1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đặc điểm thơ trần nhân tông

161 989 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 161
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Giang ĐẶC ĐIỂM THƠ TRẦN NHÂN TÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Giang ĐẶC ĐIỂM THƠ TRẦN NHÂN TÔNG Chuyên ngành : Văn học Việt Nam Mã số : 60 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS ĐOÀN THỊ THU VÂN Thành phố Hồ Chí Minh – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nêu luận văn trung thực, chưa công bố công trình khác Họ tên tác giả Nguyễn Thị Giang LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Đoàn Thị Thu Vân – Người tận tình giúp đỡ trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn Thầy Cô khoa Ngữ văn, phòng Sau Đại học thư viện trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện cho trình học tập nghiên cứu trường Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè đồng nghiệp động viên, giúp đỡ suốt thời gian qua Xin chân thành cảm ơn! Tp Hồ Chí Minh, ngày 28 tháng năm 2014 Tác giả Nguyễn Thị Giang MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục MỞ ĐẦU Chương THỜI ĐẠI LÝ – TRẦN VÀ PHẬT HOÀNG TRẦN NHÂN TÔNG 12 1.1 Thời đại Lý - Trần 12 1.1.1 Hoàn cảnh lịch sử, văn hóa – xã hội thời Lý – Trần 12 1.1.2 Văn học thời Lý – Trần 18 1.2 Phật hoàng Trần Nhân Tông thiền phái Trúc Lâm 22 1.2.1 Trần Nhân Tông – thân nghiệp 22 1.2.2 Thơ văn Trần Nhân Tông 27 1.2.3 Thiền phái Trúc Lâm tư tưởng Trần Nhân Tông 29 Chương ĐẶC ĐIỂM NỘI DUNG THƠ TRẦN NHÂN TÔNG 37 2.1 Tình yêu niềm tự hào quê hương đất nước 37 2.1.1 Tình yêu mến, gắn bó sâu sắc với đất nước người Đại Việt 37 2.1.2 Niềm tự hào đất nước, người văn hóa Đại Việt 40 2.2 Tâm hồn phong phú, mẫn cảm dạt chất nhân văn 45 2.2.1 Mẫn cảm trước thiên nhiên 45 2.2.2 Mẫn cảm tình người 54 2.3 Quan niệm sống phóng khoáng, tùy duyên người đạt đạo 60 2.3.1 Tinh thần nhập 60 2.3.2 Tinh thần an nhiên, tự 65 Chương ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT THƠ TRẦN NHÂN TÔNG 72 3.1 Thể thơ 72 3.1.1 Đường luật 72 3.1.2 Cổ phong 75 3.2 Ngôn ngữ 78 3.2.1 Ngôn ngữ mang mĩ cảm thiền 78 3.2.2 Ngôn ngữ tượng trưng, ẩn dụ 81 3.3 Hình ảnh 88 3.3.1 Cách lựa chọn hình ảnh 88 3.3.1.1 Hình ảnh mùa xuân 88 3.3.1.2 Hình ảnh trăng 91 3.3.1.3 Hình ảnh giấc mộng 94 3.3.2 Cách xây dựng hình ảnh 98 3.3.2.1 Cảnh vật quan sát vận động theo thời gian dòng cảm xúc 98 3.3.2.2 Cảnh vật quan sát vận động biện chứng động tĩnh, hư thực 101 3.4 Giọng điệu 108 3.4.1 Giọng hào sảng, lạc quan 108 3.4.2 Giọng tự tình, sâu lắng 109 KẾT LUẬN 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO 117 PHỤ LỤC THƠ MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Văn học trung đại Việt Nam vận động phát triển trình lâu dài đạt nhiều thành tựu đáng kể Trong đó, văn học Lý – Trần đỉnh cao mang nhiều nét riêng độc đáo Với thâm nhập Phật giáo vào đời sống tinh thần dân tộc, phong vị thiền thơ góp phần làm cho văn học thời đại phát triển rực rỡ sâu vào tâm thức người Việt, đem đến rung cảm tinh tế mang lại giá trị nhân văn sâu sắc Trong dòng chảy thơ văn Lý – Trần, tiêu biểu đặc sắc thơ thời thịnh Trần Trong lịch sử dân tộc Việt, thời thịnh Trần thời đại hoàng kim dân tộc Đó thời đại có vua sáng hiền, nhân dân đoàn kết lòng; vua quan thần dân gắn bó, hành động lợi ích quốc gia, xây dựng nên nước Đại Việt vững mạnh, độc lập, tự chủ Đó thời đại dân tộc ta “tướng sĩ lòng phụ tử”, hừng hực hào khí “sát Thát” làm nên ba lần chiến thắng Nguyên – Mông vang dội Có thời đại nhờ có người anh hùng có nhân cách cao đẹp, có lòng từ bi, có tài xuất chúng Trần Thái Tông, Trần Thánh Tông, Tuệ Trung Thượng sĩ, Trần Nhân Tông, Trần Quốc Tuấn, Trần Quang Khải, Huyền Quang,… Trong đó, Trần Nhân Tông lên nhân vật kiệt xuất Không rạng danh lĩnh vực trị, Trần Nhân Tông nhà thơ độc đáo, độc đáo ông “đốn tỉnh” lúc làm vua Vừa vị vua, vừa nhà sư, vừa người đứng đầu Thiền phái, nên thơ Trần Nhân Tông có pha trộn chất thiền với chất sự, đạo đời Thơ Trần Nhân Tông lại không nhiều, “viên ngọc” hoi, quí giá theo thời gian tỏa lên ánh sáng lung linh khác thường Với tư tưởng thiền nhập tích cực, Trần Nhân Tông sáng tác nên thơ với cảm quan nghệ thuật tinh tế khiến người đọc phải lắng lòng suy ngẫm Đặc biệt, ông người yêu thiên nhiên Trong thơ ông, lúc thấy tràn ngập ánh trăng, bồng bềnh mây nước say đắm với giấc mơ xuân Mặc dù thơ Trần Nhân Tông dễ vào lòng độc giả làm rung động trái tim người yêu thơ xa lạ với sách giáo khoa Hơn hầu hết thơ viết chữ Hán bàng bạc chất Thiền nên gây không khó khăn tiếp nhận phần đông độc giả Mặt khác, công trình nghiên cứu thơ Trần Nhân Tông mang tính chất riêng lẻ, tập trung vài khía cạnh, phương diện, chưa thực có công trình nghiên cứu khái quát, toàn diện Đặc điểm thơ Trần Nhân Tông Vì vậy, tiến hành nghiên cứu đề tài – Đặc điểm thơ Trần Nhân Tông – nhằm góp phần đưa thơ ông đến gần với số đông người đọc, đồng thời thân người viết tìm hiểu sâu tài nghệ thuật tâm hồn phong phú nhà thơ, nhà triết học, vị tổ phái Thiền Trúc Lâm – người kiệt xuất thời đại hoàng kim Lịch sử vấn đề Trần Nhân Tông không vị vua anh minh, Thiền sư đắc đạo, nhà triết học lớn mà ông nhà thơ Xét bình diện triết học, Trần Nhân Tông có vị trí quan trọng Phật giáo nước nhà Ông triết gia lớn Phật học Việt Nam Với phái Thiền Trúc Lâm mà Trần Nhân Tông người sáng lập, triết học Phật giáo Việt Nam thời Trần phát triển rực rỡ mang đậm sắc dân tộc, thể đầy đủ trí tuệ Việt Nam, lĩnh Việt Nam Xét bình diện dân tộc, Trần Nhân Tông vị vua hiền minh, anh hùng, có lòng yêu nước thương dân, có tinh thần dân tộc cao Với việc khuyến khích sử dụng chữ Nôm đưa chữ Nôm vào sáng tác văn học, cảm nhận tinh thần dân tộc bậc minh quân Bên cạnh đó, Trần Nhân Tông nhà thơ, nhà văn hóa lớn dân tộc Thơ ông có kết hợp nhuần nhuyễn cảm quan triết học cảm quan Với tầm quan trọng nên có nhiều công trình nghiên cứu vào tìm hiểu tư tưởng, thơ văn ông Những công trình nghiên cứu chia làm hai hướng sau: 2.1 Trần Nhân Tông phận đối tượng nghiên cứu Nguyễn Lang “Việt Nam Phật giáo sử luận” (Nxb Văn Học Hà Nội, 1979) vào nghiên cứu thiền phái: Tì ni đa lưu chi, Thảo Đường, Vô Ngôn Thông; nghiên cứu phật giáo thời Lý, Trần số Thiền sư: Trần Thái Tông, Tuệ Trung, Thiền sư Pháp Loa, Huyền Quang,… Trong chương XII vào nghiên cứu Trần Nhân Tông Thiền phái Trúc Lâm Công trình nghiên cứu Trần Nhân Tông qua vấn đề: ông vua xuất gia, ý nguyện xây dựng hòa bình Chiêm – Việt lâu dài, xây dựng giáo hội mới, tư tưởng Thiền học Công trình Lịch sử Phật giáo Việt Nam Nguyễn Tài Thư chủ biên nhà xuất Khoa học xã hội Hà Nội ấn hành vào năm 1991, nghiên cứu trình vận động phát triển Phật giáo Việt Nam từ du nhập từ Ấn Độ sang kỉ XIX Trong Chương IX, tác giả vào nghiên cứu Phật giáo thời Trần, mà cụ thể tìm hiểu Thiền phái Trúc Lâm có đề cập ngắn gọn đến Trần Nhân Tông Tác giả vào phân tích số thơ để chứng minh tư tưởng Trần Nhân Tông, từ có so sánh với Tuệ Trung Thượng sĩ Qua đó, tác giả nhận định: “Nhân Tông thường dùng hình ảnh, biểu tâm hồn thơ gần với Tuệ Trung, nội dung không độc đáo, gây tác động mạnh Tuệ Trung” Trong công trình Tư tưởng triết học Thiền phái Trúc Lâm Trương Văn Chung (Luận án phó Tiến sĩ, bảo vệ năm 1996), tác giả phân tích, tổng kết tư tưởng thiền phái thông qua việc sâu phân tích tư tưởng nhân vật tiêu biểu: Trần Thái Tông, Trần Nhân Tông, Tuệ Trung, Đặc biệt, tác giả sâu vào phân tích tư tưởng người sáng lập Thiền phái Trần Nhân Tông Qua việc so sánh tư tưởng Trần Nhân Tông với Trần Thái Tông Tuệ Trung Thượng sĩ, tác giả làm bật điểm khác biệt, điểm riêng Trần Nhân Tông tư tưởng triết học đến khẳng định: Ông kết hợp đời người anh hùng võ công hiển hách với đức phật từ bi, cốt cách tao Ông trở thành ông vua triết gia, phật tử có nhãn quan trị, ảnh hưởng lớn lao đến triều đình toàn xã hội”, “Trần Nhân Tông chịu ảnh hưởng triết lí nhà Phật, song tư tưởng, chủ trương xuất tìm giải thoát cõi hư không, mà tư tưởng Phật giáo có khả dung hợp Nho giáo, Lão giáo truyền thống tinh thần dân tộc dung hợp tạo cho Phật giáo dáng vẻ mang màu sắc Việt Nam với tinh thần nhập tích cực [9, tr.63] Nguyễn Hùng Hậu Đại cương triết học Phật giáo Việt Nam, tập 1, từ khởi nguyên đến kỉ XIV (Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2002) vào phân tích, tổng kết tư tưởng triết học Thiền phái Trúc Lâm qua việc phân tích tư tưởng qua thơ số nhân vật tiêu biểu Thiền phái Trần Thái Tông, Tuệ Trung, Trần Nhân Tông, Pháp Loa, Huyền Quang Qua việc tìm hiểu, phân tích vai trò, tư tưởng Trần Nhân Tông, tác giả khẳng định: Trần Nhân Tông không nhà trị nhìn xa trông rộng mà nhà quân có tài; không nhà ngoại giao, mà nhà tư tưởng, nhà văn, nhà thơ; không vị quân vương mà nhà tu hành; không nhà văn hóa mà vị thiền sư lỗi lạc Thời đại oanh liệt sản sinh ông, ông làm cho thời Trần thêm oanh liệt [17, tr.130] Trong công trình kể trên, tác giả chủ yếu vào nghiên cứu tư tưởng triết học, tư tưởng Phật giáo Trần Nhân Tông Ngoài công trình này, có nhiều công trình khác vào nghiên cứu Trần Nhân Tông tác giả văn học Mọi người bảo tờ chiếu ban xuống có mươi hàng, Nhưng hẳn tiếng hòa ấm đàn cầm năm dây Trời đất vốn lòng yêu thương không phân biệt Nam, Bắc, Còn lo gặp bước gian truân gió mưa sấm sét Dịch thơ: Ơn tuôn mưa móc khắp nơi nơi, Chiếu phượng, tầng mây ban xuống Hoà khí lan nẻo đất, Can qua rửa sông trời Chỉ tờ ngọc lời thưa thớt, So với đàn cầm giá mươi Trời đất thương yêu Nam với Bắc Gió mưa đỡ nỗi lo đời (Trần Lê Văn dịch) 24 TÂY CHINH ĐẠO TRUNG Phiên âm: Cẩm phàm khinh sấn lãng hoa khai, Bồng để yêm yêm thủ bất đài Tam Giáp mộ vân vô nhạn đáo, Cửu Than minh nguyệt hữu long lai Thê lương hành sắc thiêm cung mộng, Liên loạn nhàn sầu đáo tửu bôi Hán Vũ phiên chiêu độc báng, Nam nhi đắc đắc nhược vị tai! Dịch nghĩa: TRÊN ĐƯỜNG TÂY CHINH Buồm gấm nhẹ nhàng lướt tới, hoa sóng nổ tung, Dưới mui thuyền, uể oải không muốn ngẩng đầu Núi Tam giáp lơ lửng mây chiều, không nhạn tới, Chốn Cửu Than trăng sáng vằng vặc, có rồng bơi lại Cảnh đường lạnh lẽo lại thêm giấc mộng cung đình vấn vương, Mối sầu vơ vẩn đến với chén rượu Hán Vũ Đế lại chuốc lấy lời chê “cùng binh độc vũ”, Thế nam nhi lật đật việc chinh chiến làm gì? Dịch thơ: Buồm gấm bay, hoa sóng tung, Đầu nghe mệt mỏi mui bồng Mây chiều Tam Giáp trông không nhạn, Trăng sáng Cửu than thấy có rồng Quạnh quẽ dặm xa mơ điệu cũ, Vấn vương sầu lắng thấm ly nồng Hán hoàng mang tiếng say chinh chiến, Lật đật nam nhi có uổng công? (Trần Lê Văn dịch) 25 HỌA KIỀU NGUYÊN LÃNG VẬN Phiên âm: Phiêu phiêu hành lý lĩnh vân nam, Xuân nhập mai hoa lưỡng tam Nhất thị đồng nhân thiên tử đức Sinh vô bổ trượng phu tàm Mã đầu phong tuyết trùng hồi thủ, Nhãn để giang san thiểu trụ tham Minh nhật Lô giang yên thuỷ khoát, Bồ đào nộn lục tẩy tâm đàm Dịch nghĩa: HỌA THƠ KIỀU NGUYÊN LÃNG Bước chân sứ giả phơi phới mây ngàn bay phương Nam, Mùa xuân vừa đến, hoa mai lác đác vài ba nụ Thương yêu người ân đức Thiên tử, Sống mà không giúp cho đời điều đáng thẹn kẻ trượng phu Gió tuyết trước đầu ngựa, người lại trở về, Non sông đầy đáy mắt, dừng ngựa lại chốc lát Ngày mai qua sông Lô mênh mông khói nước, Xin cạn chén rượu bồ đào non tươi để rưới mát lòng Dịch thơ: Non Nam hành lý nhẹ không, Xuân đến cành mai điểm Lòng chúa không riêng ơn vũ lộ, Chí trai trả nợ tang bồng Ngựa pha sương tuyết quay đầu lại, Mắt ngắm giang sơn ngẩng mặt trông (Nhóm Lê Quý Đôn dịch) 26 TỐNG BẮC SỨ MA HỢP, KIỀU NGUYÊN LÃNG Phiên âm: Thiều tinh lưỡng điểm chiếu thiên Nam, Quang dẫn thai triền nhiễu tam Thượng quốc ân thâm tình dị cảm, Tiểu bang tục bạc lễ đa tàm Tiết lăng chướng vụ thân vô dạng, Tiên phất xuân phong mã hữu tham Đỉnh ngữ nguyện ôn Trung Thống chiếu, Miễn giao ưu quốc đàm Dịch nghĩa: TIỄN SỨ BẮC MA HỢP, KIỀU NGUYÊN LÃNG Hai sứ thần chiếu xuống trời Nam, Ánh sáng dẫn theo cung độ đêm diễu quanh ba vòng Ơn thượng quốc sâu sắc dễ cảm tình người, Phong tục nước nhỏ đơn giản thẹn lễ nghi sơ suất Cờ tiết mao vượt qua lam chướng, ngài bình an, Ngọn roi quất gió xuân, ngựa có ngựa kèm Xin ôn lại lời nói “chuông vạc” tờ chiếu năm Trung Thống, Để tránh cho khỏi mối phiền “lo nước” luôn nung đốt lòng Dịch thơ: Trời Nam, sứ chiếu hai ngôi, Dẫn lối ba vòng, đêm sáng soi, Bên ấy, ơn sâu tình cảm động Nơi đây, lễ bạc thẹn sơ sài Gió xuân vi vút, vui kèm ngựa Cờ tiết xông pha, mừng khoẻ người Trung Thống, chiếu xưa, lời nhớ, Nỗi lo đất nước, dịu lòng (Trần Lê Văn dịch) 27 ĐẠI LÃM THẦN QUANG TỰ Phiên âm: Thần Quang tự diểu hứng thiên u, Sanh thổ phi ô thiên thượng du Thập nhị lâu đài khai họa trục, Tam thiên giới nhập thi mâu Tục đa biến thái vân thương cẩu, Tung bất tri niên tăng bạch đầu Trừ khước hương tham Phật sự, Tá dư niệm liễu tổng hưu hưu Dịch nghĩa: CHÙA THẦN QUANG TRÊN NÚI ĐẠI LÃM Chùa Thần Quang vắng lặng, hứng thú có nét u nhã riêng, Chở ngọc thỏ, cưỡi kim ô du ngoạn bầu trời Mười hai tòa lâu đài mở vẽ, Ba nghìn giới thu vào mắt thơ Thói đời nhiều thay đổi mây trắng hóa chó xanh, Cây thông chẳng biết đến năm tháng, nhà sư đầu bạc Ngoài việc thắp hương tham Thiền ra, Mọi điều suy nghĩ cho qua hết Dịch thơ: Chùa vắng thần quang, hầu nhã hứng, Chơi mây, thỏ ngọc, quạ vàng đưa Lâu đài chín cõi bày tranh vẽ, Thế giới ba ngàn lọt mắt thơ Biến hóa thành dâu buồn thói tục, Tùng tuổi bạc đầu sư Ngoài câu cúng Phật, tuần nhang thắp, Lo nghĩ bao điều ngơ (Khương Hữu Dụng dịch) 28.TRÚC NÔ MINH Phiên âm: Ngạo tuyết tâm hư, Lăng sương tiết kính Giả nhĩ vi nô, Khủng phi thiên tính Dịch nghĩa: BÀI MINH ĐỀ TRÚC NÔ Trải tuyết lạnh mà tâm hồn thông suốt, Dầu giãi sương mà đốt cứng cỏi Mượn làm đòi, Sợ trái với tính tự nhiên nhà Dịch thơ: Tâm không rải tuyết, Đốt cứng phơi sương Mượn làm nô, Sợ trái tính thường (Cao Xuân Huy dịch) 29 DỰ YẾN VỚI VĂN TÚC VƯƠNG F Chân rùa bóc đỏ mọng, Yên ngựa nướng vàng thơm Sơn tăng giữ giới sạch, Cùng ngồi chẳng ăn (Lê Mạnh Thát dịch) 30 HỌA THƠ LÝ TƯ DIỄN F Tự xét không tài thẹn đất, Chỉ nhiều bệnh thiếu chầu trời (Lê Mạnh Thát dịch) 1, 2: Hai thơ này, không tìm thấy gốc nên dùng dịch thơ Lê Mạnh Thát “Toàn tập Trần Nhân Tông, nxb thành phố Hồ Chí Minh 31 THÂN NHƯ Phiên âm: Thân hô hấp tỵ trung khí Thế tự phong hành lĩnh ngoại vân Đỗ quyên đề đoạn nguyệt trú, Bất thị tâm thường không xuân Dịch thơ: Thân thở vào mũi, Thế tựa gió luồn mây núi xa Đỗ quyên rền rĩ trăng ngày sáng, Đừng để tầm thường xuân luống qua (Lê Mạnh Thát dịch) 32 KỆ THỊ TỊCH Phiên âm: Nhất thiết pháp bất sinh, Nhất thiết pháp bất diệt Nhược thị giải, Chư Phật thường tiền Dịch thơ: Hết thảy pháp không sinh, Hết thảy pháp không diệt Nếu hay hiểu vầy, Chư Phật thường trước mặt Đến có (Lê Mạnh Thát dịch) 33 QUÂN TU KÝ Phiên âm: Cối Kê cựu quân tu ký, Hoan, Ái tồn thập vạn binh Dịch nghĩa: NGƯƠI NÊN NHỚ Việc cũ Cối Kê nên nhớ, Châu Hoan, châu Ái hàng chục vạn quân Dịch thơ: Cối Kê việc cũ nên nhớ, Hoan, Ái chục vạn quân (Đào Phương Bình dịch) 34 TỨC SỰ Phiên âm: Xã tắc lưỡng hồi lao thạch mã, Sơn hà thiên cổ điện kim âu Dịch nghĩa: TỨC SỰ Trên xã tắc hai lần ngựa đá phải mệt nhọc, Nhưng núi sông nghìn đời đặt vững âu vàng Dịch thơ: Xã tắc hai phen chồn ngựa đá, Non sông nghìn thuở vững âu vàng (Theo Trần Trọng Kim) 35 TÁN TUỆ TRUNG THƯỢNG SĨ Phiên âm: Vọng chi di cao, Toàn chi di kiên Hốt nhiên hậu, Chiêm chi tiền Phu thị chi vị, Thượng sĩ chi Thiền Dịch nghĩa: CA NGỢI TUỆ TRUNG THƯỢNG SĨ Nhìn lên thấy cao, Khoan vào thấy cứng Bỗng nhiên phía sau, Nhìn lại thấy trước Cái gọi là: Đạo Thiền Thượng Sĩ Dịch thơ: Càng nhìn cao, Càng khoan bền Chợt phía sau đó, Ngắm, phía trước liền Cái tên gọi, Là Thượng sĩ Thiền (Đỗ Văn Hỷ dịch) 36 KỆ: CƯ TRẦN LẠC ĐẠO PHÚ Phiên âm: Cư trần lạc đạo thả tuỳ duyên, Cơ tắc xan khốn tắc miên Gia trung hữu bảo hưu tầm mịch, Đối kính vô tâm mạc vấn thiền Dịch nghĩa: Sống phàm trần, tùy duyên mà vui với đạo, Đói ăn, mệt ngủ Trong nhà sẵn báu đừng tìm đâu khác, Đối diện với cảnh mà vô tâm, không cần hỏi Thiền Dịch thơ: Cư trần lạc đạo tùy duyên Hễ đói ăn, mệt ngủ liền Châu báu đầy nhà đừng chạy kiếm, Vô tâm đối cảnh hỏi chi thiền? 37 KỆ: ĐẮC THÚ LÂM TUYỀN THÀNH ĐẠO CA Phiên âm: Cảnh tịch an cư tự tâm, Lương phong xuy đệ nhập tùng âm Thiền sàng thọ hạ kinh quyển, Lưỡng tự nhàn thắng vạn câm Dịch nghĩa: Cảnh lặng, sống yên, lòng tự tại, Gió mát thổi đến bóng thông Giường thiền gốc cây, kinh quyển, Hai chữ nhàn quý vạn nén vàng Dịch thơ: Sống yên cảnh lặng lòng không, Gió mát hiu hiu lọt bóng thông Dưới gốc, giường thiền, kinh quyển, Thanh nhàn hai chữ, đáng muôn đồng (Huệ Chi dịch) 38 HỮU CÚ VÔ CÚ Hữu cú vô cú, Đằng khô thụ đảo Kỷ cá nạp tăng, Chàng đầu hạp não Hữu cú vô cú, Thể lộ kim phong Căng già sa số Phạm nhẫn thương phong Hữu cú vô cú Lập tông lập Đả ngoã toàn quy, Đăng sơn thiệp thuỷ Hữu cú vô cú, Phi hữu phi vô Khắc chu cầu kiếm, Sách ký án đồ Hữu cú vô cú, Hỗ bất hồi hỗ Lạp tuyết hài hoa, Thủ chu đãi thố Hữu cú vô cú, Tự cổ tự kim Chấp vong nguyệt, Bình địa lục trầm Hữu cú vô cú, Như thị thị Bát tự đả khai, Toàn vô ba tị Hữu cú vô cú, Cố tả cố hữu A thích thích địa, Náo quát quát địa Hữu cú vô cú, Điêu điêu đát đát Tiệt đoạn cát đằng, Bỉ thử khoái hoạt Dịch nghĩa: CÂU HỮU CÂU VÔ Câu có câu không, Như đổ, dây leo héo khô Mấy gã thầy tăng, Đập đầu mẻ trán Câu có câu không, Như thân thể lộ trước gió Vô số cát sông Hằng, Phạm vào kiếm, bị thương mũi nhọn Câu có câu không, Lập tông phái ý Cũng dùi rùa, đập ngói, Trèo núi lội sông Câu có câu không, Chẳng phải hữu, vô Khác anh chàng khắc mạn thuyền mò gươm, Theo tranh vẽ tìm ngựa ký Câu có câu không, Tác động qua lại, chẳng tác động qua lại Chóng tan làm nón tuyết, làm hài hoa Uổng công ôm gốc đợi thỏ Câu có câu không, Từ xưa đến Chỉ “chấp” ngón tay mà quên vầng trăng, Thế chết đuồi đất Câu có câu không, Như thế! Tám chữ mở rồi, Hoàn toàn không điều Câu có câu không, Quay bên phải, ngoái bên trái Thuyết lí ầm ĩ, ồn tranh cãi Câu có câu không, Khiến người rầu rĩ Cắt đứt duyên quấn quýt dây leo, Thì có không hoàn toàn thông suốt Dịch thơ: Câu hữu câu vô, Dây khô đổ Mấy gã thầy tăng, Dập đầu trán vỡ Câu hữu câu vô, Gió vàng thể lộ Vô số cát sông, Kiếm đâm dao bổ Câu hữu câu vô, Lập lập tông Dùi rùa đập ngói, Trèo núi lội sông Câu hữu câu vô, Chẳng vô chẳng hữu Khắc thuyền tìm gươm, So tranh tìm ngựa Câu hữu câu vô, Tác động lại qua Ôm đợi thỏ, Nón tuyết hài hoa Câu hữu câu vô, Dù dù xưa Quên trăng ngắm ngón, Chết đuối bờ Câu hữu câu vô, Là thế Tám chữ mở ra, Không khó nghĩ Câu hữu câu vô, Ngó phải ngó trái Thuyết lý ồn ào, Liến láu tranh cãi Câu hữu câu vô, Rầu rầu rĩ rĩ Cắt đứt sắn bìm, Đó vui vẻ [...]... tưởng của Trần Nhân Tông, để từ đó thấy được sự tác động của thời đại và thân thế đến tư tưởng, tình cảm của ông trong thơ + Chương 2: Đặc điểm thơ Trần Nhân Tông – nhìn từ góc độ nội dung Chương này tập trung phân tích và chỉ rõ những đặc điểm chính về nội dung của thơ Trần Nhân Tông, từ đó khám phá những nỗi lòng, tâm trạng của một vị vua, một thiền sư đắc đạo + Chương 3: Đặc điểm thơ Trần Nhân Tông –... này tìm hiểu những đặc điểm về nghệ thuật trong thơ Trần Nhân Tông dựa trên các phương diện: Thể thơ, ngôn ngữ và giọng điệu Việc phân tích những đặc điểm nghệ thuật ở đây cùng với việc chỉ ra những đặc điểm về nội dung ở chương trước sẽ góp phần làm sáng tỏ con người và tài năng nghệ thuật Trần Nhân Tông 12 Chương 1 THỜI ĐẠI LÝ – TRẦN VÀ PHẬT HOÀNG TRẦN NHÂN TÔNG 1.1 Thời đại Lý – Trần 1.1.1 Hoàn cảnh... nghiên cứu một cách cụ thể, sâu sắc và có hệ thống các sáng tác của Trần Nhân Tông, đặc biệt là ở mảng thơ, để làm nổi bật vị trí, đặc điểm riêng của thơ ông trong dòng chảy của thơ văn thời Lý – Trần 3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng mà luận văn tập trung nghiên cứu là các sáng tác thơ của Trần Nhân Tông Qua thơ Trần Nhân Tông, luận văn hướng đến làm rõ những nét cơ bản trong nội dung và nghệ... dung tư tưởng triết học của Trần Nhân Tông về các mặt: - Thế giới quan trong tư tưởng triết học Trần Nhân Tông: Quan niệm về bản thể và mối quan hệ giữa bản thể và thế giới hiện tượng - Nhân sinh quan và triết lí đạo đức trong tư tưởng triết học Trần Nhân Tông: Quan niệm của Trần Nhân Tông về cuộc đời con người và vai trò của con người trong cuộc sống; quan niệm của Trần Nhân Tông về vấn đề rèn luyện... người [41, tr.297] Bài viết Trần Nhân Tông và tầm vóc một thời đại của Nguyễn Huệ Chi và Trần Thị Băng Thanh, đã đánh giá Trần Nhân Tông ở cả ba phương diện: nhà vua, nhà thiền học, nhà thơ Thơ Trần Nhân Tông được đánh giá là “thanh nhã, sâu sắc nhưng không kém phần hào hùng” [8, tr.146], “cảm hứng thế tục và cảm hứng thiền hòa quyện với nhau” [8, tr.169] Bản thân vua Trần Nhân Tông được xem là một cây... được những đặc điểm nổi bật của thơ Trần Nhân Tông cả về mặt nội dung lẫn nghệ thuật, người viết đi sâu phân tích các sáng tác của nhà thơ Trên cơ sở đó sẽ có cái nhìn đầy đủ hơn, sâu hơn, chính xác hơn về những đặc điểm đáng lưu ý Từ sự phân tích đó, người viết tìm ra đặc điểm chung (dựa vào tần suất xuất hiện) để có thể khái quát thành những luận điểm chung mang tính chất đặc trưng riêng Đặc điểm về... sắc về nghệ thuật trong thơ Trần Nhân Tông Từ đó, khẳng định vẻ đẹp tâm hồn, nhân cách và tài năng nghệ thuật của Trần Nhân Tông 6 Cấu trúc của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, luận văn gồm 3 chương: + Chương 1: Thời đại Lý – Trần và Phật hoàng Trần Nhân Tông 11 Chương này đi vào giới thiệu bối cảnh lịch sử, văn hóa, xã hội cũng như thơ văn thời Lý – Trần Bên cạnh đó, cũng... tác của Trần Nhân Tông từ thơ, phú, văn xuôi, bài giảng cho đến các văn thư ngoại giao Trong khi bàn về vị trí văn học của Trần Nhân Tông, tác giả khẳng định: Vua Trần Nhân Tông là người mở đầu cho một giai đoạn văn học mới của lịch sử văn học Việt Nam, đó là giai đoạn văn học mà tiếng Việt là chủ ngữ Không những thế, với những vần thơ chữ Hán và những tác phẩm văn xuôi sắc sảo, vua Trần Nhân Tông đã... hiểu nội dung triết học của Trần Nhân Tông, tác giả khái quát đặc điểm và giá trị lịch sử của tư tưởng triết học Trần Nhân Tông Như vậy, tác giả công trình đã đem đến cho người đọc một cái nhìn hệ thống, toàn diện và đầy đủ về tư tưởng triết học của Trần Nhân Tông Nhìn chung, những công trình nghiên cứu kể trên chủ yếu tập trung vào vấn đề tư tưởng triết học của Trần Nhân Tông chứ chưa nghiên cứu một... Quang, Phật hoàng Trần Nhân Tông – vị minh quân và thiền sư vĩ 8 đại của Việt Nam của Thích Nhật Từ, Trần Nhân Tông – vị anh hùng dân tộc khai sáng tư tưởng Phật giáo Việt Nam của Trần Lưu,… Tất cả các bài viết này đều ca ngợi tài năng, phẩm chất của đức vua – thiền sư Trần Nhân Tông Năm 2011 Bùi Huy Du bảo vệ thành công luận án Tiến sĩ Triết học Tư tưởng triết học của Trần Nhân Tông Trong công trình ... hoàng Trần Nhân Tông thiền phái Trúc Lâm 22 1.2.1 Trần Nhân Tông – thân nghiệp 22 1.2.2 Thơ văn Trần Nhân Tông 27 1.2.3 Thiền phái Trúc Lâm tư tưởng Trần Nhân Tông 29 Chương ĐẶC... tích rõ đặc điểm nội dung thơ Trần Nhân Tông, từ khám phá nỗi lòng, tâm trạng vị vua, thiền sư đắc đạo + Chương 3: Đặc điểm thơ Trần Nhân Tông – nhìn từ góc độ nghệ thuật Chương tìm hiểu đặc điểm. .. trình nghiên cứu khái quát, toàn diện Đặc điểm thơ Trần Nhân Tông Vì vậy, tiến hành nghiên cứu đề tài – Đặc điểm thơ Trần Nhân Tông – nhằm góp phần đưa thơ ông đến gần với số đông người đọc,

Ngày đăng: 02/12/2015, 07:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w