1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các phương tiện tình thái trong câu văn bình nguyên lộc qua một số truyện ngắn

97 528 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 1,14 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG – ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN - ĐÀO NGỌC MAI PHƯƠNG CÁC PHƯƠNG TIỆN TÌNH THÁI TRONG CÂU VĂN BÌNH NGUYÊN LỘC QUA MỘT SỐ TRUYỆN NGẮN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đà Nẵng, tháng 4/2021 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG – ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN - ĐÀO NGỌC MAI PHƯƠNG CÁC PHƯƠNG TIỆN TÌNH THÁI TRONG CÂU VĂN BÌNH NGUYÊN LỘC QUA MỘT SỐ TRUYỆN NGẮN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Giáo viên hướng dẫn: PGS TS Bùi Trọng Ngoãn Đà Nẵng, tháng 4/2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi: Đào Ngọc Mai Phương xin cam đoan: Những nội dung khóa luận tơi nghiên cứu, thực hướng dẫn GVHD: PGS.TS Bùi Trọng Ngỗn Mọi tham khảo khóa luận trích dẫn rõ ràng tên tác giả, tên cơng trình, thời gian, địa điểm cơng bố Tơi xin chịu trách nhiệm nội dung khoa học công trình Đà Nẵng, ngày 04 tháng 04 năm 2021 Người thực Đào Ngọc Mai Phương MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU I Tính cấp thiết đề tài: II Lịch sử vấn đề nguyên cứu: III Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu: IV Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu: V Phương pháp nghiên cứu: VI Dự kiến đóng góp: VII.Bố cục khóa luận: PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VÀ TỔNG QUAN VỀ TRUYỆN NGẮN BÌNH NGUYÊN LỘC 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Tình thái ngơn ngữ học 1.1.2 Các phương tiện biểu thị tình thái tiếng Việt 1.1.2.1 Các phương tiện tình thái thuộc phạm vi từ vựng 1.1.2.2 Các phương tiện tình thái thuộc phạm vi ngữ pháp 1.2 Bình nguyên Lộc truyện ngắn ông 11 1.2.1 Nhà văn Bình nguyên Lộc 11 1.2.2 Các tác phẩm truyện ngắn Bình nguyên Lộc 12 CHƯƠNG 2: CÁC PHƯƠNG TIỆN TÌNH THÁI THUỘC PHẠM VI TỪ VỰN TRONG MỘT SỐ TRUYỆN NGẮN BÌNH NGUYÊN LỘC 15 2.1 Kết khảo sát 15 2.2 Một số lớp phương tiện tình thái thuộc phạm vi từ vựng có số lần xuất cao 17 2.2.1 Các phó từ làm thành phần phụ ngữ đoạn vị từ 17 2.2.1.1 Các phó từ đứng trước trung tâm (Tiền phó từ) 17 2.2.1.1.1 Các phó từ đứng trước trung tâm biểu thị phủ định 19 2.2.1.1.2 Các phó từ đứng trước trung tâm biểu thị quan hệ tình với thời gian 21 2.2.1.1.3 Các phó từ đứng trước trung tâm biểu thị lặp lại, tương tự 26 2.2.1.1.4 Phó từ đứng trước trung tâm biểu thị hạn định 27 2.2.1.2 Các phó từ đứng sau trung tâm (Hậu phó từ) 28 2.2.1.2.1 Các phó từ đứng sau trung tâm biểu thị nghĩa tình thái phương hướng 31 2.2.1.2.2 Các phó từ đứng sau trung tâm biểu thị nghĩa tình thái nối kết, tác động qua lại 35 2.2.1.2.3 Các phó từ đứng sau trung tâm biểu thị nghĩa tình thái gia tăng 37 2.2.2 Các tiểu từ tình thái cuối câu tổ hợp đặc ngữ (idiom) tương đương 38 CHƯƠNG 3: CÁC PHƯƠNG TIỆN TÌNH THÁI THUỘC PHẠM VI NGỮ PHÁP TRONG MỘT SỐ TRUYỆN NGẮN CỦA BÌNH NGUYÊN LỘC 43 3.1 Kết khảo sát 43 3.2 Một số lớp phương tiện tình thái thuộc phạm vi ngữ pháp có số lần xuất cao 46 3.2.1 Các kiểu câu ghép – phụ 46 3.2.1.1 Câu ghép – phụ thể mối quan hệ nguyên nhân – kết 46 3.2.1.2 Câu ghép – phụ thể mối quan hệ điều kiện/ giả thiết – kết .48 3.2.1.3 Câu ghép – phụ biểu thị quan hệ nhượng - tăng tiến 49 3.2.1.4 Câu ghép – phụ biểu thị quan hệ mục đích – kiện 50 3.2.2 Câu tỉnh lược thành phần (Câu rút gọn) 51 3.2.3 Câu đặc biệt 54 CHƯƠNG 4: TẦM TÁC ĐỘNG CỦA CÁC PHƯƠNG TIỆN TÌNH THÁI ĐỐI VỚI VĂN BẢN BÌNH NGUYÊN LỘC 57 4.1 Tầm tác động phương tiện tình thái nội dung phản ánh tác phẩm 57 4.1.1 Tầm tác động phương tiện tình thái nội dung câu chuyện 57 4.1.2 Tầm tác động phương tiện tình thái tình tiết nghệ thuật 61 4.2 Tầm tác động phương tiện tình thái nghệ thuật cá tính hóa nhân vật 63 4.2.1 Tầm tác động phương tiện tình thái phương diện miêu tả nhân vật 63 4.2.1.1 Tầm tác động phương tiện tình thái phương diện miêu tả nhân vật Cộc Rừng mắm 63 4.2.1.2 Tầm tác động phương tiện tình thái phương diện miêu tả nhân vật Sáu Sửu ả hồ ly Ba cáo 65 4.2.1.3 Tầm tác động phương tiện tình thái phương diện miêu tả nhân vật Tôn Pì pế Hán 66 4.2.2 Tầm tác động phương tiện tình thái phương diện ngơn ngữ nhân vật 67 4.3 Tầm tác động phương tiện tình thái phong cách ngơn ngữ Bình ngun Lộc 69 4.3.1 Các phương tiện tình thái gợi dẫn phong cách viết văn giàu yếu tố tình thái Bình nguyên Lộc 70 4.3.2 Các phương tiện tình thái gợi dẫn lối viết văn đậm tính ngữ Nam Bộ Bình nguyên Lộc 71 PHẦN KẾT LUẬN 75 PHỤ LỤC 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Ngôn ngữ phương tiện giao tiếp đắc lực người Vai trị ngơn ngữ khơng dừng lại việc cung cấp thông tin đơn cho người đọc, người nghe mà cịn đóng vai trị phương tiện truyền tải tình cảm, thái độ người nói, người viết Vai trị tạo nên phương tiện tình thái ngơn ngữ Hay nói cách khác, để truyền tải xác suy nghĩ, cảm xúc mình, người phải tìm đến yếu tố ngơn ngữ thích hợp là: phương tiện tình thái Vì việc sâu vào nghiên cứu phương tiện tình thái khơng có tầm quan trọng việc nghiên cứu ngôn ngữ văn văn học mà cịn có tầm quan trọng việc nghiên cứu ngôn ngữ thuộc đời sống người Về tác giả Bình ngun Lộc, ơng nhà văn lớn Việt Nam Số lượng tác phẩm mà ông để lại vô đồ sộ mà tác giả tiết lộ: Chỉ xét truyện ngắn có 1000 tác phẩm Văn ơng mang vẻ đẹp hồn nhiên, giản dị mộc mạc Trái ngược với gia tài tác phẩm đó, nghiên cứu văn chương Bình nguyên Lộc chưa nhiều hay nói Từ mà ta nhận thấy “khoảng trống” lĩnh vực nghiên cứu văn học Trong thực tiễn, có nhiều cơng trình nghiên cứu phương tiện tình thái thuộc phạm vi ngữ âm, từ vựng ngữ pháp Tuy nhiên chưa có viết đề cập đến phương tiện tình thái ngơn ngữ cách cụ thể tác phẩm truyện ngắn Bình nguyên Lộc – tác giả có số lượng tác phẩm lớn văn học Việt Nam Khoá luận thực nhằm đáp ứng nhu cầu II Lịch sử vấn đề nguyên cứu: Ngày nay, vấn đề phương tiện tình thái dần chiếm ý nhà nghiên cứu ngôn ngữ giới nói chung Việt Nam nói riêng Ở Việt Nam bắt đầu xuất cơng trình nghiên cứu khái niệm Trong Cơ sở ngữ nghĩa phân tích cú pháp (2008), Nguyễn Văn Hiệp thống kê phương tiện tình thái thuộc phương diện từ vựng chia thành 12 nhóm chính, bao gồm: phó từ, vị từ, quán ngữ tình thái, thán từ, tiểu từ tình thái, trợ từ, [7; tr.140-141] Bên cạnh cịn có cơng trình tiêu biểu khác nước sau: Tiếng Việt – Mấy vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa Cao Xuân Hạo (1998), Một số phương tiện biểu đạt nghĩa tình thái tiếng Anh tiếng Việt Võ Đại Quang (2009), Logic – Ngôn ngữ học Hoàng Phê (2011), Nghĩa học Việt ngữ Nguyễn Thiện Giáp (2014), Một số nghiên cứu như: “Một số phạm trù tình thái chủ yếu ngơn ngữ” Nguyễn Văn Hiệp (2007), “Tình thái câu – phát ngôn: Một số vấn đề lí luận bản” Võ Đại Quang (2007), Một số luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ: Khảo sát động từ tình thái tiếng Việt Bùi Trọng Ngoãn (2004) (luận án tiến sĩ, Trường Đại học I Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội), Khảo sát ý nghĩa cách dùng quán ngữ biểu thị tình thái tiếng Việt Đồn Thị Thu Hà (2000) (luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội), Cách diễn đạt ý nghĩa tình thái hành động phát ngôn truyện ngắn Nam Cao Trần Thị Kim Chi (2003) (luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh), Nghĩa tình thái câu ghép phụ tiếng Việt Phạm Huỳnh Hồng Diễm (2016) (luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng), Nghĩa tình thái phó từ đứng sau ngữ đoạn vị từ tiếng Việt cách chuyển dịch sang tiếng Anh Châu Văn Thủy (2018) (luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng) III Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu: Mục đích đề tài tìm hiểu phương tiện tình thái tầm tác động chúng văn truyện ngắn Bình ngun Lộc Để thực mục đích đó, đề nhiệm vụ cụ thể cho khóa luận sau: - Tập hợp, khảo sát phương tiện tình thái số truyện ngắn Bình ngun Lộc - Nhận diện khả tình thái hóa khả diễn đạt số phương tiện tình thái tiếng Việt - Nhận diện khả diễn đạt đơn vị tình thái số truyện ngắn Bình nguyên Lộc IV Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nguyên cứu phương tiện tình thái số truyện ngắn Bình nguyên Lộc Cụ thể, khóa luận nghiên cứu phương tiện tình thái từ vựng phương tiện tình thái ngữ pháp văn nghệ thuật truyện ngắn Bình nguyên Lộc Phạm vi nghiên cứu: Toàn văn truyện ngắn: - Rừng mắm - Ba cáo - Pì pế Hán V Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp phân tích miêu tả: phương pháp giúp cún rút ý nghĩa làm rõ giá trị, phong cách ngôn ngữ số truyện ngắn Bình nguyên Lộc Thủ pháp tổng hợp - thống kê: vận dụng phương pháp này, khảo sát phương tiện tình thái tác phẩm Trên sở phân loại chúng thành nhiều tiểu loại theo tiêu chí định khái quát nên kết luận Phương pháp đối chiếu – so sánh: vận dụng phương pháp này, chúng tơi có nhìn đa dạng phương tiện tình thái tiếng Việt so sánh, đối chiếu tượng vận dụng phương tiện tình thái phát ngơn chủ thể VI Dự kiến đóng góp: Khóa luận tập trung tìm hiểu nghiên cứu “Các phương tiện tình thái câu văn Bình nguyên Lộc qua số truyện ngắn” Nếu cơng trình thành cơng, lần khẳng định vai trò quan trọng phương tiện tình thái ngơn ngữ Đồng thời phương tiện tình thái xuất truyện ngắn tác giả Bình nguyên Lộc, mơ tả nhận diện khả tình thái hóa khả diễn đạt tất phương tiện tình thái văn với thực tiễn Từ mà chứng minh, làm rõ nét độc đáo, khác biệt, tầm tác động đơn vị tình thái văn truyện ngắn Bình ngun Lộc VII Bố cục khóa luận: Chương 1: Một số vấn đề lí luận tổng quan truyện ngắn Bình nguyên Lộc Chương trình bày vấn đề có liên quan đến đề tài, làm sở để phân tích chương Trong đó, chúng tơi trình bày tình thái ngơn ngữ, phương tiện biểu thị nghĩa tình thái Tiếng Việt, bao gồm phương tiện thuộc phạm vi từ vựng phương tiện thuộc phạm vi ngữ pháp Đồng thời, chương này, trình bày đơi nét tác giả Bình ngun Lộc tác phẩm truyện ngắn ông Chương 2: Các phương tiện tình thái thuộc phạm vi từ vựng truyện ngắn Bình nguyên Lộc Ở chương này, chúng tơi phân tích nghĩa tình (nghĩa miêu tả) nghĩa tình thái phương tiện tình thái từ vựng có xuất phạm vi khảo sát ba truyện ngắn: Rừng mắm, Ba cáo Pì pế Hán Bình nguyên Lộc Chương 3: Các phương tiện tình thái thuộc phạm vi ngữ pháp truyện ngắn Bình nguyên Lộc Ở chương này, chúng tơi phân tích nghĩa tình (nghĩa miêu tả) nghĩa tình thái phương tiện tình thái ngữ pháp có xuất phạm vi khảo sát ba truyện ngắn: Rừng mắm, Ba cáo Pì pế Hán Bình nguyên Lộc Chương 4: Tầm tác động phương tiện tình thái văn Bình nguyên Lộc Chương nhìn nhận tổng quát sức ảnh hưởng phương tiện tình thái đến giá trị hình thức nội dung tác phẩm truyện ngắn Bình nguyên Lộc PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VÀ TỔNG QUAN VỀ TRUYỆN NGẮN BÌNH NGUN LỘC Cơ sở lí luận Trong khoảng vài thập kỉ trở lại đây, vấn đề tình thái trở thành vấn đề trọng tâm nghiên cứu Ngơn ngữ học Điều chứng tỏ thay đổi tư nhà nghiên cứu ngôn ngữ đối tượng nghiên cứu Họ khơng cịn coi việc nghiên cứu ngơn ngữ cơng việc tìm hiểu, phân tích chữ nằm n giấy mà cịn công việc đào sâu vào phát ngôn thực tế người Trong thực tế, ngôn ngữ mà người ngày đã, sử dụng chứa đựng vấn đề phức tạp chưa lí giải, chưa giải rạch rịi Và nhìn nhận vấn đề đó, giới nghiên cứu suy xét đến đặc trưng tính chất ngơn ngữ vào đời sống thực tế người số phương tiện tình thái 1.1 1.1.1 Tình thái ngơn ngữ học Các khái niệm tình thái chưa hoàn toàn thống nhất, tùy theo cá nhân nhà nghiên cứu hiểu “tình thái” theo nghĩa rộng hay nghĩa hẹp, hay dựa vào khuynh hướng ngôn ngữ nào, mà định nghĩa nhiều khái niệm khác Có nhiều nhà nghiên cứu hiểu theo cách chiết tự: “tình thái” tình cảm thái độ người nói tình bao hàm phát ngơn Tuy nhiên cách hiểu chưa đầy đủ khái quát tính chất phức tạp khái niệm “Ngay đến việc xác lập cách đầy đủ có hệ thống kiểu tình thái chủ quan nhiệm vụ tương lai, khó thực được” - Volf E.M (1985) Việc tìm thấy hai tác giả có quan niệm hồn tồn giống tình thái ngơn ngữ khó khăn Bởi lẽ “các ý nghĩa tình thái ngơn ngữ làm thành bảng màu đa sắc, đan nhau, giao hòa vào nhau, chồng chéo lên nhau, chúng liên quan đến bình diện khác tổ chức phát ngôn, tới đồng nghĩa, đa nghĩa, tới việc xác định cấp độ phạm trù khác ngơn ngữ v.v mà khơng dễ phân biệt rạch rịi bình diện” [6; tr.5] Và nhà nghiên cứu khẳng định rằng: tình thái dường vấn đề thiếu trí lĩnh vực ngữ pháp Có lẽ Ch Bally người nhắc đến vấn đề tình thái Ơng phân biệt tình thái (modus) ngơn liệu (dictum) hai thành phần cấu tạo nên cấu trúc nghĩa phát ngơn Trong đó, ngơn liệu chứa đựng nội dung tình dạng tiềm mang tính miêu tả ngơn ngữ; cịn tình thái phận gắn với tính chất chủ quan, thể nhân tố ý chí, thái độ, đánh giá người phát ngôn đối tượng nhắc 77 khô hạn sáu tháng dài, mưa đêm chưa phỉ lại mưa ngày, mưa xương kẻ mồ lạnh thấy tủy khô (17) Một người bạn văn, ao ước viết máy EV ba năm mà chưa mua (18) Đêm hơm đó, viên Tư Mã tưởng tượng đất Giang Châu khơng cho lệ thấm lam y giây phút trấn tĩnh, thấy chưa chịu chiến bại ả ca nhi CHẲNG (19) Hỏi không đáp được, mà chẳng mong vấn thằng cha dị hợm kia, họ đành (20) Cũng chẳng thấy khói thuốc bay khỏi mái lều anh ngày, khơng cịn nghe mẩu thuốc vứt xuống ao, tắt kêu xèo ĐÃ (21) Là đầu cị chơm chởm cọng lơng bơng, nhắc nhở kép võ hát bội gắn lông trĩ lên mão kim khôi mà mê cách năm, hồi gia quyến cịn làng (22) Con chó săn gà giống mang theo ngã lăn đùng mà chết tháng tới (23) Bà ta mùa hò rồi! (24) Canh tác gia quyến sau đuổi thú xa (25) Thành thử phần nhiều mộ biến thành cù lao, có cù lao rời rạc, có họp thành quần đảo, khơng cịn (26) Anh vào với nhiều kẻ hiếu kì khác để xem kẻ chết treo, nên dịp biết rõ nghĩa địa (27) Anh giết người, mà nhớ anh không nghe mảy may sợ hãi (28) Tiệc tàn lâu, bên trời mưa, mưa tháng chạp, năm rơi xuống đám, không to, lạnh quá, nên ngại (29) Đó điệu nhạc Âu Châu mà Tôn nghe, điệu Granada (30) Á xẩm nhìn Tơn, nhìn sơ-mi nhàu nát, cà vạt ngả màu, cô liên tưởng đến vạt áo lam hoan bụi viễn tái VỪA (31) Họ vừa khỏi cửa Sối Kình Lâm trời bắt đầu mưa lại (32) Vừa đụng nước lại bắn tung trở lên cục cao su bị tưng, mỏ ngậm cá nhỏ (33) Á xẩm đàn xong nhạc tàu, lãnh tiền khỏi phịng trời vừa dứt hột (34) Tôn sực nhớ lại xẩm bên cạnh chàng vừa nghe hai hàm đánh vào giòn người ta nhảy thiết hài 78 MỚI: (35) Con chó săn gà giống mang theo ngã lăn đùng mà chết tháng tới (36) Mày đâu mà tới đứng bóng về? (37) Trồng ổi phải lâu có trái, đó, tiếp tục thèm chè, thèm xưng xa, nhớ đám cúng đình, nhớ hát bội bị hình ảnh quyến rũ, hình ảnh Thơi, giống hệt chị nhổ bồn bồn, tức có duyên (38) Khi đốn tràm cháy, tía thằng Cộc trù xa, đốn cháng gau độ gang rưỡi, nên học có nọc nạng tiện để gác lúa (39) Tía nhắc lại bà ta nhận (40) Bây thằng Cộc thấu nghĩa hai tiếng “hang mai” câu hát bọn bắt ba khía (41) Rồi sau đời tràm, đất thuần, ăn trái mọc (42) Người sống, xâm nhập vào địa hạt người chết, nhận đời bên dầu đau khổ ấm chán (43) Anh tức giận toan vào lều mần thằng cha mách cho phải giải tỏa hiểm đạo anh, anh nghe cho (44) Anh Sáu nhảy bay qua nhà hồ ly, tay kiếm khách phi hành, hai kẻ ngồi vịng pháp luật tâm (45) Nó có ló ra, hồ ly ăn nem nướng được, mà trùm chăn chồn ũng đành trùm mền mà nhịn đói ĐANG (46) Chim bay lượn đứng khựng lại, khiến thằng Cộc thích chí (47) Trên tàu dừa nước, chin thằng chài xanh da trời trưa tháng giêng, n lặng bền chí rình cá (48) Trong giới mà thằng Cộc sống, ông câu cả, từ ông nội sinh vật nhỏ mọn quy tụ quanh dừa nước (49) Riêng thằng Cộc, cần nói tuổi thơ lên mạnh cần chạy nhảy, cần ăn uống (50) Mưa dầm tháng tám rơi nước ao tù khiến anh Sáu có cảm giác ngủ thuyền, dịng nước (51) Anh Sáu bước dịm thấy bạn anh chạy bán sống bán chết trước chó to thấy mà bắt ớn (52) Khó chịu quá, ngộp quá, mà anh Sáu không ngang qua lần để thấy nàng ta đau ốm có tức hay khơng chớ? (53) Khơng có người tân khách có mang áo mưa theo mùa nắng; chủ nhà biết họ ngại dầm mưa xe, ngồi lì nên cố nặn óc tìm cách giải trí cho họ, tính mà khơng tìm mẹo 79 (54) Họ đoán biết người chơi đàn hành lang dài, gian phòng tửu lâu CÒN (55) Mầy chuối trồng sau hà chết queo đất cịn mặn q (56) Già mà hò với hát, bắt với ghẹo (57) Bộ cịn trai gái sao! (58) Khăn lơng vật dụng mà qn cịn biết đường để đáp cho thơng (59) Độ lối chín sáng, anh Sáu nằm ca sáu câu mùi mẫn: “Cảnh vị nhân sầu, xơ xác vi lau, nước triều mênh mơng chảy nghe tiếng tu hít thổi hoen hoét tứ phía, quanh nghĩa địa giây lát sau hồ ly nhảy khỉ qua nấm mồ, theo sau chị hai người đàn ơng cịn trẻ (60) Trời ơi, hơm qua đây, anh Sáu nằm bên đèn kể lại bước phiêu lưu anh! (61) Hơi thở anh, chị nghe văng vẳng, ẩn mơ hồ mộ bia! VẪN (CÒN) (62) Những người di cư năm xuồng cui, sống đủ (63) Thằng Cộc ngạc nhiên mà thấy người khơng chết khí hậu tàn ác này: nóng ẩm, cịn muỗi quơ tay nắm nắm đầy (64) Tuy nhiên bà ngậm ngùi nhớ thú vui thuở bà gái tóc nhuốm màu hoa râm rồi, bà hưởng cịn làng, hưởng cách khuyến khích bọn trai trẻ hị đối đáp với (65) Con rạch tiếp tục xa kia, ngồi chỗ xa khơi, hai bên bờ rạch mọc xanh um đầu hai hàng rào đứt khúc, đâm vào vách tường xanh da trời (66) Đời đời tràm, chơn lấm bùn chút ít, đất gần (67) Mặc dầu tay “bán trời không mời thiên lôi”, Sáu Sửu nghe rờn rợn nhìn ngồi (68) Ở mồ mả sanh già cỗi rêu xanh sương gió, nằm lì đến muôn thu (69) Nhưng lạ chị không lao động chút xíu hết (70) Tuy ngói bị tốc nhiều nơi, gạch, đá tường nhiều viên rã rớt xuống, cửa kính màu bể nát, tồn thể cơng trình gơ tích mang phong độ vĩ đại thời Trung Cổ Âu Châu (71) Một người bạn văn, ao ước viết máy EV ba năm mà chưa mua SẼ 80 (72) Năm trổ buồng, tui ăn (73) Ừ, hị đối đáp với Thôi (74) Rồi mày biết (75) Một mắm ngã rạp (76) Con cháu xồi, mít, dừa, cau (77) Phải, theo dự đốn gia đình hưởng không nhiều, mà nhiều (78) Tràm khỏi buồn (79) Và gọi dân cấy gặt xa tới (80) Tràm hết buồn đẻ cau, dừa, xồi, qt đầy nhà, nước đất (81) Và có chè ăn? (82) Gì chè có lu bù (83) Sáng hôm chị , dặn anh Sáu nhà, chị có tiền, tiền to, đâu năm trăm, anh tình nhơn hứa biếu hẹn hơm trao cho hôm trước ngày lương (84) Trời Phật ơi, Chúa ơi, tha tội cho tôi, ngày mai khỏi chốn khỏi vực đen đời nữa! SẮP (85) Con, hưởng rồi, lại muốn bỏ mà (86) Phải, theo dự đốn gia đình hưởng khơng nhiều, mà nhiều CŨNG (87) Tía nói mười năm tràm chết cịn đưa cẳng lên (88) Nhưng biết tình cảnh em, chị thật bụng thấy em cần theo chị theo anh (89) Những đồ cần dùng giới văn minh thuộc vào thứ gợi thèm bánh trơi nước, bánh trần mái tóc Thôi (90) Là tổ tiên ta từ miền Trung tràn vào chịu số phận làm mắm cả, từ xứ Đồng Nai nước tới đây, đâu hoang vu (91) Người sống biết đau lòng phải dẫm lên gò mả rành rành (nhiều mộ bia, thánh giá, đề năm chôn 1951) họ, ác thay, lại biết lạnh (92) Mày cáo tao cáo, bồ (93) Anh Sáu chẳng thấy uống cà phê sáng cho âm bụng Cũng chẳng thấy khói thuốc bay khỏi mái lều anh ngày, khơng cịn nghe mẩu thuốc vứt xuống ao, tắt kêu xèo (94) Tiệc tàn lâu, bên trời mưa, mưa tháng chạp, năm rơi xuống đám, không to, lạnh quá, nên ngại 81 (95) Thấy khuôn cửa hiệu thuốc bắc hủng sâu vô trong, Tôn đưa tay xẩm bước vào đó, bỏ hàng hiên bạn, chàng vào theo ĐỀU (96) Tất lớp tiên phuông đầu ngã gục rừng mắm ông sơ, ông cố con, ông nội tràm kiếm miếng ăn (97) Cả ba chồn, chồn tu luyện nhiều năm nên mang hình người (98) Cả hai, tự hão, giả đau để nằm nhà (99) Tất tân khách phòng lắc đầu từ chối (100) Tự nhiên không bảo mà xẩm họ chạy vội vào núp hàng hiên hiệu thuốc bắc đường Đồng Khánh LẠI (101) Em nè - chị người đàn bà lại hỏi – nhà có người? (102) Giống tràm lại nối ngơi (103) Rồi lại nghe nước khua lũm bũm, với tiếng chó lúc đến gần anh (104) Anh lại thở ra, ngồi bó gối bên cạnh người mà anh chịu đồng cảnh vài ngày (105) Á xẩm ngơ ngác nhìn chàng, Tôn lại đổi giọng ba tiếng kia, hỏi (106) Cô Xẩm lại ngơ ngác CHỈ (107) Chỉ có nhà thơi (108) Từ lâu, có quần xà lỏn người, mùa nắng cháy mùa mưa lạnh (109) Nơi đây, đất hết, mà có bùn, tràm mọc tới mé đất cuối dừng lại, dân biên giới nước dừng lại nơi bìa lãnh thổ (110) Con chồn mà anh thấy, có lẽ thối thân tóc người nằm nhà mồ, khơng phải u qi đâu (111) Đây thứ hồ ly không hớp hồ nho sĩ mà hốt bạc cắc anh lao động (112) Họ ân hận vài giây thơi, dầu sao, người bạn xấu số chồn (113) Thi sĩ xơng pha mưa gió nên thơ đâu, thật tủi thân (114) Người ta mời chàng ăn đêm hôm cốt để khoe với gian người ta quen với nghệ sĩ, nghệ sĩ lên 1.1.2 Các phó từ đứng sau trung tâm (Hậu phó từ) LÊN 82 (115) Vừa đụng nước lại bắn tung trở lên cục cao su bị tưng, mỏ ngậm cá nhỏ (116) Cộc ngửa mặt trở lên trời để theo ông câu kì dị tài tình tình nữa, mắt bị dừa nước bên bờ rạch níu lại (117) Là đầu cị chơm chởm cọng lơng bơng, nhắc nhở kép võ hát bội gắn lơng trĩ lên mão kim khơi mà mê cách năm năm, hồi gia quyến cịn làng (118) Những chiều nghi ngút sương từ đất lầy bốc lên, đêm mưa gào gió hú, chuyện đời xưa đẹp mái lá, chuyện ma, rởn óc ăn phải trái bần chua (119) Chị đàn bà nắm tay nó, rị ngồi xuống bên cạnh chị, vỗ lên đầu dỗ (120) Người sống biết đau lòng phải giẫm lên gò mả rành rành (nhiều mộ bia, thánh giá, đề năm chôn 1951) họ, ác thay, lại biết lạnh (121) Anh Sáu bước tới vén lên lạ, chủ nhơn bà (chớ chủ nhơn ông) thiếu phụ tóc quăn XUỐNG (122) Chim thầy bói nghiêng đầu dịm xuống mặt rạch giây lát bị đứt dây treo, rơi xuống nước mau lẹ đá nặng (123) Chị đàn bà nắm tay nó, rị ngồi xuống bên cạnh chị, vỗ lên đầu dỗ (124) Bờ biển thoải dốc xuống, trông rừng lạ đạo binh xuống núi, tuôn trào từ cao xuống mé biển ngồi xa (125) Nhưng vịng vây tai hại lại biến thành đê ngăn nước đất thánh đổ xuống chỗ trũng (126) Dưới ván rầm ấy, lau sậy bị đè đầu xuống, chết dần mịn thiếu ánh sáng (127) Anh Sáu vỗ đùi nhảy bay rơi xuống phiến đá mộ bia đặt nằm theo lối Âu Châu, có khắc dịng chữ sau (128) Một nhái hay khơng rõ, nhảy xuống nước lội róc rách đâu khơng biết RA (129) Mũi xuồng cui ló khỏi khúc quanh rạch, xuồng, chồng chèo lái, vợ ngồi khơng trước mũi mà hị (130) Cộc vẹt cỏ, lá, mau đến chui khỏi khối xanh hai người có mặt gị Ơ Heo sợ hãi ngồi dang xa (131) Nhìn sân hơi, nhai nuốt hết cơm, day vơ hỏi tía 83 (132) Họ cất vây tứ phía ngơi đất thánh vịng vây ngày siết chặt lại, người chết khơng cịn lối để (133) Vì đêm trời có trăng, anh ngồi ngó mơng đám rừng thánh giá trắng anh phải phen hết hồn trước chồn to chó ta (134) Nữ tướng có giỏi bước đánh với ta vài mươi hiệp cho rõ tài cao thấp (135) Anh Sáu rút chĩa ba, lết tới tới trước mả mà ngồi VÔ (VÀO) (136) Chị ta với tay sau lưng lấy bầu nước ngọt, mở nút ngước mặt lên trời, rót nước vào miệng (137) Nhìn sân hơi, nhai nuốt hết cơm, day vơ hỏi tía (138) Nơi ánh sáng lọt vào hai bên bở, rơ cóc kèn mọc đầy (139) Người sống, xâm nhập vào địa hạt người chết, nhận đời bên ngồi dầu đau khổ cịn ấm chán (140) Chó bẹc-giê chạy đà, bị mũi chĩa đâm vào mõm đau điếng, rống lên vài tiếng trở bước, vừa vừa day lại, sủa om chửi thề (141) Gió thổi tạt vào hiên hạt bụi nước mưa nhiễn bân chích vào da mặt họ mũi kim đâm nhẹ vào thịt (142) Thấy khuôn cửa hiệu thuốc bắc hủng sâu vô trong, Tơn đưa tay xẩm bước vào đó, bỏ hàng hiên bạn, chàng vào theo QUA (143) Cộc chạy qua ruộng nhà, đứng lại nghỉ mệt (144) Nó đánh bạo chen qua bình bát, rán, mọc xen với tràm, để tới đích (145) Nó muốn trốn để theo qua – người đàn ơng nói – cịn ngại (146) Từ ngơi mả cũ đằng xa, ánh lửa lóe lên, nhỏ ngón tay, từ từ bay lên cao bơ vơ qua hàng thánh giá (147) Mỗ đóng đồn rồi, bước qua phải đóng thuế (148) Anh Sáu nhảy bay qua nhà hồ ly, tay kiếm khách phi hành, hai kẻ vùng pháp luật tâm (149) Khi băng qua đại lộ Tổng Đốc Phương, họ thấy xẩm hồi co ro mau bước, hộp đờn giấu ngực (150) Ngồi kia, H Kì bóng lộn, êm lướt qua TỚI ĐẾN 84 (151) Họ hay kể chuyện xóm làng, chuyện đám cưới, đám ma, đám hát, đám cung đình, tóm lại tất sinh hoạt làng mạc mà từ lâu Cộc không thấy ngậm ngùi tưởng đến nhớ kỉ niệm xa xôi (152) Xa, xa lắm, có mọc lẻ tẻ tên tính xung phong mau bước tiến tới để hãm thành lập công (153) Họ ngã rạp chốn ma thiêng nước độc để lót đường cho cháu họ tới, y đàn kiến xung phong, tốp đầu liều chết đuối lội qua tô nước rộng hũ đường để làm cầu cho bạn sau vào đến nơi có chất (154) Nhà thờ khơng cho chơn xác thêm vào đó, chểnh mảng việc trơng nom đất thánh nên người sống thiếu đất, ùa đến mà lấn sân người chết (155) Anh mau bước nhảy khỉ từ mộ đến mộ khác rốt tới đầu ngõ hẻm trổ phố (156) Tôn lại nhớ đến gặp gỡ bến Tầm Dương (157) Nhưng nỗi mừng chưa trọn, xẩm hiểu ý nghĩa thầm kín chàng, liên tưởng chàng đến người ca nhi gảy đàn Tỳ Bà vàm sông Bôn cho thi sĩ lưu lạc nghe LẠI (158) Người đàn ông trấn tĩnh lại ngay, ngoắc lại mà hỏi (159) Cộc chạy qua ruộng nhà, đứng lại nghỉ mệt (160) Có linh cảm gì, đâu từ kiếp tiền thân bay lại giúp cho biết (161) Nơi đây, đất hết, mà có bùn, tràm mọc tới mé đất cuối dừng lại, dân biên giới nước dừng lại nơi bìa lãnh thổ (162) Thằng Cộc nhìn lại ông nội thương ông già bỏ mồ, bỏ mả ơng cha để hì hục năm năm đồng chua, nước mặn Ô Heo (163) Chị đờn bà an lòng, vui lại nói với Cộc để mua lịng kẻ bắt việc thầm chị (164) Chồn khua lau sậy sột soạt, chui khỏi mộ, ngoái cổ lại dịm nhà mà đêm hơm qua chưa có (165) Chó bẹc-giê chạy đà, bị mũi chĩa đâm vào mõm đau điếng, rống lên vài tiếng trở bước, vừa vừa day lại, sủa om chửi thề (166) Bỗng chút Tôn nhớ lại câu “Tỳ bà hành” (167) Tôn sực nhớ lại xẩm bên cạnh chàng vừa nghe hai hàm đánh vào giòn người ta nhảy thiết hài VỚI (168) Quanh nhà nó, có hàng trăm nhà khác, có vườn trái, có nước quanh năm, có trẻ để làm bạn, để đùa giỡn với 85 (169) Chị đờn bà an lòng, vui lại nói với Cộc để mua lịng kẻ bắt việc thầm chị (170) Cả nhà lặng lẽ ngồi quanh mâm cơm, không nói với lời (171) Cuộc xâm lăng lặng lẽ để tranh sống với người chết, gây tai hại lạ kì (172) Nó quen với người nên khơng sợ sệt (173) Anh buồn hiu trở lại đào viên mà ba người bạn mặc lặng kết nghĩa với tháng trước (174) Ngỡ Tơn thích nghe nhạc lắm, hay thích riêng xẩm, ơng chủ gánh hát nói vài tiếng với ta NHAU (175) Dân số nghĩa địa ngày tăng lên, mà khơng có chết lần thứ nhì số sanh số tử bù trừ hầu đất đai trống bớt chỗ, (176) Không kẻ sống người chết lại sát cánh đến (177) Từ ba chịu đựng để sống chung (178) Anh Sáu nhảy bay qua nhà hồ ly, tay kiếm khách phi hành, hai kẻ ngồi vịng pháp luật tâm (179) Họ đánh bài, mà hạ cho thấy LÊN (180) Nó vừa thèm người tiếng hị vẳng lên rừng tràm, tiếng chèo khua nước (181) Cộc nhìn ruộng cười khan lên (182) Một ổ chồn cộc chạy qua trước mặt khua lên roạch, làm giật mình, tiếng người Ơ Heo cách chừng hai hàng giúp vững (183) Từ ngơi mả cũ đằng xa, ánh lửa lóe lên, nhỏ ngón tay, từ từ bay lên cao bơ vơ qua hàng thánh giá (184) Chó bẹc-giê chạy đà, bị mũi chĩa đâm vào mõm đau điếng, rống lên vài tiếng trở bước, vừa vừa day lại, sủa om chửi thề (185) Những đêm mưa vậy, hồ ly không kiếm ăn được, mà không đủ sức mạnh để nhảy qua nhà anh Sáu hịn đảo anh xa ngồi dịng nước nên hồ ly ta thắp lên nến ngồi bó gối mà ca trật lất nhạc “Đêm đông” (186) Bỗng Tôn nghe cô ta nấc lên tiếng RA (187) Đứa cạo trọc chừa bánh bèo phía sau bánh bèo mọc chịm dài trông đến buồn cười 86 (188) Vậy trời sanh làm chi mà vơ ích ông nội lại sanh hà sa số cỏ (189) Khi vòng vây siết đến lằn mức chót, nghĩa ngơi mộ bìa, xô lấn bắt đầu diễn cách đau thương (190) Cuộc xâm lăng lặng lẽ để tranh sống với người chết, gây tai hại lạ kì (191) Giữa đất thánh cịn sót lại ngơi mộ cổ kiến trúc theo bên Lương mà có lẽ nhà thờ không nỡ phá lúc lập đất thánh cho giáo dân (192) Bỗng ý nghĩ nảy 1.2 Các tiểu từ tình thái cuối câu tổ hợp đặc ngữ (idiom) tương đương THÔI (193) Sự bền chí có bền chí lão cị sầu não ngang vai thơi, bền chí nhìn dễ mê, mê mũi tên xanh bắn xuống nước nhanh chớp, thằng chài trông thấy mồi (194) Em có muốn phải rể thơi (195) Trời ơi, ruộng mười cơng đất gặt có tám giạ thơi? (196) Túp lều che có phân nửa bia thôi; cửa lều vải cũ (197) Họ biết xúc cảm, xúc cảm (198) Họ ân hận vài giây thơi, dầu sao, người bạn xấu số chồn (199) Mưa tro rỉ rả thôi, đủ làm cho họ khổ khách hàng tửu lâu sang trọng lên xe nhà, họ lại phải dầm mưa mà cầu bơ cầu bất đám tàn binh MÀ (200) Thì lo việc xa xơi, đất lạ mà (201) Nhổ bồn bồn ấy, lên cho khô để ăn cơm trưa é mà (202) Đời mắm vơ ích, khơng uổng, lính ngồi mặt trận mà (203) Nhưng từ thành cho đắp đại lộ Trần Hưng Đạo, cách mươi năm, rạch Bần bị lấp, nước mưa bị bỏ tù lại đến chung thân khổ sai, khu đất trũng mà! HẾT SỨC (Đã trích dẫn phân tích tồn khóa luận) NÈ (204) Mà ơng nội nè, cưới vợ được, thèm Ô Heo CÁC TIỂU TỪ TÌNH THÁI ĐỨNG CUỐI CÂU DÙNG ĐỂ HỎI (205) Cây khơng khác sau lưng à? (206) Chồn ơi, chồn mi có thiêng chăng, mà xem kẻ phản bội mi bị trừng phạt 87 (207) Khách ăn cao lâu mà dầm mưa nhạc sĩ nghèo à? (208) Cơ có biết Tỳ Bà hành Bạch Cư Dị chăng? (209) “Xý Bá hang” à? CÁC PHƯƠNG TIỆN TÌNH THÁI THUỘC PHẠM VI NGỮ PHÁP TRONG MỘT SỐ TRUYỆN NGẮN CỦA BÌNH NGUYÊN LỘC 2.1 Các kiểu câu ghép – phụ 2.1.1 Câu ghép – phụ thể mối quan hệ nguyên nhân – kết (210) Thành ruộng nhà mang hình trịn thù kì dị, khơng trịn đặn không huy cháy rắn mắt lửa (211) Rạch Ơ heo nhỏ xíu tràm hai bên bờ giao với được, phủ kín mặt nước, (212) Con khơng nghe, khơng dùng để làm làm củi chụm không (213) Ngoài thành phố, người ta đẻ con, người ta lại chôn ông, nhà cửa không chật thêm (214) Cả ba chồn, chồn tu luyện nhiều năm nên mang hình người (215) Những đêm mưa vậy, hồ ly không kiếm ăn được, mà không đủ sức mạnh để nhảy qua nhà anh Sáu hịn đảo anh xa ngồi dịng nước nên hồ ly ta thắp lên nến ngồi bó gối mà ca trật lất nhạc “Đêm đông” (216) Họ ân hận vài giây thôi, dầu sao, người bạn xấu số chồn (217) Ả ta mừng rỡ hết sức, đón hiểu câu hỏi Tơn, chàng nói tên thơ Tàu thổ ngữ (218) Đêm hơm viên Tư Mã tưởng tượng đất Giang Châu không cho lệ thấm lam y giây phút trấn tĩnh, thấy chưa chịu chiến bại ả ca nhi 2.1.2 Câu ghép – phụ thể mối quan hệ điều kiện/ giả thiết – kết ( Đã trích dẫn phân tích tồn khóa luận) 2.1.3 Câu ghép – phụ biểu thị quan hệ nhượng - tăng tiến (219) Nước ròng chảy xiết, xuồng trôi bon bon, vậy, ông nội tía chèo cẩn thận để mau tới hầu kịp nội buổi chiều 2.1.4 Câu ghép – phụ biểu thị quan hệ mục đích – kiện (220) Phù sa đất bùn mềm lủn không thành đất thịt để ta hưởng, khơng có rừng mắm mọc cho đất (221) Vả lại khơng thích hy sanh chút cho cháu hưởng sao? 88 (222) Dân số nghĩa địa ngày tăng lên, mà khơng có chết lần thứ nhì số sanh số tử bù trừ hầu đất đai trống bớt chỗ (223) Anh tức giận toan vào lều mần thằng cha mách cho phải giải tỏa hiểm đạo anh, anh nghe cho 2.2 Câu tỉnh lược (Câu rút gọn) Chúng tơi dùng kí hiệu (O) để đánh dấu phần bị rút gọn câu đây: (224) Thằng Cộc ngạc nhiên mà thấy người khơng chết khí hậu tàn ác này: nóng ẩm, cịn muỗi mịng (O) quơ tay nắm nắm đầy (225) Thà (O) khơng ăn, cịn (O) ăn chút xíu vị ăn cịn chọc thèm (226) (O) Muốn hay không Cộc? (O) Muốn theo chị hai mày đây, có đứa em gái ngộ (227) - Em có ăn chè lần khơng? - (O) Không Từ năm năm Cách ngày đường khơng có nhà cửa ai, khơng có qn, tiệm hết Với lại (O) khơng có tiền - (O) Ở Sa Đéc không vô Tháp Mười mà nhè xuống U Minh này? - Tui sao? Ở Tháp Mười dễ chịu hả? - Chị (O) Chỉ biết đất hoang Tháp Mười gần quê cũ em Quê em gần Cao Lãnh hay không? - (O) Gần (228) Nhưng (O) biết (O) Đi ăn trộm vịt, khơng đáng cả, mà rủi ro (O khổ (229) (O) Đã nhơ nhớp lại đê hèn, bước từ phản bội qua phản bội khác cịn phản bội (230) (O) Day qua nhìn xẩm miệng đánh bồ cạp, nách kẹp hộp đờn để sang cho đơi chút ấm thừa, lần (231) (O) Cịn nhớ đến bạn văn già, có cậu học trị biết người qua tác phẩm, khơng vồn vã lúc đương thời không thờ tàn nghiệp 2.3 Câu đặc biệt (232) Ở miệt có người anh? (233) Cách ngày đường khơng có nhà cửa ai, khơng có qn, tiệm hết (234) Xa, xa lắm, có mọc lẻ tẻ tên lính xung phong mau bước tiến tới để hãm thành lập công (235) A ha, đồng đạo mà! 89 (236) Phải mà, có bốn cột thơi chậm được! (237) Khơng có người tân khách có mang áo mưa theo mùa nắng (238) Thật đau lòng! (239) Vài câu hẹn hò tái ngộ xã giao, với lời cảm ơn, chủ đưa khách xuống lầu Trên phần Phụ lục nhằm để trích dẫn thêm số dẫn chứng thuộc phạm vi khảo sát mà tập trung phân tích khóa luận 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Diệp Quang Ban (Chủ biên) - Hoàng Văn Thung (1996), Ngữ pháp tiếng Việt – Tập 1, NXB Giáo dục [2] Diệp Quang Ban (Chủ biên) - Hoàng Văn Thung (1996), Ngữ pháp tiếng Việt – Tập 2, NXB Giáo dục [3] Diệp Quang Ban (2004), Ngữ pháp Việt Nam – Phần câu, NXB Đại học Sư phạm [4] Đỗ Hữu Châu (1998), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, NXB Giáo dục [5] Đỗ Hữu Châu (2001), Đại cương ngôn ngữ học, tập 2: Ngữ dụng học, NXB Giáo dục [6] Lê Đông, Nguyễn Văn Hiệp (2001), Ngữ nghĩa – ngữ dụng tiểu từ tình thái tiếng Việt, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội [7] Nguyễn Thiện Giáp (2008), Giáo trình ngơn ngữ học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [8] Nguyễn Thiện Giáp (2014), Nghĩa học Việt ngữ, NXB Giáo dục [9] Đoàn Thị Thu Hà (2000), Khảo sát ý nghĩa cách dùng quán ngữ biểu thị tình thái tiếng Việt, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội [10] Cao Xuân Hạo (1998), Tiếng Việt vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa, NXB Giáo dục [11] Nguyễn Văn Hiệp (2007), “Một số phạm trù tình thái chủ yếu ngơn ngữ”, Tạp chí ngơn ngữ, (8), tr 1-7 [12] Nguyễn Văn Hiệp (2008), Cơ sở ngữ nghĩa phân tích cú pháp, NXB Giáo dục [13] Nguyễn Văn Hiệp (2009), Cú pháp tiếng Việt, NXB Giáo dục [14] Trần Thị Tuyết Hoa (2010), Đặc sắc nghệ thuật truyện ngắn Bình ngun Lộc, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Cần Thơ [15] Thụy Khuê (2006), Bình Nguyên Lộc (1914-1987) – Đất nước người, Thụy Khuê, truy cập vào lúc 23:06:32 ngày 11/3/2021, link: http://thuykhue.free.fr/tk06/BNLoc.html [16] Đinh Trọng Lạc (1994) , 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, NXB Giáo dục [17] Bình nguyên Lộc (2012), Truyện ngắn Bình nguyên Lộc, NXB Trẻ [18] Bùi Trọng Ngỗn (2004), Khảo sát động từ tình thái tiếng Việt, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội [19] Đặng Linh Nhâm (2005), Khảo sát yếu tố tình thái “Sống mịn” Nam Cao, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Sư Phạm – Đại học Đà Nẵng [20] Hồng Phê (2011), Logic – ngơn ngữ học, NXB Đà Nẵng – Trung tâm từ điển học Hà Nội – Đà Nẵng 91 [21] Trần Kim Phượng (2016), “Các phương tiện biểu thị ý nghĩa tình thái tiếng Việt”, Ngơn ngữ & Đời sống (3) [22] Võ Đại Quang (2007), “Tình thái câu – phát ngơn: Một số vấn đề lí luận bản”, Tạp chí Khoa học Đại học quốc gia Hà Nội, Ngoại ngữ (23) [23] Võ Đại Quang (2009), Một số phương tiện biểu đạt nghĩa tình thái tiếng Anh tiếng Việt, NXB Đại học quốc gia Hà Nội [24] Nguyễn Q Thắng, 1999, Từ điển tác gia văn hóa Việt Nam, NXB Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội [25] Châu Văn Thủy (2018), Nghĩa tình thái phó từ đứng sau ngữ đoạn vị từ tiếng Việt cách chuyển dịch sang tiếng Anh, Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng [26] Minh Thư, 2020, Bình Nguyên Lộc – Cây đại thụ làng văn phương Nam, Văn chương phương Nam; truy cập: 21:57:32 ngày 11/3/2021; link: https://vanchuongphuongnam.vn/binh-nguyen-loc-cay-dai-thu-lang-van-phuongnam.html [27] Nguyễn Tường Vi, 2018, Qn ngữ tình thái tiểu thuyết “Sống mịn” Nam Cao, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Sư Phạm – Đại học Đà Nẵng [28] Viện ngôn ngữ học (2003), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng – Trung tâm Từ điển học ... nguyên cứu phương tiện tình thái số truyện ngắn Bình nguyên Lộc Cụ thể, khóa luận nghiên cứu phương tiện tình thái từ vựng phương tiện tình thái ngữ pháp văn nghệ thuật truyện ngắn Bình ngun Lộc Phạm... cứu ? ?Các phương tiện tình thái câu văn Bình ngun Lộc qua số truyện ngắn? ?? Nếu cơng trình thành công, lần khẳng định vai trị quan trọng phương tiện tình thái ngôn ngữ Đồng thời phương tiện tình thái. .. giải phương tiện tình thái xuất truyện ngắn: Rừng mắm, Ba cáo, Pì pế Hán Bình nguyên Lộc 15 CHƯƠNG CÁC PHƯƠNG TIỆN TÌNH THÁI THUỘC PHẠM VI TỪ VỰNG TRONG MỘT SỐ TRUYỆN NGẮN BÌNH NGUYÊN LỘC Dựa

Ngày đăng: 02/06/2022, 11:01

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Diệp Quang Ban (Chủ biên) - Hoàng Văn Thung (1996), Ngữ pháp tiếng Việt – Tập 1, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt – Tập 1
Tác giả: Diệp Quang Ban (Chủ biên) - Hoàng Văn Thung
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1996
[2] Diệp Quang Ban (Chủ biên) - Hoàng Văn Thung (1996), Ngữ pháp tiếng Việt – Tập 2, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt – Tập 2
Tác giả: Diệp Quang Ban (Chủ biên) - Hoàng Văn Thung
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1996
[3] Diệp Quang Ban (2004), Ngữ pháp Việt Nam – Phần câu, NXB Đại học Sư phạm [4] Đỗ Hữu Châu (1998), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp Việt Nam – Phần câu", NXB Đại học Sư phạm [4] Đỗ Hữu Châu (1998), "Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng
Tác giả: Diệp Quang Ban (2004), Ngữ pháp Việt Nam – Phần câu, NXB Đại học Sư phạm [4] Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm [4] Đỗ Hữu Châu (1998)
Năm: 1998
[5] Đỗ Hữu Châu (2001), Đại cương ngôn ngữ học, tập 2: Ngữ dụng học, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương ngôn ngữ học, tập 2: Ngữ dụng học
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2001
[6] Lê Đông, Nguyễn Văn Hiệp (2001), Ngữ nghĩa – ngữ dụng các tiểu từ tình thái trong tiếng Việt, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ nghĩa – ngữ dụng các tiểu từ tình thái trong tiếng Việt
Tác giả: Lê Đông, Nguyễn Văn Hiệp
Năm: 2001
[7] Nguyễn Thiện Giáp (2008), Giáo trình ngôn ngữ học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình ngôn ngữ học
Tác giả: Nguyễn Thiện Giáp
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2008
[8] Nguyễn Thiện Giáp (2014), Nghĩa học Việt ngữ, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghĩa học Việt ngữ
Tác giả: Nguyễn Thiện Giáp
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2014
[9] Đoàn Thị Thu Hà (2000), Khảo sát ý nghĩa và cách dùng các quán ngữ biểu thị tình thái trong tiếng Việt, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát ý nghĩa và cách dùng các quán ngữ biểu thị tình thái trong tiếng Việt
Tác giả: Đoàn Thị Thu Hà
Năm: 2000
[10] Cao Xuân Hạo (1998), Tiếng Việt mấy vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếng Việt mấy vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa
Tác giả: Cao Xuân Hạo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1998
[11] Nguyễn Văn Hiệp (2007), “Một số phạm trù tình thái chủ yếu trong ngôn ngữ”, Tạp chí ngôn ngữ, (8), tr. 1-7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số phạm trù tình thái chủ yếu trong ngôn ngữ”
Tác giả: Nguyễn Văn Hiệp
Năm: 2007
[12] Nguyễn Văn Hiệp (2008), Cơ sở ngữ nghĩa phân tích cú pháp, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở ngữ nghĩa phân tích cú pháp
Tác giả: Nguyễn Văn Hiệp
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2008
[13] Nguyễn Văn Hiệp (2009), Cú pháp tiếng Việt, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cú pháp tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Văn Hiệp
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2009
[14] Trần Thị Tuyết Hoa (2010), Đặc sắc nghệ thuật của truyện ngắn Bình nguyên Lộc, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc sắc nghệ thuật của truyện ngắn Bình nguyên Lộc
Tác giả: Trần Thị Tuyết Hoa
Năm: 2010
[15] Thụy Khuê (2006), Bình Nguyên Lộc (1914-1987) – Đất nước và con người, Thụy Khuê, truy cập vào lúc 23:06:32 ngày 11/3/2021, link:http://thuykhue.free.fr/tk06/BNLoc.html Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bình Nguyên Lộc (1914-1987) – Đất nước và con người
Tác giả: Thụy Khuê
Năm: 2006
[16] Đinh Trọng Lạc (1994) , 99 phương tiện và biện pháp tu từ tiếng Việt, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: 99 phương tiện và biện pháp tu từ tiếng Việt
Nhà XB: NXB Giáo dục
[17] Bình nguyên Lộc (2012), Truyện ngắn Bình nguyên Lộc, NXB Trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyện ngắn Bình nguyên Lộc
Tác giả: Bình nguyên Lộc
Nhà XB: NXB Trẻ
Năm: 2012
[18] Bùi Trọng Ngoãn (2004), Khảo sát các động từ tình thái trong tiếng Việt, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát các động từ tình thái trong tiếng Việt
Tác giả: Bùi Trọng Ngoãn
Năm: 2004
[19] Đặng Linh Nhâm (2005), Khảo sát các yếu tố tình thái trong “Sống mòn” của Nam Cao, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Sư Phạm – Đại học Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát các yếu tố tình thái trong “Sống mòn” của Nam Cao
Tác giả: Đặng Linh Nhâm
Năm: 2005
[20] Hoàng Phê (2011), Logic – ngôn ngữ học, NXB Đà Nẵng – Trung tâm từ điển học Hà Nội – Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Logic – ngôn ngữ học
Tác giả: Hoàng Phê
Nhà XB: NXB Đà Nẵng – Trung tâm từ điển học Hà Nội – Đà Nẵng
Năm: 2011
[21] Trần Kim Phượng (2016), “Các phương tiện biểu thị ý nghĩa tình thái trong tiếng Việt”, Ngôn ngữ & Đời sống (3) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các phương tiện biểu thị ý nghĩa tình thái trong tiếng Việt”
Tác giả: Trần Kim Phượng
Năm: 2016

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.2: Các phó từ đứng trước trung tâm và số lần xuất hiện của chúng trong phạm vi khảo sát là ba truyện ngắn Bình nguyên Lộc - Các phương tiện tình thái trong câu văn bình nguyên lộc qua một số truyện ngắn
Bảng 2.2 Các phó từ đứng trước trung tâm và số lần xuất hiện của chúng trong phạm vi khảo sát là ba truyện ngắn Bình nguyên Lộc (Trang 23)
Bảng 2.3: Các phó từ đứng sau trung tâm và số lần xuất hiện của chúng trong phạm vi khảo sát ba truyện ngắn của Bình nguyên Lộc - Các phương tiện tình thái trong câu văn bình nguyên lộc qua một số truyện ngắn
Bảng 2.3 Các phó từ đứng sau trung tâm và số lần xuất hiện của chúng trong phạm vi khảo sát ba truyện ngắn của Bình nguyên Lộc (Trang 34)
Thông qua bảng trên, có thể thấy Bình nguyên Lộc sử dụng một số lượng lớn các loại câu ghép và một số loại câu có tính đặc thù để biểu hiện nghĩa tình thái trong truyện  ngắn  của  mình - Các phương tiện tình thái trong câu văn bình nguyên lộc qua một số truyện ngắn
h ông qua bảng trên, có thể thấy Bình nguyên Lộc sử dụng một số lượng lớn các loại câu ghép và một số loại câu có tính đặc thù để biểu hiện nghĩa tình thái trong truyện ngắn của mình (Trang 51)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w