tiếng Việt, Nxb Đại học Sư phạm Mai Ngọc Chừ – Vũ Đức Nghiệu – Hồng Trọng Phiến (2006), Cơ sở ngơn ngữ học tiếng Việt, Nxb Giáo dục 30 Nyễn Thiên Giáp (1999), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, tái lần thứ Hoàng Văn Hoành (Chủ biên) (2002), Kể chuyện thành ngữ, tục ngữ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Hoàng Văn Hoành (2008), Thành ngữ học tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội Tơ Hồi (2018), Q người, Nxb Văn học Đỗ Thị Thu Hương (2013), Nguồn gốc hình thành đặc điểm cấu trúc – ngữ nghĩa thành ngữ Thuần Việt, Luận án Tiến sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội Mai Thị Nhung (2007), Nghệ thuật sử dụng thành ngữ sáng tác Tô Hoài, Nghiên cứu Ngữ văn, số 12, nguồn: http://tailieudientu.lrc.tnu.edu.vn/Upload/Collection/brief/brief_50655_53853_1212016155 0492007maithinhung.pdf 10 Nguyễn Thị Nhung (2008), Khảo sát thành ngữ tiếng Việt sách giáo khoa từ lớp đến lớp 12, Luận văn Thạc sĩ ngôn ngữ học, Đại học Quốc gia Hà Nội, trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, nguồn: https://123docz.net/document/2613339-khao-sat-thanh-ngu-tieng-viet-trong-sach-giaokhoa-tu-lop-1-den-lop-12.htm 11 Trần Văn Sáng (2015), Giáo trình Từ vựng Tiếng Việt hệ thống sử dụng, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng 12 Nguyễn Thị Tân (2004), Thành ngữ gốc Hán tiếng Việt, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Viện Ngôn ngữ học, Hà Nội 13 Nguyễn Đức Tồn (2003), Mấy vấn đề lí luận phương pháp dạy – học từ ngữ tiếng Việt nhà trường, Nxb Đại học Quốc gia 14 Nguyễn Văn Tu (1976), Từ vốn từ tiếng Việt đại, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 15 Cù Đình Tú (1983), Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 16 Tiểu sử đời nghiệp sáng tác nhà văn Tơ Hồi, Sachhay24.com, nguồn: https://sachhay24h.com/tieu-su-cuoc-doi-va-su-nghiep-sang-tac-cua-nha-van-to-hoaia747.html 31 17 Huỳnh Kim Tường Vi (2015), Dạy học thành ngữ, tục ngữ cho học sinh tiểu học tiếng Việt theo quan điểm giao tiếp, Luận án Giáo dục học, trường đại học Sư phạm Hà Nội 18 Nguyễn Như Ý – Nguyễn Văn Khang – Phan Xuân Thành (1994), Từ điển thành ngữ Việt Nam, Nxb Văn hố – Thơng tin, Hà Nội 32 ... TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN TỪ VỰNG TIẾNG VIỆT TRONG HỆ THỐNG VÀ TRONG SỬ DỤNG CHUYÊN ĐỀ: CÁC TIÊU CHÍ PHÂN LOẠI THÀNH NGỮ TIẾNG VIỆT VÀ VẤN ĐỀ DẠY HỌC THÀNH NGỮ TIẾNG VIỆT TRONG NHÀ TRƯỜNG (KHẢO... 1: Cơ sở lý thuyết thành ngữ tiếng Việt tiêu chí phân loại thành ngữ tiếng Việt Chương 2: Vấn đề dạy học thành ngữ tiếng Việt nhà trường Chương 3: Khảo sát thành ngữ tiểu thuyết “Quê người” Tơ... tơi chọn vấn đề ? ?Các tiêu chí phân loại thành ngữ tiếng việt vấn dề dạy học thành ngữ tiếng Việt nhà trường (Khảo sát qua tiểu thuyết “Quê người” Tơ Hồi)” làm đối tượng để nghiên cứu phân tích

Ngày đăng: 25/03/2022, 09:38

Mục lục

    1. Lí do chọn đề tài:

    2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề:

    3. Mục đích nghiên cứu:

    4. Nhiệm vụ nghiên cứu:

    5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:

    6. Phương pháp nghiên cứu:

    7. Đóng góp của tiểu luận:

    8. Bố cục tiểu luận:

    CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ THÀNH NGỮ TIẾNG VIỆT VÀ CÁC TIÊU CHÍ PHÂN LOẠI THÀNH NGỮ TIẾNG VIỆT

    1.1. Khái niệm thành ngữ:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan