1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thơ trần nhân tông với những nét đặc điểm tiêu biểu

185 150 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 185
Dung lượng 177,52 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Giang ĐẶC ĐIỂM THƠ TRẦN NHÂN TÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2014 Nguyễn Thị Giang ĐẶC ĐIỂM THƠ TRẦN NHÂN TÔNG Chuyên ngành : Văn học Việt Nam Mã số 60 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS ĐỒN THỊ THU VÂN Thành phố Hồ Chí Minh – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết nêu luận văn trung thực, chưa công bố cơng trình khác Họ tên tác giả Nguyễn Thị Giang LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Đồn Thị Thu Vân – Người tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn Thầy Cơ khoa Ngữ văn, phịng Sau Đại học thư viện trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện cho tơi q trình học tập nghiên cứu trường Tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè đồng nghiệp động viên, giúp đỡ suốt thời gian qua Xin chân thành cảm ơn! Tp Hồ Chí Minh, ngày 28 tháng năm 2014 Tác giả Nguyễn Thị Giang MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục MỞ ĐẦU .1 Chương THỜI ĐẠI LÝ – TRẦN VÀ PHẬT HỒNG TRẦN NHÂN TƠNG 12 1.1 Thời đại Lý - Trần 12 1.1.1 Hoàn cảnh lịch sử, văn hóa – xã hội thời Lý – Trần 12 1.1.2 Văn học thời Lý – Trần 18 1.2 Phật hồng Trần Nhân Tơng thiền phái Trúc Lâm 22 1.2.1 Trần Nhân Tông – thân nghiệp 22 1.2.2 Thơ văn Trần Nhân Tông 27 1.2.3 Thiền phái Trúc Lâm tư tưởng Trần Nhân Tông 29 Chương ĐẶC ĐIỂM NỘI DUNG THƠ TRẦN NHÂN TÔNG 37 2.1 Tình yêu niềm tự hào quê hương đất nước 37 2.1.1 Tình u mến, gắn bó sâu sắc với đất nước người Đại Việt 37 2.1.2 Niềm tự hào đất nước, người văn hóa Đại Việt 40 2.2 Tâm hồn phong phú, mẫn cảm dạt chất nhân văn .45 2.2.1 Mẫn cảm trước thiên nhiên 45 2.2.2 Mẫn cảm tình người .54 2.3 Quan niệm sống phóng khống, tùy dun người đạt đạo .60 2.3.1 Tinh thần nhập 60 2.3.2 Tinh thần an nhiên, tự 65 Chương ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT THƠ TRẦN NHÂN TÔNG 72 3.1 Thể thơ 72 3.1.1 Đường luật .72 3.1.2 Cổ phong 75 3.2 Ngôn ngữ 78 3.2.1 Ngôn ngữ mang mĩ cảm thiền 78 3.2.2 Ngôn ngữ tượng trưng, ẩn dụ 81 3.3 Hình ảnh 88 3.3.1 Cách lựa chọn hình ảnh 88 3.3.1.1 Hình ảnh mùa xuân 88 3.3.1.2 Hình ảnh trăng 91 3.3.1.3 Hình ảnh giấc mộng 94 3.3.2 Cách xây dựng hình ảnh 98 3.3.2.1 Cảnh vật quan sát vận động theo thời gian dòng cảm xúc 98 3.3.2.2 Cảnh vật quan sát vận động biện chứng động tĩnh, hư thực 101 3.4 Giọng điệu 108 3.4.1 Giọng hào sảng, lạc quan 108 3.4.2 Giọng tự tình, sâu lắng 109 KẾT LUẬN 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO .117 PHỤ LỤC THƠ MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Văn học trung đại Việt Nam vận động phát triển trình lâu dài đạt nhiều thành tựu đáng kể Trong đó, văn học Lý – Trần đỉnh cao mang nhiều nét riêng độc đáo Với thâm nhập Phật giáo vào đời sống tinh thần dân tộc, phong vị thiền thơ góp phần làm cho văn học thời đại phát triển rực rỡ sâu vào tâm thức người Việt, đem đến rung cảm tinh tế mang lại giá trị nhân văn sâu sắc Trong dòng chảy thơ văn Lý – Trần, tiêu biểu đặc sắc thơ thời thịnh Trần Trong lịch sử dân tộc Việt, thời thịnh Trần thời đại hoàng kim dân tộc Đó thời đại có vua sáng tơi hiền, nhân dân đồn kết lịng; vua quan thần dân gắn bó, hành động lợi ích quốc gia, xây dựng nên nước Đại Việt vững mạnh, độc lập, tự chủ Đó thời đại dân tộc ta “tướng sĩ lòng phụ tử”, hừng hực hào khí “sát Thát” làm nên ba lần chiến thắng Ngun – Mơng vang dội Có thời đại nhờ có người anh hùng có nhân cách cao đẹp, có lịng từ bi, có tài xuất chúng Trần Thái Tơng, Trần Thánh Tông, Tuệ Trung Thượng sĩ, Trần Nhân Tông, Trần Quốc Tuấn, Trần Quang Khải, Huyền Quang,… Trong đó, Trần Nhân Tông lên nhân vật kiệt xuất Khơng rạng danh lĩnh vực trị, Trần Nhân Tơng cịn nhà thơ độc đáo, độc đáo ơng “đốn tỉnh” lúc làm vua Vừa vị vua, vừa nhà sư, vừa người đứng đầu Thiền phái, nên thơ Trần Nhân Tơng có pha trộn chất thiền với chất sự, đạo đời Thơ Trần Nhân Tơng cịn lại khơng nhiều, “viên ngọc” hoi, quí giá theo thời gian tỏa lên ánh sáng lung linh khác thường Với tư tưởng thiền nhập tích cực, Trần Nhân Tông sáng tác nên thơ với cảm quan nghệ thuật tinh tế khiến người đọc phải lắng lịng suy ngẫm Đặc biệt, ơng cịn người u thiên nhiên Trong thơ ơng, lúc thấy tràn ngập ánh trăng, bồng bềnh mây nước say đắm với giấc mơ xuân Mặc dù thơ Trần Nhân Tơng dễ vào lịng độc giả làm rung động trái tim người yêu thơ xa lạ với sách giáo khoa Hơn hầu hết thơ viết chữ Hán bàng bạc chất Thiền nên gây khơng khó khăn tiếp nhận phần đơng độc giả Mặt khác, cơng trình nghiên cứu thơ Trần Nhân Tơng cịn mang tính chất riêng lẻ, tập trung vài khía cạnh, phương diện, chưa thực có cơng trình nghiên cứu khái quát, toàn diện Đặc điểm thơ Trần Nhân Tơng Vì vậy, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài – Đặc điểm thơ Trần Nhân Tơng – nhằm góp phần đưa thơ ơng đến gần với số đông người đọc, đồng thời thân người viết tìm hiểu sâu tài nghệ thuật tâm hồn phong phú nhà thơ, nhà triết học, vị tổ phái Thiền Trúc Lâm – người kiệt xuất thời đại hoàng kim Lịch sử vấn đề Trần Nhân Tông không vị vua anh minh, Thiền sư đắc đạo, nhà triết học lớn mà ơng cịn nhà thơ Xét bình diện triết học, Trần Nhân Tơng có vị trí quan trọng Phật giáo nước nhà Ông triết gia lớn Phật học Việt Nam Với phái Thiền Trúc Lâm mà Trần Nhân Tông người sáng lập, triết học Phật giáo Việt Nam thời Trần phát triển rực rỡ mang đậm sắc dân tộc, thể đầy đủ trí tuệ Việt Nam, lĩnh Việt Nam Xét bình diện dân tộc, Trần Nhân Tơng vị vua hiền minh, anh hùng, có lịng yêu nước thương dân, có tinh thần dân tộc cao Với việc khuyến khích sử dụng chữ Nơm đưa chữ Nôm vào sáng tác văn học, cảm nhận tinh thần dân tộc bậc minh qn Bên cạnh đó, Trần Nhân Tơng cịn nhà thơ, nhà văn hóa lớn dân tộc Thơ ơng có kết hợp nhuần nhuyễn cảm quan triết học cảm quan Với tầm quan trọng nên có nhiều cơng trình nghiên cứu vào tìm hiểu tư tưởng, thơ văn ơng Những cơng trình nghiên cứu chia làm hai hướng sau: 2.1 Trần Nhân Tông phận đối tượng nghiên cứu Nguyễn Lang “Việt Nam Phật giáo sử luận” (Nxb Văn Học Hà Nội, 1979) vào nghiên cứu thiền phái: Tì ni đa lưu chi, Thảo Đường, Vơ Ngôn Thông; nghiên cứu phật giáo thời Lý, Trần số Thiền sư: Trần Thái Tông, Tuệ Trung, Thiền sư Pháp Loa, Huyền Quang,… Trong chương XII vào nghiên cứu Trần Nhân Tông Thiền phái Trúc Lâm Cơng trình nghiên cứu Trần Nhân Tơng qua vấn đề: ông vua xuất gia, ý nguyện xây dựng hịa bình Chiêm – Việt lâu dài, xây dựng giáo hội mới, tư tưởng Thiền học Cơng trình Lịch sử Phật giáo Việt Nam Nguyễn Tài Thư chủ biên nhà xuất Khoa học xã hội Hà Nội ấn hành vào năm 1991, nghiên cứu trình vận động phát triển Phật giáo Việt Nam từ du nhập từ Ấn Độ sang kỉ XIX Trong Chương IX, tác giả vào nghiên cứu Phật giáo thời Trần, mà cụ thể tìm hiểu Thiền phái Trúc Lâm có đề cập ngắn gọn đến Trần Nhân Tông Tác giả vào phân tích số thơ để chứng minh tư tưởng Trần Nhân Tơng, từ có so sánh với Tuệ Trung Thượng sĩ Qua đó, tác giả nhận định: “Nhân Tơng thường dùng hình ảnh, biểu tâm hồn thơ gần với Tuệ Trung, nội dung khơng độc đáo, gây tác động mạnh Tuệ Trung” Trong cơng trình Tư tưởng triết học Thiền phái Trúc Lâm Trương Văn Chung (Luận án phó Tiến sĩ, bảo vệ năm 1996), tác giả phân tích, tổng kết tư tưởng thiền phái thơng qua việc sâu phân tích tư tưởng nhân vật tiêu biểu: Trần Thái Tông, Trần Nhân Tông, Tuệ Trung, Đặc biệt, tác giả sâu vào phân tích tư tưởng người sáng lập Thiền phái Trần Nhân Tông Qua việc so sánh tư tưởng Trần Nhân Tông với Trần Thái Tông Tuệ Trung Thượng sĩ, tác giả làm bật điểm khác biệt, điểm riêng Trần Nhân Tông tư tưởng triết học đến khẳng định: Ơng kết hợp đời người anh hùng võ công hiển hách với đức phật từ bi, cốt cách tao Ông trở thành ơng vua triết gia, phật tử có nhãn quan trị, ảnh hưởng lớn lao đến triều đình tồn xã hội”, “Trần Nhân Tơng chịu ảnh hưởng triết lí nhà Phật, song khơng phải tư tưởng, chủ trương xuất tìm giải cõi hư không, mà tư tưởng Phật giáo có khả dung hợp Nho giáo, Lão giáo truyền thống tinh thần dân tộc dung hợp tạo cho Phật giáo dáng vẻ mang màu sắc Việt Nam với tinh thần nhập tích cực [9, tr.63] Nguyễn Hùng Hậu Đại cương triết học Phật giáo Việt Nam, tập 1, từ khởi nguyên đến kỉ XIV (Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2002) vào phân tích, tổng kết tư tưởng triết học Thiền phái Trúc Lâm qua việc phân tích tư tưởng qua thơ số nhân vật tiêu biểu Thiền phái Trần Thái Tông, Tuệ Trung, Trần Nhân Tông, Pháp Loa, Huyền Quang Qua việc tìm hiểu, phân tích vai trị, tư tưởng Trần Nhân Tơng, tác giả khẳng định: Trần Nhân Tơng khơng nhà trị nhìn xa trơng rộng mà cịn nhà qn có tài; khơng nhà ngoại giao, mà cịn nhà tư tưởng, nhà văn, nhà thơ; không vị quân vương mà nhà tu hành; khơng nhà văn hóa mà cịn vị thiền sư lỗi lạc Thời đại oanh liệt sản sinh ông, ông làm cho thời Trần thêm oanh liệt [17, tr.130] Trong cơng trình kể trên, tác giả chủ yếu vào nghiên cứu tư tưởng triết học, tư tưởng Phật giáo Trần Nhân Tơng Ngồi cơng trình này, có nhiều cơng trình khác vào nghiên cứu Trần Nhân Tông tác giả văn học (L ê M ạn h T h t d ị c h ) 33.QUÂN TU KÝ Phiên âm: Cối Kê cựu quân tu ký, Hoan, Ái tồn thập vạn binh Dịch nghĩa: NGƯƠI NÊN NHỚ Việc cũ Cối Kê nên nhớ, Dị ch thơ : Châu Hoan, châu Ái hàng chục vạn quân Cối Kê việc cũ nên nhớ, Hoan, Ái chục vạn quân (Đào Phương Bình dịch) 34.TỨC SỰ Phiê n âm: Xã tắc lưỡng hồi lao thạch mã, Sơn hà Dịch nghĩ a: thiên cổ điện kim âu TỨC SỰ Dịch thơ: Trên đời đặt vững âu xã tắc vàng hai lần ngựa Xã tắc hai đá phen chồn phải ngựa đá, mệt Non sông nhọc, nghìn thuở Nhưn vững âu g núi vàng sơng nghìn (Theo Kim) 35 TÁN TUỆ TRUNG THƯỢNG SĨ Phiên âm: Vọng chi di cao, Toàn chi di kiên Hốt nhiên hậu, Chiêm chi tiền Phu thị chi vị, Thượng sĩ chi Thiền Dịch nghĩa: CA NGỢI TUỆ TRUNG THƯỢNG SĨ Nh ìn lên càn g thấ y cao , Kh oa n o càn g thấ y ng Bỗ 35 TÁN TUỆ TRUNG THƯỢNG SĨ Phiên âm: ng Càn an bền nh g Chợt phía iên nhìn sau đó, càn Ngắm, phía ph g trước liền ía cao, Cái tên sa Càn gọi, u, g Nh kho Là Thượng sĩ Thiền ìn lại thấ y trư ớc Cá i gọ i là: Đạ o Th iền củ a Th ượ ng Sĩ Dịch thơ: (Đỗ Văn Hỷ dịch) 36 KỆ: CƯ TRẦN LẠC ĐẠO PHÚ Phiên âm: Cư trần lạc đạo thả tuỳ duyên, Cơ tắc xan khốn tắc miên Gia trung hữu bảo hưu tầm mịch, Đối kính vơ tâm mạc vấn thiền Dịch nghĩa: Sống phàm trần, tùy dun mà vui với đạo, Đói ăn, mệt ngủ Trong nhà sẵn báu đừng tìm đâu khác, Dị Đối diện với cảnh mà vô tâm, khơng ch cần hỏi Thiền thơ : Cư trần lạc đạo tùy dun Hễ đói ăn, mệt ngủ liền Châu báu đầy nhà đừng chạy kiếm, Vô tâm đối cảnh hỏi chi thiền? 37 KỆ: ĐẮC THÚ LÂM TUYỀN THÀNH ĐẠO CA Phiên âm: Dịch nghĩa: 36 KỆ: CƯ TRẦN LẠC ĐẠO PHÚ Cản h tịch an cư tự tâm , L Phiên âm: h kinh quyển, Lưỡng t ấ tự nhàn thắng ù t vạn câm n g â m h o T i ề n n g s x u n g y t đ ệ n h h ọ h ậ p Giường thiền gốc cây, kinh quyển, Hai chữ nhàn quý vạn nén h p Gió mát thổi đến bóng thơng n g Cảnh lặng, sống n, lịng tự tại, n vàng Dịch thơ: Sống yên cảnh lặng lịng khơng, Gió mát hiu hiu lọt bóng thông Dưới gốc, giường thiền, kinh quyển, Thanh nhàn hai chữ, đáng mn đồng cú, 38 HỮU CÚ VƠ CÚ Thể Hữu lộ cú kim vô phon cú, g Đằn Căng g già sa khô số thụ Phạm nhẫn thươ ng phon g đảo Kỷ cá nạp tăng, Chàn g đầu hạp não Hữu cú vô cú Lập tông lập Hữu cú vơ Đả ngỗ tồn (Huệ quy, Đăng Chi sơn thiệp dịch thuỷ ) Hữu cú vô cú, Phi hữu phi Khắc chu cầu Sách ký án đồ Hữu cú vô cú, Hỗ bất hồi hỗ Lạp tuyết hài hoa, Thủ chu đãi thố Hữu cú vô cú, Tự cổ tự kim Chấp vong nguyệt, Bình địa lục trầm Hữu cú vơ cú, Như thị thị Bát tự đả khai, Tồn vơ ba tị Hữu cú vơ cú, Cố tả cố hữu A thích thích địa, Náo qt qt địa Hữu cú vơ cú, Điêu điêu đát đát Tiệt đoạn cát đằng, Bỉ thử khối hoạt Dịch nghĩa: CÂU HỮU CÂU VƠ Câu có câu không, Như đổ, dây leo héo khô Mấy gã thầy tăng, Đập đầu mẻ trán Câu có câu khơng, Như thân thể lộ trước gió Vơ số cát sơng Hằng, Phạm vào kiếm, bị thương mũi nhọn Câu có câu khơng, Lập tơng phái ý Cũng dùi rùa, đập ngói, Trèo núi lội sơng Câu có câu khơng, Chẳng phải hữu, vơ Khác anh chàng khắc mạn thuyền mị gươm, Theo tranh vẽ tìm ngựa ký Câu có câu không, Tác động qua lại, chẳng tác động qua lại Chóng tan làm nón tuyết, làm hài hoa Uổng công ôm gốc đợi thỏ Câu có câu khơng, Từ xưa đến Chỉ “chấp” ngón tay mà quên vầng trăng, Thế chết đuồi đất Câu có câu khơng, Như thế! Tám chữ mở rồi, Hồn tồn khơng cịn điều Quay bên phải, ngối bên trái Thuyết lí ầm ĩ, ồn tranh cãi Câu có câu không, Khiến người rầu rĩ Cắt đứt duyên quấn qt dây leo, Thì có khơng hồn tồn thơng suốt Dịch thơ: Câu hữu câu vơ, Dây khô đổ Mấy gã thầy tăng, Dập đầu trán vỡ Câu hữu câu vơ, Gió vàng thể lộ Vơ số cát sông, Kiếm đâm dao bổ Câu hữu câu vơ, Lập lập tơng Dùi rùa đập ngói, Trèo núi lội sông Câu hữu câu vô, Chẳng vô chẳng hữu Khắc thuyền tìm gươm, So tranh tìm n g ự a Câu hữu câu vô, Tác động lại qua Ơm đợi thỏ, Nón tuyết hài hoa Câu hữu câu vô, Dù dù xưa Quên trăng ngắm ngón, Chết đuối bờ Câu hữu câu vơ, Là thế Tám chữ mở ra, Khơng cịn khó nghĩ Câu hữu câu vơ, Ngó phải ngó trái Thuyết lý ồn ào, Liến láu tranh cãi Câu hữu câu vơ, Rầu rầu rĩ rĩ Cắt đứt sắn bìm, Đó vui vẻ ... nhân vật tiêu biểu: Trần Thái Tông, Trần Nhân Tông, Tuệ Trung, Đặc biệt, tác giả sâu vào phân tích tư tưởng người sáng lập Thiền phái Trần Nhân Tông Qua việc so sánh tư tưởng Trần Nhân Tông với. .. Trần Nhân Tơng thiền phái Trúc Lâm 22 1.2.1 Trần Nhân Tông – thân nghiệp 22 1.2.2 Thơ văn Trần Nhân Tông 27 1.2.3 Thiền phái Trúc Lâm tư tưởng Trần Nhân Tông 29 Chương ĐẶC ĐIỂM... Chương 3: Đặc điểm thơ Trần Nhân Tơng – nhìn từ góc độ nghệ thuật Chương tìm hiểu đặc điểm nghệ thuật thơ Trần Nhân Tông dựa phương diện: Thể thơ, ngôn ngữ giọng điệu Việc phân tích đặc điểm nghệ

Ngày đăng: 25/03/2022, 10:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w