Chương 4 QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ XÃ HỘI
4.3.5. Dư luận xã hội và truyền thông đại chúng
Dư luận XH là một hiện tượng XH đặc biệt biểu hiện sự phán xét, đánh giá và thái độ của các nhóm XH đối với những vấn đề liên quan đến lợi ích của các nhóm trong XH.
Dư luận XH được hình thành qua các cuộc trao đổi, thảo luận
Tính chất (đặc điểm) của dư luận xã hội
- Tính công chúng, công khai - Tính lợi ích
- Tính lan truyền
- Tính biến đổi (không gian, thời gian
Sự hình thành dư luận xã hội
- Một vấn đề nào đó nảy sinh trong XH và gây được sự quan tâm của công chúng => một số người đầu tiên sẽ có những phán xét đánh giá của mình
- Các ý kiến được đưa ra thảo luận trong nhóm;
- Các nhóm trao đổi thảo luận với nhau tìm những quan điểm chung. (dựa trên lợi ích và hệ chuẩn mực chung);
- Trên cơ sở thảo luận của nhiều nhóm XH khác nhau, dư luận XH dần được hình thành dưới dạng phán xét đánh giá thể hiện thái độ của đông đảo công chúng.
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành dư luận XH
- Quy mô, cường độ, tính chất của sự kiện, hiện tượng - Mức độ dân chủ hóa đời sống xã hội
- Các yếu tố thuộc về tâm trạng xã hội
- Phong tục tập quán, hệ thống giá trị chuẩn mực - Công tác vận động tuyên truyền
Chức năng của dư luận xã hội
- Điều hòa quan hệ xã hội - Điều chỉnh hành vi, hoạt động - Chức năng giám sát và tư vấn
Hệ thống truyền thông đại chúng
Hoạt động của hệ thống truyền thống thông tin đại chúng bao gồm báo, tạp chí, phát thanh, truyền hình, ấn phẩm in, mạng máy tính…là cơ chế hữu hiệu đảm bảo cho sự hình thành dư luận XH trên phạm vi rộng lớn và trong giới hạn thời gian phù hợp để đảm bảo tính thời sự
31
Vai trò của hệ thống truyền thông đại chúng
- Trong việc hình thành dư luận xã hội: - Cung cấp thông tin
- Diễn đàn ngôn luận công khai - Định hướng xây dựng dư luận