Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 153 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
153
Dung lượng
0,94 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH _ Phạm Thị Hồng Duyên ĐẶC ĐIỂM THƠ VÀ TỪ ĐÀO TẤN LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Phạm Thị Hồng Duyên ĐẶC ĐIỂM THƠ VÀ TỪ ĐÀO TẤN Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 34 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐOÀN THỊ THU VÂN Thành phố Hồ Chí Minh – 2012 MỤC LỤC Trang phụ bìa Mục lục DẪN NHẬP Chương 1: ĐÀO TẤN – CON NGƯỜI, THỜI ĐẠI VÀ SỰ NGHIỆP SÁNG TÁC .11 1.1 Con người thời đại 11 1.1.1 Con người 11 1.1.2 Thời đại 24 1.2 Sự nghiệp sáng tác 29 1.2.1 Kịch tuồng 29 1.2.2 Thơ Từ khúc 35 Chương NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CHÍNH TRONG NỘI DUNG THƠ VÀ TỪ ĐÀO TẤN 37 2.1 Tấm lòng ưu quốc dân 37 2.1.1 Nỗi niềm ưu tư quốc nạn 37 2.1.2 Tấm lòng yêu thương nhân dân 49 2.2 Tâm lữ khách tha phương ước vọng hoàn hương ẩn dật 55 2.2.1 Nỗi niềm thương nhớ quê nhà 55 2.2.2 Giấc mộng hoàn hương ẩn dật 64 2.3 Tình yêu thiên nhiên tình cảm thân tộc, hữu 70 2.3.1 Tình yêu thiên nhiên 70 2.3.2 Tình cảm thân tộc sâu nặng, thiêng liêng 77 2.3.3 Tình hữu keo sơn, thân thiết 90 Chương NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CHÍNH TRONG NGHỆ THUẬT THƠ VÀ TỪ ĐÀO TẤN 94 3.1 Ngôn ngữ 94 3.1.1 Từ ngữ 95 3.1.2 Câu thơ 104 3.2 Thể loại 119 3.2.1 Thơ tứ tuyệt 119 3.2.2 Từ khúc 127 3.3 Giọng điệu 133 3.3.1 Giọng trăn trở, cảm thương 134 3.3.2 Giọng châm biếm, phê phán 138 KẾT LUẬN 140 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 144 DẪN NHẬP Lí chọn đề tài Năm 1858, giặc Pháp thức nổ súng công nước ta, thủ đoạn “tằm ăn dâu” nham hiểm, thời gian ngắn, chúng nhanh chóng chiếm sáu tỉnh Nam Kì Trong lúc đất nước khốn nguy “Nước Phú lãng lương tiền cạn, Dân mắc cu li cốt nhục tàn”, quyền phong kiến nhà Nguyễn chẳng hết lòng nhân dân chống giặc lại vô ươn hèn khiếp nhược liên tiếp kí hiệp ước giao đất cho kẻ thù Chẳng chốc, giang sơn Việt Nam hoàn toàn rơi vào tay giặc Trước xâm lăng quân Pháp đầu hàng triều Nguyễn, tầng lớp sĩ phu yêu nước đồng loạt dậy lãnh đạo nhân dân chống giặc chống quyền Trong không khí sục sôi nhiệt huyết cứu quốc đó, văn sĩ chân chọn cho họ đường khác Có người chọn đường cứu nước, cứu dân, sẵn sàng hi sinh tất nghiệp giải phóng quê hương Trương Định, Phan Bội Châu, Phan Đình Phùng, Nguyễn Thượng Hiền, Nguyễn Trọng Trì… có người chọn đường cáo quan ẩn để giữ trọn khí tiết, kí thác bao luyến tiếc cho giang sơn hào hùng thuở vào thơ phú Nguyễn Khuyến, Tú Xương… có người làm quan với nhà Nguyễn giữ “chút lòng trinh bạch” với nước, với dân Họ cộng tác với triều đình chẳng qua chưa thể thoát khỏi ràng buộc cố hữu Nho gia lí tưởng trung quân: việc gian ý Trời định, Trời giao phó tất cho vua – người mang chân mệnh thiên tử – “thế thiên hành đạo”, phải trái vua chịu trách nhiệm với trời, nghĩa vụ kẻ sĩ phải lo cho trọn đạo “quân thần” Bề ngoài, họ lãnh đạm giữ chức vụ quan trọng triều bên trong, họ đau buồn, tủi nhục trước cảnh nước nhà tan, nhân dân rên xiết mưa đạn kẻ thù Đào Tấn số văn sĩ Trong Bình Định, hàng loạt nghĩa sĩ hồ hởi tham gia phong trào Cần Vương, nghìn sĩ tử bỏ thi quê tụ nghĩa đánh Tây Đào Tấn thêm lần nữa, bị ngụy triều đình Đồng Khánh trưng tập kinh thành Huế Nhìn vào hanh thông đường hoạn lộ Đào Tấn, có người thắc mắc: ông quan làm đến chức Cơ mật viện đại thần, hưởng nhiều ân sủng triều vua từ Tự Đức đến Thành Thái, lại trốn tránh phong trào Cần Vương, chẳng dám chống lại kẻ thù Đào Tấn có đáng để biện minh? Thật ra, đánh giá người “không nên dùng thước đo họ với mình” (K Marx), vào hành động, biểu bề họ Đào Tấn làm ông quan to, áo mũ xênh xang trước sau ông hành động phản nước, hại dân ông quan to lại người dân nô lệ ôm nỗi đau đất nước tang thương, nhân dân điêu linh, nhà Nho yêu nước, yêu dân ngơ ngác, bơ vơ, trĩu nặng giằng xé hai chữ trung quân sóng gió thời đại Hơn nữa, theo đồng bào Bình Định, Đào Tấn thăng quan tiến chức nhanh nhờ tiếng hay chữ tiếng làm nghệ sĩ (thầy tuồng) làm “việc quan” giỏi Nhà nghiên cứu Nguyễn Văn Hạnh nói, đại ý: để tìm hiểu tư tưởng người, đặc biệt người nghệ sĩ, người ta vào thành phần anh ta, vào lời phát biểu đó, gia đình hay xã hội, vào tác phẩm luận “phần tư tưởng sâu kín trung thực anh ta, phần có sức thuyết phục người đọc lại nằm tác phẩm nghệ thuật” Điều với tất nghệ sĩ với Đào Tấn Vị “trạng nguyên tuồng hát” (Nguyễn Hiến Dĩnh) tác phẩm luận đanh thép, hùng hồn ông gói trọn tấc lòng ưu quân quốc, nỗi sầu thương đất nước nô lệ, nhân dân cực, lầm than nhiều kịch tuồng, hàng trăm thơ, từ, văn biểu Với hàng chục tuồng xuất sắc sáng tác, nhuận sắc đóng góp to lớn cho phát triển nghệ thuật tuồng, Đào Tấn người đời yêu mến, kính trọng tôn phong hậu tổ nghệ thuật hát bội Nhưng, bên cạnh vị tác giả xuất sắc hàng chục kịch tuồng tiếng, ông người đời xưng tụng với cương vị nhà thơ, “nhà viết từ khúc lỗi lạc” (Đỗ Văn Hỷ) Tìm hiểu thơ từ Đào Tấn, nhìn trọn vẹn người, nhân cách, tư tưởng tâm hồn “mai hoa” cao quý nhà thơ, hiểu thêm nỗi lòng, tâm trạng vị quan trực, có “đủ lương tri trí tuệ sáng suốt để thấy rõ kẻ thù chủ yếu bất lực bế tắc thời kì hoàn toàn bế tắc” [52,231] mà thấy bút pháp tinh tế, uyển chuyển, tài hoa tác giả sáng tác thơ ca từ khúc Đó lí người viết chọn đề tài “Đặc điểm thơ từ Đào Tấn” Lịch sử vấn đề Nghiên cứu Đào Tấn nghiệp văn chương ông có nhiều công trình nghiên cứu không phê bình, đánh giá Đặc biệt, tháng 12 năm 1977, Ty Văn hóa Thông Tin Nghĩa Bình tổ chức hội nghị khoa học nghiên cứu nghệ thuật tuồng Đào Tấn để làm sáng tỏ thân nghiệp tác giả, qua đánh giá toàn người nghiệp nghệ sĩ lớn trót sinh vào thời đại mà “mọi điều đảo ngược” (Bế Kiến Quốc) Trong tham luận đó, bên cạnh tập trung tìm hiểu tâm trạng Đào Tấn qua tuồng, nghiên cứu nghệ thuật tuồng Đào Tấn nói chung sâu phân tích tuồng nói riêng để xác định tiếng nói nhân đạo hay tâm trạng bế tắc, bi phẫn nhà soạn giả lỗi lạc có tham luận nghiên cứu đánh giá thơ từ khúc Đào Tấn Trong “Tìm hiểu Đào Tấn” (Kỷ yếu hội nghị Đào Tấn, nhà thơ, nghệ sĩ tuồng xuất sắc, Ty Văn hóa Thông tin Nghĩa Bình), Xuân Diệu tỏ đặc biệt quan tâm đến từ khúc Đào Tấn “Nhà thơ nhà thơ mới” cho “người viết tuồng Đào Tấn người làm từ khúc Đào Tấn một, có người tâm hồn bên dạt mà viết từ, có người hành động xã hội viết tuồng Người viết tuồng Đào Tấn phấn đấu để viết tuồng cho tốt, cho có tác dụng xã hội, đồng thời người làm từ Đào Tấn lắng nghe tâm hồn mình, tâm trạng ” Qua việc giới thiệu số từ, nội dung từ Đào Tấn (“những tâm tình, tình cảm người đứng trước thiên nhiên, trước xã hội trước thực tiễn có thật thân tâm trạng mình”,“nói đến cao độ buồn đau mình” [11,242]), đánh giá “không khí nhạc điệu tâm tình” từ, Xuân Diệu có nhận định “Từ Đào Tấn báo hiệu chủ nghĩa lãng mạn” [11, 242] Tác giả Thu Hoài tham luận “Đất nước tâm trạng Đào Tấn qua số thơ từ” (Kỷ yếu hội nghị Đào Tấn, nhà thơ, nghệ sĩ tuồng xuất sắc, Ty Văn hóa Thông tin Nghĩa Bình) đưa số nội dung thơ từ Đào Tấn ghi lại tình đất nước (ở nơi kinh thành quê hương Quy Nhơn tác giả) năm cuối kỉ XIX, thể nỗi buồn, băn khoăn, nỗi cô đơn, bế tắc tư tưởng nhà thơ, phản ánh lòng yêu thương, trân trọng nhân dân lao động vị “quan to song lại phen thăng trầm”: “Thi sĩ mực yêu người, tình ông thăm thẳm đậm đà, vật ngòi bút ông sinh động, đáng yêu tâm hồn quyến rũ” [16,443], thể “khối mâu thuẫn lớn ý thức hệ thân tác giả” [16,446] Ngoài ra, có số nội dung tác giả Thu Hoài nhắc đến tình cảm bè bạn, tình cảm với người vợ hiền Trong phần cuối tham luận mình, tác giả viết đưa nhận định thơ từ cụ Đào: “Con người thơ chữ Hán ông bắt đầu có cá tính, giới nội tâm miêu tả, tái trung thực đa dạng Trước Phạm Thái viết từ, song phải đến Đào Tấn, từ sử dụng cách uyển chuyển tài tình” [16,449] Cũng hội nghị khoa học nghiên cứu nghệ thuật tuồng Đào Tấn năm 1977, tác giả Lê Xuân Lít trình bày nghiên cứu nỗi lòng cụ Đào qua trang thơ từ viết đề tài mùa xuân Trong tham luận “Mùa xuân thơ từ Đào Tấn”, tác giả viết: “Đào Tấn mong đừng thay đổi ước mơ hay đừng thay lòng Nhưng thực bộc người lúc phải thay lòng, không ước mơ bị tan vỡ Cái bi kịch tâm trạng nhà thơ họ Đào chỗ ấy.” [26,433] Nhà nghiên cứu Hồ Đắc Bích với tham luận “Đào Tấn qua thơ, từ kịch tuồng” (Kỷ yếu hội nghị Đào Tấn, nhà thơ, nghệ sĩ tuồng xuất sắc, Ty Văn hóa Thông tin Nghĩa Bình) đưa số ý kiến người vài nội dung thơ từ Đào Tấn Theo tác giả, “khi (ra khỏi bốn tường thư phòng), tiếp xúc với thực tế, phải gánh vác vai trò phụ mẫu chi dân” tư tưởng Đào Tấn có chuyển đổi từ việc coi “ý vua ý trời”, ca ngợi sách “dĩ hòa vi quý” triều đình trước thủ đoạn tằm ăn dâu thực dân Pháp” sang băn khoăn, chông chênh với tư tưởng trung quân “Ông cảm thấy buồn buồn quê hương […] buồn buồn đất nước […] Đào Tấn suy nghĩ trách nhiệm trước cảnh đau buồn ấy” [3,169] Tất tâm sự, phiền muộn, day dứt, trăn trở Đào Tấn kí gửi tuồng thơ, từ khúc Ở viết “Thơ Đào Tấn” đăng báo Đại đoàn kết số 45 năm 1977, qua việc phân tích số thơ “Mộng Mai từ lục”, tác giả Hồ Sĩ Hiệp giới thiệu khái quát đời nghiệp Đào Tấn Trong viết tác giả khẳng định rằng, Đào Tấn không tham gia phong trào Cần Vương, ông tỏ có cảm tình với khởi nghĩa Mai Xuân Thưởng, Phan Đình Phùng, với phong trào yêu nước Phan Bội Châu đề xướng Tuy làm quan cho triều đình nhà Nguyễn, chí ông quan to vua triều thần trọng vọng số thơ, tâm trạng u uất thực trạng đất nước lòng yêu nước sâu kín nhà thơ bộc lộ rõ rệt Đó tâm chung nhà thơ yêu nước đương thời Năm 1978, nhà thơ Xuân Diệu lần nói đến số nội dung thơ từ Đào Tấn với viết “Tìm hiểu nhà thơ Đào Tấn” (Tạp chí văn học, số 1) Theo Xuân Diệu, “Có số thơ (và câu đối) Đào Tấn phản ánh chí, hoài bão bắt nguồn từ thái độ ẩn sâu Đào Tấn” Qua phân tích thơ “Đề Chùa Ông Núi” Đào Tấn, nhà thơ họ Ngô cho rằng: “Tâm trí ông (Đào Tấn) dập dồi hai đường đi, hai thái cực: đường đẹp cao cứu nước, chống địch, đường lẩn tránh, ẩn náu tu” Cũng viết này, Xuân Diệu khẳng định: Từ “nhật kí tâm hồn” Đào Tấn “Hai từ từ khúc họ Đào, “Thậm cảm hưng vong việc nước nhà” nỗi buồn thân […] thân thân hoài bão, thân ý chí, xét mặt Đào Tấn mãi lênh đênh” [7] Tác giả Hồ Sĩ Vịnh đưa số nhận định cá nhân thơ từ Đào Tấn viết “Thơ từ Đào Tấn – cảm nhận” báo Khoa học xã hội, Số 33, năm 1997 Theo tác giả, có “hai nội dung thường lặp lặp lại từ Đào Tấn, là: Nặng lòng cảm hoài số phận hưng vong đất nước trước thảm kịch lịch sử nỗi buồn đấng nam nhi chưa làm tròn phận sự” Ngoài ra, viết điểm qua vài nét nghệ thuật số thơ cụ Đào: “Thơ Đào Tấn có nhiều tranh, tranh có nét chấm phá Người ta tổng kết thơ Trung Hoa có đặc điểm “thi trung hữu họa”, có lẽ với nhà thơ họ Đào […] Nhân vật trữ tình thơ Đào Tấn thường nói ít, im lặng nhiều Dường nhà thơ cố tình để “ý ngôn ngoại””[62] Trên tạp chí Sông Hương, số 104 (tháng 10), năm 1997, tác giả Đặng Hiếu Trưng (cháu ngoại Đào Tấn) đưa vài ý kiến thơ từ nhà thơ họ Đào Ở viết “Cảm nhận tâm hồn tài Đào Tấn qua thơ từ ông”, tác giả nhận xét: “Về bản, dòng thơ ông Đào đẫm chất trữ tình Ý thơ buồn vui, dòng thơ lãng mạn đẹp đẽ ông cống hiến cho người đọc, người xem, người nghe phút gần xuất thần, […] thơ hay bổ dưỡng tinh thần” [60] Tác giả Trường Lưu với viết “Thơ Đào Tấn nỗi lòng ưu thời mẫn ông (Qua tác phẩm Mộng Mai thi tập)” báo Văn nghệ Bình Định, Số 30 năm 2000 đánh giá cao thơ Đào Tấn Theo tác giả, nhiều thơ Đào Tấn “đạt đến chiều cao sâu nghệ thuật ngôn từ” qua việc tìm hiểu “những kho tàng văn chương ông công bố, bước đầu thấy tài nghệ tâm ông gửi gắm đó, cảm động vần thơ ưu thời mẫn thế”.[28] Ở mục “Đào Tấn” Từ điển Văn học (bộ mới), 2003, sau giới thiệu sơ lược đời nghiệp sáng tác cụ Đào, Nguyễn Lộc có bàn luận thơ từ ông Tác giả viết: “Đào Tấn có số thơ kín đáo ca ngợi nhà chí sĩ yêu nước chống Pháp lúc Hoàng Diệu, Phan Đình Phùng, Phan Bội Châu Nhiều thơ ông nói lên nỗi buồn sâu lắng trước cảnh đất nước ngày rơi vào tay giặc mà bó tay, bất lực Trong sáng tác thơ, Đào 135 với bên hùng tâm, tráng chí sĩ phu yêu nước, yêu dân không Đào Tấn thoát khỏi tâm trạng trăn trở, u uất Tất đau xót, đắng cay thời đại thân đè nặng lên tâm hồn thi nhân trang thơ, điệu từ ông, giọng điệu trăn trở, cảm thương cho đời, cho người cho ông trở trở lại đầy chua xót, gieo vào lòng người đọc nỗi băn khoăn Cả đời thương người đa đoan, thương đời dâu bể thân tham gia đoàn quân nghĩa, trực tiếp chống lại kẻ gieo rắc tai ương, chết chóc quê hương lãnh tụ khởi nghĩa Phan Đình Phùng, Phan Bội Châu, Hoàng Kế Viêm Đào Tấn hết lòng kính phục âm thầm giúp đỡ Viết họ, ông dùng giọng điệu trân trọng, ngợi ca Khi khát vọng cứu nước họ không thành, họ hi sinh nghĩa lớn, niềm hi vọng, khát khao đời niềm thương cảm nhà thơ vỡ òa, nghẹn ngào nỗi tiếc thương Bao uất ức hoàn cảnh bó buộc thân với đau đớn vô hạn trước chết anh hùng vị nghĩa lòng Đào Tấn dồn hết vào câu thơ đưa tiễn đong đầy nước mắt Ông khóc thương cho người ngã xuống: Phá trúc chân phục cựu kinh Thập niên công tích thống thùy thành [ ] Thủ vãn sơn hà tâm vị tử Thần kỳ Cơ Vĩ khí sanh Kinh qua đương nhật ban sư địa Thiên cổ linh nhân lệ hoành (Khốc Phan Đình Nguyên) (Thế mạnh chẻ tre thật khôi phục kinh thành cũ Công tích mười năm, đau xót thay nghiệp thành [ ] Một tay cứu vớt non sông, lòng son chửa 136 Thân dù cưỡi Vĩ, Cơ, khí phách nguyên Qua nơi thắng trận năm Dù đến nghìn sau khiến người ta phải sụt sùi rỏ lệ) khóc thương cho giang sơn chìm sâu cảnh dâu bể: Giang Nam xứ xứ phong yên khỉ Hải thượng niên niên ngự tửu lai (Tịch thượng tác) (Ở phương Nam khói lửa dấy lên khắp nơi Trên mặt biển năm rượu ngự đưa đến) phải khóc cho bất lực ông: Như thử phong yên, thử tửu Lão phu hoài bão kỷ thời khai (Tịch thượng tác) (Khói lửa ấy, rượu Biết chừng hoài bão già toại nguyện đây) Nếu tình cảm dành cho người anh hùng nghĩa sĩ Đào Tấn thể có phần kín đáo, chừng mực tình cảm ông dành cho nhân dân trăm họ lại bộc bạch trực tiếp, rõ ràng Sinh gia đình nông dân bần, sống cảnh nghèo khó, thiếu thốn nên Đào Tấn hiểu thông cảm với sống cực, vất vả người nông dân Viết người lao động thật thà, khốn khổ ấy, trang thơ ông dạt giọng điệu trăn trở, cảm thương Ông thương họ côi cút, bơ vơ, thương họ điêu đứng, lao đao trước vô trách nhiệm “lão long”, “lôi thần” (Thương hạn) ông thương họ vất vả, khó nhọc đời đời nhà nông: Ngũ nguyệt, lục nguyệt bất vũ thiên Đạp xa nhi nữ ca thả miên Thi nhân đạo điền gia lạc Như thử điền gia tối khả liên (Thủy xa) 137 (Tháng năm tháng sáu trời chẳng mưa Cô gái đạp guồng xe nước vừa hát vừa ngủ gật Nhà thơ nói nhà nông vui Nhưng nhà nông đáng thương biết chừng nào) (Guồng nước) Ba mươi năm long đong đường hoạn lộ, hết, Đào Tấn hiểu bao đau khổ nhân dân hiểu cay đắng, tủi cực kiếp đời chinh nhân, du tử Ra làm quan trở lại với nhà Nguyễn mãi ông ông quan bơ vơ, lạc lõng trước thời Có nhiều lúc Đào Tấn không khỏi chạnh lòng “giật mình lại thương xót xa” nghĩ tới đời phiêu dạt, lênh đênh thuyền cô độc không bến tựa nương, không nơi bấu víu Ông làm quan mà bị giam lỏng, bị buộc chặt “cành liễu rũ” vô hình nhắc đến danh vị, phẩm hàm, ông mỉm cười chua chát Thực tâm, ông khao khát làm Mai Tăng say chệnh choạng – hay giả say để vứt bỏ mũ nhà quan đầu, để quên thân phận bó buộc (Tặng Mai Tăng) có Triều đình nhà Nguyễn thực dân Pháp đâu dễ dàng buông tha cho ông Chúng vừa muốn dùng ông để xoa dịu phong trào cách mạng sĩ phu nước, vừa sợ ông liên kết, giúp đỡ phong trào cách mạng địa phương nên hay đổi nhiều nơi Cuộc đời làm quan, thế, ông chẳng khác đời trôi dạt đầy đau xót cỏ bồng “vạn lý chinh” hay cánh chim hồng, chim nhạn bơ vơ, lẻ bạn Nỗi trăn trở, cảm thương cho thân phận lưu lạc lòng thi nhân trở nên chua xót, day dứt ông nhận giấc mộng trở quê nhà đau đáu lâu hư ảo Tất nỗi chua xót cho đời lưu lạc, trôi (Quá Kim Long dịch, Huỳnh Giản châu dạ, Tuế đán ngẫu thành ), niềm thương cảm cho kiếp làm quan đầy gió bụi (Mạn đề, Hoan Thành gia cửu đệ Khiêm Khiêm tử thoại cựu) nỗi hối hận “trở về” trễ thời “đổi thay” (Sơ thu vãng yết nghiệp sư Nhơn Ân Nguyễn tiên sinh sơn phần cảm thuật) ngưng đọng, kết tinh thành khối 138 thương đau dai dẳng, triền miên lòng Đào Tấn Giọng thơ ông từ chìm sâu cảm thương, chua xót đến đắng lòng 3.3.2 Giọng châm biếm, phê phán Bên cạnh giọng trăn trở, cảm thương, thơ từ Đào Tấn có dấu ấn giọng châm biếm, phê phán Sử dụng kiểu giọng này, đối tượng thường trước bị Đào Tấn đem mỉa mai, giễu cợt lũ quan lại sâu mọt “lộc vua ăn uổng, cột trời để xiêu” Bản tính liêm, “một đời tận tụy nhiều chức vụ quan trọng [ ] tay trắng bần” [10] Đào Tấn khiến ông dung hòa với tên quan tham lam, ô trọc Trong bụi giặc mù trời, kẻ thù ngày đêm “nướng dân đen lửa tàn, vùi đỏ xuống hầm tai vạ” kẻ lãnh trách nhiệm giúp vua chèo chống giang sơn, chăm lo cho dân lại hùa xu nịnh, ôm chân kẻ thù điềm nhiên “sạch sành sanh vét cho đầy túi tham” Tuy không đánh mạnh, đánh trực diện vào bè lũ hại nước, hại dân cách sắc sảo, đanh thép Nguyễn Xuân Ôn với cách nói ngụ ý, bóng gió, với giọng điệu mỉa mai, giễu cợt Đào Tấn phần vạch trần chất “thích ăn bẩn” bậc “dân chi phụ mẫu”: Khứ nhật Nam Đàn hô thỉ dật Thanh Chương kim vãn hựu dương kinh Cách giang hà thiên đồng hoạn Nghi thị thuyền trung hữu báo huynh (Tổng đốc hành hý tác) (Ngày hôm qua Nam Đàn có kẻ hô lợn Tối hôm Thanh Chương lại có chuyện dê nhà hoảng chạy Sao bên sông bên sông lại xảy chuyện hoạn nạn trùng Hẳn thuyền có beo) Cũng với giọng điệu mai mỉa, cười cợt ấy, chân tướng, mặt phản phúc, đê hèn tên quan gian tham, giỏi việc đục khoét, nhũng nhiễu dân lành bị 139 Đào Tấn làm cho bại lộ Dưới mắt ông, chúng không khác lũ côn trùng, sâu mọt gây hại: Mộ niên tỉnh thiên đam thử Ưng tiếu quan trường hữu đố ngư (Trừ tịch quan thư ngẫu đắc) (Tuổi già ham đọc điều suy ngẫm Cười chốn quan trường mọt đây) Không châm biếm, tố cáo lũ quan lại sâu mọt bất tài, vô dụng, Đào Tấn hướng ngòi bút phê phán đến kẻ làm vua vô trách nhiệm với đất nước nhân dân Trong “thuở trời đất gió bụi” ấy, vua không người chăn dắt, chăm lo cho muôn dân mà kẻ ích kỉ, hèn hạ: Giang Nam xứ xứ phong yên khỉ Hải thượng niên niên ngự tửu lai (Tịch thượng tác) (Ở phương Nam khói lửa dấy lên khắp nơi, Trên mặt biển hàng năm rượu ngự đưa đến) Có thể nói, không đứng hàng ngũ người chiến sĩ hay nhà văn, nhà thơ dùng ngòi bút làm vũ khí chiến đấu với chế độ phong kiến bệ rạc, mục ruỗng “đứa đẻ” với giọng điệu châm biếm, phê phán, Đào Tấn phần bóc trần chân tướng mặt bại hoại đạo đức kẻ mang danh thiên tử hay khoác áo cha mẹ dân Với giọng điệu mỉa mai, phê phán này, Đào Tấn phần với Nguyễn Khuyến, Tú Xương tạo nên “khuynh hướng thơ châm biếm bật văn học cuối kỷ XIX” [55] Tóm lại, với ngôn ngữ nghệ thuật đặc sắc thể loại, giọng điệu thơ Đào Tấn góp phần làm sáng tỏ khẳng định tâm hồn, nhân cách cao đẹp thi nhân Con người không giàu nhiệt tâm mà dạt lòng yêu mến, cảm thương với người đời 140 KẾT LUẬN Mang tâm trạng u uất trước thời cuộc, lạc lõng, bơ vơ chốn quan trường, “tóc bạc lòng son không nơi gửi gắm” lòng ưu quốc dân sâu sắc, Đào Tấn sáng tác tuồng, làm thơ viết từ khúc Qua thơ từ ông, người đọc hiểu rõ tâm trạng, trăn trở, day dứt, mâu thuẫn tư tưởng nhân cách vị quan lớn đầu triều giữ lòng liêm khiết, trinh bạch Xét phương diện nội dung, trước hết, thơ từ Đào Tấn thể lòng lo nước thương dân sâu sắc nhà thơ Tuy không trực tiếp tham chiến với kẻ thù chí sĩ yêu nước thời Đào Tấn ủng hộ, đứng phía nghĩa đảng, nghĩa sĩ lúc Trên cương vị đấng dân chi phụ mẫu, ông quan tâm, lo lắng hết lòng đến đời sống dân sinh Trang thơ ông thực thấm đẫm niềm vui mùa hay nỗi đau chiến tranh loạn lạc dân đen, đỏ Đến với thơ từ Đào Tấn, lòng, tình thương, nỗi lo nhà thơ cho vận mệnh giang sơn, dân tộc, người đọc tìm thấy trang thơ, điệu từ nỗi niềm, tình cảm riêng tây đầy xúc động ông Đó nỗi nhớ quê nhà xa cách bao năm, tình cảm vợ chồng, tình anh em, cha sâu nặng, thiêng liêng, tình hữu keo sơn, thân thiết Đó tình yêu thiên nhiên sâu sắc tâm hồn nghệ sĩ dạt dào, nhạy cảm, tinh tế trước vẻ đẹp tinh khôi, trẻo tạo vật; ước vọng trở quê nhà, sống bần, nhàn nhã, không ưu lo ông quan suốt đời “tay trắng bần” Sống xã hội phong kiến hồi khốn quẫn, lụn bại, trí thức đương thời khác, Đào Tấn hạn chế mặt tư tưởng Lí tưởng trung quân, lí tưởng chủ đạo mà bậc thâm nho Đào Tấn tôn thờ khiến ông nặng lòng với nước, với dân lại hành động dứt khoát, công khai đứng phía quần chúng Có thể thấy, hạn chế ảnh hưởng nhiều đến hành động ông sống 141 nội dung thể thơ văn Tuy nhiên, “phẩm cách chân người cách họ sống không họ có” (Blackie), điều đáng quý, đáng trân trọng Đào Tấn dù làm quan với nhà Nguyễn suốt đời ông giữ cho nếp sống cần kiệm, gần gũi với nhân dân; giữ cho lòng thẳng ngay, trinh bạch; tiếp tục âm thầm giúp đỡ người yêu nước, “góp phần làm cho liêm lòng trung nghĩa không chết, đèn cứu nước không tắt tạo điều kiện cho anh hùng cứu nước xuất hiện” [66] Xét phương diện hình thức, nhìn chung ngôn ngữ thơ từ Đào Tấn hàm súc, “ý ngôn ngoại”, tự nhiên không phần tao nhã, tinh tế Đi sâu nghiên cứu từ ngữ (từ tự xưng từ mang sắc thái biểu cảm) câu thơ (bốn kiểu câu: trần thuật, cảm thán, nghi vấn, cầu khiến), thấy, ngôn ngữ thơ từ Đào Tấn thực thể nhân cách cao đẹp giới nội tâm phong phú, đa dạng cung bậc cảm xúc thi nhân Về phương diện thể loại, Đào Tấn tập trung bút lực chủ yếu thơ tứ tuyệt từ Thơ tứ tuyệt Đào Tấn vừa mang tính chất quy phạm, mẫu mực vốn có thể loại lại vừa mang dấu ấn sáng tạo tình cảm riêng ông Từ Đào Tấn mang phong cách từ uyển ước, tân, ngôn ngữ từ ông giàu nhạc điệu, phát huy trọn vẹn khả thể loại từ “vô ý bất khả nhập, vô bất khả ngôn” (không có ý mà không đưa vào, việc mà nói) Tuy số lượng tác phẩm thơ từ Đào Tấn lại với không nhiều giọng điệu khối di sản lại đa dạng Có giọng trăn trở, cảm thương có giọng châm biếm, phê phán giọng điệu chủ yếu gam giọng giọng trăn trở,cảm thương Tất “khối tình” chân thành, nồng ấm với nước, với dân, tất băn khoăn, ray rứt số phận thân lòng Đào Tấn ông trao gửi đến đời giọng điệu trăn trở, cảm thương đầy xúc động Thơ từ Đào Tấn không nói lên trăn trở, tình cảm riêng thi nhân mà qua ta thấy suy tư, bế tắc chung lớp 142 người, thời đại Bụi thời gian hôm phủ dày lên khứ xa lại đến với ngày hôm tấc lòng ưu quốc dân thiết tha, tâm hồn, tiết tháo mai hoa sạch, cao quý lặng lẽ khoe sắc đất trời trường cửu thi nhân Xin mượn lời tác giả Nguyễn Văn Chương tham luận thơ “Về ông quan” để khái quát lại đời thăng trầm, chìm với ưu tư, trăn trở, với chua xót, ngậm ngùi thi nhân để tỏ lòng yêu kính người viết với nghệ sĩ tài hoa, người, nhân cách cao đẹp suốt đời chung thủy trọn tình, trọn nghĩa với nước, với dân – Đào Tấn: Tám mươi năm tròn từ ngày ông Người ta tranh luận ông Có tội hay có công Ông quan họ Đào thăng đến Thượng thư, lại say mê làm thơ, hát bội Ông lên chức nhanh nhờ chục tuồng hay giết người vô tội? Lịch sử phân minh Ông làm quan Phải đâu để mưu danh cầu lợi cho Thời lựa chiều gió thổi Miễn đừng khom lưng quỳ gối Còn đánh thù, bút tài há gươm Vạch mặt bọn vua quan triều đường Mà chúng phải cười khen, bút ông thần diệu Những Đát Kỷ, Trụ Vương đời chẳng thiếu Phải chúng chễm trệ ngai vàng? Ông làm quan Dẫu bốn lần Thượng Thư, ba lần Tổng đốc Lớn quyền lớn chức 143 Nhưng ông không lớn lòng tham Bao kẻ vừa nghi ngoe chức sắc cỏn Lòng không đáy bạo tay vơ vét Riêng ông thẳng bút Hiềm gian, lòng căm lòng "Gươm ba kia, tội gã không dung Luật tám nọ, lỗi mày khó thứ" 31 Nếu làm quan, xin Đào công đủ Để mai sau, tên tuổi thơm Lòng thành dâng nén hương Kính viếng ông – quan – tuồng hoi lịch sử Thủ vãng sơn hà tâm vị tử Bông mai vàng nở sáng núi Huỳnh Mai 31 Hai câu thơ tuồng Khuê anh hùng Đào Tấn 144 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Văn Ánh (2009), “Một số nét thể loại từ Việt Nam”, Tạp chí Hán Nôm, (4) Phạm Văn Ánh (2009), “Sự thực cho “Mộng Mai từ lục” Đào Tấn, Tạp chí Văn học, (9) Hồ Đắc Bích (1978), “Đào Tấn qua thơ, từ kịch tuồng”, Kỷ yếu hội nghị Đào Tấn, nhà thơ, nghệ sĩ tuồng xuất sắc, Ty Văn hóa Thông tin Nghĩa Bình Nguyễn Phan Cảnh (2006), Ngôn ngữ thơ, Nxb Văn hóa thông tin Hà Văn Cầu (1978), ““Trầm hương các”, mô hình cung cấm thời Thành Thái”, Kỷ yếu hội nghị Đào Tấn, nhà thơ, nghệ sĩ tuồng xuất sắc, Ty Văn hóa Thông tin Nghĩa Bình Lê Ngọc Cầu (1978), “Chung quanh chân dung cụ Đào”, Kỷ yếu hội nghị Đào Tấn, nhà thơ, nghệ sĩ tuồng xuất sắc, Ty Văn hóa Thông tin Nghĩa Bình Nguyễn Kim Châu (2010), Thơ tứ tuyệt văn học Việt Nam từ kỉ X đến kỉ XIX, Nxb Văn học, Hà Nội Hoàng Chương (1997), “Nhà thơ nhà nghệ sĩ lớn”, Nhân dân cuối tuần, (33) Nguyễn Văn Chương (1978), “Về ông quan”, Kỷ yếu hội nghị Đào Tấn, nhà thơ, nghệ sĩ tuồng xuất sắc, Ty Văn hóa Thông tin Nghĩa Bình 10 Charles Gosselin (1904), Vương Hồng Sển dịch, L’Empire d’Annam, Paris 11 Xuân Diệu (1978), “Tìm hiểu Đào Tấn”, Kỷ yếu hội nghị Đào Tấn, nhà thơ, nghệ sĩ tuồng xuất sắc, Ty Văn hóa Thông tin Nghĩa Bình 12 Xuân Diệu (1979), “Tìm hiểu nhà thơ Đào Tấn”, Văn học, (1) 13 Xuân Diệu (2006), Bình luận nhà thơ cổ điển Việt Nam, Nxb Trẻ, Tp.HCM 145 14 Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình: Qua số nhà thơ tiêu biểu phong trào thơ mới, Nxb Văn học, Hà Nội 15 Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá (2003), Từ điển Văn học (bộ mới), Nxb Thế giới 16 Thu Hoài (1978), “Đất nước tâm trạng Đào Tấn qua số thơ từ”, Kỷ yếu hội nghị Đào Tấn, nhà thơ, nghệ sĩ tuồng xuất sắc, Ty Văn hóa Thông tin Nghĩa Bình 17 Bùi Công Hùng (2000), Tiếp cận nghệ thuật thơ ca, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 18 Trần Đình Hượu (1999), Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Kiều Hữu Hỷ, Lã Xuân Mai, Đinh Xuân Lâm, Nguyễn Thạch Giang (1961), Thơ văn Nguyễn Quang Bích, Nxb Văn hóa, Hà Nội 20 Đỗ Văn Hỷ (1993), Người xưa bàn văn chương, Nxb Khoa học xã hội, tập 1, Hà Nội 21 I.S.Lisevich; Trần Đình Sử (dịch) (1993), Tư tưởng văn học Trung Quốc cổ xưa, Trường ĐHSP Tp.HCM, Tp HCM 22 Vũ Ngọc Liễn (chủ biên), Nguyễn Thanh Hiện, Tống Phước Phổ, Mạc Như Tòng, Đỗ Văn Hỷ, Xuân Diệu, Hoàng Trung Thông (1987), Thơ Từ Đào Tấn, Nxb Văn học, Hà Nội 23 Vũ Ngọc Liễn (chủ biên), Bùi Lợi, Mạc Côn, Ngô Quang Hiển (1985), Thư mục tư liệu Đào Tấn, Ủy ban khoa học kĩ thuật Nghĩa Bình, Sở văn hóa thông tin Nghĩa Bình, Nhà hát tuồng Nghĩa Bình 24 Vũ Ngọc Liễn (2005), Đào Tấn – Tuồng hát bội, Nxb Sân Khấu, Hà Nội 25 Vũ Ngọc Liễn (2005), Đào Tấn qua thư tịch, Nxb Sân Khấu, Hà Nội 26 Lê Xuân Lít (1978), “Mùa xuân thơ từ Đào Tấn”, Kỷ yếu hội nghị Đào Tấn, nhà thơ, nghệ sĩ tuồng xuất sắc, Ty Văn hóa Thông tin Nghĩa Bình 146 27 Nguyễn Lộc (2007), Văn học Việt Nam (nửa cuối kỉ XVIII – hết kỉ XIX), Nxb Giáo dục 28 Trường Lưu (2000), “Thơ Đào Tấn nỗi lòng ưu thời mẫn ông (Qua tác phẩm Mộng Mai thi tập)”, Văn nghệ Bình Định, (30), tr 75–79 29 Phương Lựu (1997), Góp phần xác lập hệ thống quan niệm văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục 30 Phương Lựu (2004), Lí luận văn học cổ điển phương Đông, Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Hà Thúc Minh (2001), Đạo Nho văn hóa phương Đông, Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 Nguyễn Thanh Mừng (2000), “Đào Tấn với hoa mai”, Văn nghệ trẻ, (5, 6, 7) 33 Nguyễn Phong Nam (chủ biên), Trần Hữu Duy, Huỳnh Kim Thành, Trần Đại Vinh (1997), Những vấn đề lịch sử văn chương triều Nguyễn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 34 Trần Nghĩa (2005), “Thể loại Từ Trung Quốc du nhập vào Việt Nam ảnh hưởng văn hóa địa”, Tạp chí Hán Nôm, (5) 35 Trần Nghĩa (2009), “Thơ từ Đào Tấn góc nhìn văn học”, Tạp chí Hán Nôm, (4), tr.15–21 36 Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức (1999), Thơ ca Việt Nam hình thức thể loại, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 37 N.I.Nikulin (2007), Lịch sử Văn học Việt Nam, Nxb Văn học 38 Nguyễn Thị Thu Phương (2005), Phong cách nghệ thuật thơ từ Tô Đông Pha, Nxb Khoa học xã hội 39 Nhóm biên soạn Phan Ngọc Liên, Đỗ Thanh Bình, Nguyễn Ngọc Cơ (2005), Lịch sử nhà Nguyễn cách tiếp cận mới, Nxb Đại học Sư phạm 40 Mịch Quang (1978), “Thân nghiệp nghệ thuật tuồng Đào Tấn”, Kỉ yếu hội nghị Đào Tấn, nhà thơ, nghệ sĩ tuồng xuất sắc, Ty Văn hóa Thông tin Nghĩa Bình 147 41 Nguyễn Phan Quang (2002), Việt Nam kỉ XIX (1802 – 1884), Nxb Tp Hồ Chí Minh, Tp HCM 42 Lê Văn Siêu (2006), Văn học sử Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 43 Nguyễn Hữu Sơn (2005), Văn học trung đại Việt Nam – quan niệm người tiến trình phát triển, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 44 Nguyễn Hữu Sơn, Trần Đình Sử, Huyền Giang, Trần Ngọc Vương, Trần Nho Thìn, Đoàn Thị Thu Vân (2010), Về người cá nhân văn học cổ Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 45 Trần Đình Sử (1993), Giáo trình thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 46 Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 47 Trần Đình Sử (1995), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 48 Nguyễn Hữu Tâm, Vũ Duy Mền (2011), “Nho giáo tâm thức hành xử Đặng Huy Trứ”, Tạp chí Hán Nôm, (2) 49 Bùi Duy Tân (2001), Khảo luận số thể loại tác gia, tác phẩm văn học trung đại Việt Nam, 2, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 50 Quách Tấn, Quách Giao (2007), Đào Tấn hát bội Bình Định, Nxb Văn hóa Dân tộc 51 Thanh Thảo (1997), “Đào Tấn qua nhìn Xuân Diệu”, Nông thôn ngày nay, Số Tết Đinh Sửu 52 Trần Văn Thận (1978), “Thử tìm hiểu Đào Tấn qua số kịch tuồng tiêu biểu”, Kỉ yếu hội nghị Đào Tấn, nhà thơ, nghệ sĩ tuồng xuất sắc, Ty Văn hóa Thông tin Nghĩa Bình 53 Nguyễn Thế (2008), “Nghệ thuật tuồng, phương tiện truyền bá tư tưởng Nho giáo thời phong kiến”, Hán Nôm, số (89), tr.55–62 54 Ca Văn Thỉnh, Bảo Định Giang (2002), Nguyễn Thông, người tác phẩm, Nxb Trẻ, Tp HCM 55 Nguyễn Đình Thu, “Giọng điệu thơ Đào Tấn”, www.nguvanqn.edu.vn 148 56 Nguyễn Đình Thu, “Con người thiền nhân thơ Đào Tấn”, www.nguvanqn.edu.vn 57 Phan Trọng Thưởng, Nguyễn Hữu Sơn, Trịnh Bá Đĩnh (1999), Tuyển tập 40 năm tạp chí văn học (1960 – 1999) Tập 2, Văn học cổ - cận đại Việt Nam, Nxb Tp Hồ Chí Minh, Tp HCM 58 Mạc Như Tòng (1978), “Những điều nghe, biết Đào Tấn”, Kỉ yếu hội nghị Đào Tấn, nhà thơ, nghệ sĩ tuồng xuất sắc, Ty Văn hóa Thông tin Nghĩa Bình 59 Dương Thiệu Tống (1995), Tâm trạng Dương Khuê, Dương Lâm, Nxb Văn học, Hà Nội 60 Đặng Hiếu Trưng (1997), “Cảm nhận tâm hồn tài Đào Tấn qua thơ từ ông”, Sông Hương, (104) 61 Nguyễn Đức Vân (biên soạn), Hà Văn Đại, Nguyễn Văn Bách (giới thiệu) (1977), Thơ văn Nguyễn Xuân Ôn, Nxb Văn học, Hà Nội 62 Hồ Sĩ Vịnh (1997), “Thơ từ Đào Tấn cảm nhận”, Khoa học xã hội, (33) 63 Lê Trí Viễn (1987), Đặc điểm lịch sử văn học Việt Nam, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp 64 Lê Trí Viễn (1996), Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 65 Lê Trí Viễn (1998), Quy luật phát triển lịch sử văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 66 Lê Trí Viễn (chủ biên), Đoàn Thị Thu Vân, Lê Thu Yến, Lê Văn Lực, Phạm Văn Phúc (1995), Giáo trình Văn học trung đại Việt Nam, Nxb Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Tp.HCM 67 Trần Ngọc Vương, Đinh Thanh Hiếu (2007), “Từ - Một chủng loại văn học biết tới”, Văn học Việt Nam kỷ X-XIX: Những vấn đề lý luận lịch sử, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 149 68 Lê Thu Yến (1998), Đặc điểm nghệ thuật thơ chữ Hán Nguyễn Du, Nxb Thanh Niên 69 Đào Tấn – ông tổ nghệ thuật Tuồng Việt Nam, www.quehuongonline.vn [...]... sáng tác và nghệ thuật biểu hiện của các bài thơ, từ) , phương pháp so sánh để làm rõ đặc điểm nội dung và nghệ thuật của thơ và từ Đào Tấn 5 Đóng góp của luận văn Bằng việc phân tích, tìm hiểu, lí giải các tác phẩm thơ và từ cụ thể, luận văn cố gắng đưa ra cái nhìn hoàn chỉnh, bao quát về những đặc điểm chính trong nội dung của thơ và từ Đào Tấn Từ đó, khẳng định vẻ đẹp tâm hồn, nhân cách và tấm lòng... điểm chính trong nội dung thơ và từ Đào Tấn Ở chương hai, chúng tôi sẽ tập trung phân tích và chỉ rõ những đặc điểm chính về nội dung của thơ và từ Đào Tấn, từ đó khám phá những miền tâm trạng ẩn kín, những ưu tư, trăn trở trong suy nghĩ cũng như hiểu thêm nỗi lòng, tâm trạng của một con người trung lương, chính trực + Chương 3: Những đặc điểm chính trong nghệ thuật thơ và từ Đào Tấn 10 Trong chương ba,... phẩm − Phương pháp loại hình: Thơ của Đào Tấn là thơ cổ điển, mang những đặc điểm của thơ chữ Hán (hàm súc, cô đọng, “ý tại ngôn ngoại”…), còn Từ thì mang đặc điểm ngôn ngữ của thể loại từ (uyển ước, thanh tân, giàu nhạc điệu) Luận văn sử dụng phương pháp loại hình nhằm xác định những điểm gặp gỡ về nghệ thuật thể hiện của thơ, từ Đào Tấn so với thơ chữ Hán, từ khúc nói chung và những nét độc đáo, sáng... tìm hiểu những đặc điểm về mặt ngôn ngữ, thể loại và giọng điệu của thơ và từ Đào Tấn Việc phân tích những đặc điểm nghệ thuật ở đây sẽ góp phần cùng với việc chỉ ra những đặc điểm nội dung làm sáng tỏ con người, nhân cách, tư tưởng và tâm hồn thanh sạch của nhà thơ − Phần kết luận − Danh mục tài liệu tham khảo 11 Chương 1: ĐÀO TẤN – CON NGƯỜI, THỜI ĐẠI VÀ SỰ NGHIỆP SÁNG TÁC 1.1 Con người và thời đại... của Đào Tấn, người viết mong muốn chỉ ra những điểm đặc sắc trong thơ và từ khúc, đặc biệt là ở thể loại từ vì Đào Tấn là tác giả được đánh giá là “nhà viết từ khúc lỗi lạc” với số lượng từ khá phong phú về số lượng, sâu sắc về nội dung và tinh tế trong hình thức thể hiện 6 Cấu trúc luận văn Cấu trúc luận văn gồm các phần cơ bản sau: − Phần mở đầu − Phần nội dung: gồm 3 chương + Chương 1: Đào Tấn –... trong 110 bài thơ và từ của Đào Tấn Kết quả thống kê này cho phép người viết bước xác định được tâm trạng, những tình cảm, suy tư, trăn trở chủ yếu của tác giả khi mượn thơ ca, từ khúc để ký thác nỗi lòng − Phương pháp phân tích – tổng hợp: Phương pháp này được vận dụng nhằm tiếp cận và khảo sát từng tác phẩm thơ và từ cụ thể, từ kết quả phân tích, chúng tôi sẽ khái quát nên những luận điểm chính trong...7 Tấn sở trường về các thể từ điệu Những bài từ của ông thường nhẹ nhàng, tình tứ, có phong cách lãng mạn khá rõ” [27,382] Tác giả Nguyễn Thị Ánh trong luận văn Thạc sĩ Ngữ văn “Thế giới nghệ thuật thơ Đào Tấn đã tập trung phân tích cảm quan về cuộc sống và con người cũng như phương thức thể hiện của thơ Đào Tấn Gần đây, trong hai bài nghiên cứu của mình về thơ Đào Tấn, tác giả Nguyễn... sáng tác này trong di sản nghệ thuật mà Đào Tấn để lại 8 3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng mà luận văn tập trung nghiên cứu là các sáng tác thơ và từ của tác giả Đào Tấn Qua thơ và từ của Mộng Mai tiên sinh, luận văn hướng đến làm rõ những nét cơ bản trong nội dung và nghệ thuật biểu hiện của các sáng tác, đồng thời góp phần khám phá vẻ đẹp tâm hồn và nhân cách cao quý của tác giả Tài liệu... cao quý của tác giả Tài liệu khảo sát chủ yếu của luận văn là tập văn bản: Thơ và từ Đào Tấn, Vũ Ngọc Liễn (chủ biên), Nguyễn Thanh Hiện, Tống Phước Phổ, Mạc Như Tòng, Đỗ Văn Hỷ hiệu đính, Xuân Diệu giới thiệu, Hoàng Trung Thông bạt (Nxb Văn học, Hà Nội, 1987) 4 Phương pháp nghiên cứu Để triển khai đề tài Đặc điểm thơ và từ Đào Tấn, chúng tôi vận dụng các phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau: − Phương... tuồng hát mua vui Tuy ham chơi và không chuyên chú 12 vào việc học với các thầy đồ quanh vùng Gò Bồi nhưng Đào Tấn rất sáng dạ, học đâu nhớ đó, 13, 14 tuổi đã tinh thông nghĩa sách và biết làm thơ Người dân vùng Gò Bồi vẫn truyền tai nhau câu chuyện cậu bé Đào Tấn làm thơ giễu ba người khách cao ngạo khi xưa Hôm ấy, có ba người khách vào quán bà cụ thân sinh của Đào Tấn uống nước Trời trưa có gió nồm, ... Những đặc điểm nghệ thuật thơ từ Đào Tấn 10 Trong chương ba, luận văn tìm hiểu đặc điểm mặt ngôn ngữ, thể loại giọng điệu thơ từ Đào Tấn Việc phân tích đặc điểm nghệ thuật góp phần với việc đặc điểm. .. thơ tìm hiểu tình cảm ông với đất nước, dân tộc, với gia đình, hữu + Chương 2: Những đặc điểm nội dung thơ từ Đào Tấn Ở chương hai, tập trung phân tích rõ đặc điểm nội dung thơ từ Đào Tấn, từ. .. giá thơ từ khúc Đào Tấn Trong “Tìm hiểu Đào Tấn (Kỷ yếu hội nghị Đào Tấn, nhà thơ, nghệ sĩ tuồng xuất sắc, Ty Văn hóa Thông tin Nghĩa Bình), Xuân Diệu tỏ đặc biệt quan tâm đến từ khúc Đào Tấn