1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐỀ CƯƠNG ôn tập QUẢN LÝ XÃ HỘI ; TỔNG QUAN VỀ XÃ HỘI VÀ QUẢN LÝ XÃ HỘI; MỘT SỐ THIẾT CHẾ CƠ BẢN TRONG QUẢN LÝ XÃ HỘI; BIẾN ĐỔI XÃ HỘI ; QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ XÃ HỘI;

31 34 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 0,91 MB

Nội dung

1 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC PHẦN QUẢN LÝ XÃ HỘI The documents is compiled by Hoang Minh Tam – 1805QTNB MỤC LỤC Chương 1 TỔNG QUAN VỀ XÃ HỘI VÀ QUẢN LÝ XÃ HỘI 4 1 1 Các khái niệm cơ bản 4 1 1 1 Khái niệm xã hội 4 ()1 1 2 Khái niệm quản lý xã hội 4 1 2 Chủ thể, đối tượng và khách thể của quản lý xã hội 5 1 2 3 Khách thể của quản lý xã hội 6 1 3 1 Quản lý xã hội rất đa dạng và phóng phú 7 1 3 2 Quản lý xã hội là tất yếu và khách quan 7 1 3 3 Quản lý xã hội rất khó khăn và phức tạp 7 1 3 4 Quản lý xã hội.

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC PHẦN: QUẢN LÝ XÃ HỘI The documents is compiled by Hoang Minh Tam – 1805QTNB MỤC LỤC Chương TỔNG QUAN VỀ XÃ HỘI VÀ QUẢN LÝ XÃ HỘI 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Khái niệm xã hội (*)1.1.2 Khái niệm quản lý xã hội 1.2 Chủ thể, đối tượng khách thể quản lý xã hội 1.2.3 Khách thể quản lý xã hội 1.3.1 Quản lý xã hội đa dạng phóng phú 1.3.2 Quản lý xã hội tất yếu khách quan 1.3.3 Quản lý xã hội khó khăn phức tạp 1.3.4 Quản lý xã hội có ý nghĩa định phát triển xã hội 1.3.5 Quản lý xã hội có tính liên tục kế thừa 1.3.6 Quản lý xã hội có tính thẩm thấu lan truyền 1.3.7 Quản lý xã hội vừa có tính khoa học vừa có tính nghệ thuật 1.4 Một số học thuyết quản lý xã hội tiêu biểu 1.4.1 Thuyết Đức trị 1.4.2 Thuyết Pháp trị 1.4.3 Thuyết Nhân trị 10 1.4.4 Thuyết Kỹ trị 11 1.4.5 Thuyết Tâm lý - Xã hội 11 1.4.6 Thuyết Quản lý hành 11 Chương MỘT SỐ THIẾT CHẾ CƠ BẢN TRONG QUẢN LÝ XÃ HỘI 13 ( ) * 2.1 Thiết chế xã hội 13 2.1.1 Khái niệm 13 2.1.2 Nội dung thiết chế xã hội 13 2.1.3 Nhà nước với thiết chế xã hội 14 2.2 Thiết chế tư tưởng 14 2.2.1 Khái niệm 14 2.2.2 Nội dung thiết chế tư tưởng 14 2.2.3 Nhà nước với thiết chế tư tưởng 15 2.3 Thiết chế văn hóa 15 2.3.1 Khái niệm 15 2.3.2 Nội dung thiết chế văn hóa 16 2.3.3 Nhà nước với thiết chế văn hóa 16 Chương BIẾN ĐỔI XÃ HỘI 17 3.1 Khái niệm nhân tố tác động đến biến đổi xã hội 17 ( ) * 3.1.1 Khái niệm 17 3.2 Một số dạng biến đổi xã hội 18 3.2.1 Biến đổi phát triển 18 3.2.2 Biến đổi suy thoái 18 3.2.3 Biến đổi hòa nhập 18 3.2.4 Biến đổi chủ động 19 3.2.5 Biến đổi bị động 19 3.3 Một số học thuyết biến đổi xã hội 19 3.3.1 Học thuyết tiến hóa 19 3.3.2 Học thuyết tuần hoàn 19 3.3.3 Học thuyết chức 20 3.3.4 Học thuyết xung đột quyền lợi 20 3.3.5 Học thuyết biến đổi tổng hợp xã hội 20 Chương QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ XÃ HỘI 21 4.1 Nội dung, mục tiêu đặc điểm quản lý nhà nước xã hội 21 ( ) * 4.1.1 Khái niệm 21 4.1.2 Nội dung QLNN XH 21 4.1.3 Mục tiêu quản lý nhà nước xã hội 23 ( ) * 4.1.4 Đặc điểm quản lý nhà nước xã hội 23 ( ) * 4.2 Nguyên tắc phương pháp quản lý nhà nước xã hội 24 4.2.1 Nguyên tắc quản lý nhà nước xã hội 24 4.2.2 Phương pháp quản lý nhà nước xã hội 25 4.3 Một số vấn đề xã hội cần quan tâm quản lý Nhà nước xã hội Việt Nam 28 4.3.1 Bất bình đẳng xã hội 28 4.3.2 Phân tầng xã hội 28 4.3.3 Di động xã hội 29 4.3.4 Bất thường xã hội 29 4.3.5 Dư luận xã hội truyền thông đại chúng 30 4.3.6 Đổi mới, hội nhập quốc tế phát huy truyền thống dân tộc 31 Chương TỔNG QUAN VỀ XÃ HỘI VÀ QUẢN LÝ XÃ HỘI 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Khái niệm xã hội - Thuật ngữ xã hội tiếp cận nhiều góc độ: + “Xã hội tập thể có tổ chức gồm người chung sống với lãnh thổ chung, hợp tác với thành nhóm để thỏa mãn nhu cầu xã hội bản, chia sẻ văn hóa chung hoạt động đơn vị xã hội riêng biệt” - (J.Fichter, Xã hội học quản lý, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội) + Xã hội tập thể hay nhóm người phân biệt với nhóm người khác lợi ích, mối quan hệ đặc trưng, chia sẻ thể chế có văn hóa… - Xã hội khơng phải phép cộng giản đơn cá nhân, mà hệ thống hoạt động mối quan hệ người, có đời sống kinh tế văn hóa chung; cư trú lãnh thổ giai đoạn phát triển định lịch sử (*)1.1.2 Khái niệm quản lý xã hội * Khái niệm quản lý xã hội Được tiếp cận theo nhiều giác độ khác nhau: Thứ nhất, quản lý xã hội hoạt động quản lý tổ chức xã hội phi nhà nước Thứ hai, quản lý xã hội cách thức tổ chức đời sống xã hội mục tiêu chung ( ) * “Quản lý xã hội tác động liên tục, có tổ chức, có chủ đích chủ thể quản lý xã hội lên xã hội khách thể có liên quan, nhằm trì phát triển xã hội theo đặc trưng mục tiêu mà chủ thể quản lý đặt phù hợp với xu phát triển khách quan lịch sử” * Mục tiêu QL xã hội: giúp người tồn an toàn phát triển lâu bền thông qua hoạt động quan hệ XH - Mỗi xã hội có đặc trưng, mục tiêu khác nhau: + Dấu hiệu để phân biệt + Dự đoán xu phát triển * Nội dung quản lý xã hội: - Quản lý đơn vị dân số có tổ chức - Quản lý vùng lãnh thổ thuộc xã hội - Quản lý nhóm XH với chức nhiệm vụ riêng xã hội phân công - Quản lý văn hóa chung với giá trị chuẩn mực định - Quản lý thống hoạt động sở hoạt động đặc thù phận xã hội - QL đơn vị XH với đặc thù riêng tính độc lập tương đối (cấu trúc, chức năng…) - Quản lý lĩnh vực khác đời sống xã hội * Nhiệm vụ quản lý xã hội: Thiết lập tiêu chuẩn, báo xã hội - Phân loại vấn đề xã hội - Áp dụng phương pháp quản lý cách khoa học để giải vấn đề - Lập kế hoạch việc thực quan hệ xã hội trình xã hội - Dự báo xã hội - Bố trí chủ thể quản lý giải mối quan hệ chủ thể quản lý đối tượng quản lý * Các khả thường gặp Quản lý xã hội: - Biến đổi xã hội - Tăng trưởng xã hội - Phát triển xã hội - Tiến xã hội - Công xã hội - Dân chủ xã hội - An toàn xã hội - Phát triển bền vững xã hội 1.2 Chủ thể, đối tượng khách thể quản lý xã hội ( ) * 1.2.1 Chủ thể quản lý xã hội 1.2.1.1 Nhà nước vấn đề xã hội - Là thiết chế quyền lực trị, quan thống trị giai cấp nhóm lợi ích XH toàn giai cấp khác; - Là quan công quyền cung cấp dịch vụ cơng hàng hóa cơng cộng cho XH để trì phát triển xã hội mà Nhà nước quản lý trước Nhà nước khác trước lịch sử 1.2.1.2 Các tổ chức trị, trị xã hội nằm thiết chế trị - Hội đồng nhân dân cấp - Đảng - Mặt trận Tổ quốc Việt Nam - Tổng liên đoàn lao động Việt Nam - Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam - Đồn niên cộng sản Hồ Chí Minh - Hội cựu chiến binh Việt Nam - Hội nông dân Việt Nam 1.2.1.3 Các thiết chế xã hội khác ngồi thiết chế trị - Các thiết chế kinh tế - Thiết chế văn hóa - Thiết chế tư tưởng - Thiết chế gia đình - Thiết chế xã hội… 1.2.1.4 Các tác động có chủ đích theo xu chủ thể khác bên - Các thực thể kinh tế gắn kết với quan chức nhà nước để gây tác động có lợi cho họ hoạt động kinh tế + Phức tạp + Thối hóa biến chất đỗi ngũ CBCC + Bất công, bất thường xã hội * Mối quan hệ chủ thể QLXH - Quan hệ tác động qua lại lẫn chủ thể nước phải đóng vai trị chủ đạo định - Có mục đích, nội dung quản lý giống chất, phạm vi mức độ khác - Sự khác biệt chủ thể QLXH quy định vị trí xã hội, pháp lý sức mạnh biểu ý chí – quyền uy chủ thể quản lý xã hội ( ) * 1.2.2 Đối tượng quản lý xã hội - Con người + Hoạt động + Các mối quan hệ - Các nguồn lực phát triển xã hội + Nhà nước + Tổ chức, Cá nhân 1.2.3 Khách thể quản lý xã hội - Là trật tự quản lý mà chủ thể QLXH tác động lên đối tượng quản lý mong muốn thiết lập để đạt mục tiêu định trước - Bao gồm quy phạm: + Quy phạm đạo đức + Quy phạm trị + Quy phạm pháp luật +… ( ) * 1.3 Đặc điểm quản lý xã hội 1.3.1 Quản lý xã hội đa dạng phóng phú - QLXH quản lý tất lĩnh vực xã hội + Xã hội hệ thống phức tạp hệ thống tạo thành: gia đình, tổ chức + Gia đình, tổ chức tập hợp cá nhân + Mỗi cá nhân có nhu cầu, mối quan hệ, điều kiện, trình độ… khác - Sự hội nhập toàn cầu hóa - Đa dạng chủ thể, tác động – phối hợp giữ chủ thể QLXH - Điều kiện, đặc điểm, mục tiêu chủ thể, đối tượng quản lý khác - Sự tác động yếu tố văn hóa, địa lý, dân tộc… 1.3.2 Quản lý xã hội tất yếu khách quan - Gắn liền với đời, tồn tại, phát triển quốc gia, dân tộc - Còn người mối quan hệ cịn hoạt động QLXH - Phân chia giai cấp XH => XH không tổ chức, hướng dẫn, quản lý xảy tình trạng hỗn loạn, chồng chéo… Ảnh hưởng tới tồn phát triển xã hội 1.3.3 Quản lý xã hội khó khăn phức tạp - Đối tượng bị quản lý lớn, phức tạp:  Con người thuộc đối tượng quản lý QLXH Công dân: Sinh sống địa bàn lãnh thổ quốc gia Định cư, sinh sống làm việc nước Người nước ngồi - Mỗi cá nhân có nhu cầu, , mục tiêu, trình độ, điều kiện hồn cảnh khác nhau… - Hội nhập q trình tồn cầu hóa nhiều lĩnh vực - Sự tác động, ảnh hưởng khu vực giới - Chủ thể QLXH nhiều chủ yếu phụ thuộc vào vai trò nhà nước tổ chức xã hội 1.3.4 Quản lý xã hội có ý nghĩa định phát triển xã hội - Lực tác động động lực thành viên, kết hợp thông qua thiết chế tổ chức xã hội  kiểm soát, định hướng lực tác động - Phối kết hợp động lực với yếu tố đầu vào khác xã hội: tài nguyên thiên nhiên, vốn, khoa học kỹ thuật, kinh nghiệm tri thức QLXH… - Tạo nhiều động lực phát triển, đoàn kết, phát huy truyền thống dân tộc… để xây dựng, bảo vệ tổ quốc 1.3.5 Quản lý xã hội có tính liên tục kế thừa - QLXH gắn liền với tồn quốc gia dân tộc, không ngừng tiếp nối, kế thừa có chọn lọc - Chuyển đổi chế độ khơng có khả thích nghi kịp trị, biểu mâu thuẫn khơng thể giải QLXH - XH vận động phát triển => Kế thừa thành tựu thời kỳ trước => Kết hợp với thành tựu đương thời để QLXH hiệu 1.3.6 Quản lý xã hội có tính thẩm thấu lan truyền - Các nhà cầm quyền ngồi theo đuổi mục tiêuduy trì đặc trưng chế độ XH, họ có học hỏi, bắt chước kinh nghiệm để tìm đường tốt phát triển đất nước - Sự học hỏi cần thiết, phải gắn liền với đặc điểm lịch sử cụ thể dân tộc, giai cấp phải tuân theo nguyên tắc định - Khi phát triển tới tầm định, chủ thể quản lý muốn mở rộng tầm ảnh hưởng quốc gia trường quốc tế để khảng định vị trí tầm ảnh hưởng - Sự đời, phát triển vượt bậc khoa học công nghệ thông tin khiến cho giao thoa thông tin, tốc độ lan truyền… yếu tố tác động mạnh mẽ thẩm thấu, lan truyền QLXH 1.3.7 Quản lý xã hội vừa có tính khoa học vừa có tính nghệ thuật - QLXH hệ thống tri thức lý luận, có đối tượng phương pháp nghiên cứu riêng - QLXH kết hoạt động nhận thức địi hỏi phải khơng ngừng bổ sung hoàn thiện => tổng kết thực tiễn, cầu thị, khiêm tốn đối xử mực, tránh tượng coi thường “quan trọng hóa” 1.4 Một số học thuyết quản lý xã hội tiêu biểu 1.4.1 Thuyết Đức trị Thân Khổng Tử: - Khổng Tử (551 TCN – 479 TCN) - Sinh Xương Bình, nước Lỗ - Ơng xuất thân dịng dõi quý tộc nước Tống, sau bị sa sút dời sang nước Lỗ - Ơng người thơng minh, học giỏi Các mối quan hệ đức tính người:  Tam cương Phụ tử: Phụ từ tử hiếu Huynh đệ: Huynh lương đệ đễ Phu phụ: Phu nghĩa phụ thính  Ngũ thường: Nhân, Nghĩa, Lễ, Trí, Tín Quan niệm Khổng Tử chủ thể khách thể quản lý: - Thánh nhân: không cần học hành, sinh biết tất - Quân tử (kẻ sĩ): có học biết  Tiểu nhân (nơng dân): học hành, lao động chân tay  Các yêu cầu nhà quản lý: - Nhân (Nhân giả bất ưu) - Trí (Trí giả bất hoặc) - Dũng (Dũng giả bất cụ) Quan niệm phương pháp QLXH: - Nêu gương + Người quân tử không cầu danh, cầu lợi cho riêng + Người qn tử phải tu thân, xem xét lại để làm gương cho người - Giáo hóa + Quan hệ quản lý xây dựng lòng nhân + Dùng lễ nghĩa đạo đức tự nhiên người để quản lý xã hội - Chính danh Mọi người làm đúng, đầy đủ danh phận Danh bất chính, ngơn bất thuận; Ngơn bất thuận, nghiệp bất thành 1.4.2 Thuyết Pháp trị  Hoàn cảnh đời:  Điều kiện kinh tế, trị xã hội: - Thời kỳ Chiến quốc; - Xã hội ngày loạn lạc, bất ổn; - Chiến tranh kéo dài; - Đạo đức suy đồi, quan lại tham nhũng  Thân Hàn Phi Tử: - Ơng thuộc dịng dõi quý tộc nước Hàn - Hàn Phi Tử học giả tiếng thời Chiến quốc theo trường phái pháp gia  Nội dung tư tưởng quản lý thuyết Pháp trị: - Quan niệm Hàn Phi chất người: “Nhân chi sơ, tính ác”  Quan điểm tư tưởng Hàn Phi Tử quản lý xã hội: - Công cụ quản lý pháp luật (thưởng – phạt); - Lý luận phải phù hợp với thực tiễn; - Đề cao sách dùng người  Phân hạng nhà quản lý: Thấp kém: dùng hết khả Trung bình: dùng người Cao: dùng hết trí người  Khái niệm quản lý: - Pháp: + Là công cụ để điều chỉnh, quản lý xã hội + Pháp luật phải ban hành đầy đủ, phù hợp với thời để dân dễ biết, dễ thi hành + Mọi người bình đẳng trước pháp luật - Thế: + Quyền lực phải tập trung vào Vua + Mọi người phải tơn kính tn thủ triệt để + Dùng thưởng, phạt phù hợp để củng cố quyền - Thuật: + Là cách thức, thủ đoạn vận dụng pháp + Là số biện pháp cai trị + Là phương pháp kiểm tra, đánh giá  Các thuật theo tư tưởng pháp trị: - Thuật trừ gian: nhận biết kẻ gian, cách loại trừ bọn gian thần - Thuật dùng người: đánh giá phải vào thực tế, hiệu công việc Dùng người phải thận trọng 1.4.3 Thuyết Nhân trị - Mạnh Tử (372-289 TCN) kế thừa phát triển tư tưởng Nhân trị Khổng Tử - thường gọi học thuyết Khổng Mạnh - QLXH lệ thuộc chủ yếu vào nhà đứng đầu Nhà nước số phần tử ưu việt đặc biệt, giới chức có quyền lực khác xã hội 10 Chương BIẾN ĐỔI XÃ HỘI 3.1 Khái niệm nhân tố tác động đến biến đổi xã hội ( ) * 3.1.1 Khái niệm Biến đổi xã hội thay đổi xã hội từ ngưỡng phát triển sang ngưỡng phát triển khác (cao thấp hơn) chất xét góc độ tổng thể thiết chế xã hội cấu trúc xã hội ( ) * Đặc điểm biến đổi xã hội Là chuyện tất yếu xảy xã hội Rất phức tạp, diễn theo nhiều chiều hướng khác Là tượng phổ biến, khơng giống xã hội Vừa có tính kế hoạch vừa có tính phi kế hoạch – (Đây tính hai mặt Biến đổi) Thường gây nhiều tranh cãi xã hội Khác thời gian hậu * Phân biệt biến đổi xã hội khái niệm có liên quan - Tiến xã hội: XH biến đổi theo chiều hướng tích cực, đạt mức độ hoàn thiện - Trật tự XH: nội hàm ngược lại với biến đổi XH - Biến cố XH: dẫn đến biến đổi phận tổng thể XH, kiện đơn lẻ, khơng thể đem lại thay đổi đời sống XH ( ) * 3.1.2 Các nhân tố tác động đến biến đổi xã hội 3.1.2.1 Sự chuẩn xác đường lối, đặc trưng phát triển xã hội: - Đường lối, sách phát triển xã hội - Vai trò đảng, nhà nước lựa chọn, định hướng - Sự giám sát hoạt động QLXH chủ thể 3.1.2.2 Bộ máy công chức máy quản lý nhà nước: - Vai trò hành pháp QLXH - Yêu cầu BMNN, tiêu chuẩn CBCC - Yêu cầu cải cách, nâng cao chất lượng => biến đổi xã hội theo chiều hướng tích cực, phát triển 3.1.2.3 Cơ cấu xã hội - Mối quan hệ thành tố hệ thống XH (giai cấp, dân tộc, nghề nghiệp, dân số, cộng đồng lãnh thổ ) - Cơ cấu XH vận động, biến đổi, phát triển thông qua hoạt động người 17 - Cơ cấu XH sản phẩm, hệ giai đoạn trước tiền đề giai đoạn sau Biến đổi cấu XH tác động đến xu hướng biến đổi xã hội 3.1.2.4 Các nguồn lực phương thức sử dụng - Nguồn lực XH: yếu tố có sẵn, sử dụng để phục vụ phát triển XH, gồm: NL tự nhiên NL XH - Phương thức sử dụng: cách thức khai thác, quản lý nhằm sử dụng cách hiệu - Con người: yếu tố trung tâm Biến đổi XH bắt nguồn từ người, nhằm mục đích phát triển phục vụ người 3.1.2.5 Các động lực từ bên xã hội - Tất yếu tố, tác động bên xã hội, tác động xã hội - Bối cảnh tồn cầu hóa => hội thách thức - Các vấn đề mang tính tồn cầu, tất lĩnh vực đời sống, kinh tế, trị xã hội 3.2 Một số dạng biến đổi xã hội 3.2.1 Biến đổi phát triển Là biến đổi theo chiều hướng tốt đẹp, phù hợp với mong muốn xã hội với đặc trưng: - Giữ vững ổn định xã hội - Bảo toàn đặc trưng chế độ xã hội - Giữ vững độc lập chủ quyền quốc gia dân tộc, đạt mục tiêu mong muốn đặt tiến trình phát triển - Kinh tế, khoa học công nghệ phát triển 3.2.2 Biến đổi suy thoái Là biến đổi theo chiều hướng xấu ngược lại với biến đổi phát triển - XH bế tắc, mâu thuẫn xung đột, khắc phục - Khủng hoảng, trì trệ tất lĩnh vực KTXH - Dẫn tới suy tàn, chí diệt vong xã hội - Q trình biến đổi có tính cách mạng, thực lực lượng cấp tiến XH 3.2.3 Biến đổi hòa nhập Là biến đổi bị chuyển đổi đặc trưng XH bị lệ thuộc nô dịch XH khác mạnh - Chuẩn mực, giá trị XH bị thay đổi - Q trình hịa nhập diễn lâu dài, dẫn đến đồng hóa tồn phần đặc trưng XH 18 3.2.4 Biến đổi chủ động Là biến đổi mang tính học, đột biến tổ chức, đạo Nhà nước theo định hướng định 3.2.5 Biến đổi bị động Là biến đổi tự nhiên khơng có đạo Nhà nước (hoặc có đạo lại khơng có hiệu quả) 3.3 Một số học thuyết biến đổi xã hội 3.3.1 Học thuyết tiến hóa Augusste Compte (1789-1857) Hebert Spencer (1820 – 1883) Biến đổi xã hội tăng trưởng phát triển cải xã hội (cả vật chất lẫn trí tuệ) suất lao động xã hội, q trình tích lũy tri thức khoa học công nghệ người Augusste Compte: xã hội biến đổi Thần bí với thần thoại tưởng tượng  trạng thái siêu hình với học thuyết triết học giải thích giới trình độ cao thấp khác  trạng thái khoa học với thành tựu khoa học công nghệ để giải thích giới tổ chức vận hành XH Hebert Spencer: Xã hội phát triển từ XH có cấu trúc trình độ giản đơn tiến dần lên mức phát triển phức tạp Quá trình cá thể, phân hệ, sắc tộc, dân tộc yếu khơng thích nghi với tiến trình phát triển XH bị tiêu diệt, loại bỏ 3.3.2 Học thuyết tuần hoàn Tồn từ xa xưa theo triết lý nho giáo tôn giáo khác Cận đại quan điểm Toynbee Spengler Quốc gia, XH ln có thăng trầm, thay đổi, thịnh lại suy theo chu kỳ tuần hoàn khơng ngừng Khơng có XH phát triển mà khơng có lúc suy thối ngược lại khơng có XH suy thối mà khơng có lúc phát triển (ngoại trừ xã hội suy thối tồi tệ bị thơn tính vào xã hội lớn - diệt vong xã hội) Sự biến đổi XH theo chu kỳ, chặng phát triển chu kỳ diễn theo giai đoạn:  Giai đoạn 1: giai đoạn phục hồi xã hội  Giai đoạn 2: giai đoạn phát triển  Giai đoạn 3: giai đoạn hưng thịnh  Giai đoạn 4: giai đoạn suy thoái 19  Giai đoạn 5: giai đoạn đổ vỡ 3.3.3 Học thuyết chức Đại diện tiêu biểu E’mile Durkheim (1858-1917) – Pháp Ra đời bối cảnh nước Pháp TK XIX với biến đổi sâu sắc tất lĩnh vực kinh tế, chinh trị - XH, KHKT… Sự biến đổi biến đổi phân hệ (thiết chế) XH Bình thường phân hệ phát triển cân đối, hài hòa tạo phát triển bình thường ổn định XH Khi xảy biến đổi đột biến phân hệ (tốt lên xấu đi) kéo theo biến đổi toàn XH 3.3.4 Học thuyết xung đột quyền lợi Các Mác (1818 – 1883): XH có giai cấp, động lực phát triển XH đấu tranh giai cấp Sự biến đổi XH chủ yếu người tạo ra; phát triển XH hình thành tầng lớp, giai tầng, giai cấp khác địa vị, quyền lực, lợi ích XH Để tồn phát triển lực trái ngược tiến hành xung đột, tranh chấp, loại bỏ => Dẫn đến biến đổi phát triển XH 3.3.5 Học thuyết biến đổi tổng hợp xã hội Là tương tác phức tạp nhiều yếu tố xã hội tạo nên Yếu tố cốt lõi người Vì: + Hoạt động người: người, người… + Môi trường tự nhiên yếu tố quan trọng, ảnh hưởng đến người tác động đến biến đổi xã hội + Công nghệ, dân số, giao lưu văn hóa, xung đột XH… 20 Chương QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ XÃ HỘI 4.1 Nội dung, mục tiêu đặc điểm quản lý nhà nước xã hội ( ) * 4.1.1 Khái niệm QLNN XH tác động liên tục, có tổ chức, có chủ đích nhà nước (BMNN) lên XH khách thể có liên quan, nhằm trì phát triển XH theo đặc trưng mục tiêu mà chủ thể quản lý đặt phù hợp với xu phát triển khách quan lịch sử 4.1.2 Nội dung QLNN XH - Xây dựng chiến lược, chương trình - Xây dựng thể chế - Xây dựng tổ chức thực thi sách - Tổ chức máy - Đội ngũ cán công chức - Kiểm tra, kiểm soát - Tổng kết đánh giá 4.1.2.1 Xây dựng chiến lược chương trình QLNN XH Chiến lược: hình thức sách xác định mục tiêu bản, lâu dài phát triển XH điều kiện để thực mục tiêu Nội dung chiến lược gồm: Các đường lối tổng quát, chủ trương mà hệ thống thực khoảng thời gian đủ dài; mục tiêu dài hạn hệ thống; phương thức chủ yếu để đạt mục tiêu Xây dựng chiến lược Phân tích thực trạng XH, vấn đề XH để xác định mục tiêu nội dung chiến lược => Đánh giá giải pháp chiến lược hành => Lựa chọn mục tiêu lộ trình thực mục tiêu=> Xây dựng chương trình, dự án, sách để thực mục tiêu vấn đề XH đề cập Chương trình QLNN XH: dự kiến hoạt động theo trình tự định thời gian định; kế hoạch triển khai số hoạt động định nhằm đạt số mục tiêu  Chương trình QLNN XH - Bối cảnh đời chương trình  cần thiết chương trình  xác định mục tiêu chương trình  xác định dự án chương trình 21  xác định nguồn lực chương trình  xác định lộ trình thực chương trình => phân cấp quản lý tổ chức hoạt động thực thi chương trình * Dự án: hoạt động nhằm triển khai hoạt động đề chương trình Một chương trình gồm nhiều dự án 4.1.2.2 Xây dựng thể chế QLNN XH - Xây dựng mới, nâng cấp, sửa đổi văn pháp luật phù hợp với phát triển đất nước xu hướng thời đại - Xây dựng thực chương trình đổi chế, thể chế cần thiết để QLXH - Đổi quy trình, đảm bảo tổ chức thực thi pháp luật nghiêm minh quan QLNN, CBCC thực thi cơng vụ - Tiếp tục cải cách hành 4.1.2.3 Xây dựng tổ chức thực thi sách - Chính sách sách lược kế hoạch cụ thể Đảng Nhà nước sở cụ thể hóa chủ trương đường lối trị chung tình hình thực tế kinh tế XH đất nước nhằm đạt mục tiêu định - Đặc trưng sách: chủ thể ban hành nhà nước; hành vi thực tiễn; tập trung giải số vấn đề đặt theo mục tiêu định * Tổ chức thực thi sách gồm bước: + Chuẩn bị triển khai: lập quan đạo, văn hướng dẫn, kế hoạch triển khai, tổ chức tập huấn… + Triển khai qua phương tiện thơng tin đại chúng + Kiểm tra đánh giá hồn thiện sách (kiểm tra thường xuyên, kiển tra định kỳ, hệ thống báo cáo, điều tra xã hội học, điều chỉnh bất hợp lý, hồn thiện sách) 4.1.2.4 Tổ chức máy QLNN XH - Tổ chức BMNN tổ chức hệ thống quan công quyền cấp thành lập hoạt động theo nguyên tắc định nhằm thực chức QLNN - Một số lĩnh vực XH quan trọng có liên quan đến thành viên XH tổ chức máy quản lý mang tính độc lập như: lao động xã hội, y tế, văn hóa - Thực chức nhà nước XH quy luật phát triển XH nhằm mục đích ổn định phát triển đất nước 4.1.2.5 Đội ngũ cán QLNN XH 22 - Là người tuyển dụng, bổ nhiệm giữ nhiệm vụ thường xuyên, làm việc BMNN phân loại theo trình độ đào tạo, ngành nghề chuyên môn xếp vào ngạch hành nghiệp, biên chế hưởng lương từ ngân sách nhà nước - Là công chức nhà nước thực thi nhiệm vụ công vụ lĩnh vực QLNN XH  Yêu cầu đội ngũ cán QLNN XH: + Trình độ kiến thức chun mơn + Khả phân tích, tổng hợp tình hình… phương pháp làm việc khoa học + Có tư mới, hiểu tâm lý người, sáng tạo… 4.1.2.6 Kiểm tra, kiểm soát Kiểm tra quan hành nhà nước hay người có thẩm quyền tiến hành nhằm phát hành vi vi phạm pháp luật hoạt động quan tổ chức, cá nhân để xử lý kịp thời, đảm bảo trật tự quản lý nhà nước lĩnh vực Kiểm soát hoạt động chức thực quan hành có thẩm quyền tác động đối tượng quản lý sở kiểm tra, giám sát xem xét đánh giá việc thực thi pháp luật, phát huy yếu tố tích cực, đồng thời xử lý vi phạm, góp phần hồn thiện chế quản lý hành nhà nước, bảo vệ lợi ích nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp công dân 4.1.2.7 Tổng kết, đánh giá kết QLNN XH Tổng kết: nhìn lại tồn việc làm kết thúc sau năm, thời kỳ xác định để có đánh giá chung, rút kết luận Đánh giá: nhận định tình hình thực tế, xác định ưu điểm, nhược điểm, kết nguyên nhân ưu, nhược điểm hay kết 4.1.3 Mục tiêu quản lý nhà nước xã hội - Thiết lập tiêu chuẩn, báo XH; - Phân loại vấn đề XH; - Áp dụng phương pháp quản lý khoa học để giải vấn đề; - Lập kế hoạch thực nhiệm vụ nhằm phát triển XH - Dự báo xã hội ( ) * 4.1.4 Đặc điểm quản lý nhà nước xã hội - QLNN XH khó khăn phức tạp - QLNN XH mang tính quyền lực đặc biệt, tính tổ chức cao có ý nghĩa định đến tồn phát triển dân tộc 23 + Mệnh lệnh nhà nước mang tính đơn phương, nhà nước có quyền áp đặt chủ thể lại Khách thể quản lý phải phục tùng chủ thể quản lý cách nghiêm túc Ví dụ: Chính phủ ban hành nghị định 100/NĐ-CP phủ việc xử phạt vi phạm giao thông đường đường sắt tồn thể người dân xã hội tham gia giao thông đường bộ, đường sắt phải chấp hành quy định đó, vi phạm bị xử phạt + Tổ chức cao: Từ cấp trung ương đến cấp địa phương Ví dụ: Tịa án, Viện kiểm sát nhân dân tối cao => Cấp tỉnh => Cấp huyện + Quyết định tồn tại, phát triển: tính quyền lực, tính tổ chức chế độ Ví dụ: Nhà nước CHXHCN Việt Nam, lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam đề chủ trương, đường lối, sách phù hợp đưa Việt Nam phát triển - QLNN XH có mục tiêu, chiến lược, chương trình, kế hoạch + Cơ quan quản lý nhà nước phải có kế hoạch dài hạn, trung hạn hàng năm; có tiêu định hướng chủ yếu, có biện pháp cân đối để thực tiêu để hồn thành có hiệu chương trình, mục tiêu nhà nước Ví dụ: Quản lý nhà nước xã hội lĩnh vực kinh tế, Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Chỉ thị số 18/CT-TTg việc xây dựng Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2021 - 2025 - QLNN XH hoạt động có tính liên tục, tính kế thừa ổn định - QLNN XH vừa khoa học vừa nghệ thuật - QLNN XH mang tính thẩm thấu, tính lan truyền - QLNN XH huy động tham gia tồn xã hội + Địi hỏi góp cơng sức, nỗ lực chủ động, sáng tạo người, phân hệ, thiết chế xã hội dự quản lý, điều hành chủ thể quản lý xã hội tiến => Để tất đối tượng quản lý, chủ thể quản lý hiểu trách nhiệm, tránh xung đột xã hội => Tổ chức hoạt động: toàn dân tố giác tội phạm, phong trào tự quản… ( ) * 4.2 Nguyên tắc phương pháp quản lý nhà nước xã hội 4.2.1 Nguyên tắc quản lý nhà nước xã hội 4.2.1.1 Khái niệm Nguyên tắc QLNN XH tư tưởng, quy tắc đạo, tiêu chuẩn hành vi mà quan quyền lực nhà nước sử dụng hoạt động QLXH 24  Cơ sở xây dựng nguyên tắc QLNN XH - Phải xuất phát từ mục đích, đặc trưng XH - Phải phản ánh mối tương quan nhà nước chủ thể, phân hệ, công dân XH - Phù hợp với thông lệ chung cộng đồng XH đương thời 4.2.1.2 Các nguyên tắc quản lý nhà nước xã hội: Quyền lực NN thuộc nhân dân thống nhất, không chia sẻ * Nguyên tắc tập trung dân chủ * Nguyên tắc Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa * Nguyên tắc tiến công * Nguyên tắc chung sống hịa bình với xã hội khác * Ngun tắc mối liên hệ ngược * Nguyên tắc bổ sung * Nguyên tắc khâu xung huyết 4.2.2 Phương pháp quản lý nhà nước xã hội - Khái niệm phương pháp QLNN XH: tổng thể cách thức tác động có chủ đích có Nhà nước hoạt động quan hệ XH chủ thể XH nhằm đạt mục tiêu QLXH đặt - Đặc điểm QLXH Nhà nước: + Tác động bao trùm, đa dạng tồn lãnh thổ quốc gia + Ln biến động, biến đổi khơng ngừng hồn thiện để phù hợp với tình hình thực tế XH, mơi trường quốc tế + Phương pháp hình thức QLXH nhà nước phải gắn bó với phương pháp hình thức tác động tự phát thiết chế tổ chức xã hội khác - Các lựa chọn phương pháp QLXH nhà nước: + Tuân thủ pháp luật + Bám sát mục tiêu xã hội + Phù hợp với thực trạng tương quan phân hệ, giai tầng xã hội + Phù hợp với mối quan hệ đối ngoại Các phương pháp QLNN XH: Phương pháp hành Phương pháp vận động tuyên truyền Các phương pháp tác động lên lợi ích Các phương pháp tự quản lý 4.2.2.1 Phương pháp hành 25 Khái niệm: Là cách thức tác động mang tính pháp quyền Nhà nước lên hoạt động quan hệ XH nhằm hướng hành vi xã hội đạt tới mục tiêu QLXH đề Đặc điểm phương pháp hành - Xác định trật tự, kỷ cương, mơi trường pháp lý XH ổn định - Giải nhanh chóng mâu thuẫn, xung đột hiệu - Phát triển nhân tố tích cực XH mục tiêu phát triển XH - Liên kết, gắn bó với phương pháp quản lý khác thành thể thống quản lý Các điều kiện để sử dụng có hiệu PP hành - Hệ thống luật pháp QLXH đồng bộ, đầy đủ, cụ thể, ổn định phù hợp với lợi ích đơng đảo công dân - Hệ thống quan quản lý chức năng, đội ngũ CBCC đủ trình độ, kiến thức, tay nghề, nhân cách lòng trung thành tuyệt chế độ XH - Các quan tra, kiểm sốt nhà nước cơng tâm, chun mơn, đạo đức tốt để giám sát việc thực thi phương pháp QLXH quan chức nhà nước 4.2.2.2 Phương pháp vận động tuyên truyền Khái niệm: Là cách tác động mặt tư tưởng, tình cảm, ý thức trách nhiệm, niềm tin Nhà nước công dân XH để tạo đồng thuận động làm việc tích cực cho XH nhằm thực thành công mục tiêu quản lý xác định khuôn khổ Hiến pháp, luật thể chế XH Vai trò phương pháp vận động tuyên truyền: - Tạo môi trường đồng thuận mặt tinh thần cho tồn phát triển xã hội - Biến công dân thụ động thành cơng dân chủ động, có ý thức tốt hành động XH Xử lý khiếm khuyết, sai sót PP hành QLXH - Duy trì sức mạnh truyền thống dân tộc, tiếp nhận có chọn lọc thành tựu khác XH bên Các điều kiện sử dụng PP vận động tuyên truyền - Có đường lối, thể chế trị đắn Bảo vệ thể ý chí nguyện vọng đại đa số cơng dân XH - Có hệ thống quan chức đội ngũ CBCC có phẩm chất, nhân cách trình độ phù hợp để tiến hành thực thi phương pháp vận động tuyên truyền - Hệ thống pháp luật phải đồng bộ, phù hợp với thực tế 26 4.2.2.3 Các phương pháp tác động lên lợi ích Khái niệm: Là cách tác động có chủ đích biện pháp chi phối trực tiếp lên lợi ích (vật chất phi vật chất) công dân để tác động lên hoạt động mối quan hệ xã hội mục tiêu XH đặt Vai trò phương pháp tác động lên lợi ích: Là PP bổ sung, có vai trò lớn QLXH - Chi phối lên loại động làm việc người (động tính toán hiệu quả) biến người từ thụ động thành người chủ động sáng tạo - Phù hợp với PP sử dụng quản lý kinh tế, đáp ứng tốt nhu cầu đời sống công dân - Gắn kết phương pháp quản lý khác thành chỉnh thể có tính thực cao Các điều kiện sử dụng phương pháp tác động lên lợi ích: - Đảm bảo có cân xứng hợp lý trách nhiệm, nghĩa vụ lợi ích cơng dân, tổ chức XH - Đảm bảo công bằng, cân lợi ích vật chất lợi ích phi vật chất; lợi ích cá nhân, phận với lợi ích XH Gắn kết hài hịa theo nguyên tắc tập trung dân chủ mục tiêu định hướng XH - Hệ thống quan QL đội ngũ CBCC thích hợp - Tài công 4.2.2.4 Các phương pháp tự quản lý Khái niệm: phương pháp tác động gián tiếp Nhà nước lên XH chủ trương, đường lối, pháp luật lên tổ chức XH để tổ chức XH Nhà nước thực thành công mục tiêu quản lý đề Vai trò phương pháp tự quản lý: Phát huy tốt ý thức chịu trách nhiệm khả tổ chức tổ chức, nhóm, phân hệ XH; tác động lên nhiều hoạt động quan hệ XH - Có thể tác động đồng thời lên nhiều hoạt động, quan hệ xã hội - Phù hợp với xu mở rộng dân chủ bình đẳng thơng tin XH Góp phần vào xây dựng Nhà nước dân, dân dân, xã hội cơng – dân chủ - văn minh Các điều kiện sử dụng phương pháp tự quản lý: - Thể chế trị xã hội đắn, hệ thống luật pháp hoàn thiện - Các phương pháp tự quản lý tổ chức, phân hệ, phong trào xã hội phải phù hợp với đặc trưng xã hội khuôn khổ cho phép thể chế trị, luật định xã hội - Khơng làm vơ hiệu hóa Nhà nước 27 4.3 Một số vấn đề xã hội cần quan tâm quản lý Nhà nước xã hội Việt Nam 4.3.1 Bất bình đẳng xã hội 4.3.1.1 Một số khái niệm: Bình đẳng xã hội: trách nhiệm, quyền lợi, nghĩa vụ công dân quan hệ thiết chế XH; cốt lõi bình đẳng kinh tế, trị, thơng tin pháp luật Cơng XH: tính khả thi bình đẳng XH sống Bất bình đẳng xã hội: không công giai tầng, phân hệ công dân xã hội 4.3.1.2 Cơ sở tạo nên bất bình đẳng XH - Nguyên nhân di truyền học - Nguyên nhân địa vật lý nơi sinh trưởng - Nguyên nhân huyết thống gia đình - Nguyên nhân thể chế xã hội - Nguyên nhân rủi ro - Nguyên nhân tiêu cực khác người 4.3.1.3 Vai trò Nhà nước QLXH với vấn đề bất bình đẳng XH - Xây dựng, thực thi hệ thống luật pháp bình đẳng - Tạo mơi trường bình đẳng cho phát triển cơng dân - Tổ chức hệ thống kiểm soát XH để kịp thời phát xử lý yếu tố gây bất bình đẳng XH - Có ngân quỹ đủ lớn để xử lý kịp thời rủi ro cho công dân, bảo vệ, bù đắp cho người bị thua thiệt nguyên nhân gia đình, di truyền, địa phương cư trú… 4.3.2 Phân tầng xã hội Khái niệm: phân chia người XH theo tiêu thức định thành tầng lớp khác nhau, có vai trị, vị khác tồn phát triển XH Các nguyên nhân phân tầng XH - Mức độ tích lũy cải khác - Vị nguồn lực xã hội khác - Tính chất nghề nghiệp - Mức độ uy tín cá nhân - Trình độ học vấn giáo dục - Các hiểm họa xã hội Căn phân tầng xã hội 28 + Mức độ tích lũy cải vật chất + Vị xã hội + Tính chất nghề nghiệp + Mức độ uy tín cá nhân + Trình độ học vấn giáo dục + Hiểm họa xã hội Đặc điểm phân tầng xã hội: + Phân tầng XH diễn nhiều khía cạnh trị, kinh tế, địa vị XH, học vấn + Phân tầng XH có phạm vi tồn cầu + Phân tầng XH tồn theo lịch sử, phụ thuộc vào thể chế trị + Phân tầng XH tồn phổ biến nhóm dân cư, giai cấp, tầng lớp XH Vai trò Nhà nước phân tầng XH Phân tầng XH tồn khách quan - Phụ thuộc lớn vào đường lối, đặc trưng XH Sự phân tầng XH tạo động lực làm việc cho người giai tầng, mặt khác đưa đến xung đột giai tầng mức độ khác - QLXH phải giữ cho không xảy đổ vỡ xung đột giai tầng xã hội 4.3.3 Di động xã hội Di động xã hội di chuyển cá nhân từ mức độ phân tầng sang mức độ phân tầng khác Thực chất di động xã hội biến đổi xã hội, tạo xáo trộn trật tự cấu xã hội Các hình thức di động xã hội: + Di động theo chiều ngang: vận động cá nhân nhóm XH, giai cấp XH có vị trí ngang + Di động theo chiều dọc: vận động cá nhân nhóm XH, giai cấp XH có vị trí, giá trị cao thấp 4.3.4 Bất thường xã hội Bất thường (lệch lạc) XH tượng, trạng thái, việc phi đạo lý xảy mức độ khơng bình thường XH Trạng thái bất bình thường xảy điều kiện chuyển giao giai đoạn XH theo hai hướng tiêu cực tích cực Các tượng bất thường cần ý - Việc làm thất nghiệp - Tham nhũng: 29 Tham nhũng quyền lực Tham nhũng cơng sản - Phân hóa giàu nghèo - Tội ác xã hội kinh tế 4.3.5 Dư luận xã hội truyền thông đại chúng Dư luận XH tượng XH đặc biệt biểu phán xét, đánh giá thái độ nhóm XH vấn đề liên quan đến lợi ích nhóm XH Dư luận XH hình thành qua trao đổi, thảo luận Tính chất (đặc điểm) dư luận xã hội - Tính cơng chúng, cơng khai - Tính lợi ích - Tính lan truyền - Tính biến đổi (khơng gian, thời gian Sự hình thành dư luận xã hội - Một vấn đề nảy sinh XH gây quan tâm công chúng => số người có phán xét đánh giá - Các ý kiến đưa thảo luận nhóm; - Các nhóm trao đổi thảo luận với tìm quan điểm chung (dựa lợi ích hệ chuẩn mực chung); - Trên sở thảo luận nhiều nhóm XH khác nhau, dư luận XH dần hình thành dạng phán xét đánh giá thể thái độ đông đảo công chúng Các yếu tố ảnh hưởng đến hình thành dư luận XH - Quy mơ, cường độ, tính chất kiện, tượng - Mức độ dân chủ hóa đời sống xã hội - Các yếu tố thuộc tâm trạng xã hội - Phong tục tập quán, hệ thống giá trị chuẩn mực - Công tác vận động tuyên truyền Chức dư luận xã hội - Điều hòa quan hệ xã hội - Điều chỉnh hành vi, hoạt động - Chức giám sát tư vấn Hệ thống truyền thông đại chúng Hoạt động hệ thống truyền thống thơng tin đại chúng bao gồm báo, tạp chí, phát thanh, truyền hình, ấn phẩm in, mạng máy tính…là chế hữu hiệu đảm bảo cho hình thành dư luận XH phạm vi rộng lớn giới hạn thời gian phù hợp để đảm bảo tính thời 30 Vai trị hệ thống truyền thơng đại chúng - Trong việc hình thành dư luận xã hội: - Cung cấp thông tin - Diễn đàn ngôn luận công khai - Định hướng xây dựng dư luận 4.3.6 Đổi mới, hội nhập quốc tế phát huy truyền thống dân tộc - Tác động đa chiều xu tồn cầu hóa phát triển khoa học cơng nghệ - Q trình chuyển đổi kinh tế, hội nhập quốc tế - Thông tin truyền thơng, giao lưu văn hóa Một số giải pháp xây dựng chiến lược giữ gìn phát huy giá trị truyền thống Tăng cường giáo dục truyền thống lịch sử, truyền thống cách mạng dân tộc - Giữ gìn phát huy giá trị truyền thống gắn liền với tăng cường giáo dục pháp luật - Xác lập lĩnh văn hóa Việt Nam trình hội nhập quốc tế 31 ... tiêu quản lý nhà nước xã hội 23 ( ) * 4.1.4 Đặc điểm quản lý nhà nước xã hội 23 ( ) * 4.2 Nguyên tắc phương pháp quản lý nhà nước xã hội 24 4.2.1 Nguyên tắc quản lý nhà nước xã hội. .. báo xã hội - Bố trí chủ thể quản lý giải mối quan hệ chủ thể quản lý đối tượng quản lý * Các khả thường gặp Quản lý xã hội: - Biến đổi xã hội - Tăng trưởng xã hội - Phát triển xã hội - Tiến xã hội. .. Khái niệm quản lý xã hội * Khái niệm quản lý xã hội Được tiếp cận theo nhiều giác độ khác nhau: Thứ nhất, quản lý xã hội hoạt động quản lý tổ chức xã hội phi nhà nước Thứ hai, quản lý xã hội cách

Ngày đăng: 30/06/2022, 19:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w