VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐÀO THỊ LUYẾN HỒI CHỈ ZÉRO TRONG HỘI THOẠI QUA MỘT SỐ TRUYỆN NGẮN VÀ TIỂU THUYẾT TIÊU BIỂU VIỆT NAM TỪ 1986 ĐẾN 2000 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN[.]
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐÀO THỊ LUYẾN HỒI CHỈ ZÉRO TRONG HỘI THOẠI QUA MỘT SỐ TRUYỆN NGẮN VÀ TIỂU THUYẾT TIÊU BIỂU VIỆT NAM TỪ 1986 ĐẾN 2000 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC HÀ NỘI - 2023 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐÀO THỊ LUYẾN HỒI CHỈ ZÉRO TRONG HỘI THOẠI QUA MỘT SỐ TRUYỆN NGẮN VÀ TIỂU THUYẾT TIÊU BIỂU VIỆT NAM TỪ 1986 ĐẾN 2000 Ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 9229020 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC Tập thể hướng dẫn khoa học: PGS TS Phạm Văn Tình TS Nguyễn Thị Tố Ninh HÀ NỘI - 2023 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết luận án trung thực, chưa cơng bố cơng trình Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm KÍ HIỆU VIẾT TẮT TT Kí hiệu viết tắt Viết đầy đủ Ø Lược ngữ - hồi zéro CN Chủ ngữ VN Vị ngữ BN Bổ ngữ TN Trạng ngữ ĐN Định ngữ TTCVN Thành tố vị ngữ TTTT Thành tố trung tâm MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Tình hình nghiên cứu hồi hồi zéro giới 1.1.2 Tình hình nghiên cứu hồi hồi zéro Việt Nam 10 1.2 Cơ sở lí luận 15 1.2.1 Những vấn đề chung phân tích diễn ngơn phân tích hội thoại 15 1.2.2 Phép tỉnh lược hồi zéro hội thoại 34 1.2.3 Mạch lạc, liên kết, quy chiếu liên kết quy chiếu hồi zéro 43 1.2.4 Cơ chế tạo lập hồi zéro hội thoại 49 1.3 Tiểu kết chương 61 Chương 2: CÁC LOẠI HỒI CHỈ ZÉRO TRONG HỘI THOẠI QUA MỘT SỐ TRUYỆN NGẮN VÀ TIỂU THUYẾT TIÊU BIỂU VIỆT NAM TỪ 1986 ĐẾN 2000 64 2.1 Hồi zéro đơn 65 2.1.1 Hồi zéro tương đương với chủ ngữ 65 2.1.2 Hồi zéro tương đương với vị ngữ 80 2.2 Hồi zéro phức 90 2.2.1 Đặc điểm loại hồi zéro phức 90 2.2.2 Phân loại hồi zéro phức 92 2.3 Hồi zéro l s im l ng 97 2.3.1 Im lặng thể trạng thái cảm xúc nhân vật giao tiếp 98 2.3.2 Im lặng thể phê phán 102 2.3.3 Im lặng thể khinh bỉ, coi thường 103 2.3.4 Im lặng thể phản đối 103 2.4 Tiểu kết chương 104 Chương 3: GIÁ TRỊ CỦA HỒI CHỈ ZÉRO TRONG HỘI THOẠI QUA MỘT SỐ TRUYỆN NGẮN VÀ TIỂU THUYẾT TIÊU BIỂU VIỆT NAM TỪ 1986 ĐẾN 2000 106 3.1 Hồi zéro thể siêu chức kinh nghiệm 106 3.1.1 Tạo tính ngắn gọn cho phát ngơn 106 3.1.2 Tránh lặp lại từ ngữ nặng nề, đa dạng hóa văn 108 3.1.3 Duy trì đề tài hội thoại 109 3.1.4 Phát triển đề tài hội thoại 111 3.1.5 Tạo tính lơgic cho phát ngơn hội thoại 114 3.2 Hồi zéro thể siêu chức liên nhân 115 3.2.1 Thể thông tin cũ phát ngôn 116 3.2.2 Tiêu điểm hóa thơng tin phát ngơn 117 3.2.3 Thể nội dung thông tin ngầm ẩn 119 3.2.4 Thể thơng tin kiểu tính cách nhân vật 121 3.2.5 Hồi zéro thể siêu chức liên nhân thông qua quy tắc cộng tác hội thoại 130 3.2.6 Hồi zéro thể chức liên nhân thông qua quy tắc lịch 132 3.3 Hồi zéro thể siêu chức ăn n 137 3.3.1 Hồi zéro thể cách tổ chức ngôn ngữ tác phẩm 137 3.3.2 Hồi zéro thể giọng điệu trần thuật độc đáo tác giả 143 3.4 Tiểu kết chương 147 KẾT LUẬN 149 NHỮNG CÔNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 152 TÀI LIỆU THAM KHẢO 153 NGỮ LIỆU TRÍCH DẪN 162 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Hệ thống phương thức liên kết Trần Ngọc Thêm 46 Bảng 1.2 Hệ thống phương thức liên kết Halliday&Hassan 46 Bảng 2.1: Số lượng tỉ lệ hồi zéro hội thoại 65 Bảng 2.2: Số lượng tỉ lệ hồi zéro đơn 65 Bảng 2.3: Số lượng tỉ lệ hồi zéro tương đương chủ ngữ 73 Bảng 2.4: Số lượng tỉ lệ hồi zéro phức 92 Bảng 2.5: Số lượng tỉ lệ hồi zéro im lặng 98 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Nghiên cứu ngữ nghĩa hoạt động giao tiếp xu hướng có tính tất yếu hoạt động ngôn ngữ Bởi bước phát triển ngôn ngữ học giới Đặc biệt năm gần chuyển hướng nghiên cứu từ ngữ pháp văn sang phân tích diễn ngơn mang lại nhiều kết nhà nghiên cứu thừa nhận Bởi lẽ phân tích diễn ngơn ln thiết phải phân tích ngơn ngữ sử dụng thân “việc nghiên cứu câu (phát ngôn) chuỗi phát ngôn (diễn ngôn) vấn đề có tính ngun tắc phân tích ngữ nghĩa thơng báo hồn cảnh giao tiếp cụ thể” [98, tr.7] Hiện Việt Nam, Phân tích diễn ngơn ứng dụng nhiều vào phân tích cách thức tổ chức ngôn ngữ tác phẩm văn chương, có trường hợp sử dụng tần số cao phép quy chiếu có hồi 1.2 Dưới góc độ cách tổ chức ngơn ngữ phân tích diễn ngơn, hồi zéro phép liên kết dùng gắn liền với khái niệm quy chiếu nghĩa phương tiện ngôn ngữ khác giúp cho câu, đoạn lớn câu nối lại với mặt nghĩa Các yếu tố ngôn ngữ đại từ ngôi, từ định, từ so sánh dùng làm phương tiện liên kết có quan hệ nghĩa với theo kiểu yếu tố giải thích cho yếu tố kia, làm cho yếu tố trở thành cụ thể xác định theo cách Tuy vậy, thực tế hành chức, phương tiện ngôn ngữ dùng phép liên kết quy chiếu lại khiếm diện câu chữ tạo ô trống ngữ pháp, gọi đại từ zéro hay lược tố zéro Kiểu liên kết lược tố zéro gọi liên kết quy chiếu hồi zéro Kiểu liên kết thực chất phép liên kết tỉnh lược theo quan niệm nhiều nhà nghiên cứu Halliday, Trần Ngọc Thêm,… Tỉnh lược tượng tồn với số lượng lớn hành chức ngôn ngữ từ lâu nghiên cứu với tên gọi tượng tỉnh lược, phép tỉnh lược, tỉnh lược,… Đó tượng câu bị khiếm diện thành phần nhờ ngữ cảnh cho phép Muốn hiểu ngữ nghĩa phát ngôn tỉnh lược nghiên cứu hội thoại hay diễn ngôn (sản phẩm hoạt động giao tiếp ngôn ngữ), người nghiên cứu không dựa vào thông tin hiển câu chữ mà phải thực nhiều thao tác tư duy, liên tưởng, suy luận đơn vị khiếm diện Và ấy, họ đồng thời thực thao tác tìm lại yếu tố giải thích cho yếu tố bị khiếm diện để tìm đến mục đích mà nhân vật hướng tới Đó tượng quy chiếu hồi (anaphora) zéro, sản phẩm sinh từ tỉnh lược, phương tiện liên kết diễn ngôn hay liên kết hội thoại quan trọng giao tiếp mặt đối mặt Nói cách khác, hồi zéro “được xem thủ pháp hồi phục để hiểu quy trình tạo dựng phát ngơn Vì phải xem xét trước hết với tư cách phát ngôn độc lập, đồng thời đối chiếu xác lập chức liên kết, giá trị ngữ nghĩa chuỗi phát ngơn”[98, tr.8] Những giá trị to lớn mà hồi zéro hội thoại mang lại vấn đề có tính hấp dẫn với người nghiên cứu 1.3 Khi phân tích diễn ngơn, nhà nghiên cứu tiên phong lĩnh vực chủ ý đến tác phẩm văn chương sản phẩm hoạt động giao tiếp Với tư cách phận phát ngôn chỉnh thể cú pháp câu hay diễn ngôn văn chương, hồi zéro mang lại cho mơi trường mà tồn nhiều giá trị liên kết, giá trị ngữ nghĩa, giá trị thông tin, giá trị liên nhân Chính trở thành cách tổ chức ngôn ngữ quen thuộc tác phẩm văn học Truyện ngắn tiểu thuyết tiêu biểu giai đoạn từ 1986 đến 2000 tác phẩm hội tụ đổi quan điểm thẩm mĩ, đề tài, chủ đề, ngôn ngữ, phản ánh biến chuyển quan trọng sống người cơng tìm kiếm mưu sinh xây dựng đất nước với bao bộn bề, gian khó Những tác phẩm hàm chứa nhiều giá trị nghệ thuật, giá trị tư tưởng thông qua việc sử dụng biện pháp tu từ, phương thức liên kết văn bản, có sử dụng phổ biến phương thức hồi zéro hội thoại Đó nguồn ngữ liệu có giá trị, làm phong phú hệ thống lí luận ngơn ngữ mang tính ứng dụng, đại 1.4 Hiện nay, việc nghiên cứu hồi zéro đặt nhiều cơng trình nghiên cứu ngồi nước, vậy, nhắc đến phép liên kết văn (phép liên kết tỉnh lược, phép quy chiếu) Còn nhiều vấn đề tiềm ẩn cách tổ chức ngôn ngữ cần bàn bạc cách thấu đáo Đó vấn đề liên kết quy chiếu mà luận án đặt để bàn bạc: miêu tả phép tỉnh lược với dấu hiệu liên kết đặc thù hồi lược tố zéro dấu hiệu liên kết khác Với lý trên, lựa chọn đề tài: Hồi zéro hội thoại qua số truyện ngắn tiểu thuyết tiêu biểu Việt Nam từ 1986 đến 2000 Đối tượng phạm vi nghiên cứu nguồn ngữ liệu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án hồi zéro hội thoại/diễn ngôn qua truyện ngắn tiểu thuyết tiêu biểu từ 1986 đến 2000 2.2 Phạm vi nghiên cứu Luận án giới hạn phạm vi nghiên cứu giá trị liên kết, giá trị ngữ nghĩa, giá trị ngữ dụng hồi zézo tương đương với thành phần câu 2.3 Nguồn ngữ liệu Nguồn ngữ liệu khảo sát số truyện ngắn tiểu thuyết Việt Nam tiêu biểu từ 1986 đến 2000 Cụ thể, Tiểu thuyết: - Chu Lai (1991), Ăn mày dĩ vãng - Ma Văn Kháng (1989), Đám cưới giấy giá thú - Nguyễn Khắc Trường (1988), Mảnh đất người nhiều ma - Bảo Ninh (1990), Nỗi buồn chiến tranh - Lê Lựu, Thời xa vắng (1986) Truyện ngắn: - Đoàn Ánh Dương (Tuyển chọn giới thiệu) (2015), Truyện ngắn đặc sắc Việt Nam từ 1986 đến - Nguyễn Minh Châu (1999), Mẹ chị Hằng (tập truyện ngắn) - Nguyễn Huy Thiệp (2013), Tình yêu, tội ác trừng phạt - Nhiều tác giả (2000), Truyện ngắn hay 2000 - Nguyễn Khải (1999), Tuyển tập truyện ngắn Nguyễn Khải - Tuần báo văn nghệ (1998), Truyện ngắn hay 1997 - Hoàng Duệ Thụ (Tuyển chọn) (1999), Truyện ngắn trẻ tuyển chọn thông tin cần quan tâm nhân vật giao tiếp nhằm đến mục đích định Cũng thơng qua hồi zéro mạch tư nhân vật ẩn thông tin cũ lược tố, nhấn mạnh thơng tin từ ngữ cịn lại Tuy nhiên, chức cung cấp thông tin, ô trống ngữ pháp lược tố zéro có quan hệ chênh lệch lược tố thơng báo Nói cách khác trống ngữ pháp có nhiều nội dung ngàm ẩn Đó giá trị nghệ thuật cách tổ chức ngơn ngữ nhà văn Ngồi siêu chức liên nhân cung cấp cho người đọc thông tin bật kiểu tính cách nhân vật tham gia hội thoại sử dụng hồi zéro nhân vật có tính cách lưỡng diện, nhân vật có tính cách thực dụng, Đặc điểm dễ nhận thấy ứng dụng siêu chức liên nhân vào phân tích hồi zéro hội thoại cách thể thái độ, tư tưởng, tình cảm nhân vật giao tiếp Bởi ngơn ngữ kênh dễ nhận biết, thể tư tưởng, thái độ người Thông qua hội thoại khiếm diện tham thể, quy tắc hội thoại bị vi phạm với thái độ lịch âm tính, lịch dương tính bộc lộ kéo theo Bên cạnh giá trị kể trên, cách tổ chức ngơn ngữ có hồi zéro mang lại nhiều giá trị nghệ thuật, thể phong cách độc đáo nhà văn Đó loại hồi zéro thể siêu chức văn Thông qua hội thoại ngắn gọn với nhiều lược tố zéro, nhà văn thể giọng điệu trần thuật đa thanh, giàu triết lý chiêm nghiệm; xây dựng kiểu nhân vật đa dạng tính cách hệ thơng ngơn ngữ giàu chất hội thoại phù hợp với xã hội chế thị trường đổi đầy hội nhiều khó khăn thách thức Giọng điệu tác giả văn học sử dụng hồi zéro tạo kiểu trần thuật giàu cá tính phong cách 148 KẾT LUẬN Ứng dụng lý thuyết liên kết, mạch lạc, quy chiếu Halliday Hasan, Trần Ngọc Thêm, Đỗ Hữu Châu, Diệp Quang Ban, Phạm Văn Tình,… vào nghiên cứu hồi zéro hội thoại, luận án rút kết luận sau: Hồi zéro phép liên kết văn sử dụng với mật độ tương đối lớn truyện ngắn tiểu thuyết Việt Nam tiêu biểu từ 1986 đến 2000 Khác với phép liên kết hồi khác, sử dụng phương tiện ngôn ngữ để liên kết, hồi zéro lại sử dụng lược tố zéro nhằm kết nối kết ngôn với chủ ngôn Tức muốn hiểu kết ngôn, người nghiên cứu phải hồi chiếu chủ ngơn Mặc dù hình thức hồi zéro ô trống ngữ pháp tham gia chiến lược giao tiếp, lại quy chiếu đến thơng báo Có chế hoạt động hồi zéro đặt lịng đơn vị ngơn ngữ lớn hội thoại hay diễn ngôn Ngược lại, hồi zéro lại có chức liên kết diễn ngơn mặt hình thức mặt nội dung ngữ nghĩa Trong lịng hội thoại/diễn ngơn, hồi zéro tạo lập dựa vào dẫn tên, tuổi, địa vị xã hội, nghề nghiệp, tính cách,… với nét riêng kinh nghiệm sống,… Trật tự lôgic chủ ngôn kết ngôn sở tạo lập đứng trước, lược tố zéro đứng sau Đây trật tự bất biến nghiên cứu hồi zéro (phân biệt với trật tự khứ chiếu) Khảo sát, miêu tả hồi zéro truyện ngắn tiểu thuyết Việt Nam tiêu biểu từ 1986 đến 2000, 2251 thoại với 10569 kết ngơn có hồi zéro thu kết quả: hồi zéro đơn: 9347/10659 đơn vị, chiếm 88,4%; hồi zéro phức: 743/10659 đơn vị, chiếm 7%; hồi zéro im lặng: 569/10659 đơn vị, chiếm 5,3% Trong hồi zéro đơn chiếm số lượng nhiều hồi zéro đơn hồi zéro tương đương với chủ ngữ chiếm số lượng nhiều Kết phù hợp với kết thống kê Trần Ngọc Thêm cách giải thích nguyên nhân Cao Xuân Hạo Ngữ liệu cho thấy chủ ngữ thành phần dễ bị lược bỏ kết ngôn nhân vật giao tiếp trực tiếp mặt đối mặt không gian, thời gian định Nhờ kiện sẵn có ngữ cảnh hẹp ngữ cảnh rộng, nhân vật giao tiếp không cần nhắc lại từ ngữ thể vai nhân xưng Hơn nữa, truyện ngắn tiểu thuyết tiêu biểu Việt Nam từ 1986 đến 149 2000 sáng tác giai đoạn đổi với khơng khí dân chủ tràn ngập khắp nơi đất nước Tư nghệ thuật nhà văn đổi Con người tác phẩm văn học giải thiêng nhiều giá trị, có việc xưng hơ, nói hội thoại cách tự do, không kiêng dè, nể sợ Các nhân vật không lấy quy tắc tuổi tác, địa vị xã hội làm thước đo để xưng hơ họ thường nói thẳng, nói trống khơng Theo nhịp điệu lời nói liền mạch, dứt khốt, tốc độ, cường độ lời nói nhanh, mạnh, hướng thẳng vào tiêu điểm thông tin Cốt lõi ngõ ngách sống mà tâm hồn người hướng đến phần “người” theo nghĩa từ Chính mà quy chuẩn tổ chức ngôn ngữ xưng hô người nhan nhản kết ngơn có hồi zéro Nhờ có cách tổ chức ngôn ngữ phép tỉnh lược nên hồi zéro tham gia hội thoại thể giá trị nhìn nhận góc độ ngữ pháp chức luận Khi đó, thể hiện: siêu chức kinh nghiệm, siêu chức liên nhận siêu chức văn Siêu chức kinh nghiệm góc nhìn ngữ pháp chức phản ánh trình vật chất trình tinh thần người cách mơ hình hóa ngữ pháp diễn xung quanh, cụ thể hóa thành phát ngơn khiếm diện tham thể thành phần Thông qua giới tinh thần (thế giới kinh nghiệm) người chuyển tác sống xung quanh thành mơ hình hóa ngữ pháp bao gồm q trình đích thể, chu cảnh Đó mơ hình chủ yếu chứa hồi zéro Điều có giá trị to lớn việc làm cho phát ngôn ngắn gọn, cấu trúc phát ngôn cận kề có tính lơgic, đề tài hội thoại phát triển, trì tạo liên kết, mạch lạc cho hội thoại Siêu chức văn thể cách sử dụng từ ngữ, cách sử dụng ngôn ngữ đối thoại ngắn gọn, nhiều hồi zéro làm bật cá tính sáng tạo nhà văn thể giọng điệu trần thuật độc đáo ngôn ngữ không gian khác nhau, tiêu biểu ngôn ngữ không gian chiến trường mang màu sắc đời thường hóa đời thường hóa tự nhiên, gần gũi với đời sống chế thị trường giai đoạn đổi Cuối cùng, siêu chức liên nhân thể việc cung cấp thông tin, phần tin cũ, tin biết chủ ngơn Cùng với khả tiêu điểm hóa thơng tin 150 phần ngơn ngữ cịn lại kết ngơn Chức liên nhân thể thông qua quy tắc hội thoại quy tắc lịch Ở quy tắc hội thoại, hồi zéro thể việc nói ngắn gọn, nói thẳng vào thơng tin quan yếu phương châm lượng phương châm quan hệ Ở quy tắc lịch sự, hồi zéro thể lịch dương tính âm tính Mặt dương tính khơng thể việc dùng đầy đủ đại từ xưng hô theo tiêu chuẩn tuổi tác, địa vị,… mà thể gần gũi, thân mật hài hịa lợi ích nhân vật xưng hô không đầy đủ phát ngôn với Ở mặt âm tình, hồi zéro thể chỗ người nói khơng dùng kết ngơn trống khơng mà cịn thể việc khôi phục lược tố zéro lược tố thể thái độ đe dọa thể diện nhân vật Điều đáng ý khôi phục lược tố zéro chúng tơi nhận thấy có chênh lệch nội dung thông báo lược tố Tức trống ngữ pháp có nhiều nội dung ngầm ẩn Đó giá trị nghệ thuật cách tổ chức ngôn ngữ nhà văn Ở mặt liên kết, hồi zéro phép liên kết chặt chẽ phát ngôn hội thoại Bởi người đọc phải hồi chiếu phía trước để khơi phục, suy luận tức làm cho câu gắn kết, phụ thuộc vào khó tách rời Với đối tượng nghiên cứu ngày rộng rãi, chun ngành phân tích diễn ngơn văn chương tất cách tổ chức ngôn ngữ hội thoại nhân vật văn học (những hội thoại nhà văn gọt giũa, chọn làm điển hình) có chứa hồi zéro phương thức nghệ thuật thể phong cách độc đáo nhà văn Phương thức chưa nhìn nhận thích đáng sách giảng văn nhà trường Điều chứng minh cách đặt hai đoạn hội thoại có khơng có lược tố zéro (hay đoạn thoại khơi phục đầy đủ ô trống ngữ pháp), ta thấy đoạn thoại khơng cịn thể giọng điệu trần thuật phù hợp với khơng khí tác phẩm, trường diễn ngơn, cá tính nhân vật, bút pháp trần thuật tác giả,… Đây gợi mở cho trình phân tích tác phẩm văn học từ hình thức, thể loại đến nội dung, ý nghĩa Kết nghiên cứu, phân tích, đánh giá hồi zéro hội thoại luận án mặt làm sâu sắc lý thuyết phân tích diễn ngơn, lí thuyết chức luận, cung cấp ngữ liệu cho đối tượng nghiên cứu phân tích diễn ngơn, mặt khác sở cho việc phân tích, giảng văn diễn ngơn văn chương nhà trường 151 NHỮNG CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Đào Thị Luyến, “Câu tỉnh lược thể vai giao tiếp kẻ giàu người nghèo hội thoại (Qua truyện ngắn Nguyễn Công Hoan), Tạp chí Từ điển học & Bách khoa thư, số 52, 2018 Đào Thị Luyến, “Hồi zéro hội thoại”, Tạp chí hoa học ngoại ngữ quân sự, 8, 2018 Đào Thị Luyến, “Vai trò phương tiện ngơn ngữ cấu trúc câu có hồi zéro”, ỷ yếu tọa đàm khoa học “Giáo sư Hồng Phê với tiếng Việt Chuẩn hóa tiếng Việt, NXB Dân Trí, Hà Nội, 2019 Đào Thị Luyến, “Iscourse of “The sorrow of War” (Nỗi buồn chiến tranh) by Bao Ninh, from pragmatic perspective” - Phương tiện liên kết hồi zéro diễn ngôn nỗi buồn chiến tranh bảo ninh (từ góc nhìn dụng học), Tạp chí Ngơn ngữ Đời sống, số 11B, 2021 Đào Thị Luyến, Cơ sở tạo lập hồi zéro hội thoại (Trên ngữ liệu tiếng Việt), Tạp chí Khoa học ngoại ngữ quân số 35, 2022 152 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Nguyễn Thị Vân Anh (2002), “Tham thoại tiền dẫn nhập kiện lời nói xin” Ngơn ngữ, số (151), tr 25 - 31 Nguyễn Nhân Ái (2017), Nghiên cứu phương tiện liên kết hồi diễn ngơn bình diện dụng học (theo liệu tiếng Anh tiếng Việt) Luận án tiến sĩ ngôn ngữ học, Hà Nội Diệp Quang Ban (1998), Một số vấn đề câu tồn tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban (2005), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban (2009), Giao tiếp diễn ngôn cấu tạo văn bản, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Diệp Quang Ban (2010), Từ điển thuật ngữ ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Diệp Quang Ban (2017), Phân tích diễn ngơn với ngơn ngữ văn chương, Nxb Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Dương Hữu Biên (1997), “Một vài ghi nhận lôgic hàm ý”, Tạp chí ngơn ngữ, số Phan Mậu Cảnh (1996), Các phát ngôn đơn phần tiếng Việt Luận án phó tiến sĩ, Hà Nội 10 Phan Mậu Cảnh (2000), “Xung quanh kiểu phát ngôn tỉnh lược tiếng Việt”, Ngôn ngữ (3), tr 42 - 47 11 Nguyễn Hồng Cổn (2001), “Bàn thêm cấu trúc thông báo câu tiếng Việt” (trên liệu ngôn ngữ đối thoại) Tạp chí Ngơn ngữ số tháng năm 2001, tr43 12 Đỗ Hữu Châu, Nguyễn Thị Ngọc Diệu (1996), Giáo trình giản yếu ngữ pháp văn (in lần thứ hai), Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Đỗ Hữu Châu (2000), Giáo trình ngữ dụng học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 14 Đỗ Hữu Châu (2001), Đại cương ngôn ngữ học, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Đỗ Hữu Châu (2003), Cơ sở ngữ dụng học, tập 1, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 16 Mai Ngọc Chừ (chủ biên), Nguyễn Thị Ngân Hoa, Đỗ Việt Hùng, Bùi Minh Tốn (2013), Nhập mơn ngơn ngữ học, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 17 David Nunan (1998), Dẫn nhập phân tích diễn ngơn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Nguyễn Đức Dân (1998), Ngữ dụng học (t1), Nxb Giáo dục, Hà Nội 153 19 Nguyễn Đức Dân (2000), Ngữ dụng học, tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội 20 Nguyễn Đức Dân (2012), “Ngữ nghĩa hư từ: nghĩa cấu trúc trừu tượng”, Tạp chí ngơn ngữ học, số 21 Nguyễn Dương (1996), Im lặng - Một hành vi ngôn ngữ Luận văn tốt nghiệp Đại học tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 22 Lê Đơng (1996), Ngữ nghĩa - Ngữ dụng câu hỏi danh Luận án phó tiến sĩ, Hà Nội 23 Lê Đơng, Nguyễn Văn Hiệp (2003), “Khái niệm tình thái”, Ngơn ngữ (7), tr1726; (8) tr56-65 24 Trương Quang Đệ (2012), Vấn đề ngơi tiếng Việt, Nxb Văn hóa – Văn nghệ, TP Hồ Chí Minh 25 Đinh Văn Đức (1986), Ngữ pháp tiếng Việt (từ loại), NXB Đại học THCN, Hà Nội 26 Gal’ perin I P (1987), Văn với tư cách đối tượng nghiên cứu ngôn ngữ học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 27 George Yule (1997), Dụng học số dẫn luận nghiên cứu ngôn ngữ Đại học Tổng hợp Oxford, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 28 George Yule (2002), Dụng học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 29 Nguyễn Thiện Giáp (2000), Dụng học Việt ngữ, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 30 Nguyễn Thiện Giáp, Đoàn Thiện Thuật, Nguyễn Minh Thuyết (2005), Dẫn luận ngôn ngữ học Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Nguyễn Thiện Giáp (2008), Giáo trình ngơn ngữ học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 32 Nguyễn Thiện Giáp (2009), Dụng học Việt ngữ Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 33 Nguyễn Thiện Giáp (2009), Các phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ Nxb Giáo dục, Hà Nội 34 Nguyễn Thiện Giáp (2010), 777 khái niệm ngôn ngữ học Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 35 Gilliam Brow- Geogre Yule (Trần Thuần dịch) (2006), Phân tích diễn ngơn Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 154 36 Halliday, M.A.K (1998), Dẫn luận ngữ pháp chức (Hoàng Văn Vân dịch), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 37 Dương Tuyết Hạnh (1999), “Nhận diện xác định cấu trúc chức tham thoại”, Kỷ yếu “những vấn đề ngữ dụng học”, Hà nội, Hội ngôn ngữ học Việt Nam 38 Dương Tuyết Hạnh (2007), Hành vi chủ hướng “nhờ” hàm ẩn Ngôn ngữ đời sống, số 1+2 (125 + 136), tr - 39 Cao Xuân Hạo (1991), Tiếng Việt - Sơ thảo ngữ pháp chức năng, Nxb Khoa học Xã hội, Thành phố Hồ Chí Minh 40 Nguyễn Văn Hiệp (2006a), “Về hàm ngôn quy ước (trên tư liệu tiến Việt)”, Tạp chí Ngơn ngữ số 2/2006 41 Nguyễn Văn Hiệp (2006b) “Nghĩa chủ đề cách tiếp cận nghĩa chủ đề”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 11/2006 42 Nguyễn Văn Hiệp (2008), Cơ sở ngữ nghĩa phân tích cú pháp, Nxb Giáo dục, Hà Nội 43 Trần Thị Hoa (1999), Bước đầu khảo sát đặc điểm ngữ nghĩa – ngữ dụng câu hỏi tu từ Luận văn cử nhân Đại học Khoa học xã hội nhân văn Hà Nội 44 Hoàng Thị Hoa,“Các phương thức liên kết phát ngơn đa vị tính Anh Việt” Ngôn ngữ đời sống, số (139), tr 25 - 32 45 Nguyễn Hịa (2008), Phân tích diễn ngơn số vấn đề lí luận phương pháp, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 46 Nguyễn Chí Hịa (1991), “Phát ngơn ngữ cảnh”, Tạp chí Khoa học, số 47 Nguyễn Chí Hịa (1996), “Một vài suy nghĩ xung quanh “khái niệm tỉnh lược”, Ngữ học trẻ 96, Hội ngôn ngữ học Việt Nam, tr 52-54 48 Nguyễn Chí Hịa (1998), “Bước đầu khảo sát phép lặp hội thoại”, “Kỷ yếu Ngữ học trẻ 98” Hội ngôn ngữ học Việt Nam 49 Huỳnh Công Minh Hùng (1998), Tỉnh lược chủ ngữ văn liệu tiếng Việt, Báo cáo khoa học, Thành phố Hồ Chí Minh 50 Huỳnh Cơng Minh Hùng (1998), “Tỉnh lược mạnh văn tiếng Nga”, Ngữ học trẻ ‘98, Hội ngôn ngữ học Việt Nam 155 51 Huỳnh Công Minh Hùng (1999), “Những vấn đề ngữ pháp tiếng Nga” Ngoại ngữ (3), tr 4-7 52 Nguyễn Thượng Hùng (1992), “Tỉnh lược chủ ngữ câu tiếng Việt tiếng Anh”, Ngôn ngữ (1), tr 52 – 56 53 Nguyễn Thượng Hùng (1997), “Đối chiếu tỉnh lược chủ đề câu tiếng |Anh câu tiếng Việt”, Ngữ học trẻ ‘9 , Hội Ngôn ngữ học Việt Nam, Hà Nội 54 Nguyễn Văn Khang (1999), Ngôn ngữ học xã hội, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 55 Knud Lambrecht (2015), Cấu trúc thông tin hình thức câu (chủ đề, tiêu điểm, biểu tinh thần sở diễn ngôn) (Nguyễn Hồng Cổn, Hoàng Việt Hằng dịch), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 56 Vũ Văn Lăng (2013), Một số tác phẩm Nam Cao ánh sáng phân tích diễn ngơn dụng học, Luận án tiến sĩ ngữ văn, Học viện KHXH, Hà Nội 57 Nguyễn Văn Lộc, chủ biên (2016), Nguyễn Mạnh Tiến, Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 58 Đồn Tiến Lực (2021), “Vai trị cấu trúc thơng tin văn bản”, Tạp chí Ngơn ngữ đời sống, số 5a(311)-2021, tr.24 59 Nguyễn Thị Lương (2013), Câu tiếng Việt Nxb Đại họa Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 54 Từ Thu Mai (2000), “Nghĩa hàm ẩn hội thoại truyện cười dân gian Việt Nam với vi phạm ngữ cảnh giao tiếp”, Kỷ yếu “Ngữ học trẻ 2000”, Hội Ngôn ngữ học Việt Nam 60 Moskalskaja O.I (1998), Ngữ pháp văn bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội 61 Nguyễn Thùy Nương (2018), “Tiêu điểm tiểu từ tiêu điểm tiếng Việt” Tạp chí Ngơn ngữ đời sống số 8(275) tr.25 62 Nguyễn Thị Tố Ninh, Hàm phương thức biểu thị hàm ý tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 63 Hồng Phê (1981), “Ngữ nghĩa lời nói” Tạp chí Ngơn ngữ, số 3+4 64 Hồng Phê (1998), Lơgic ngơn ngữ học Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 65 Hồng Trọng Phiến (1981), “Đặc trưng ngơn ngữ nói tiếng Việt”, In trong: Mấy vấn đề ngôn ngữ học Việt Nam Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 156 66 Đào Nguyên Phúc (2005), Vấn đề phân loại hành vi ngơn ngữ “Xin phép” (Trên sở tiêu chí phân loại J.Searle) Ngôn ngữ đời sống, số 12 (122), tr 11-14 67 Trần Kim Phượng (2013), “Phân tích diễn ngơn - Ứng dụng phân tích truyện cười”, Tạp chí Từ điển học Bách khoa thư Việt Nam, số tháng năm 2013 68 Trần Kim Phượng (2015), “Tiếp cận ca dao từ góc độ ngữ pháp chức hệ thống” Báo cáo khoa học Hội thảo ngôn ngữ học quốc tế lần thứ 2, Viện Ngôn ngữ học tháng năm 2015 69 Nguyễn Quang (2002), “Các chiến lược lịch dương tính giao tiếp nội văn hóa giao văn hóa”, Tạp chí “Ngơn ngữ” (Hà Nội), số 11/2002, tr 48-55 71 Dương Xuân Quang (2016), Biến thể cấu trúc câu đơn tiếng Việt từ bình diện cấu trúc – chức Tóm tắt luận án tiến sĩ ngơn ngữ học, Hà Nội 72 Nguyễn Anh Quế (1986) hư từ tiếng Việt đại Nxb Giáo dục, Hà Nội 73 Nguyễn Tú Quyên (2010), Sở đồng sở tiếng Việt (trên sở nhân vật tác phẩm văn học) Luận án tiến sĩ ngôn ngữ, Hà Nội 74 Saussure F de (19730), Giáo trình ngôn ngữ học đại cương, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 75 Simon C Dik (2005) ( Nhóm biên dịch: Nguyễn Văn Phố, Trần Thủy Vịnh, Nguyễn Hoàng Trung, Đào Mục Đích, Nguyễn Thanh Phong – Hiệu đính: Cao Xuân Hạo), Ngữ pháp chức năng, Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 76 Trần Đăng Suyền (2020), Tư tưởng phong cách nhà văn vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 77 Trịnh Thanh Trà (2002), “Một số mơ hình cấu trúc kiện lời nói điều kiện” Ngơn ngữ, số (151), tr 10-15 78 Đặng Thị Hảo Tâm (1999), “Nghĩa hàm ẩn: ngữ cần yếu để tạo lập, lý giải, phản hồi” Kỷ yếu “Những vấn đề ngữ dụng học” Hội Ngôn ngữ học Việt Nam 79 Đặng Thị Hảo Tâm (2003), Cơ sở lí giải nghĩa hàm ẩn hành vi ngôn ngữ gián tiếp hội thoại Luận án tiến sĩ, Hà Nội 157 80 Nguyễn Kim Thản (1997), Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, hà Nội 81 Nguyễn Thị Việt Thanh (1999), Hệ thống liên kết lời nói Nxb Giáo dục, Hà Nội 82 Phạm Thị Thành (1995), Nghi thức lời nói tiếng Việt qua phát ngôn: chào, cảm ơn, xin lỗi Luận án phó tiến sĩ, Hà Nội 83 Phạm Văn Thấu (1997), “Hiệu lực lời gián tiếp: chế biểu hiện”, Ngôn ngữ (1), tr 22 - 29 84 Phạm Văn Thấu (2000), Cấu trúc liên kết cặp thoại Luận án tiến sĩ, Hà Nội 85 Trần Ngọc Thêm (1989), Hệ thống liên kết văn tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 86 Trần Ngọc Thêm (1999), “Văn hóa giao tiếp nghệ thuật ngơn từ” In trong: Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 87 Nguyễn Minh Thuyết, Nguyễn Văn Hiệp, Thành phần câu tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 88 Nguyễn Minh Thuyết (1981), “Câu không chủ ngữ với tân ngữ đứng đầu”, Ngôn ngữ (1), tr 40 - 44 89 Phạm Văn Tình (1997), “Ngữ trực thuộc tỉnh lược tiếng Việt”, Ngữ học trẻ “9 ”, Hội ngôn ngữ học Việt Nam, tr 69-75 90 Phạm Văn Tình (1999), “Về khái niệm tỉnh lược”, Ngôn ngữ (9), tr56 - 68 91 Phạm Văn Tình (1999), “Ngữ cảnh lâm thời phép tỉnh lược”, Báo cáo khoa học Hội thảo khoa học Việt - Nga, Viên Ngôn ngữ, Hà Nội, 11-1999 92 Phạm Văn Tình (2000), “Tỉnh lược yếu tố cấu trúc, thủ pháp truyện cười”, Ngôn ngữ Đời sống (4), tr 2-4 93 Phạm Văn Tình (2000), “Mối quan hệ đối ứng chủ ngôn lược ngôn, tiền tố lược tố phép tỉnh lược”, Ngữ học trẻ 2000, tr 100 – 103 94 Phạm Văn Tình (2001), “Cấu trúc giả định phát ngôn tỉnh lược”, Ngôn ngữ (1), tr 44 - 49 95 Phạm Văn Tình (2004), Tỉnh lược dựa yếu tố ngầm định, Báo cáo KH hội thảo Quốc tế Ngôn ngữ học Liên Á lần thứ VI, Hà Nội 96 Phạm Văn Tình (2005), “Tỉnh lược chủ vị nâng cấp cú pháp hư từ”, Ngữ học trẻ 2005, tr 109 - 111 158 97 Phạm Văn Tình (2002), Phép tỉnh lược ngữ trực thuộc tỉnh lược văn tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 98 Phạm Văn Tình (2006), Phép tỉnh lược văn tiếng Việt (So sánh với tỉnh lược cặp thoại), Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Viện, Hà Nội 99 Bùi Minh Toán (2012), Câu hoạt động giao tiếp tiếng Việt, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 100 Hoàng Văn Vân (2002), Ngữ pháp kinh nghiệm cú tiếng Việt mô tả theo quan điểm chức hệ thống, Nxb Khoa học xã hội, TP Hồ Chí Minh 101 Phạm Hùng Việt (1994), “Vấn đề tính tình thái với việc xem xét chức ngữ nghĩa trợ từ tiếng Việt”, Ngôn ngữ (2), tr 48 – 53 102 Phạm Hùng Việt (1996), Một số đặc điểm chức trợ từ tiếng Việt đại, Luận án PTS Ngữ Văn, Hà Nội 103 Lê Anh Xuân (2000), Các dạng trả lời gián tiếp cho câu hỏi danh Ngơn ngữ, số 4, tr 44 - 51 104 Nguyễn Hoàng Yến (2005), Một số kiểu hồi đáp tích cực hành vi chê Ngôn ngữ đời sống, số 12 (122), tr 7-10 TIẾNG ANH 105 Adrian A Kanajian, Richard A Demers, Ann K Farmer, Robert M Harnish (1995), Linguistics: An introduction to language and communication The MIT Press 106 Anne L Bezuidenhout and Robin K (2004), Implicature, Relevance and Depault Pragmatic Inference, Palgrave 107 Ash Asudeh (2008), Pragmatic: Presuppositionand conventional implicature 108 Austin J L (2962), How to things with Words, Oxford, Claren Press 109 Back, K (1994), Conversational implicature Mind and language 110 Back, K (2002), Quantification, Qualification, and Context: A Reply to Stanley and Szabo Mind and Language 111 Back, K (2006) The top 10 misconceptions about implicature In B Birner and G Ward (eds), Drawing the Boundaries of Meaning: Neo-Gricean Studies in 159 Pragmatics and Semantics in Honor of Laurence R Horn, 21-30 Amsterdam: Benjamin 112 Blackmore, D (1992) Understanding utterances Oxford: Basil Blackwell 113 Blakemore, D (1987a), Semantic Constraints on Relevance Oxford: Basil Blackwell 114 Brow G & Yule G (1983), Discourse Analysis, Cambridge, CUP 115 Carson, R (1995) Quantity maxims and generalized implicatures Lingua 116 Carston, R (1987), Being explicit Behavioral and Brain Sciences 117 Carston, R (1988) Implicature, explicature, and truth-conditional semantics In R Kempson (ed.), Mental Representations: The Interface Between Language and Reality Cambrige: Cambridge U Press 118 Carston, R (1998b), Pragmatics and the Explicit-Implicit Distinction, Unpublished Ph.D dissertation, University College London, London 119 Carston, R (2005), Relevance theory, Grice, and the neo-Griceans: A respond to Laurence Horn’s “Current issues in neo-Gricean pragmatics.” Intercultural Pragmatics 120 Chierchia, Gennaro and Sally McConnell Ginet (2000) Conversational implicature In meaning and grammar: An introduction to semantics Cambridge, MA: The MIT Press 121 Davis, W A (1998), Implicature: Invention, Convention, and Principle in the failure of Gricean Theory Cambridge: Cambridge University Press 122 Davis, W A (2003), Meaning, Expression, and Thought New York: Cambridge University Press 123 Frawley, W (1992), Linguistic Semantics – LEA 124 V Gast & Koning (2008), Sentence Anaphora in English and German, Freie University Berlin 125 Grice, H P (1989), Studies in the Ways of Word, Cambridge, MA: Harvard University Press 126 Halliday M A K (1998), An Introduction to Function Grammar, Arnold, York 160 127 Halliday, M.A.K & Matthiesen, C (2004), An introduction to functional grammar (Third edition) London: Arnold 128 Thompson, G (2000), Introducing functional grammar Beijing: Foreign Langugage Teaching and Research Press 129 Levinson, S C (1983), Conversational implicature In Pragmatics Cambridge: Cambridge University Press 130 Levinson, S C (1987a), Implicature explicated? Behavioral and Brain Sciences 131 Levinson, S C (1987b), Minimization and conversational inference In J Verschueren & M Bertuccelli – Papi (Eds), The Pragmatic Perspective Amsterdam: John Benjamins 132 Levinson, S C (2002) Presumptive Meanings: The Theory of Generalized Conversational Implicature University of Chicago Press Cambridge, MA: MIT Press 133 Yan Huang (2007) The Syntax and Pragmatics of Anaphora: A Study with Special Reference to Chinese 134 Roderick A Jacobs (1993), A grammar for English Language Professionals OUP 135 Sperber, D and Wilson, D (1995), Relevance, Oxford: Blackwell, first ed 1986 136 Thomas, J (1995), Meaning in interaction: an introduction to Pragmatics 137 Van Dijk, Teun A (1976), “Pragmatic and Poetics.” Pragmatics of Language and Literature, ed Teun A Van Dijk (Amsterdam: North-Holland) 161 NGỮ LIỆU TRÍCH DẪN Nguyễn Minh Châu (1999), Mẹ chị Hằng (tập truyện ngắn), Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội Đoàn Ánh Dương (Tuyển chọn giới thiệu), Truyện ngắn đặc sắc Việt Nam từ 1986 đến (2015), Nxb phụ nữ, Hà Nội Nguyễn Khải (1999), Tuyển tập truyện ngắn Nguyễn Khải, Nxb Văn học, Thành phố Hồ Chí Minh Ma Văn Kháng (2017), Đám cưới khơng có giấy giá thú, Nxb Văn học Ma Văn Kháng (2003), Cỏ dại (Tập truyện ngắn), Nxb Phụ nữ, Hà Nội Chu Lai (2008), Ăn mày dĩ vãng, Nxb Văn học, Hà Nội Lê Lựu (2021), Thời xa vắng, Nxb Văn học, Hà Nội Bảo Ninh (2018), Nỗi buồn chiến tranh, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh Nhiều tác giả (2000), Truyện ngắn hay 2000, Nxb Thanh Hóa, Thanh Hóa 10 Nguyễn Khắc Trường (1988), Mảnh đất người nhiều ma, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 11 Tuần báo văn nghệ (1998), Truyện ngắn hay 1997, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 12 Nguyễn Huy Thiệp (2013), Tình yêu, tội ác trừng phạt, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 13 Hoàng Duệ Thụ (Tuyển chọn) (1999), Truyện ngắn trẻ tuyển chọn, Nxb Thanh Hóa, Thanh Hóa 14 Nguyễn Ngọc Tư (2005), Cánh đồng bất tận (Những truyện ngắn hay nhất), Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 15 Văn nghệ Quân đội (1997), Truyện ngắn dự thi 1996 chọn lọc, Nxb Văn học, Hà Nội 162 ... hội thoại qua số truyện ngắn tiểu thuyết Việt Nam tiêu biểu từ 1986 đến 2000 Chương 3: Giá trị hồi zéro hội thoại qua số truyện ngắn tiểu thuyết tiêu biểu Việt Nam từ 1986 đến 2000 Chương tổng quan... HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐÀO THỊ LUYẾN HỒI CHỈ ZÉRO TRONG HỘI THOẠI QUA MỘT SỐ TRUYỆN NGẮN VÀ TIỂU THUYẾT TIÊU BIỂU VIỆT NAM TỪ 1986 ĐẾN 2000 Ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 9229020... 103 2.4 Tiểu kết chương 104 Chương 3: GIÁ TRỊ CỦA HỒI CHỈ ZÉRO TRONG HỘI THOẠI QUA MỘT SỐ TRUYỆN NGẮN VÀ TIỂU THUYẾT TIÊU BIỂU VIỆT NAM TỪ 1986 ĐẾN 2000 106 3.1 Hồi zéro thể